You are on page 1of 29

1

http://www.vnbrand.net/

http://designlover.wordpress.com/about/

`http://www.openshare.com.vn/community/binh-luan-thi-truong/5843-neu-ban-la-nha-
marketer-thi-se-nghi-sao-ve-muc-quang-cao-moi-cua-comfort/3/

Những chiêu PR ở Việt Nam ! PDF Print E-mail

Written by Webmaster

Friday, 03 November 2006

PR (Public Relation - Quan hệ công chúng) đang trở thành công cụ không thể thiếu trong
hoạt động marketing của các doanh nghiệp. PR phải kết hợp sự sáng tạo với sự thật được
công chúng chấp nhận. Và việc vận dụng những "tuyệt chiêu" PR để đạt hiệu quả cao
nhất còn tuỳ vào chiến lược của từng doanh nghiệp. Một trong những ví dụ kinh điển mà
nhiều nhà nhắc đến là cuộc tuyên chiến giữa G7 và Nescafé. Thực ra, Vinacafé mới là đối
thủ chính nhưng G7 vẫn muốn lấy Nescafé làm đối thủ truyền kiếp của mình.

G7 không thể so sánh với Nescafé về danh tiếng lẫn truyền thống lịch sử lâu đời nhưng
có một yếu tố vô cùng quan trọng mà G7 đã lấy ra làm đối trọng chính là lòng tự hào dân
tộc.

Bằng các hoạt động truyền thông, G7 đã tạo dựng được hình ảnh đại diện tiêu biểu cho
sự phát triển mạnh mẽ của thương hiệu Việt Nam và đã nhận được ủng hộ mạnh mẽ của
cả giới báo chí và người tiêu dùng.

Mặt khác, có một yếu tố ảnh hưởng to lớn đến sự thành công trong chiến lược tung sản
phẩm của G7, đó là Nescafé thực ra không hợp khẩu vị và thói quen uống cà phê của hầu
hết người Việt Nam nên không được ưa chuộng. Do đó, ngay khi có một sản phẩm thay
thế khác thì yếu tố tình cảm sẽ tác động mạnh đến người tiêu dùng để chọn mua sản
phẩm G7.

Sau này một thương hiệu khác của Việt Nam cũng đi theo chiến lược này nhưng không
thành công là bia Laser - sự khác biệt ở đây chính là đối thủ lớn của họ là Heineken đã
quá thành công và chiếm được lòng tin của tuyệt đại đa số người tiêu dùng.

"Cộng sinh" cùng có lợi

Một khía cạnh sáng tạo khác của PR là hình thức "cộng sinh" giữa các doanh nghiệp
hoặc sản phẩm để có thể mang lợi ích đến cho cả đôi bên. Một trong những công ty sử
dụng hình thức này khá thành công là Bảo Minh CMG và Trường Đại Học quốc tế RMIT
Việt Nam với sản phẩm "quyền ưu tiên tuyển sinh" vào RMIT Việt Nam.

Chị Tuyết Vân - Trưởng phòng truyền thông và đối ngoại của RMIT Việt Nam - cho rằng
đây là hình thức lý tưởng để phổ biến sản phẩm đến mọi người rộng rãi hơn, tuy nhiên
2

"cần phải cẩn thận trong việc lựa chọn đối tác và cách thực hiện để không gây nhầm lẫn
cho khách hàng".

Dù vậy không phải lúc nào sự kết hợp cũng mang lại hiệu quả như mong đợi, đôi khi
những sự cố của một trong hai bên đối tác có thể gây ảnh hưởng đến cả hai bên và khi đó
việc lấy lại danh tiếng còn khó hơn khi tạo dựng. Trường hợp của SITC sụp đổ là một
minh chứng - sau khi SITC sụp đổ thì các đối tác đào tạo và cấp bằng quản lý cho học
viên SITC cũng không xuất hiện nhiều như trước đây.

Hiện phong trào sống có trách nhiệm với xã hội được đề cao nên các hoạt động PR theo
hình thức này cũng được doanh nghiệp xem là công cụ chiến lược. ĐH quốc tế RMIT Việt
Nam triển khai nhiều chương trình hoạt động như: Chương trình sinh viên đại sứ,
Chương trình tặng sách và thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy cho các trường
đại học tỉnh, Chương trình hỗ trợ quản lý, xây dựng trung tâm tài nguyên học liệu cho các
trường đại học...

"Đầu tư hàng chục triệu đôla vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam, lợi nhuận không phải là
mục tiêu hàng đầu mà phương châm của RMIT là đóng góp cho xã hội và cộng đồng. Có
lẽ nhờ thực hiện triệt để điều này nên chúng tôi đã tạo dựng được thương hiệu cũng như
niềm tin của người Việt Nam trong suốt 5 năm qua" - Tuyết Vân chia sẻ.

Sony với giải thưởng "Phát minh xanh" hằng năm thu hút sự quan tâm của công chúng
và mang hàng chục giải pháp hữu hiệu trong việc cải thiện môi trường của Việt Nam. Hay
như thổ lộ của anh Huỳnh Mai Hùng - chuyên viên truyền thông và đối ngoại của Tập đoàn
BP về các dự án xanh ở Vũng Tàu, Côn Đảo và Cúc Phương mà BP đang bắt tay thực
hiện: " Chúng tôi cố gắng cân bằng giữa mục đích thương mại và bảo vệ môi trường
nhằm mang lại hiệu quả cho cả xã hội".

Xoay chuyển tình thế

Trong cuộc khủng hoảng năm 2003, ACB nhanh chóng phản ứng bằng những hình ảnh
tích cực liên tục phát triển đi trên sóng truyền hình với sự xuất hiện của các thành viên
ban lãnh đạo và ngay cả Thống đốc Ngân Hàng nhà nước. "Họ đã làm tốt trong việc đối
phó với rủi ro. Hình ảnh người khác hàng xách một vali tiền đến gửi trong lúc hàng trăm
người xếp hàng chờ rút tiền ngoài trụ sở ACB là một liều thuốc hiệu quả" - chị Tuyết Vân
nhận xét.

Hoặc việc các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu của nước ngoài đứng ra tuyên bố sản
phẩm Enfa Grow không chứa hàm lượng Acid folic quá quy định cũng là những lời đảm
bảo " bằng vàng" giúp họ dần vượt qua khủng hoảng.

Tương lai, PR sẽ là một trong những nghề " hot" trên thị trường lao động bởi tính sáng
tạo và năng động của nó. Đó cũng chính là lý do ngày càng nhiều bạn trẻ lựa chọn PR là
công việc yêu thích của mình, nhưng để đạt đến mức độ chuyên nghiệp như những tập
đoàn lớn thì: " Các bạn cần được đào tạo một cách bài bản và chuyên sâu hơn, và nhất là
thực hành tốt các kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống", anh Minh Hùng chia sẻ.
3

PR (Public Relation - Quan hệ công chúng) đang trở thành công cụ không thể thiếu trong
hoạt động marketing của các doanh nghiệp. PR phải kết hợp sự sáng tạo với sự thật được
công chúng chấp nhận. Và việc vận dụng những "tuyệt chiêu" PR để đạt hiệu quả cao
nhất còn tuỳ vào chiến lược của từng doanh nghiệp.

"Giương đông kích tây"

Một trong những ví dụ kinh điển mà nhiều nhà nhắc đến là cuộc tuyên chiến giữa G7 và Nescafé.
Thực ra, Vinacafé mới là đối thủ chính nhưng G7 vẫn muốn lấy Nescafé làm đối thủ truyền kiếp
của mình. G7 không thể so sánh với Nescafé về danh tiếng lẫn truyền thống lịch sử lâu đời
nhưng có một yếu tố vô cùng quan trọng mà G7 đã lấy ra làm đối trọng chính là lòng tự hào dân
tộc.

Bằng các hoạt động truyền thông, G7 đã tạo dựng được hình ảnh đại diện tiêu biểu cho sự phát
triển mạnh mẽ của thương hiệu Việt Nam và đã nhận được ủng hộ mạnh mẽ của cả giới báo chí
và người tiêu dùng.

Mặt khác, có một yếu tố ảnh hưởng to lớn đến sự thành công trong chiến lược tung sản phẩm
của G7, đó là Nescafé thực ra không hợp khẩu vị và thói quen uống cà phê của hầu hết người
Việt Nam nên không được ưa chuộng. Do đó, ngay khi có một sản phẩm thay thế khác thì yếu tố
tình cảm sẽ tác động mạnh đến người tiêu dùng để chọn mua sản phẩm G7.

Sau này một thương hiệu khác của Việt Nam cũng đi theo chiến lược này nhưng không thành
công là bia Laser - sự khác biệt ở đây chính là đối thủ lớn của họ là Heineken đã quá thành công
và chiếm được lòng tin của tuyệt đại đa số người tiêu dùng.

"Cộng sinh" cùng có lợi

Một khía cạnh sáng tạo khác của PR là hình thức "cộng sinh" giữa các doanh nghiệp hoặc sản
phẩm để có thể mang lợi ích đến cho cả đôi bên. Một trong những công ty sử dụng hình thức này
khá thành công là Bảo Minh CMG và Trường Đại Học quốc tế RMIT Việt Nam với sản phẩm
"quyền ưu tiên tuyển sinh" vào RMIT Việt Nam.

Chị Tuyết Vân - Trưởng phòng truyền thông và đối ngoại của RMIT Việt Nam - cho rằng đây là
hình thức lý tưởng để phổ biến sản phẩm đến mọi người rộng rãi hơn, tuy nhiên "cần phải cẩn
thận trong việc lựa chọn đối tác và cách thực hiện để không gây nhầm lẫn cho khách hàng".

Dù vậy không phải lúc nào sự kết hợp cũng mang lại hiệu quả như mong đợi, đôi khi những sự
cố của một trong hai bên đối tác có thể gây ảnh hưởng đến cả hai bên và khi đó việc lấy lại danh
tiếng còn khó hơn khi tạo dựng. Trường hợp của SITC sụp đổ là một minh chứng - sau khi SITC
sụp đổ thì các đối tác đào tạo và cấp bằng quản lý cho học viên SITC cũng không xuất hiện
nhiều như trước đây.

Hiện phong trào sống có trách nhiệm với xã hội được đề cao nên các hoạt động PR theo hình
thức này cũng được doanh nghiệp xem là công cụ chiến lược. ĐH quốc tế RMIT Việt Nam triển
khai nhiều chương trình hoạt động như: Chương trình sinh viên đại sứ, Chương trình tặng sách
và thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy cho các trường đại học tỉnh, Chương trình hỗ trợ
quản lý, xây dựng trung tâm tài nguyên học liệu cho các trường đại học...
4

"Đầu tư hàng chục triệu đôla vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam, lợi nhuận không phải là mục tiêu
hàng đầu mà phương châm của RMIT là đóng góp cho xã hội và cộng đồng. Có lẽ nhờ thực hiện
triệt để điều này nên chúng tôi đã tạo dựng được thương hiệu cũng như niềm tin của người

Việt Nam trong suốt 5 năm qua" - Tuyết Vân chia sẻ.

Sony với giải thưởng "Phát minh xanh" hằng năm thu hút sự quan tâm của công chúng và mang
hàng chục giải pháp hữu hiệu trong việc cải thiện môi trường của Việt Nam. Hay như thổ lộ của
anh Huỳnh Mai Hùng - chuyên viên truyền thông và đối ngoại của Tập đoàn BP về các dự án
xanh ở Vũng Tàu, Côn Đảo và Cúc Phương mà BP đang bắt tay thực hiện: " Chúng tôi cố gắng
cân bằng giữa mục đích thương mại và bảo vệ môi trường nhằm mang lại hiệu quả cho cả xã
hội".

Xoay chuyển tình thế

Trong cuộc khủng hoảng năm 2003, ACB nhanh chóng phản ứng bằng những hình ảnh tích cực
liên tục phát triển đi trên sóng truyền hình với sự xuất hiện của các thành viên ban lãnh đạo và
ngay cả Thống đốc Ngân Hàng nhà nước. "Họ đã làm tốt trong việc đối phó với rủi ro. Hình ảnh
người khác hàng xách một vali tiền đến gửi trong lúc hàng trăm người xếp hàng chờ rút tiền
ngoài trụ sở ACB là một liều thuốc hiệu quả" - chị Tuyết Vân nhận xét.

Hoặc việc các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu của nước ngoài đứng ra tuyên bố sản phẩm
Enfa Grow không chứa hàm lượng Acid folic quá quy định cũng là những lời đảm bảo " bằng
vàng" giúp họ dần vượt qua khủng hoảng.

Tương lai, PR sẽ là một trong những nghề " hot" trên thị trường lao động bởi tính sáng tạo và
năng động của nó. Đó cũng chính là lý do ngày càng nhiều bạn trẻ lựa chọn PR là công việc yêu
thích của mình, nhưng để đạt đến mức độ chuyên nghiệp như những tập đoàn lớn thì: " Các bạn
cần được đào tạo một cách bài bản và chuyên sâu hơn, và nhất là thực hành tốt các kỹ năng
giao tiếp và xử lý tình huống", anh Minh Hùng chia sẻ.

PR cho doanh nghiệp và những xu hướng


Ngày nay, hoạt động PR không còn xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam, người ta
đưa ra các kế hoạch PR bài bản nhằm đưa doanh nghiệp tới với công chúng và
ngược lại, đưa ý kiến của công chúng về với doanh nghiệp. Trong thời kỳ khủng
hoảng kinh tế, PR cũng có nhiều xu hướng khác nhau và doanh nghiệp cần phải
hiểu rõ mục tiêu, đích đến của mình để áp dụng những chiêu thức PR phù hợp.
Tại buổi tọa đàm diễn ra ngày 20/6 với chủ đề “Vai trò của PR trong các tổ chức và doanh
nghiệp” do bà Phạm Thị Thanh Hà – Phó Chủ tịch kiêm tổng thư ký Hội truyền thông Thành Phố
Hà Nội - Trưởng đại diện Hiệp Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Malaysia làm diễn giả chính đã nêu
ra một số xu hướng PR mới cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

Trong thời suy giảm kinh tế, khi mà doanh nghiệp đang tìm mọi cách cắt giảm chi phí đến mức
tối đa thì hoạt động PR cũng cần phải đưa ra được những cách thức phù hợp với mức chi phí
hạn chế nhất. Không một doanh nghiệp nào chịu đầu tư một khoản tiền lớn vào hoạt động PR
nếu họ không thấy trước hiệu quả, vì vậy, các chương trình PR cần chứng minh cho doanh
nghiệp thấy tại sao họ nên chi tiền. Khi nền kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp có xu hướng liên
kết với nhau trong việc tiến hành hoạt động PR. Thay vì tổ chức một mình như trước, các doanh
nghiệp có cùng đối tượng khách hàng nhưng không mâu thuẫn với quyền lợi của nhau sẽ tìm
đến nhau để hợp tác nhằm giảm thiểu chi phí. Hoạt động PR và marketing cũng có xu hướng
lồng ghép, đan xen với nhau.

Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam được dự đoán là có thể phục hồi nhanh chóng bởi quy mô kinh tế
Việt Nam còn nhỏ và bước vào thời kỳ hậu khủng hoảng PR sẽ tìm lại phần nào vị trí của mình
5

trong các doanh nghiệp, cùng doanh nghiệp phát triển thị trường nội địa. Lúc này, quan hệ nhân
viện cũng sẽ được chú trọng hơn để tranh thủ cơ hội tuyển được người tài, săn được những cái
đầu giỏi thực sự. Sự liên kết giữa các đối tác sẽ phát triển hơn sau thời kỳ "tối lửa tắt đèn" có
nhau.

Hoạt động PR cũng tiếp nhận thêm nhiều xu hướng khác nhau trong đó đặc biệt phải kể đến việc
PR ứng dụng những tiện ích của CNTT. Không khó khăn gì để nhận thấy, ngày càng nhiều
doanh nghiệp quan tâm đến hình ảnh số của mình, đó là hình ảnh công ty bên ngoài và đối với
cộng đồng cư dân mạng. Sự phát triển của CNTT rõ ràng đã mang quan hệ công chúng đến với
công chúng một lần nữa. Nhiều doanh nghiệp đưa ra thông cáo báo chí, nội dung thông tin để
truyền thông với nhiều đối tượng thông qua việc việc ứng dụng CNTT. Sự lặp đi lặp lại các thông
tin nhan nhản trên mạng Internet và các phương tiện truyền thông khác có tác dụng khiêu khích
sự chú ý của khách hàng. Trong nhiều trường hợp, ranh giới giữa PR và Marketing bị xóa nhòa.

Bà Hà cho rằng, hiện nay, biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của đông
đảo giới chuyên môn và người dân trên khắp hành tinh. Tình trạng ô nhiễm, vệ sinh an toàn thực
phẩm ngày càng trở nên nghiêm trọng khiến công chúng luôn có xu hướng tôn vinh những giá trị
thiên nhiên. Vì thế, nhiều doanh nghiệp tìm cách gắn sản phẩm của mình với thông điệp “thân
thiện với môi trường”, gắn hoạt động PR của mình với trách nhiệm với cộng đồng và đương
nhiên, các hoạt động có trách nhiệm với cộng đồng luôn được cộng đồng đánh giá cao.

Bên cạnh đó, xu hướng PR doanh nghiệp trong PR cho hình ảnh đất nước, hình ảnh địa phương
cũng được khá nhiều đại biểu đồng tình. Xu hướng này nhằm vào các sự kiện quốc tế được tổ
chức tại Việt Nam và những vấn đề thu hút đầu tư, xúc tiến du lịch rộng rãi. Trước mắt là Đại lễ
1000 năm Thăng Long đang đến gần và sức hút của nó đối với du khách quốc tế chắc chắn
không cần bàn cãi. Đó chính là cơ hội lồng ghép PR doanh nghiệp trong việc PR cho hình ảnh
đất nước.

Những xu hướng đó sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp PR hiệu quả hơn và đem sản phẩm của
mình đến với công chúng rộng rãi hơn.

Hải Anh

bản thận marketing là quá trình sáng tạo, nên ko thể nói cái gì đúng cái gì sai. bạn ngồi
đây phân tích, nhưng những bí mật trong chiến lược kinh doanh của P&G thì làm sao bạn
biết được. với suy nghĩ của tôi thì tôi đồng ý với bạn nhưng tôi ko dám nói nó đúng
còn những người có kiến thức về marketing là sao, có kiến thức thôi thì chưa đủ đâu
còn về bạn thì cũng chưa hẳn đã giỏi về market vì bạn đã xây dựng cho mình một hình
tượng ko mấy thân thiện đó thôi... tôi không thích câu "tất cả chỉ là ngụy biện"
VnEcon - Kênh tiếp cận khách hàng mới của bạn

Liên hệ quảng cáo trên http://VnEcon.com

Call: 093 777 7963


nguyenmautam (at) vnecon [dot] com
Theo VnEcon.com
mình là dân kĩ thuật chẳng biết gì về mấy cái trò này chỉ biết là dùng omo thì thích hơn
dùng tide do có chất lượng bọt và độ sạch cũng cao hơn,còn nước xả mình thích dung
downy hơn do có mùi thơm lâu hơn,mới lại từ ngày bác U quảng cáo comfor kiểu andy
và lily làm mình không thích rùi chẳng có ấn tượng gì cả,chỉ có mấy đứa cháu nhỏ nhà
mình hay hô lên đòi mua búpbê vải khi chúng nhìn thấy quảng cáo comfor thui hiiii
6

Công nhận quảng cáo của Comfort lúc đầu làm người xem rất tò mò khi bí mật đón chờ
sự kiện để rồi nhận lấy những thất vọng và chỉ muốn tắt tivi khi xem quảng cáo này.
Nhưng cũng có thể comfort lấy hình ảnh nhân vật xấu để mọi người chú ý và nhớ lâu.
Chẳng phải bây giờ mỗi khi nhớ đến Com là mọi người lại nghĩ ngay đến Andy và Lili
sao. Nếu có 2 cách để gây chú ý thì hoặc là thật đẹp, hai là thật xấu và thật sự U đã chon
xấu nhưng mọi người nhớ.

Nhân vật đại diện


Andy
Với các sp khác lựa chọn hình ảnh đại diện cho mình là những nv nổi tiếng, Comfort thì
khác , họ xây dựng cho mình nhân vật andy.
- Chi phí: tạo dựng một hình ảnh nhân vật riêng và việc thuê một vip làm đại diện mình
nghĩ chi phí cũng chẳng hơn kém nhau bn.
Họ được gì?
Hông lo scangdan như Sfon với "chị" Hoàng Thùy Linh.
Tạo được dấu ấn, sự độc đáo - thuê ng đại diện là một việc chỉ "như bao ng khác", mà đôi
khi ko có đc dấu ấn riêng (ko bit Hà Hồ đóng cho quảng cáo nào nhỉ?)
...
có người đánh giá rằng chiến dịch quảng cáo thế giới vải của comfort lần này không hay
và hấp dẫn bằng chiến dích quảng cáo thiên thần hương và có phần hơi thô
nữa............mọi người nghĩ sao về ý kiến trên...............
Cũng có nhiều đánh giá của các chuyên gia cho rằng:
"Trong những TVC của comfort về Andy và Lily, nội dung không được tốt, hình ảnh
nhân vật xấu, cốt chuyện không có nút thắt, không bất ngờ, hấp dẫn đc Ntd..."

Một quảng cáo chưa đủ, tiếp tục phân tích tiếp xem.
Cô bạn là ng mở topic, mời bạn dẫn dắt topic này, mình sẽ ở ngoài ném đá cho :)
Theo mình thấy thì comfor còn có thêm một cái hay nữa nó tạo nhân cách cho vải,so sành
việc vải cần comfor như con người cần nước hoa để tăng sức thu hút cho mình. comfor
còn tạo ra một nhân vật hình tượng riêng cho mình như anh quachtm nói.nhưng có một
vấn đề nhỏ là các nhân vật này hỏng có bắt mắt chút nào.hihi.Xin lỗi Andy nha!kaka
Đó là chiến dịch "andy và Lily". Thực tê chiến dịch này của U tập trung đặc tính hương
thơm của sp,thổi hồn vào những thớ vải bình dị rất khéo léo. Tuy nhiên, nó thiếu sự sáng
tạo trong cốt chuyện và được đánh giá là kém so với TVC trước "những thiên thần hương
thơm".

Ngoài ra, ta thấy hiện nay Comfort và Downy, hai đối thủ chính chiếm giữ thị trường
nước xả vải, của hai ông lớn U và P&G có những bước gì khá giống nhau.

U có những Ad cho sp kết hợp Omo với Comfort


PG lại có Downy và Tile

U có TVC tập trung vào sp "xả 1 một lần"


PG cũng đưa ngay đặc tính này vào downy.

Và trong nhìu TVC của hai sp này, dường như sự khác biệt không nhìu.
7

Xem xét với phương diện nào?


So sánh với cái gì?

- Với cá nhân: không ấn tượng cho lắm, chỉ thấy hay ở chỗ xây dựng một hình ảnh khác
lạ, thổi hồn vào thớ vải tạo ra tính cách, tâm hồn.
- Với dân mkt: họ không đánh giá cao chương trình này, thậm chí có nhìu ý kiến trên các
diễn đàn khác nhau đánh giá là kém vì không tạo ra sự độc đáo, ko gây đc sự chú ý, cốt
chuyện không hay.
- Với mẹ tớ: chả quan tâm gì cả.

- So sánh: với các TVC trước - không ấn tượng bằng "thiên thần hương"
Với các TVC chung - vào loại khá.

Đó là đánh giá của mình về TVC đó, còn những chương trình Pr, tổ chức sự kiện của họ
thì....chưa chứng kiến lần nào.
heo kiểu Comfort mình nghĩ chưa chắc hiệu quả bởi vì chi phí quá lớn mà doanh thu
không biết tăng được bao nhiêu? Comfor có 1 ưu điểm lớn là 1 lần xã để quảng cáo rầm
rộ còn Downy chẳng cần quảng cáo gì nhiều vì comfor đã quảng cáo giùm rồi chỉ khác
tên là Comfort thôi. Mình đang giùm Comfort tuy nhiên chả phải vì quảng cáo hấp dẫn
hay sản phẩm vượt trội so với Downy mà là bao bì dễ xé (vì mình sử dụng dạng gói).
Thế này Long nhé!
Nhưng với việc tớ đang đề cập
"Downy đợi cho Comfort đi trước quảng cáo để ăn theo , tiết kiệm"
Hay việc "Pure green , 100, c2 ..đi theo sau thằng 0 độ để tiết kiệm tiền quảng cáovà một
số khoản linh tinh khác"...thì đó là những suy nghĩ sai lầm , thực sự sai lầm. Dám chắc
trăm phần trăm luôn.
(có thể hỏi bất cứ chuyên gia marketing nào! )

,...tiếp vấn đề này!

Tại sao Downy lại đi sau chập nhận đi sau comfort từ việc ra chiến lược sản phẩm mới
như “xả một lần” , để tiết kiệm chi phí quảng cáo như bạn cá ba sa nói ư?
Không bao giờ!
Việc quảng cáo trước hết là đưa thông tin về sản phẩm? sau là gì? Xây dựng thương hiệu
cho sản phẩm đó. Comfort xây dựng sp ở đây, downy được gì ? Ăn theo ư? Không!
Thương hiệu của sp là cái đã hình thành trong tâm lý ng tiêu dùng, chuyện ăn theo là ko
thể!
Hay là Downy nghèo? Không có! Thậm chí Downy của nhà bác PG hoàn toàn có đủ
nguồn lực để làm mọi thứ mà Comfort có thể ném tiền ra để làm.
Hay Downy chấp nhận ngôi vị thứ hai , và rồi kết quả lại như cuộc chiến Omo với Tile
….???....
Quan trọng là bạn làm nó như thế nào!

Đó là ý kiến của mình, mong các bạn góp ý chia sẻ!


Thân!
Hãy chiến đấu như một ng lính!
8

Nguyên nhân làm cho SP không mấy thành công trên thị trường:
Nguyên nhân thứ 1: Do hành vi người tiêu dùng VN, theo quan niệm của người VN thì
bột giặt có nhiều sút, sút làm hại da, và phải xả ít nhất là 3 nước thì mới sạch da được.
Đây là quan niệm từ lâu đời rồi, rất khó thay đổi. Theo lý thuyết hành vi người tiêu dùng
thì gọi là niềm tin. Niềm tin rất khó thay đổi, không thể thay đổi ngày 1 ngày 2, phải theo
cách mưa dầm thấm lâu. Đây chính là thách thức đặt ra cho Comfort một lần xả. Những
gì họ làm cho thấy chưa thay đổi được quan niệm này của người dân VN.
Thứ 2: tính thời điểm. Lúc Comfort tung ra đợt sản phẩm mới này trên thị trường là lúc
trên các phương tiện thông tin đại chúng đang xuất hiên rất nhiều bài viết về những ảnh
hưởng tiêu cực của nước xả vải đến sức khỏe người tiêu dùng. Chính những bài báo đó
đã làm tiêu dùng nước xả vải bị chững lại và Comfort không thể thoát ra ngoài ảnh hưởng
đó.
Thứ 3: cách thức truyền thông. Như đã nói ở trên, quan niệm của người dân cần theo cách
thức mưa dần thấm lâu, nhưng truyền thông của công ty lại theo cách thức ồ ạt, rầm rộ.
Hầu hết giới marketing đêu chê clip quảng cáo về đôi tình nhân Andy và Lyly. Họ cho
rằng quảng cáo không ấn tượng, nhân vật thì xấu, không gây được thiện cảm cho người
xem. Ngoài ra còn những câu khẩu hiệu chỉ là khẩu hiệu trong quảng cáo mà chưa thực
sự đi vào lòng người xem (trước nói: các chị nội chợ ở đây chưa tin....; sau đó lại nói là :
tôi tin. Đó thực chất chỉ là câu khẩu hiệu mà thôi).
3 nguyên nhân này đã làm cho sản phẩm không mấy được người tiêu dùng đón nhận. khi
xem đoạn clip quảng cáo này thì khoảng 10-16% người được hỏi nêu ra ý kiến không
muốn xem lại đoạn QC này lần thứ 2; khoảng 5% người tỏ ý không muốn mua SP này.
mình chỉ tham khảo được một số ý kiến như vậy.
" đó ai tìm thấy tôi" một loạt các quảng cáo kèm theo? U định khảng đinh vị thế số 1 trên
thị trường nước xả vải ư? nhưng với riêng cá nhân tui vẫn thích downy hơn? và hiện tại
tui vẫn đang dùng nó.........
________________________
Tôi kg phải là dân Kt nên không thể bàn luận với các bạn nhiều về quảng cáo của U và
P&G . nhưng đứng dưới góc độ người tiêu dùng thì quả thật là tôi và rất nhiều người cảm
thấy sợ cái khuôn mặt của 2 nhân vật Andy và LyLy, nhất là nhân vật nữ, con mắt to thồ
lộ ra, trông cứ như là nhát ma chứ kg thấy dễ thương chút nào , khó lấy cảm tình người
xem lắm và tất nhiên là ấn tượng về SP thì chỉ có thấy hơi sợ thôi chứ kg ấn tượng mấy
về hương thơm hay là hết bọt xà phòng gì cả
1 chút ý kiến thôi, t cũng là dân mar về quảng cáo Andy và Lily thì cũng ko quan tâm lắm
nên ko ý kiến, nhưng có ý kiến chút về comfort và downy. Comfort là thương hiệu nước
xả vải đầu tiên có trên thị trường VN và đó là 1 ưu thế lớn đối với downy. Cụ thể chút:
khi mà cứ nhắc đến nước xả vải là my mommy lại nói "comfort" trong khi nhiều lúc trên
tay her là "downy". T nghĩ các quảng cáo của comfort nên tập trung vào ưu thế này. Ko
biết quảng cáo lily andy có toát lên được điều đó ko.

Nó gần giống như việc nhắc tới bảo hiểm là nhớ tới prudential ý.
Nếu nói Downny đợi Comfor đi trước để tiết kiệm chi phí thì riêng basa nghĩ đó là 1 sai
lầm Downy vì Downy không phải là kẻ dưới cơ Comfor thì không tội vì làm vậy tuy
nhiên trong trường hợp comfor muốn bức phá tăng tốc mà bạn chạy theo sau 1 cách rầm
rộ giống comfor không khéo mọi người cho Downy là kẻ ăn theo thì chết. Vì vậy trong
trường hợp này mặc dù là theo sau nhưng đây là chiến lược rất khôn ngoan của Downy.
9

Thấy bạn quachtm khẳng định 100% chắt như bắp vậy chắc quachtm là giám đốc của 1
trong 2 anh này thì phải? Ai có số liệu 2 anh này đưa lên sẽ hay hơn nhỉ.
Xin chia sẽ 1 bài tham khảo bức tranh giữa cuộc chiến khóc liệt P&G và Unilever.
OMO và Viso (Unilever) chiếm thị phần cao hơn Tide (P&G); Downy (P&G) lại chiếm
thị phần hơn Comfort(Unilever)...
Trước hết làm Marketing chiến lược thì phải nhận thấy một xu hướng tất yếu là sản phẩm
nước xả vải sẽ ngày một bị thu hẹp, do tính năng nước xả vải có thể tích hợp vào trong
bột giặt. Vì vậy việc bảo vệ thị phần bột giặt là quan trọng nhất.
P&G không thể đối diện trực tiếp với Unilever khi bị gọng kiềm OMO và Viso xa luân
chiến, thế là họ phải mượn đường, dùng hình ảnh của Downy để vực dậy Tide, đó chính
là dòng sản phẩm Tide hương Downy. Sản phẩm này muốn lợi dụng thị phần lớn của
Downy và tâm lí thích Downy để các bà nội trợ quay qua Tide, vì có mùi hương quen
thuộc.
Các tướng của Unilever đã thấy con đường địch thủ đi, đó là mượn Downy lớn mạnh để
đẩy Tide...Thế là họ đã tìm cách xoá đi lối chơi đó.Chính là đẩy Comfort để chặn đường
Downy, tiếp theo sẽ chặn đường Tide. Mục đích chính phát triển TVC Comfort là để bảo
vệ OMO (cũng như Viso là để bảo vệ OMO).Đó chính là cách chơi của Unilever.
Và họ chọn Comfort với ý tưởng tách ra khỏi ý tưởng trùng lấp với Downy về trẻ em và
mùi hương để chuyển sang cho gia đình và chất lượng (ko sờn vải) sau khi thị trường
xuất hiện tin nước xả càng thơm càng độc...Đó là một bước chiến lược của họ để chặn
đường bước tiến của mùi hương Downy sẽ đe doạ OMO.
Mình có vài ý kiến giúp bạn nè! Khi viết tiểu luận về chủ đề này thì nên quan tâm đến
mục tiêu Quảng cáo và PR của Comfort, liệt kê những hoạt động Quảng cáo và PR mà
ComFort đã sử dụng, sau đó phân tích và đánh giá những hiệu quả, cũng như ưu nhược
điểm của từng hoạt động, từ đó đưa ra những phương hướng và đề án của bạn đối với các
chiến dịch Quảng Cáo và Pr mà Comfort đã sử dụng. Bạn có thể làm một số mẫu nghiên
cứu thị trường quy mô nhỏ ( khoảng 100 mẫu) để điều tra độ nhận biết , hiệu quả của các
chiến dịch quảng cáo, Pr của Comfor ( khoảng 17 câu hỏi thôi nhé) để có kết luận rõ ràng
hơn và thêm điểm cho bài tiểu luận của mình.
Chúc bạn làm bài tốt nhé!
A Long hay được mọi người chú ý quá nhỉ. Lần này hok dám phản đối ý kiến của anh
nữa, 1 lần sợ rồi.

Bạn đang xem một chương trình yêu thích, đột nhiên dòng chữ quảng cáo hiện ra,
đoạn phim quảng cáo bắt đầu: Một cô gái đưa cái nhíp cho người yêu rồi nói: “Anh
ơi giúp em với!” và phần kết của quảng cáo là một loại kem tẩy lông nào đó…

Khi quảng cáo …..vô duyên

Bạn đang xem một chương trình yêu thích, đột nhiên dòng chữ quảng cáo hiện ra, đoạn
phim quảng cáo bắt đầu: Một cô gái đưa cái nhíp cho người yêu rồi nói: “Anh ơi giúp em
với!” và phần kết của quảng cáo là một loại kem tẩy lông nào đó… Chưa dừng lại ở đó,
khi bạn chuyển sang kênh khác thì cũng là lúc mà bạn đọc thấy dòng chữ “Bổ thận tráng
dương, tăng cường sinh lực” với hình ảnh một người phụ nữ đang vuốt ve người đàn ông
đang cởi trần với cơ bắp chẳng lấy gì là đẹp đẽ.
10

Hoặc trong một lúc khác, bạn đang ăn cơm với gia đình, loạt hình ảnh của một hãng sản
xuất băng vệ sinh làm nghẹn miếng cơm của bạn, và tiếp theo đó là một loại thuốc đặc trị
bệnh trĩ của một công ty dược nổi tiếng nhất nhì cả nước. Những câu chuyện trên không
chỉ xảy ra trong ngày một ngày hai, nó đã và vẫn còn đang tiếp diễn, trở thành một đề tài
mà người ta đề cập hàng ngày, đó là “Sự vô duyên của quảng cáo Việt Nam.”

Vô duyên đủ mọi đường

Năm 2006 được coi là một năm phát triển thành công của quảng cáo trên truyền hình tại
Việt Nam, nhiều mẫu quảng cáo với ý tưởng đẹp đã được phát triển thành công, điển hình
có thể nhắc đến P/S với “Cười lên Việt Nam ơi”, Vinaphone với “Không ngừng vươn
xa”, Mobifone với “Mọi lúc, mọi nơi”…. Hầu hết các quảng cáo này đều được đầu tư với
chi phí tốn kém , do các công ty quảng cáo chuyên nghiệp thực hiện một cách bài bản.

Tuy nhiên, không phải lúc nào chi phí cũng gắn liền với hiệu quả. Rất nhiều chiến dịch
quảng cáo trên truyền hình đã vấp phải phản ứng tiêu cực từ phía khán giả. Trong số đó
có thể kể đến quảng cáo “Tỉnh lại đi kưng” của Nescafe với giọng ngáp có giai điệu
không thể bắt chước, nhiều khán giả xem xong đã có bình luận rằng “Hay mỗi cái là ngáp
có giai điệu. Tui thử tập mãi không được”(?!). Quảng cáo của Rexona, theo một công ty
nghiên cứu thị trường chuyên thu thập ý kiến về các quảng cáo, thì bị coi là quá vô duyên
khi đề cập tới những khung cảnh “bốc mùi” thiếu tế nhị. Hoặc các đoạn phim “Andy đến
Thành Phố Vải” của Comfort không lấy được nhiều thiện cảm của người tiêu dùng vì
“Các nhân vật không phù hợp và quá xấu” …. Khoảng 10-16% số người được hỏi đã đưa
ra ý kiến “không muốn xem lại quảng cáo lần thứ hai” và khoảng 5% bày tỏ ý định không
muốn sử dụng sản phẩm.

Quảng cáo được thực hiện tốt có thể nâng hình ảnh của công ty và sản phẩm lên một tầm
cao mới, nhưng ngược lại, một quảng cáo tồi lại có thể dìm nó xuống tận cùng của sự thất
bại. Các nhà sản xuất quảng cáo sẽ nghĩ gì khi đứa con của mình làm ra lại bị đánh giá là
“Con bé trong quảng cáo này nói năng vô phép kinh khủng…” ,“Mấy đứa lao công này
nhảy nhót vớ vẩn quá..” hay là “Quảng cáo loại thuốc này mất vệ sinh thật…” , khi người
tiêu dùng đã đánh giá với một thái độ thiều thiện cảm về quảng cáo, họ hoàn toàn có thể
loại bỏ luôn cả sản phẩm, khi đó doanh nghiệp sẽ phải làm một việc mà chẳng ai muốn
làm , đó là “Giải quyết hậu quả sau quảng cáo” . Rất nhiều công ty đã phải ngay lập tức
đưa ra hình ảnh quảng cáo mới hay thậm chí, phải tổ chức cả các buổi họp báo đề thanh
minh cho những lỗi vô duyên ngớ ngẩn khi sản phẩm họ được phát trên truyền hình.

Sự vô duyên trong nội dung còn được thể hiện trong việc thực hiện ý tưởng trong quảng
cáo, một số quảng cáo có ý tưởng khá tốt nhưng lại được thực hiện tồi, ví dụ như “Rác là
tài nguyên quý giá” có phần thể hiện các cô gái lao công thái quá và hơi phản cảm. Ngay
cả quảng cáo của Café Trung Nguyên với ý tưởng cao đẹp về thương hiệu Việt nhưng lại
vấp phải phần thể hiện hình ảnh chưa đạt hiệu quả. Một số quảng cáo khác vừa không
thành công về mặt ý tưởng và phần trình bày quá rườm rà, đáng buồn là nó lại tập trung
vào các quảng cáo của các sản phẩm của Việt Nam, điển hình là các sản phẩm Đông Y
(Đại tràng hoàn, Kiện não hoàn…)
11

Lỗi vô duyên lại không của riêng doanh nghiệp mà còn thể hiện ở việc phát sóng. Trước
đây quảng cáo trên truyền hình thường được tiến hành theo kiểu “cắt ngang”, nghĩa là
đúng đến đoạn hay của chương trình hoặc các đoạn nghỉ là lập tức có quảng cáo chèn
vào. Bây giờ thì nhà đài lịch sự hơn, cho hiện ra dòng “Chương trình quảng cáo”, nhưng
thời lượng quảng cáo thì lại tăng lên, người xem kiên nhẫn lắm thì chỉ ngồi tiếp được
khoảng 1-2 phút là nhiều, còn đa số là lập tức chuyển sang các chương trình khác.

Khi mà khán giả đã quá bức xúc với chuyện bị bắt ép xem quảng cáo thì hiệu ứng tiêu
cực là điều đương nhiên, sức mạnh của quảng cáo ngày càng bị suy giảm, các công ty
muốn đạt hiệu ứng tốt lại phải tăng tần suất chiếu quảng cáo và điều này lại làm cho khán
giả cảm thấy chán chường hơn nữa.

Làm thế nào để chữa bệnh vô duyên?

Một phim quảng cáo, muốn thành công, đòi hỏi sự kết hợp của rất nhiều yếu tố. Tại sao
không thuê một đạo diễn thật giỏi, vừa có đầu óc kinh tế và kinh nghiệm trong lĩnh vực
quảng cáo”. Diễn viên tuy không đòi hỏi phải có trình độ diễn xuất cỡ Tom Hanks hay
Julia Roberts mà chỉ cần có một ít khả năng và quan trọng hơn hết là một ngoại hình phù
hợp. Yếu tố quan trọng cuối cùng, và cũng là quan trọng nhất quyết định sự thành-bại của
phim quảng cáo chính là sự sáng tạo. Thiếu điều này, một đoạn phim quảng cáo sẽ bị
quên lãng một cách nhanh chóng vì cứ đi vào lối mòn của sự thiếu ý tưởng.

Đành rằng quảng cáo thì phải có cái hay cái dở nhưng đề cái dở trở thành những hạt sạn,
va chạm cả đến văn hóa là điều khó chấp nhận. Các doanh nghiệp muốn có một chương
trình quảng cáo tốt cần phải có một chiến lược cụ thể, họ phải biết được đối tượng quảng
cáo của mình là những ai, nội dung mà họ muốn giới thiệu tới khách hàng là gì và cuối
cùng, họ phải có một tầm nhìn lâu dài cho việc thực hiện quảng cáo của công ty cũng như
phải tôn trọng khách hàng của họ.

Để thực hiện được một mẫu quảng cáo tốt thì bản thân công ty đó phải liên kết chặt chẽ
với các đơn vị thực hiện quảng cáo, từ việc xây dựng nội dung, truyền đạt ý tưởng cho
đến việc trau chuốt hình ảnh thể hiện và cân nhắc tần suất phát sóng. Sự khác biệt giữa
một quảng cáo hữu ích và một quảng cáo vô bổ đôi khi bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt
nhất mà công ty đã bỏ qua. Vinaphone và Mobifone đã rất thành công trong việc cải thiện
hình ảnh và đưa ra thông tin những cuộc khuyến mãi rầm rộ, theo một bài báo gần đây thì
số lượng thuê bao của Vinaphone đã tăng lên khoảng 6 triệu thuê bao và Mobifone là 9
triệu thuê bao, đặc biệt quảng cáo Vinaphone được thực hiện đồng bộ và đưa ra được
nhiều ý tưởng sâu sắc. Ngoài ra Nutifood, Izzi hay “Ngôi sao phương Nam” của
Vinamilk cũng nằm trong số các sản phẩm gây được thiện cảm qua các chương trình
quảng cáo trên truyền hình. Đó là minh chứng cho một số công ty đã thực hiện quảng cáo
một cách cẩn trọng và nghiêm túc, thành công không những được thể hiện ở doanh số
bán tăng lên mà còn thể hiện ở việc cải thiện hình ảnh thương hiệu đối với các khách
hàng mục tiêu.

Theo thống kê của Hiệp hội quảng cáo, Việt Nam có hơn 1.000 công ty quảng cáo, tuy
nhiên chỉ có 10 trong số này là thực sự chuyên nghiệp và chỉ có 5 công ty mang tầm quốc
12

tế. Trình độ tay nghề nói chung thấp, điều này phản ánh vì sao mà các công ty cũng phải
rất khó khăn khi lựa chọn một nhà quảng cáo chuyên nghiệp. Một nhà quảng cáo truyền
hình chuyên nghiệp thường thuê những đạo diễn có kinh nghiệm trong việc sản xuất
chương trình quảng cáo và có đội ngũ êkip thực hiện tốt phần hiệu ứng của quảng cáo,
điều này sẽ giúp rất nhiều cho chiến dịch quảng cáo của doanh nghiệp đó.

Các công ty phải nhận thức được rằng quảng cáo truyền hình là một trong những cách
nhanh nhất để đến với thị trường và bành trướng công việc kinh doanh, nó cũng có thể là
cách nhanh nhất khiến công ty bị đẩy ra khỏi thị trường đó. Việc rà soát nội dung một
cách chặt chẽ với hình thức thể hiện chân thực và sống động sẽ là cách thức dễ dàng nhất
đề gây thiện cảm đối với khách hàng. Và cuối cùng, để thay cho lời kết , các công ty có
thể tham khảo nhận định của một chuyên gia trong lĩnh vực quảng cáo nói rằng “Một
nhãn hiệu sẽ lan toả và được nhiều người biết đến, nếu một công ty tạo ra được yếu tố
đặc sắc và sáng tạo đậm chất nghệ thuật và trí tuệ trong các quảng cáo, nhờ đó, sự độc
đáo và lôi cuốn sẽ bắt nguồn từ những điều giản dị nhất . Với quảng cáo, chỉ có một cách
là hãy sáng tạo nhiều hơn!!!”

Chà các bạn có vẻ thích thú cái topic này wá ha. Cho mình tham gia với.

Theo mình nghĩ thì cái mà comfort đang làm là cố gắng để khẳng định chất lượng của
mình trong suy nghĩ của người tiêu dùng. Có thể trước đây người tiêu dủng luôn khẳng
định Downy có chất lượng hơn (cái này mình ko chắc). Nhìn qua chương trình của
comfort làm thì họ chú tâm nhấn mạnh vào một đặc điểm duy nhất trong mỗi giai đoạn
qunảg cáo khác nhau. Từ lúc mới tung ra chương trình này thì đặc tính mềm mại được
nhấn mạnh, sau một thời gian thì đến 1 lần xả và bay giờ là thơm lâu.

Comfort khong còn quảng cáo theo kiểu thông tin dồn dzập nữa mà muốn khắc xâu từng
đặc tính và tâm trí khách hàng. Có thể đó là một chiến lược dài hơi nhưng nó sẽ từ từ
chiếm lĩnh tâm trí KH và U hy vọng sẽ đánh bật Downy sau khi kết thúc chương trình
này.

Một vài dòng chính kiến...

Co le moi nguoi nen tim hieu them ve cach lam Brand cua Unilever thi cac nhan xet va
binh luan se chinh xac, sac sao va co gia tri hon. Con nhung nhan dinh tren ca nhan minh
thay la hoan toan mang y nghia ca nhan, va khi chua lam cho U, hay chua nghe thay ro
viec dan U lam, thi dung voi noi chac chan!

1. U - khac voi P&G - la 1 corporate thuan tinh Consumer-Oriented.

2. Cach lam Brand cua ho (theo guideline BrandKey Vision trong Brand Planning
Toolkit) la dau tien dua vao Consumer Insight, tu do generate ra nhung Brand Platform,
sau do dua tren nhung Platform nay ma lam moi viec cho Brand: Innovation/Renovation,
Communication, Activation, va Brand Stewardship.
13

3. Cach lam end-market truoc day (tha cho thi truong cuoi cung lam tu do theo guideline),
gio duoc dan dan thay the bang centralized va globalized. The Gioi Vai la mot concept da
duoc trien khai cuc ky thanh cong tai Chau Au (dac biet la Anh Quoc). Nen nho la U
khong co cua chui vao tan cong thi truong Bac My - thanh dia cua P&G.

4. The Gioi Vai lan sang VN theo chi dao cua Head Quarter, vi do la Global Campaign.
Co the no se khong thanh cong o VN, nhung no se dong vai tro vao viec tao ra 1 "One-
look Unilever" - o tren toan cau ai cung thay 1 Unilever nhu the. Va da tham gia chien
tranh, cac ban muon thang tren 1 tran chien, hay thang ca cuoc chien?

5. Thien Than Huong (communicated theo loi Metaphor & Symbolic) da hoan thanh vai
tro cua no trong viec differentiate Comfort voi cac doi thu canh tranh. Vay sau cac chieu
thuc Metaphor & Symbolic trong xay dung Thuong hieu la gi? Se la Psychology &
Lifestyle - tuc la sau khi da noi an du, noi bieu tuong xong - cac marketer cua U chuyen
sang danh vao tam ly va loi song cua NTD, nang cao su gan ket giua hinh anh Thuong
hieu voi Tam ly va Loi song cua NTD. Chua biet Concept The Gioi Vai lam an nhu the
nao, nhung chac chan 1 dieu la khi concept nay da an sau vao Tam Ly, vao Loi Song cua
NTD, duoc ho nho, ho yeu thuong, va ho vua long (tuc la chiem ca cai Dau, Trai Tim &
cai Bung cua NTD) roi thi con Brand nao co the tan cong vao nua? Neu co the, thi mai
mai chiem vi tri so 2.

Hy vong co the giup ich phan nao cho cac ban tu nhung ly luan tren.
Hôm nay mình xin giải đáp về mặt chiến lược của quảng cáo Comfort, không phải trên
quan điểm Marketing cấp 2(TVC). Trước khi có quảng cáo Thế giới Vải, thì bức tranh cụ
thể như sau:
OMO và Viso (Unilever) chiếm thị phần cao hơn Tide (P&G); Downy (P&G) lại chiếm
thị phần hơn Comfort(Unilever)...
Trước hết làm Marketing chiến lược thì phải nhận thấy một xu hướng tất yếu là sản phẩm
nước xả vải sẽ ngày một bị thu hẹp, do tính năng nước xả vải có thể tích hợp vào trong
bột giặt. Vì vậy việc bảo vệ thị phần bột giặt là quan trọng nhất.
P&G không thể đối diện trực tiếp với Unilever khi bị gọng kiềm OMO và Viso xa luân
chiến, thế là họ phải mượn đường, dùng hình ảnh của Downy để vực dậy Tide, đó chính
là dòng sản phẩm Tide hương Downy. Sản phẩm này muốn lợi dụng thị phần lớn của
Downy và tâm lí thích Downy để các bà nội trợ quay qua Tide, vì có mùi hương quen
thuộc.
Các tướng của Unilever đã thấy con đường địch thủ đi, đó là mượn Downy lớn mạnh để
đẩy Tide...Thế là họ đã tìm cách xoá đi lối chơi đó.Chính là đẩy Comfort để chặn đường
Downy, tiếp theo sẽ chặn đường Tide. Mục đích chính phát triển TVC Comfort là để bảo
vệ OMO (cũng như Viso là để bảo vệ OMO).Đó chính là cách chơi của Unilever.
Và họ chọn Comfort với ý tưởng tách ra khỏi ý tưởng trùng lấp với Downy về trẻ em và
mùi hương để chuyển sang cho gia đình và chất lượng (ko sờn vải) sau khi thị trường
xuất hiện tin nước xả càng thơm càng độc...Đó là một bước chiến lược của họ để chặn
đường bước tiến của mùi hương Downy sẽ đe doạ OMO.
Chia sẻ với các bạn! Đó mới chính là nhìn theo cách Marketing Chiến lược!
14

Theo ý kiến của tôi đứng theo giác độ marketing thì cảm tính chỉ là 1 mặt trong việc do
lương hiệu quả thôi. Vấn đề chúng ta cần quan tâm ở đây là mục tiêu lâu dài và đối tượng
mà chương trình marketing đó nhắm đến. Có thể hiểu như sau:

1. Comfort đang định hướng dần theo 2 dòng sản phẩm nhằm mở rộng đối tượng tiêu
dùng lên và tăng sức cạnh trạnh với các đối thủ như Downy
2. Cùng với đó Comfort tung ra 1 sản phẩm mới là " Xả 1 lần " nhằm tạo sự khác biệt với
đối thủ cạnh tranh chính " Downy đậm đặc hơn 4 lần "
3. Thực tế là tâm lý người tiêu dùng đã không còn thích những sản phẩm nhiều mùi
hương liệu => 1 sản phẩm đánh vào mùi hương ko thực sự tạo sức cạnh tranh do các sản
phẩm thấp cấp đã đáp ứng hoàn toàn nhu cầu đó
4. Comfort đang xây dựng 1 cách định tính về cách cảm nhận về sản phẩm Comfort => 1
sản phẩm mang yếu tố tình cảm gia đình. Mặt khác nó có cảm giác thực tế hơn khi 2 biểu
tưởng Andy & Lili xuất phát từ vải

mình cũng chỉ biết chút ít về "vụ" này thôi. trước 15/2 khắp đường phố đều dán băng rôn
quảng cáo về sự kiện ra đời của đám cưới giữa đôi tình nhân vải Andy và Lili. và ngày
15/2 cũng đến với mục quảng cáo đúng như dự định trên HTV diễn ra đám cưới giữa
Andy và Lili. nhưng nói thật mình thấy nó bình thường wá á làm mình hơi hụt hẫn vì đã
đợi xem. có vài ý kiến cho rằng đám cưới của Andy và Lili là "đám cưới dẻ" và hình ảnh
của Andy Và Lili wá xấu....
à cho mình hỏi một tý nha:
có phải quảng cáo của thế giới vải đi vào một phân khúc thị trường khác ko (thế giới tình
yêu)? ??? ???
và bạn nghĩ như thế nào về mức độ thân thiện giữa 2 mẫu quảng cáo thiên thần hương và
thế giới vải?????? ??? :) thanks mọi người nhiều!!!!!!

Hoặc các đoạn phim “Andy đến Thành Phố Vải” của Comfort không lấy được nhiều
thiện cảm của người tiêu dùng vì “Các nhân vật không phù hợp và quá xấu” …. Khoảng
10-16% số người được hỏi đã đưa ra ý kiến “không muốn xem lại quảng cáo lần thứ hai”
và khoảng 5% bày tỏ ý định không muốn sử dụng sản phẩm

Đám cưới đôi tình nhân vải


Em mới thơm và mềm mại làm sao... Chú rể vuốt má cô dâu và nói một cách âu yếm
trong một đám cưới đình đám được truyền hình trực tiếp trên truyền hình cuối tuần vừa
rồi (không kể hàng nghìn lần đã được phát trên các chương trình quảng cáo của tivi trước
đó).

Đôi con rối bằng vải, hai nhân vật của chiến dịch quảng cáo nước xả vải Comfort kéo
theo chúng hoạt động của nhiều người thật, không phải rối, bao gồm diễn viên, ca sĩ,
người mẫu, nhà thiết kế thời trang, các cặp tình nhân thật và không thật..., tất cả đều làm
toáng lên cái sự mềm và mượt; mềm và mượt của vải - tất nhiên, Comfort còn làm mềm
và mượt được cái gì khác chứ?
15

Bản chất quảng cáo Comfort thế giới vải là một chiến lược, tức Marketing cấp 3 nhưng
các bạn cứ phân tích trên nền tảng của Marketing cấp 2 sẽ không bao giờ nắm trọn vẹn
được ý nghĩa sâu xa ở phía sau.
Thực tế 1 điều là họ không hề nói việc discontinue Thiên Thần Vải cả. Vấn đề chỉ là họ
tăng thêm đối tượng cho sản phẩm và thương hiêu mới. Ngoài ra nó có tính gần gũi, thực
tế và lãng mạn hơn. Mặt khác trong họat động marketing đôi khi chỉ nhắm được vào một
phân khúc đối tượng nào đó thôi => Theo tôi hiểu là nhằm vào giới trẻ năng động ( họ
kết hợp với 1 số đôi trong làng Showbiz như Hồ Hoài Anh - Lưu Hương Giang, Vợ
chồng Hoàng Bách v..v.. )
Theo như tôi cảm giác bạn rất thích Thiên Thần Vải nên về cảm tính có vẻ khó chấp nhận
được thay đổi này thì phải. Nên nhớ cảm tính chỉ là 1 trong rất yếu tố để thực hiện các
chương trình Marketing và đôi khi phải chấp nhận mất 1 vài yếu tố.
mình cũng chỉ biết chút ít về "vụ" này thôi. trước 15/2 khắp đường phố đều dán băng rôn
quảng cáo về sự kiện ra đời của đám cưới giữa đôi tình nhân vải Andy và Lili. và ngày
15/2 cũng đến với mục quảng cáo đúng như dự định trên HTV diễn ra đám cưới giữa
Andy và Lili. nhưng nói thật mình thấy nó bình thường wá á làm mình hơi hụt hẫn vì đã
đợi xem. có vài ý kiến cho rằng đám cưới của Andy và Lili là "đám cưới dẻ" và hình ảnh
của Andy Và Lili wá xấu....
à cho mình hỏi một tý nha:
có phải quảng cáo của thế giới vải đi vào một phân khúc thị trường khác ko (thế giới tình
yêu)?
và bạn nghĩ như thế nào về mức độ thân thiện giữa 2 mẫu quảng cáo thiên thần hương và
thế giới vải? ?? thanks mọi người nhiều!!!!!!
Tôi nghĩ có lẽ bạn nên tóm tắt sơ qua về Comfort để mọi người biết rõ hơn.
Tôi thì cũng không theo dõi sát lắm về nhãn hàng nầy, tôi chỉ đoán nếu không có vấn đề
đe doa tiềm ẩn, người ta không dễ thay đổi nhanh vậy đâu.
- Có thể hương không phải là một lợi thế đặc trưng bền vững của Comfort so với
đối thủ cạnhtranh? Hay mùi hương đặc trưng của Comfort đã bị copy và khách
hàng không còn nhận ra chất lượng vượt trội của Comfort so với sản phẩm nhái
mùi kia nữa? Hoặc đã có sản phẩm nào đó có hương tốt hơn, hấp dẫn hơn
Comfort chăng (hương là yếu tố rất dễ nhái)?

ấy là phần review về execution của campaign, còn bây giờ là phần review về quality của
chiến dịch này (dưới góc độ cá nhân, không mang tính chỉ trích): teaser đã khá thành
công khi tạo được một tâm lý tò mò và chờ đợi chuyện gì sẽ xảy ra với cặp tình nhân vải
này. Tuy nhiên, TVC chính đã under expectation của mình (và có lẽ của khá nhiều
người). Không phủ nhận là TVC đã mentioned được khá nhiều consumer insights (sợi vải
khô, thớ vải cứng, bông vải xơ lên), nhưng cuộc hành trình đi vào thế giới vải với 2 nhân
vật dẫn chuyện là Andy và Lilly thì còn có một vài điều gì đó không ổn. Ví dụ như story
lines của TVC chính nhạt nhẽo quá, computer graphic về 2 nhân vật trông thật kỳ quái,
MC với cái micro múa như điên đóng vai trò gì trong cái TVC vốn đã quá nhiều nhân vật
xà quần chung quanh cô dâu và chú rể? Ngồi ngẫm lại, thấy vẫn là typical Unilever…
TVC chỉ có 30 second mà cái gì cũng muốn nhét vào, key messages gì cũng muốn deliver
tới ng tiêu dùng… Mình đây ngồi căng óc lên mà xem, mà nghe mà con không hiểu hết
nhớ hết những gì Comfort muốn truyền tải, thì làm sao 1 ng tiêu dùng bình thường (hàng
ngày nhận hàng tá thông điệp QC) có thể tiêu hóa nổi cái TVC của Comfort nhỉ?
16

(Marketers của U chắc lại quên KISS principle rồi, bác Loic nhà mình chắc phải quay
lại VN thôi)

Tuy nhiên, brand core của Comfort vẫn còn thấp thóang lúc ẩn lúc hiện trong TVC này

Tóm lại, mình vẫn thích character Thiên thần hương hơn là 2 nhân vật giả Sherk này.
Nếu Comfort có ý định dùng character để add vào brand values sets của mình và dùng
cho communication thì chắc Comfort cần phải xem xét lại. Và cuối cùng, không hiểu
mấy bà nội trợ VN sẽ phản ứng như thế nào khi xem TVC nhỉ? rural woman vẫn tiếp tục
mua comfort, và urban/modern woman thì vẫn tiếp tục với Downy? hay là modern
woman coi cái này xong chạy đi mua ngay Comfort? thông tin này chắc hồi sau sẽ rõ (to
be continued)

Mới đây, Unilever Việt cũng đã tung ra một “chiêu” mới khi kể “câu chuyện đôi tình
nhân vải” Lyly và Andy. Hẳn không ít người trong chúng ta rất tò mò muốn biết vì sao
đám cưới của đôi tình nhân vải lại được “truyền hình trực tiếp” trên HTV7 sau khi xem
quảng cáo được lồng khung hoành tráng tại các trạm xe buýt, treo trang trọng trên các
băng rôn…với nội dung "Đón chờ đám cưới của đôi tình nhân vải - Xem trên HTV7 lúc
20h ngày 15/01/2007". Rồi câu chuyện của “đôi tình nhân vải” còn được đạo diễn khá
công phu với các chương trình ca nhạc, giao lưu với các cặp tình nhân ca sĩ, người mẫu,
đạo diễn…thành danh tại Việt Nam. Mặc dù có không ít người chê hình thức của “đôi
tình nhân vải”, tuy nhiên, không thể không thừa nhận rằng, Unilever Việt Nam đã rất
sáng tạo trong ý tưởng, trong cách thực hiện các chiến lược quảng bá sản phẩm của mình.

Co le moi nguoi nen tim hieu them ve cach lam Brand cua Unilever thi cac nhan xet va
binh luan se chinh xac, sac sao va co gia tri hon. Con nhung nhan dinh tren ca nhan minh
thay la hoan toan mang y nghia ca nhan, va khi chua lam cho U, hay chua nghe thay ro
viec dan U lam, thi dung voi noi chac chan!

1. U - khac voi P&G - la 1 corporate thuan tinh Consumer-Oriented.

2. Cach lam Brand cua ho (theo guideline BrandKey Vision trong Brand Planning
Toolkit) la dau tien dua vao Consumer Insight, tu do generate ra nhung Brand Platform,
sau do dua tren nhung Platform nay ma lam moi viec cho Brand: Innovation/Renovation,
Communication, Activation, va Brand Stewardship.

3. Cach lam end-market truoc day (tha cho thi truong cuoi cung lam tu do theo guideline),
gio duoc dan dan thay the bang centralized va globalized. The Gioi Vai la mot concept da
duoc trien khai cuc ky thanh cong tai Chau Au (dac biet la Anh Quoc). Nen nho la U
khong co cua chui vao tan cong thi truong Bac My - thanh dia cua P&G.

4. The Gioi Vai lan sang VN theo chi dao cua Head Quarter, vi do la Global Campaign.
Co the no se khong thanh cong o VN, nhung no se dong vai tro vao viec tao ra 1 "One-
look Unilever" - o tren toan cau ai cung thay 1 Unilever nhu the. Va da tham gia chien
tranh, cac ban muon thang tren 1 tran chien, hay thang ca cuoc chien?
17

5. Thien Than Huong (communicated theo loi Metaphor & Symbolic) da hoan thanh vai
tro cua no trong viec differentiate Comfort voi cac doi thu canh tranh. Vay sau cac chieu
thuc Metaphor & Symbolic trong xay dung Thuong hieu la gi? Se la Psychology &
Lifestyle - tuc la sau khi da noi an du, noi bieu tuong xong - cac marketer cua U chuyen
sang danh vao tam ly va loi song cua NTD, nang cao su gan ket giua hinh anh Thuong
hieu voi Tam ly va Loi song cua NTD. Chua biet Concept The Gioi Vai lam an nhu the
nao, nhung chac chan 1 dieu la khi concept nay da an sau vao Tam Ly, vao Loi Song cua
NTD, duoc ho nho, ho yeu thuong, va ho vua long (tuc la chiem ca cai Dau, Trai Tim &
cai Bung cua NTD) roi thi con Brand nao co the tan cong vao nua? Neu co the, thi mai
mai chiem vi tri so 2.

Hy vong co the giup ich phan nao cho cac ban tu nhung ly luan tren..

Trong thời gian họat động tại Việt Nam, bên cạnh chính sách phát triển nguồn nhân lực,
Unilever luôn đi đầu với nhiều hoạt động nhân đạo và phát triển cộng đồng. Ý thức đầy
đủ về vai trò của mình trong việc phát triển xã hội Việt Nam, công ty đã chi không ít cho
các cam kết nhân đạo, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực y tế, giáo dục, xóa đói giảm
nghèo và phòng chống thiên tai như chương trình “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam”,
chương trình “Lifeboy” phòng chống bệnh phong hay chương trình “Vim” diễn đàn vệ
sinh gia đình, phòng dịch, v.v…

Kế tục bước đường phát triển thần tốc của hôm qua, kỳ vọng của Unilever Việt Nam ở
ngày mai là: “Hoàn thiện nhu cầu sức khỏe và vẻ đẹp của mọi gia đình Việt Nam”, xây
dựng một doanh nghiệp toàn diện, thành đạt và uy tín, hoạt động sản xuất hiệu quả, tạo
dựng nhiều lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng, nhân viên, đối tác và cổ đông, phát huy
trách nhiệm xã hội đóng góp tích cực cho các hoạt động phát triển cộng đồng.

Với chiến lược Marketing trên, công ty Unilever đã chiếm được cảm tình của đại đa số
người tiêu dùng Việt Nam trong gần một thập niên qua. Trong tương lai, Unilever sẽ cho
ra đời nhiều sản phẩm mới lạ và độc đáo hơn với hy vọng vẫn là người bạn đồng hành,
thân thiết trong sinh hoạt của mọi nhà.

Uyển chuyển trong từng bước nhảy thú vị, linh hoạt trong các trò chơi vận động mới lạ,
cơ hội giao lưu với các nghệ sĩ Việt Nam nổi tiếng và quan trọng hơn cả - tận hưởng một
đêm hạnh phúc trọn vẹn cùng với các thành viên trong gia đình bạn trong một không khí
tràn ngập âm nhạc ..., đó là những gì mà sự kiện " Hãy rủ bỏ vẻ thô cứng với comfort"

100 vé mời đặc biệt chỉ cho 100 gia đình đăng kí tham gia sớm nhất và thể hiện sự uyển
chuyển nhất.

Đây là cơ hội cho các thành viên trong gia đình được xuất hiện trên các kênh truyền hình
lớn như HTV, VTV,...thể hiện sự uyển chuyển của mình dưới sự hướng dẫn của ca sĩ Hà
Anh Tuấn và Đoan Trang, cùng những vũ sư nổi tiếng và đầy kinh nghiệm khác.

Nhiều quà tặng bất ngờ đang chờ gia đình bạn
18

Ngày 28/3/2008 vừa qua, Ngày hội nghề nghiệp của Cty Unilever Việt Nam- Một trong các
hoạt động của chương trình quản trị viên tập sự dành cho sinh viên năm cuối đã được tổ
chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội.

Ngày hội nghề nghiệp của Unilever Việt Nam được tổ chức hàng năm với mục đích giúp các sinh
viên năm cuối trong và ngoài nước hiểu rõ hơn về chương trình quản trị viên tập sự cũng như có
cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp. Tại ngày hội, sinh viên các trường đại học được
tiếp nhận những thông tin về tiêu chí tuyển chọn, các vòng thi và quá trình đào tạo, phát triển của
Quản trị viên tập sự tại Unilever. Hơn nữa, sinh viên còn được tham dự hướng nghiệp với phòng,
ban mình quan tâm nhất thông qua phần giao lưu và đối thoại với những cán bộ chủ chốt của
Cty. Trước đó, ngày hội nghề nghiệp cũng đã được tổ chức tại Tp Hồ Chí Minh vào ngày
14/3/2008.

Ngày hội nghề nghiệp là hoạt động khởi đầu cho chương trình Quản trị viên tập sự năm 2008-
Mô hình tuyển dụng, đào tạo và phát triển sinh viên mới tốt nghiệp thành những nhà lãnh đạo
của tập đoàn Unilever trên toàn cầu. Chương trình được Unilever tiên phong giới thiệu tại VN từ
năm 1998.

Từ cuối năm 2005 chúng ta được chứng kiến một bước chuyển mình mới của Omo với
chiến lược marketing hướng về cộng đồng. OMO thực sự định vị trên một tầm cao mới.
Bà Nguyễn Thị Mai, brand manager của Omo cho chúng ta biết: “Omo đựơc định vị dựa
trên việc khai thác sự trải nghiệm và phát triển của trẻ em. Tất cả mọi hoạt động của Omo
đều hướng đến mục tiêu định vị này”.

Thật vậy, Omo đã qua thời quảng bá thương hiệu với tính năng của sản phẩm, họ đã tạo
được “brand awareness” tức sự nhận biết thương hiệu đối với khách hàng. Và đây là lúc
họ bước vào thời kỳ “cao cấp” hơn: củng cố thương hiệu và xây dựng tình cảm của khách
hàng đối với thương hiệu.

Hàng loạt chương trình ra đời đều hướng đến mục tiêu nhất quán này: tổ chức các
chương trình hướng về cộng đồng như “ngày hội những chiếc túi tài năng”, “OMO áo
trắng ngời sáng tương lai, ngày hội “Triệu tấm lòng vàng”, “Tết làm điều phúc sung túc
cả năm”, khuyến mãi “Vạn tim vàng cho triệu tấm lòng vàng”, chương trình sơn trường
học tại 6 tỉnh vùng sâu vùng xa, hỗ trợ 3000 sinh viên về quê ăn tết… Các chương trình
đã thực sự mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội và Omo nhanh chóng “ghi điểm” trong
mắt với khách hàng.
PR vào cuộc

Chúng ta có thể thấy thập thò bóng dáng của PR trong tất cả các hoạt động gần đây của
Omo. Có thể thấy PR thường mở đầu bằng việc tạo “xu hướng dư luận” . Điển hình là
chương trình “Học hỏi điều hay, ngại gì vết bẩn”.

Các chương trình này có được thành công tốt đẹp như vậy không thể không kể đến vai trò
quan trọng của hoạt động PR. Không chỉ có một bộ phận PR của Unilever mà đằng sau
đó là một lực lượng hùng hậu các công ty PR sẵn sàng tiếp ứng. Mỗi chương trình ra đời
là một lần thu hút sự quan tâm của mọi người.

Với ý tưởng là mọi người ngày nay do sợ dơ nên sẽ không để cho con cái họ cho những
trò năng động để học hỏi và phát triển, Omo gửi đi thông điệp: “Học hỏi điều hay, ngại gì
19

vết bẩn”, khơi dậy ý thức trong các ông bố bà mẹ về việc để cho con cái mình tự do
nghịch dơ để học hỏi. Họ tìm cách làm cho người dân quan tâm đến vấn đề này và cùng
đem ra bàn luận trên báo (thực chất vấn đề được đưa ra ở mục ý kiến đọc giả lại là những
bài viết của dân PR dưới những tên người gởi khác nhau).

Khi dư luận nóng lên với đề tài : “Sẽ cho con cái làm gì trong mùa hè này- vui chơi hay
học” thì Omo tung ra event “Ngày hội những chiếc túi tài năng” tại công viên Lê Văn
Tám. Thế là chương trình đã thành công tốt đẹp do họ đã biết cách tạo xu hướng bình
luận của người dân để truyền đi thông điệp “bạn không còn sợ con cái nghịch dơ vì đã có
Omo tẩy bay mọi vết bẩn rồi” .

Tiếp đó là những chương trình phỏng vấn trực tuyến với các chuyên gia, các bài viết về
để tài nuôi dưỡng lòng nhân ái, cảm thông chia sẻ ở trẻ nhỏ…nhưng mà người trong nghề
đọc vào thì “đánh hơi” được ngay là có “mùi” PR ở đó rồi.

Mục tiêu của việc tạo dư luận này là để hỗ trợ cho chương trình “OMO áo trắng- ngời
sáng tương lai” đang được phát động rầm rộ cùng thời điểm. Sau mỗi sự kiện được Omo
tổ chức đều được giới truyền thông nô nức rủ nhau đưa tin chứng tỏ quan hệ truyền thông
của Unilever vô cùng hiệu quả.

Omo nhanh chóng được xếp hạng là thương hiệu nổi tiếng nhất trong nghành hóa mỹ
phẩm.

“Lịch sử” đã sang trang?

Có thể nói Omo đã thành công khi tự định vị trên một tầm mới, hay nói vui là từ thời kỳ
thô sơ đã bước vào thời kỳ hiện đại. Trong khi đó, đối thủ của họ là Tide vẫn còn ở tầm
định vị về năng lực tẩy trắng, tức giới thiệu tính năng sản phẩm.

Chúng ta có thể thấy rõ chiến lược “bánh mì sandwich” của Unilever vẫn tiếp tục được
duy trì với hai lát bánh mì là Omo và Viso, còn Tide là miếng thịt nguội nằm ở giữa. Khi
Omo còn định vị là trắng sạch thì Viso “được hiểu như” một loại bột giặt rẻ tiền dành cho
người tiêu dùng bình dân.

Còn khi Omo đã tiến đến một tầm định vị cao hơn như bây giờ thì ta dễ dàng nhận thấy
Viso cũng được nâng cấp với dòng sản phẩm “Viso trắng sáng”, đặc tính được định vị là
“trắng sáng” nhằm “cắn” vào thị phần của Tide.

Bên cạnh đó vẫn tiếp tục duy trì dòng sản phẩm cấp thấp Viso chanh. Trong khi đó đối
thủ Tide của họ tỏ ra khá thận trọng và bảo thủ (mà hình như đây là đặc tính của P&G thì
phải) trước chiến lược marketing linh hoạt của hai nhãn hàng kia. Bằng chứng là họ vẫn
ung dung rung đùi thưởng thức TVC theo mô típ cũ rích”ngạc nhiên chưa?”.

Tuy vậy, chiến lược nâng cấp hình ảnh của Viso có thể không đe doạ lắm đến Tide theo
như tính toán của Unilever, nếu không được sử dụng cẩn thận còn có nguy cơ sẽ đi chệch
mục tiêu này có phát huy hiệu quả như họ mong muốn. Thay vì ép sân Tide, Viso lại lấn
20

vào thị phần của OMO. Hơn nữa chất lượng của Viso liệu có thể đọ sức với Tide hay
không, đó cũng là điều cần xem lại.

Song nói gì thì nói, cái gì cũng có ưu điểm và hạn chế của nó, “mở cửa ra đón gió vào thì
ruồi muỗi cũng theo vào” là điều không tránh khỏi. Chúng ta hãy chờ đợi xem liệu chiến
thuật “bánh mì sandwich” của họ có phát huy hiệu quả như họ mong muốn hay không.
Nói thành công không thể không đề cập đến hạn chế.

Bên cạnh những thắng lợi đạt được, dường như Omo cũng có một vài bước đi hơi bị …
hụt chân. Tiêu biểu là event gần đây nhất của dòng “Omo tẩy an toàn” với việc giặt sạch
chiếc áo ngắn tay khổng lồ trên sân vận động Quân khu 7. Đây là một chương trình
hoành tráng rất tốt kém nhưng lại “được” dư luận đánh giá không cao mấy.

Âu cũng là bài học cho Unilever và cho cả chúng ta, đó là phải cân nhắc thật kỹ yếu tố
văn hoá khi tổ chức một hoạt động marketing, hãy nghĩ theo nếp nghĩ của người Việt.
Người Việt theo truyền thống của người Á Đông đa số không thích những gì giật gân phi
thực tế nên việc may chiếc áo đó là một sự xa xỉ không cần thiết.

Rất may Unilever đã “chữa cháy” kịp thời bằng việc cắt chiếc áo ra làm nhiều mảnh để
may áo tặng trẻ em nghèo nên đã tự cứu mình một bàn thua trông thấy. Có lẽ chương
trình này được tổ chức ở một nước phương Tây nào đó thì sẽ rất thành công nhưng ở Việt
Nam khi vẫn còn tồn tại cách nhìn nhận, đánh giá khá chặt chẽ và bảo thủ trong dư luận
thì rõ ràng việc tổ chức event này là một điều chưa hoàn toàn phù hợp.

Nhìn chung quãng đường định vị theo hướng mới của Omo vẫn chưa đủ dài song những
gì họ làm được đáng để coi là thành công. Thành công trong việc mở cho mình một lối đi
riêng trên thị trường Việt Nam, thành công trong việc nâng cao giá trị thương hiệu của
một sản phẩm thuộc hàng tiêu dùng thiết yếu. Sau này rất có thể những đối thủ cạnh tranh
sẽ theo bước chân định vị của họ, song Omo có lợi thế là người tiên phong trên thị
trường, mà cái gì đầu tiên thường để lại ấn tượng lâu phai trong tâm trí khách hàng.

Thanks BÁNH BÈO (sưu tầm: http://banhbeo.wordpress.com)


Unilever: Bạn đồng hành của Quỹ TLV Lao Động
Lao Động số 12 Ngày 15/01/2009 Cập nhật: 8:43 AM, 15/01/2009

(LĐ) - Ngày 14.1, tại TPHCM, Quỹ Unilever Việt Nam (UVF) chính thức công bố, trao
tài trợ cho 25 dự án "Vệ sinh và sức khỏe cộng đồng năm 2008" với tổng giá trị tài trợ
5,1075 tỉ đồng, thực hiện trong năm 2009.

Đây là một sự kiện đặc biệt ý nghĩa đối với UVF và những đơn vị, làng quê, người dân
được hưởng lợi từ tài trợ của UVF. Bởi, lễ trao tài trợ diễn ra trong niềm vui Unilever kỷ
niệm tròn 5 năm thành lập tại VN. Quỹ Tấm lòng vàng Lao Động (TLV) - địa chỉ mà
UVF luôn sát cánh, hỗ trợ (gần 2 tỉ đồng) cùng làm việc thiện - góp lời chia vui cùng
UVF.
21

"Gắn kết với phát triển cộng đồng" là khẩu hiệu hành động của Quỹ Unilever ngay từ khi
ra đời. Ngày ấy, UVF với mong muốn bằng những việc làm thiết thực và bền vững để đổi
thay tích cực cho người dân còn chịu nhiều thiệt thòi, nhất là với phụ nữ, trẻ em, người
dân vùng sâu, vùng xa, nên đã bước vào hành trình làm điều thiện.

Quan niệm của lãnh đạo UVF là "làm điều thiện để kinh doanh tốt ở mọi nơi", vì thế, 5
năm là khoảng thời gian không dài, UVF đã dành 200 tỉ đồng đầu tư cho hàng loạt dự án,
chương trình, tạo nên những thay đổi tích cực trong cộng đồng cư dân, khoảng 5 triệu
người dân VN được hưởng lợi từ các hoạt động của UVF.

Từ năm 2007, UVF cam kết mỗi năm đầu tư 70 tỉ đồng cho các hoạt động xã hội cộng
đồng. Hai năm 2007 - 2008, UVF tài trợ cho 20 dự án, giá trị tài trợ 3,44 tỉ đồng. 5,1075
tỉ đồng tài trợ 25 dự án (gồm: 6 dự án nhóm VS cá nhân và SKCĐ, 8 dự án nhóm môi
trường nước sạch, 11 dự án nhóm giáo dục tuyên truyền về VS và SKCĐ) của năm 2008
đã đánh dấu sự gia tăng đột biến các đăng ký xin tài trợ của UVF với con số 125 dự án
(gấp 2 lần năm 2007) và cũng là năm đầu tiên có nhiều dự án được chọn. Các hoạt động
của UVF được đông đảo người dân quan tâm, vì đã đóng góp phần lớn giải quyết khó
khăn của người dân nông thôn vùng sâu, vùng xa.

Tại lễ trao tài trợ, ông Marijn Van Tiggelen - Chủ tịch Unilever VN kiêm Chủ tịch UVF -
nói rằng: "...Thông qua các dự án xin tài trợ, chúng tôi nhận thấy rất rõ tính nhân văn,
tinh thần chia sẻ cộng đồng, mọi người chủ động tìm kiếm những giải pháp thiết thực,
hữu ích nhằm khắc phục khó khăn. Đây cũng chính là động lực khiến chúng tôi tích cực
tìm kiếm và hỗ trợ các dự án về hoạt động xã hội".

Quỹ TLV Lao Động là 1 trong 25 đơn vị được nhận tài trợ với dự án xây dựng "Hệ thống
cung cấp nước sạch sinh hoạt ở làng trẻ mồ côi Hà Tĩnh". Khoản tài trợ hơn 300 triệu
đồng này nhằm cung cấp nước sinh hoạt và cải thiện môi trường sống cho 350 trẻ em mồ
côi, hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật, nhiễm chất độc da cam v.v... và hơn 70 CBCNV,
giáo viên chăm sóc, nuôi dưỡng các em bé thiệt thòi. Đây không phải là dự án đầu tiên
mà UVF giúp Quỹ TLV.

Trong hành trình hoạt động, UVF luôn chọn Quỹ TLV làm một địa chỉ tin cậy để cùng
nhau hoạt động và trưởng thành. Các dự án: Thiết bị trường học cho Trường Mầm non
công trình thuỷ điện Sơn La, Trạm xá xã Mường Bon chữa bệnh cho người dân tái định
cư (Sơn La), Trạm y tế bản Chu Va (xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, Lai Châu), hơn
6000 gói quà (trị giá 580 triệu đồng) giúp đỡ tận tay 6.000 hộ gia đình vùng thiệt hại bão
lụt năm 2008 tại Yên Bái, Lào Cai, Hà Tĩnh và Quảng Bình v.v... Hàng ngàn suất quà tết
(các nhu yếu phẩm cần thiết) đã được UVF cùng Quỹ TLV đưa đến người lao động.

Hưởng ứng chương trình "Góp Tết cho CNVC lao động nghèo" năm 2009, Unilever đã
ủng hộ thông qua Quỹ TLV hơn 300 suất quà. Các phần quà của UVF đã được Quỹ TLV
ủy nhiệm các LĐLĐ địa phương tổ chức thăm hỏi và tặng suất quà dù khiêm nhường,
nhưng ấm tình người.

Dấu ấn của Unilever và UVF trong hoạt động của Quỹ TLV có khắp mọi nơi. Trên hành
22

trình đó, Unilever đã thật sự trở thành cứu tinh cho CNLĐ nghèo và luôn là người bạn
đồng hành thủy chung của Quỹ TLV Lao Động.

Unilever VN: Hướng về cộng đồng


02:13' PM - Thứ hai, 15/11/2004

Unilever VN vừa thay đổi biểu trưng. Cũng vẫn là một chữ U,
nhưng trong đó có cả một bầu trời rực rỡ, nụ cười, chim hót
và hoa nở - như mong muốn và quyết tâm của Unilever VN mang tới chất lượng cuộc
sống tốt đẹp tới cộng đồng.

Ông Michael P. Dallemagne - Chủ tịch Tập đoàn Unilever tại VN và là Chủ tịch Quỹ Unilever VN
cho hay: Unilever mong muốn được chia sẻ những điều tốt đẹp nhất với cộng đồng nơi Cty hoạt
động. Ngay từ khi bắt đầu hoạt động tại VN vào năm 1995, cùng với việc chú trọng phát triển sản
xuất, kinh doanh, Unilever VN luôn ý thức rằng: trách nhiệm đóng góp cho sự phát triển của cộng
đồng gắn liền với sự phát triển lâu dài, góp phần cải thiện đời sống của người dân, phát huy tinh
thần tương thân tương ái của dân tộc VN.Tính đến nay, với sự hỗ trợ của các cơ quan chức
năng, Unilever VN đã đóng góp hơn 200 tỷ đồng cho hàng loạt các dự án hỗ trợ cộng đồng trải
dài trên phạm vi toàn quốc, trong đó có nhiều dự án tiêu biểu như: Chăm sóc sức khoẻ cộng
đồng, Unilever VN đã tài trợ 1,5 tỷ đồng cho Chương trình "Vì ánh mắt trẻ thơ" giai đoạn 2002-
2005, nhằm giúp trẻ em các gia đình nghèo được chữa bệnh, mổ mắt miễn phí; Chương trình dài
hạn "P/S bảo vệ nụ cười VN" giúp cho 1,5 triệu người khám chữa răng miễn phí. Với lĩnh vực
giáo dục và đào tạo nghề, Unilever VN đã tài trợ trên 7, 5 tỷ đồng cho dự án "Nâng cao năng lực
giáo viên dạy nghề toàn quốc giai đoạn 2001-2005". Ngoài ra, Unilever VN còn hỗ trợ gần 2 tỷ
đồng cho dự án Xây dựng Trung tâm dạy nghề cho người tàn tật và trẻ mồ côi tại TP HCM; OMO
áo trắng ngời sáng tương lai quyên góp áo trắng và tặng học bổng khuyến học cho các học sinh,
sinh viên nghèo; dành hơn 5 tỷ đồng Xây mới trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu (Đà Nẵng).
Unilever đã sửa chữa nâng cấp toàn bộ cơ sở hạ tầng của Làng Hi vọng - mái nhà yên ấm của
200 trẻ em mồ côi, khuyết tật. Góp phần bảo vệ môi trường: Unilever tài trợ chương trình Tự hào
Hạ Long với kinh phí 400 triệu đồng. Chia sẻ và giúp đỡ nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo,
Unilever đã sửa chữa nâng cấp toàn bộ cơ sở hạ tầng của Làng Hi vọng - mái nhà yên
ấm của 200 trẻ em mồ côi, khuyết tật... Ngoài ra, Unilever còn trợ cấp hàng tháng cho
các Bà mẹ VN anh hùng, thương binh có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi...

Unilever VN còn hướng tới một mục tiêu nữa là cùng cộng đồng DN phát triển, góp
phần vào sự phồn thịnh của VN. Thực hiện mục tiêu này, Unilever đã tham gia tích cực
và hỗ trợ cho 2 hội thảo kêu gọi đầu tư nước ngoài vào VN do Bộ KH-ĐT tổ chức tại Hà
Nội và Singapore. Trong 10 năm qua, Unilever VN đã phát triển được nhiều mối liên kết
và hợp tác chặt chẽ với các DN, địa phương, hỗ trợ cả về tài chính và công nghệ, giúp
các đối tác ổn định và mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm cho 5.500 lao động. Các nhà
máy của Unilever VN hiện đang sử dụng khoảng 60% nguyên vật liệu và 100% bao bì
sản xuất trong nước. Tổng doanh số giao dịch với Unilever VN của các đối tác trong
nước là 34 triệu USD mỗi năm.
23

Thể hiện phương châm hướng tới cộng đồng, mới đây, Tập đoàn Unilever tại VN đã
chính thức công bố ra mắt Quỹ Unilever VN. Đây sẽ là chương trình kết nối mọi hoạt
động xã hội và cộng đồng của các DN có vốn đầu tư của Unilever VN với phương châm
"Chung sức vì tương lai". Bằng việc ra đời của Quỹ Unilever VN, một lần nữa Unilever
VN lại bổ sung vào chuỗi hoạt động hỗ trợ của mình một bằng chứng sinh động về một
"trái tim" luôn hướng tới cộng đồng.

ừ lâu lắm oài không có xem truyền hình nên cũng không biết Rexona (sản phẩm của
Unilever ) có những quảng cáo nào độc đáo hay không [:4:]. Trước thì toàn thấy mấy cái
TVC (quảng cáo trên truyền hình ý mà, gọi zi cho pro chút T_T) có mấy chị diễn viên giơ
nách lên là bít y như rằng quảng cáo Rexona

Để quảng cáo cho sản phẩm của mình, rexona tập trung tới đối tượng sinh viên. U nghĩ
rằng sinh viên là những người thừa sáng tạo, thích khẳng định mình, nhiều tham vọng
và....dễ bị dụ. [:1:] Nhưng mà cũng chẳng sao, đôi bên cùng có lợi mà....[:5:]

Nhớ không nhầm thì chiến dịch đầu tiên để quảng bá Rexona là chiến dịch "Bàn Tay
Duyên Số" (năm 2007). Lúc đó U có tổ chức gặp mặt chia sẽ kinh nghiệm làm mar với
sinh viên một số trường ĐH có chuyên ngành mar, trong đó có trường Kinh Tế mình. Lúc
đó mình mới năm 2, lớ ngớ vào hội trường ở A để được "ông lớn" chia sẽ kinh nghiệm.
Nghe 1 hồi cuối cùng mới chợt tỉnh "à thì ra là đang PR cho rexona" . Nhưng PR hơi
quá đáng nên cuối cùng bị hụt hẫng, 1 marketer mới hỏi "Trong Hội Trường có bao nhiêu
bạn đã nghe tới cái tên rexona hay đang xài rexona ?", liếc quanh một hồi thì thấy có 1
anh trai và 1 chị gái mạnh dạn đứng lên [:1:].

Do không có "nội gián" trong U nên không rõ kết quả của chiến dịch đó như thế nào. Còn
về ý kiến chủ quan thì mình xin được phân tích cuối cùng.

Chiến dịch thứ 2 là "Thử Thách 1 Bên Cánh". Chắc cũng có khá nhìu bạn biết về sự kiện
này. Vẫn là nhắm tới đối tượng sinh viên, U tiếp tục để sinh viên thỏa sức sáng tạo bằng
các clip quảng cáo của mình. Cái hay ở đây là có giải bình chọn, không nói thì ai cũng
biết, trong cuộc thi này Blog, Y!M, 4rum, clip.vn, youtube... được các đội tận dụng tối
đa. Trên blog, 4rum, Y!M sẽ tràn đầy các comment như "hãy bình chọn cho chúng tôi",
"help me"....vô tình các site đang quảng cáo cho rexona. [:4:].( Ngay giờ này tôi cũng
đang vô tình quảng cáo cho rexona nè [:24:])

Đồng thời ngay thời điểm đó U có phát miễn phí sản phẩm Rexona cho các bạn sinh viên.
Cũng chả là bao đối với một ông lớn nhỉ ...[:10:]. Lúc nhận được quà tặng, tôi định chôm
thêm cái nữa ( em lấy cho bồ [:21:] ) nhưng kế hoạch thất bại....hix hix...Hơi phản cảm
với dòng chữ quảng cáo "Bạn có biết con người là loài động vật thải nhiều mồ hôi nhất
khi hoạt động".

Và sắp tới ông lớn lại có một buổi gặp mặt chia sẽ kinh nghiệm với các bạn sinh viên
trường mình. ( http://ueh.vn/for@um/showthread.php?t=4776 )
Mục đích chính có lẽ vẫn là PR cho rexona, các bạn cố gắng đi đầy đủ nha
24

Và cuối cùng, như đã hứa tôi sẽ cùng các bạn phân tích về tính hiệu quả của 1 chuỗi sự
kiện trên. Có lẽ mục đích chính của Rexona chưa phải là tăng doanh số mà là "giáo dục
hành vi khách hàng"...bạn nghĩ gì về câu nói của tôi ???

Mình sẽ cùng các bạn phân tích nha


Ngày 27/4 tại Hà Nội, Unilever Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao
động hạng Nhì và Lễ kỷ niệm 10 năm hoạt động tại Việt Nam. Tham dự buỗi lễ có đại diện các vị
lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các bộ ngành TƯ và địa phương, các đối tác của Unilever cùng đại
diện các cơ quan thông tấn báo chí. Về phía Unilever có sự tham dự của Phó Chủ tịch Unilever
châu Á, đại diện các nhà lãnh đạo Unilever đến từ nhiều nước trong khu vực và trên thế giới
cùng toàn thể CBCNV Unilever Việt Nam

Khởi động dự án “Hỗ trợ phụ nữ nghèo lập nghiệp”

(Dân trí) - Ngày 29/7, Quỹ Unilever Việt Nam đã tổ chức Lễ khởi động thí điểm dự án
“Hỗ trợ phụ nữ nghèo lập nghiệp”. Dự án có số vốn cam kết tài trợ là 13,35 tỉ đồng/năm
và được tiến hành thí điểm trong năm đầu tiên tại Hà Nội và Hải Phòng với sự tham gia
của 27 hội viên.
Dự án có số vốn cam kết tài trợ là 13,35 tỉ đồng/năm và được tiến hành thí điểm trong
năm đầu tiên tại Hà Nội và Hải Phòng với sự tham gia của 27 hội viên.

Dự án “Hỗ trợ phụ nữ nghèo lập nghiệp” là một trong những hoạt động nhằm triển khai
Chương trình hợp tác dài hạn giữa Quỹ Unilever Việt Nam và Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam để “Nâng cao quyền năng cho phụ nữ thông qua phát triển kinh doanh và giáo dục
sức khỏe”.

Trong đó, tập đoàn Unilever Việt Nam thông qua Quỹ Unilever Việt Nam và các nhãn
hàng sẽ đặc biệt chú trọng tới việc cho vay vốn nhỏ cho các phụ nữ nghèo nhằm giúp tạo
công ăn việc làm, tăng thu nhập cho chị em phụ nữ, đồng thời kết hợp tăng cường giáo
dục cho chị em về sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Sau thời gian thí điểm, dự án sẽ được
triển khai thực hiện rộng khắp trên toàn quốc.

Đối tượng hưởng lợi của dự án thí điểm “Hỗ trợ phụ nữ nghèo lập nghiệp” là các hội viên
phụ nữ có hoàn cảnh gia đình khó khăn, chưa có việc làm ổn định, có nhu cầu kinh doanh
tạo thu nhập do Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam lựa chọn và giới thiệu.

Theo hoạt động của dự án, các hội viên nữ sẽ được trang bị phương tiện làm việc miễn
phí, được tham gia các khóa đào tạo phát triển kĩ năng kinh doanh và tiếp thị để có thể tự
mình bán hàng một cách hiệu quả. Đồng thời, các hội viên sẽ được cung cấp thông tin về
thị trường, hướng dẫn về khu vực bán hàng và hỗ trợ kế hoạch làm việc giúp phát triển,
mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

Các hội viên tham gia cũng sẽ được nhận một khoản thu nhập cố định để giúp cải thiện
cuộc sống ngoài số lợi nhuận có thể thu được qua bán hàng.
25

Được biết, trong 6 tháng qua, Quỹ Unilever Việt Nam (UVF) đã kí kết các chương trình
hợp tác liên ngành với Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam thực hiện 4 dự án hỗ trợ cộng đồng thuộc ba lĩnh vực trọng tâm là sức khỏe, vệ sinh
cá nhân và cộng đồng; giáo dục, phát triển trẻ em và nâng cao năng lực phụ nữ với thời
gian hợp tác 5 năm (2006-2010).

Các dự án hợp tác liên ngành này thể hiện cam kết lâu dài của Unilever Việt Nam đối với
chương trình xã hội cộng đồng của mình tại Việt Nam. Theo đó, trong 5 năm tới,
Unilever Việt Nam cùng các nhãn hàng và Quỹ Unilever sẽ cam kết hỗ trợ trên 70 tỉ
đồng/năm cho các dự án xã hội và cộng đồng, với mục tiêu góp phần cải thiện cuộc sống
của người dân Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em trong ba lĩnh vực trọng tâm trên.

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER

Unilever là một trong những tập đoàn đa quốc gia cung ứng hàng tiêu dùng
hàng đầu thế giới với các ngành hàng thực phẩm và sản phẩm chăm sóc vệ
sinh cá nhân và gia đình. Có mặt tại Việt Nam từ năm 1995, tới nay công ty đã
đầu tư hơn 120 triệu đô la Mỹ và đã trở thành một trong các nhà đầu tư thành
công nhất ở Việt Nam với hai doanh nghiệp:

- Công ty Liên doanh Unilever Việt Nam chuyên về các sản phẩm chăm
sóc cá nhân và gia đình (bột giặt OMO, Viso, xà bông và sữa tắm Lux,
Lifebuoy, Dove, dầu gội Sunsilk, Clear, Lifebuoy, các loại nước vệ sinh gia
đình Vim, nước rửa chén bát Sunlight, các loại sữa rửa mặt và kem dưỡng da
Pond's, Hazeline...)
- Công ty TNHH Unilever Việt Nam chuyên về các sản phẩm thực
phẩm, trà và các đồ uống từ trà, các sản phẩm chăm sóc vệ sinh răng miệng
(trà Lipton nhãn vàng, Lipton Icetea, nước mắm và bột nêm Knorr….)

Nhãn hàng Comfort thuộc công ty liên doanh Lever Việt Nam chính thức
có mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 1999.

Ngay sau khi đi vào hoạt động, các công ty Unilever Việt nam đã không
ngừng nỗ lực phấn đấu, tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đào
tạo và phát triển nhân lực, hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp trong nước,
chấp hành tốt chủ trương chính sách của Nhà nước và đóng góp tích cực cho
các hoạt động phát triển cộng đồng.
26

Unilever Việt Nam được xem là một trong những công ty có vốn đầu tư
nước ngoài thành công nhất trong các hoạt động kinh doanh và hỗ trợ cộng
đồng. Từ năm 1995 đến năm 2005, Unilever Việt Nam đã đóng góp vào ngân
sách quốc gia hơn 2.400 tỉ đồng. Công ty hiện có đội ngũ nhân viên gồm 3.000
lao động trực tiếp và gián tiếp, và gián tiếp tạo việc làm cho khoảng 6.000
người thông qua các nhà cung cấp và các đại lý. Tháng 4/2000, Unilever Việt
Nam đã vinh dự nhận bằng khen của Thủ tướng chính phủ về những thành tích
xuất sắc trong hoạt động kinh doanh và đóng góp cho xã hội qua các dự án hỗ
trợ & chăm sóc sức khỏe cộng đồng cũng như giáo dục. Công ty vinh dự được
Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Ba (2002) và Huân
chương lao động Hạng Nhì (2005) vì những thành tích xuất sắc trong hoạt
động kinh doanh và những đóng góp vì sự phát triển của Việt Nam.

Đây là chương trình được nhãn hàng Comfort khởi xướng từ tháng 10/2005. Thông qua
chương trình này, “Quỹ từ thiện Thiên Thần Hương” đã được hình thành.

Với mỗi sản phẩm Comfort được bán ra, 50 đồng sẽ được trích lại đóng góp vào Quỹ.
Chính người tiêu dùng là những người góp phần xây dựng nên Quỹ này và Thiên Thần
Hương sẽ đại diện cho người tiêu dùng Comfort mang niềm vui đến với trẻ em kém may
mắn.

Tại Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật huyện Củ Chi, nhãn hàng Comfort đã trao tặng 17
chiếc xe đạp và một khoản tiền với tổng trị giá 150 triệu đồng từ “Quỹ từ thiện Thiên
Thần Hương” cho đại diện nhà trường.

Khoản tiền nói trên sẽ được nhà trường sử dụng vào các công tác trang bị công tác thính
học, bổ sung các lớp hướng nghiệp chuyên biệt, nâng cao công tác hướng dẫn thực hiện
cuộc sống cộng đồng cho khối chậm phát triển, bổ sung đồ dùng dạy học phục vụ lớp
khiếm thính, chậm phát triển và xe đạp sẽ được trao tặng cho những học sinh ở xa trường.

Trong thời gian tới đây, học sinh của trường sẽ được tham gia các lớp học với công cụ và
đồ dùng mới hơn, tốt hơn để các em dễ dàng hòa nhập với cộng đồng.

Phát biểu tại buổi lễ trao tặng, bà Regina Malgouyres - Trưởng Quản lý nhãn hiệu cao
cấp, đại diện nhãn hàng Comfort, Cty Unilever Việt Nam - đã bày tỏ: “Nhãn hàng
Comfort cùng Thiên Thần Hương cam kết luôn gắn kết những hoạt động của mình với
công việc chia sẻ niềm vui và hạnh phúc tới mọi người, mọi gia đình Việt Nam. Chúng
tôi rất hân hạnh đóng góp phần mình vào hoạt động xã hội quan trọng và có ý nghĩa này
như câu tục ngữ Việt Nam “Lá lành đùm lá rách”.

“P/S Bảo vệ nụ cười Việt Nam” - Chương trình giáo dục chăm sóc sức khỏe răng miệng
cho học sinh Tiểu học, Mầm non và cộng đồng đầu tiên tại Việt Nam do Cty Unilever
Việt Nam phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã được tổ chức tại trường tiểu
học Hoàng Diệu với sự tham dự của hơn 1.000 học sinh.
27

Với mục tiêu giúp học sinh và cộng đồng phòng ngừa và chăm sóc sức khỏe răng miệng,
các hoạt động chính sẽ được tiến hành tại các trường trên toàn quốc như:

Giáo dục, tập huấn, cung cấp các tài liệu hướng dẫn chăm sóc sức khỏe răng miệng; hỗ
trợ kem và bàn chải đánh răng mang nhãn hiệu P/S đạt tiêu chuẩn Quốc tế do Liên
đoàn Nha khoa Quốc tế (FDI) khuyên dùng;

hợp tác tổ chức khám, tư vấn và điều trị các bệnh răng miệng cơ bản thông qua hoạt động
xe nha lưu động và tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức chăm sóc sức khỏe răng
miệng cho các em học sinh khối tiểu học trên toàn quốc.

Bên cạnh đó, các thông điệp giáo dục về vệ sinh răng miệng được thể hiện sinh động qua
các trò chơi “Em tập làm bác sĩ” hay vở kịch “Răng xinh, răng xấu” cùng với các hoạt
động hướng dẫn và thực hành phương pháp chải răng miệng là những điểm nhấn trong
họat động giáo dục của chương trình nhằm thu hút sự tham gia của các em học sinh và
tác động tích cực đến việc nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng lứa tuổi học
đường.

Chương trình “P/S Bảo Vệ Nụ Cười Việt Nam” năm 2008 sẽ thực hiện các hoạt động
giáo dục chăm sóc sức khỏe răng miệng cho các em học sinh khối Tiểu học, Mầm non và
cộng đồng tại hơn 54 tỉnh thành trên toàn quốc bắt đầu từ học kỳ II niên học 2007-2008
và đầu học kỳ I niên học 2008 – 2009.

Theo dự kiến, chương trình sẽ thực hiện tại hơn 1.000 trường Tiểu học và Mầm non, giáo
dục cho hơn 1 triệu em học sinh, cấp phát hơn 1,2 triệu tài liệu giáo cụ, giáo dục cho hơn
1 triệu em học sinh, khám và điều trị cho hơn 500 ngàn học sinh trên toàn quốc.

Ngoài ra, chương trình cũng sẽ kết hợp với các cơ quan đoàn thể trong các họat động
giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng trong những tháng hè.

Ông Lê Tiến Thành, Phó Vụ Trưởng phụ trách Vụ Tiểu Học , Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
phát biểu: “Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng hợp tác cũng như hỗ trợ để chương
trình P/S “Bảo Vệ Nụ Cười Việt Nam” có thể đến được với tất cả mọi người nhằm giảm
thiểu tối đa các bệnh răng miệng tại Việt Nam. Chúng tôi tin tưởng rằng chương trình sẽ
là người bạn đồng hành, góp sức với Bộ Giáo Dục & Đào Tạo với mục tiêu chăm sóc sức
khỏe cộng đồng ngày càng tốt hơn ”.

Linh Lê

Cty Hoá mỹ phẩm P/S đã tự đặt cho mình sứ mệnh trong kinh doanh là bảo vệ nụ cười
Việt Nam. Trong quý 1 năm 2005, Cty đã đề ra kế hoạch nhằm thực hiện tốt nhất mục
tiêu bấy lâu nay vẫn theo đuổi.

Tại Hà Nội: Từ 23 - 26/2, “P/S bảo vệ nụ cười Việt nam” sẽ tiến hành đợt thăm hỏi các
phòng khám và điều trị nha khoa trên địa bàn thành phố Hà Nội và khu vực lân cận như
Hà Đông, Hà Tây.
28

Mục đích của hoạt động này là tiếp tục duy trì và phát triển mối quan hệ hợp tác thiện chí
giữa các phòng nha và “P/S bảo vệ nụ cười Việt nam”, cùng các phòng nha tăng cường
công tác tuyên truyền, giáo dục chăm sóc sức khỏe răng miệng ( GDCSSKRM) cho
người dân và chúc mừng các Nha sỹ, các phòng nha nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam.

Đây là năm thứ 4, “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” thực hiện hoạt đông này với định kỳ 3
tháng/ lần.

Cùng thời gian này, trong 2 ngày 24 - 25/2, xe nha lưu động của “P/S bảo vệ nụ cười Việt
Nam” sẽ phối hợp với Khoa RHM bệnh viện Bạch Mai tiến hành đợt khám, tư vấn và
điều trị miễn phí các bệnh về răng miệng cho 1.400 học sinh trường Tiểu học Khương
Thượng, Đống đa, Hà Nội.

Đây là 1 hoạt động đặc trưng của “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” hơn 6 năm qua trên
phạm vi toàn quốc . Đồng thời, đợt công tác này cũng là bước 1 của việc thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học về sức khỏe răng miệng của học sinh của Khoa RHM bệnh viện
Bạch mai với sự hợp tác, hỗ trợ của “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam”.

Tại Triệu Phong (Quảng Trị): Từ 9 -17/3, đội xe nha lưu động của “P/S bảo vệ nụ cười
Việt nam” phối hợp với Tổ chức tầm nhìn thế giới - Wold Vision (ADP) tại Quảng Trị tổ
chức chương trình khám, tư vấn và điều trị miễn phí các bệnh răng miệng cho gần 7.000
học sinh thuộc các trường cấp 1, cấp 2 của 7 xã khó khăn.

Đây là năm thứ 3, “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” hợp tác với Tổ chức tầm nhìn thế giới
chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh của các xã khó khăn thuộc dự án.

Tại Thừa Thiên - Huế: Từ 18 - 24/3, bệnh viện RHM tỉnh Thừa Thiên - Huế, đội xe nha
lưu động của “P/S bảo vệ nụ cười Việt nam” phối hợp với tổ chức Phẫu thuật nụ cười -
Operation Smile ( USA) thực hiện chương trình khám, điều trị các bệnh răng miệng cho
khoảng 1.600 trẻ của Tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đây là một trong các hoạt động hợp tác thường niên của “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam”
và Tổ chức Operation Smile từ năm 2001.

Song song cùng các hoạt động trên, “P/S bảo vệ nụ cười Việt nam” vẫn tiến hành đều đặn
các hoạt động GDCSSKRM tại các trường mầm non – Tiểu học, các đối tác của chương
trình.

Lần đó Ngọc Khánh được chọn làm đại sứ nhãn hiệu (Brand Ambassador) cho P/S vì lý do trong
số các hoa hậu Việt Nam thì Ngọc Khánh là người có nụ cười ấn tượng nhất. P/S launch
campain này để quảng bá cho nhãn hàng P/S link với sự kiện Tổ chức Operation Smile Vietnam
kêu gọi sự giúp đỡ đối với các em nhỏ bị mắc khuyết tật ở môi. Trong TVC air trên truyền hình và
các hoạt động quảng bá tích hợp đi kèm lúc đó, P/S đều tập trung vào việc làm sao để người tiêu
dùng ghi nhận rằng P/S luôn mong muốn góp phần mang lại và nhìn thấy những nụ cười đẹp
trên khuôn mặt của các trẻ em Việt Nam. Cho nên bài hát trong TVC nhấn mạnh câu "Cười lên
Việt Nam ơi" là như thế (câu này cũng có thể hiểu trẻ em là tương lai của đất nước, mang lại nụ
cười cho các trẻ em hôm nay cũng là mang lại nụ cười đẹp cho VN sau này). Theo mình biết thì
là như thế. Mình cũng rất ấn tượng với campain này của P/S lúc đó vì ý nghĩa nhân văn của nó.
29

Việc gắn kết nhãn hiệu với các hoạt động mang tính xã hội và cộng đồng đã trở thành một trong
những chiêu Marketing của Unilever từ đó cho đến bây giờ, điển hình là Omo với các campain
vào các dịp Tết như "Tết làm điều nay, vận may nhân khắp" hay "Tết làm điều hay, chung tay
đón Tết". Trước đó thì có Dutchlady với campain "Đèn chong chóng" và gần đây có Vinamilk với
"Hàng triệu ly sữa cho trẻ em nghèo"...

Việc nối kết thương hiệu với các hoạt động xã hội (Cause Related Marketing) mang lại hiệu quả
rất lớn trong việc nhận biết và tăng sự yêu mến đối với nhãn hiệu từ đó tăng sự trung thành của
khách hàng đối với thương hiệu ở Việt Nam cũng như các nước châu Á vì đặc tính emotional ở
những quốc gia này cao hơn hẳn khu vực châu Âu và châu Mỹ.

You might also like