You are on page 1of 24

Nhóm 2

Sâu xám (Agrotis ypsilon)


1. Phân bố và ký chủ:
 Phân bố: ở những vùng trồng ngô có khí hậu mát mẻ
 Kí chủ: ngoài cây ngô, sâu xám còn phá trên nhiều loại
cây trồng như: đậu đỗ, khoai lang ...bầu bí, chè.
2. Triệu chứng:
 Sâu non tuổi 1 gặm lá non, làm thủng hoặc khuyết mép
lá.
 Tuổi 2,3 có thể cắn đứt ngang gốc cây ngô non 5-6 lá rồi
kéo xuống nơi trú ẩn làm thức ăn...
Sâu xám (Agrotis ypsilon)

3. Đặc điểm sinh vật học:


 Ngài
 Vũ hóa vào buổi tối, hoạt động mạnh vào ban đêm(19-23h), ban ngày
ẩn nấp
 Sau vũ hóa 3-5 ngày thì đẻ trứng, ngài đẻ trứng rãi rác hoặc từng ổ
 Có xu tính yếu với ánh sáng thường
 Có xu tính mạnh với mùi chua ngọt
 Chịu rét khỏe
Sâu xám (Agrotis ypsilon)
3. Đặc điểm sinh vật học:
 Sâu non:
 Mới nở ăn vỏ trứng, sau 6 giờ mới hoạt động
 Tuổi 1 sống trên cây gặp những mô lá làm thủng lỗ nhỏ.
 Tuổi 2 chui xuống đất, ban đêm cắn cây con.

Tuổi 3-4 sống xung quanh gốc cây
 Phá hại ngô từ lúc mọc mầm đến 4-5 lá.
Khi ngô lớn ít bị phá hại
 Có tính chết giả
Sâu xám (Agrotis ypsilon)
4. Đặc điểm sinh thái học:
 Nhiệt độ: thích hợp cho ngài và nhộng là 21-260C, sâu non 26-290C
 Ẩm độ không khí: nhỏ hơn 65% hoặc lớn hơn 95% sâu non chết hàng
loạt.
 Ẩm độ đất: thích hợp 15-25%
 Đất đai: sâu non thích sống trên đất thịt nhẹ và cát pha...
 Thức ăn: thích ăn nhất là lá ngô non, gây thiệt hại nặng từ khi ngô
mọc đến 5-7 lá
Sâu xám (Agrotis ypsilon)
5. Biện pháp phòng trừ
 Luân canh giữa cây trồng nước và cây trồng cạn
 Phải làm dầm, làm ải
 Cày bừa đất kỹ, dọn sạch cỏ dại, xử lý đất trước khi gieo
 Gieo ngô đúng thời vụ thích hợp. vụ đông xuân phải gieo sớm để trách đợt
sâu ra rộ.
 Dùng bẫy chua ngọt để bẫy bướm (4 phần đường đen + 4 phần dấm +1
phần rượu + 1 phần nước + 1% thuốc BHC
 Bắt sâu bằng tay, bắt vào ban đêm hoặc sáng sớm lúc mặt trời chua mọc
Sâu xám (Agrotis ypsilon)
5. Biện pháp phòng trừ
 Có thể sử dụng một trong các loại thuốc diệt sâu như: Sumithion 50EC;
Sherpa 10EC/25EC; Visher 25ND; Cyperan 5EC/10EC/25EC; Fastocid
5EC; Bi58 40EC. Nên xịt vào buổi chiều mát.
Sâu đục thân hại ngô(Ostrinia nubilalis)
1. Phân bố và ký chủ:
 Phân bố: khắp các vùng trồng ngô trên thế giới.
 Kí chủ: là loại sâu ăn rộng, phá hoại hâu hết trên các loại cây họ hòa
thảo và nhiều họ thực vật khác.
2. Triệu chứng:
 Tùy thuộc vào tuổi của sâu và giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây
ngô
 Sâu tuổi 1-3 nằm trong nõn ngô, ăn nõn và đục xuyên qua nõn. Nuế
giai đoạn nhú cờ thì chui vào bao cờ đục cuống cờ trở xuống...
Sâu đục thân hại ngô(Ostrinia nubilalis)
3. Đặc điểm sinh vật học:
 Ngài
 Hoạt động vào ban đêm, ban ngày ẩn nấp trong bẹ lá và nõn ngô.
 thích ánh sáng đèn và thích mùi chua ngot
 Sau khi vũ hóa thì giao phối 1-2 này thì đẻ trúng
Sâu đục thân hại ngô(Ostrinia nubilalis)

3. Đặc điểm sinh vật học:(tiếp theo)


 Sâu non:
 Nở vào buổi sáng, sau khi nở thì tạp trung ăn vở trứng... rồi phát tán nhờ

trên lá ngô và nhả tơ nhờ gió


 sâu xâm nhập vào các bộ phận của cây ngô như lá nõn, hoa đực, nách lá và
râu ngô. Sang tuổi 2, tuổi 3 sâu mới đục vào thân và sống suốt ở trong thân
 Khi đẩy sức hoá nhộng ở

trong thân ngô, bắp ngô,


đầu ngộ luôn hướng về lỗ đục.
Sâu đục thân hại ngô(Ostrinia nubilalis)
4. Đặc điểm sinh thái học:
 Sâu gây hại vào cuối vụ đông xuân và vụ thu. Sâu qua đông trong tàn
dư của cây trông. Đây là nguồn gây hại cho vụ ngô sau.
 Nhiệt độ: thích hợp cho sự phát dục của sâu non là 23-28C, nhộng 15-
32C, trứng 17,5-30C. Giới hạn nhiệt đọ sinh trưởng là 32C
 Ẩm độ: sâu đục thân là loài ưa ẩm và đòi hỏi dộ ẩm không khí cao
 Trứng : chỉ phát 70-100%
 Sâu non thích hợp với độ ẩm 95-100%
 Độ ẩm nhỏ hon 70% bất lợi cho sâu non
Sâu đục thân hại ngô( Ostrinia nubilalis)
4. Đặc điểm sinh thái học: (tiếp theo)
 Thức ăn : sâu đục thân sống trên nhiều bộ phận khác nhau và ảnh hưởng
của từng bộ phận va thời kì sinh trưởng, phát triển là không giông nhau,
thích hợp nhất cho sâu non là lúc trổ cờ.
Sâu đục thân hại ngô( Ostrinia nubilalis
5. Biện pháp phòng trừ
 Vùng chuyên trông ngô nên dùng ngô chống chịu sâu đục thân.
 Gieo tập trung trên diện rộng, gieo đúng thời vụ, không gieo rãi rác, bố trí
thời vụ hợp lý.
 Luân canh với cây trồng nước như lúa, các loại rau trồng nước... để cắt đứt
nguồn thức ăn liên tục của sâu trên đồng ruộng.
 Ngắt ổ trứng sâu trên ruộng rồi tiêu hủy, dùng bẩy đèn
 Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ trước và sau khi trồng.
Sâu đục thân hại ngô( Ostrinia nubilalis
5. Biện pháp phòng trừ
 Thân cây ngô sau khi thu hoạch có thể sử dụng cho trâu bò hoặc thu
gom lại đốt càng sớm càng tốt nhằm diệt sâu non trong thân ngô, giảm
áp lực sâu cho vụ sau.
 Nên trồng cây họ đậu xen, gối với ngô
 Kiểm tra ruộng ngô thường xuyên để phát hiện sớm và phun thuốc kịp
thời diệt sâu non mới nở còn đang sinh sống và cắn phá trên lá chưa kịp
đục vào bên trong thân cây
Bọ hà

1. Phân bố và ký chủ:

Phân bố: khắp các nước trên thế giới.

Kí chủ: khoai lang,ngoài ra còn trên nhiều cây trồng khác.
2. Triệu chứng:
 Trưởng thành ăn biểu bì của lá, dây và ăn trên bề mặt củ.
 Sâu non đục phá thịt củ hoặc phần thân ngầm dưới mặt đất, đồng
thời tiết ra chất bài tiết rất thích hợp cho các loài nấm thối đen phát
triển làm cho củ khoai thối đen và co mùi khó chịu.
Bọ hà
3.Đặc điểm hình thái và sinh vật học.
Bọ hà
Bọ hà
4.Điều kiên sinh thái.
Phát triển thuận lợi trong điều kiện khô nóng, nhiệt độ thích hợp
25-30,độ ẩm ít ảnh hưởng.
5.Phòng chống.
 Phòng trừ bằng biện pháp canh tác:
Mọi biện pháp chống nứt nẻ đất đều có ý nghĩa trong phòng chống
bo hà như:
- Trồng kịp đúng thời vụ tránh thời kì khô hạn.
-Đảm bảo đủ độ ẩm tránh nứt đất
-Chọn đất lên luống hạn chế nứt đất trong giai đoạn củ phình to.
-Sử dụng dây giống không nhiễm bọ hà.
Bọ hà
-Luân canh cây trồng.
-Loại trừ cỏ dại và tàn dư cây bệnh.
-Trồng cách xa ruộng nhiễm bọ hà.
 Xử lí hom giống:nhúng trong dung dịch nấm Beauveria bassianna
hoặc thuốc trừ sâu Diazinon trong 30 phút trước khi trồng thi trừ
được bọ hà khoai lang trong vài tháng đầu vụ.
 Giống nhiễm nhẹ.
 Chất dẫn dụ giới tính,dùng bẩy tiêu diệt bọ hà(dùng lát khoai ngâm
trong dung dịch Dipterec)
 Xử lí khi thu hoạch nhằm hạn chế bọ hà phá hại trong kho bảo quản
và lây lan vụ sau.
Bọ hà
 Phòng trừ bằng vi sinh
vật:nấm Beauveria
bassianna và nấm xanh
Metarhium
anisoplae,tuyến trùng
Heterorhabditeis spp…
 Động vật bắt mồi:kiến,
nhện,bọ chân chạy…
 Dự tính dụ báo chính xác
ngày bọ hà nở để thu
hoạch sớm

You might also like