You are on page 1of 74

Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.

831) Facebook: LyHung95

01. VÉC TƠ VÀ TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN


Thầy Đặng Việt Hùng

Tọa độ của vectơ và của điểm:

u = ( x; y; z ) ⇔ u = xi + y j + zk
Cho 
 M = ( x; y; z ) ⇒ OM = u = xi + y j + zk
Nếu A = ( xA ; y A ; z A ), B = ( xB ; yB ; z B ) 
→ AB = ( xB − x A ; yB − y A ; z B − z A )

Vectơ bằng nhau. Tọa độ của vectơ tổng, vectơ hiệu:


Cho u = ( x1 ; y1 ; z1 ), v = ( x2 ; y2 ; z2 ) .

u ± v = ( x1 ± x2 ; y1 ± y2 ; z1 ± z2 )
ku = (kx1 ; ky1 ; kz1 ), k ∈ ℝ
Khi đó mu ± nv = (mx1 ± nx2 ; my1 ± ny2 ; mz1 ± nz2 ), m, n ∈ ℝ
u = x12 + y12 + z12 ; v = x22 + y22 + z22 
→ AB = ( xA − xB )2 + ( y A − yB ) 2 + ( z A − z B )2
 x1 = x2

u = v ⇔  y1 = y2
z = z
 1 2

Hai vectơ cùng phương:


 x2 = kx1
 x y z
Hai vectơ u = ( x1 ; y1 ; z1 ), v = ( x2 ; y2 ; z2 ) cùng phương ⇔ ∃k ∈ ℝ : v = ku ⇔  y2 = ky1 hay 2 = 2 = 2
 z = kz x1 y1 z1
 2 1

Tích vô hướng của hai vectơ:


Cho u = ( x1 ; y1 ; z1 ), v = ( x2 ; y2 ; z2 ) .
( )
Tích vô hướng của hai véc tơ cho bởi u.v = u v .cos u , v = x1 x2 + y1 y2 + z1 z2
u.v x1 x2 + y1 y2 + z1 z2
Từ đó suy ra cos u , v =( ) u.v
=
x12 + y12 + z12 x22 + y22 + z22
→ u ⊥ v ⇔ u.v = 0 ⇔ x1 x2 + y1 y2 + z1 z2 = 0


Ví dụ 1: Trong hệ tọa độ Oxy cho: a = (1; −1;0), b = ( −1;1;2), c = i − 2 j − k , d = i


a) Xác định k để véctơ u = (2;2k − 1;0) cùng phương với a .
b) Xác định các số thực m, n, p để: d = ma − nb + pc
c) Tính a ; b ; a + 2b
Hướng dẫn giải:
1 −1 1
a) Để u cùng phương với a ⇔ = ⇔k =−
2 2k − 1 2
b) c = i − 2 j − k ⇒ c(1; −2; −1); d = i ⇒ d (1;0;0)

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
 3
 m=
 ma = (m; −m;0) m + n + p = 1 
2
   1
Ta có  nb = (−n; n;2n)  → d = ma − nb + pc ⇔  −m − n − 2 p = 0 ⇔  n =
  −2n − p = 0  2
 pc = ( p ; −2 p ; − p )   p = −1


c) a = 12 + (−1)2 = 2; b = (−1)2 + 12 + 22 = 6

→ a + 2b = (−1) 2 + 12 + 42 = 18 = 3 2
a + 2b = (1 − 2.1; −1 + 2.1;0 + 2.2) = (−1;1;4) 
Ví dụ 2: Cho A(1; –1; 1), B(2; –3; 2), C(4; –2; 2), D(3; 0; 1), E(1; 2; 3).
a) Chứng tỏ rằng ABCD là hình chữ nhật. Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD.
b) Tính cosin các góc của tam giác ABC.
c) Tìm trên đường thẳng Oy điểm cách đều hai điểm AB.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có AB = DC = (1; −2;1) nên ABCD là hình bình hành
Lại có AB.BC = 1.2 − 2.1 + 0.1 = 0 
→ AB.BC ⇔ ABC = 900 . Vậy ABCD là hình chữ nhật
S ABCD = AB. BC = 12 + 12 + 22 . 22 + 12 = 30
b) Gọi góc giữa các cạnh của tam giác ABC là φ1; φ2; φ3
Ta có AB = (1; −2;1); BC = (2;1;0); AC = (3; −1;1)
Do góc giữa 2 đường thẳng không vượt quá 900 nên ta có:
1.2 − 2.1 + 1.0
cos φ1 = cos AB; BC =( )
12 + 22 + 12 . 12 + 22
=0

1.3 + 2.1 + 1.1 6


cos φ 2 = cos AB; AC =( 2
) 2 2 2
1 + 2 +1 . 1 +1 + 3 2 2
=
66
2.3 − 1.1 + 0.1 5
cos φ3 = cos BC ; AC =( 2
) 2 2
2 +1 . 1 +1 + 3 2 2
=
55
c) Gọi điểm I thuộc Oy có tọa độ là I(0, y, 0) 
→ IA = (1; −1 − y;1), IB = (2; −3 − y;2)
−7  −7 
I cách đều A và B khi IA = IB ⇔ IA2 = IB 2 ⇔ 12 + (1 + y ) 2 + 12 = 22 + (3 + y )2 + 22 ⇔ y = → I  0; ;0 

2  2 
Ví dụ 3: Cho: = ( 2 −5 3) = ( 0 2 −1) = (1 7 2 ) . Tìm toạ độ của các vectơ với:
1 2
a) =4 − +3 b) = −4 −2 c) = −4 +
2 3
1 4 3 2
d) =3 − +5 e) = − −2 f) = − −
2 3 4 3
Ví dụ 4: Cho ba vectơ = (1 −1 1) = ( 4 0 −1) = ( 3 2 −1) . Tìm:
a) ( ) b) 2 ( ) c) 2
+ 2
+ 2

Ví dụ 5: Cho ba vectơ = ( 2 1 1) = ( 0 3 −4 ) =( + 1 3) . Tìm m để


a) a + 2b − 3c = 2 69 (Đ/s: m = 2)

(
b) a + 3c .b = 0 )
22
(
c) cos a + b; b − 2c =
3045
) (Đ/s: m = 1)

Ví dụ 6: Cho ba vectơ = (1 3 4 ) = ( 2 −1 −1) = (2 1) . Tìm m để


a) 2a + c = 74 (Đ/s: m = 1)

( )(
b) b + 2c . 2a − c = 0 ) (Đ/s: m = –2)
Ví dụ 7: Cho hai vectơ . Tính X, Y khi biết

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
 =4 =6
a) 
 = −
 = 2 −1 −2 =6 − =4
b) 
 = +
Ví dụ 8: Cho các điểm A(1; 1; 2), B(3; 0; –3), C(2; 4; –1).
a) Chứng minh rằng ABC là một tam giác. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
b) Tìm điểm D để ABCD là một hình bình hành.
c) Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức MA + 3MB − 2CM = 0
 11 
Ví dụ 9: Tìm điểm M trên Oy cách đều các điểm A(3;1;0), B (−2; 4;1) Đ/s: M  0; ;0 
 6 

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1: Tìm tọa độ chân đường vuông góc H của tam giác OAB với A(−3; −2;6), B (−2; 4;4), O (0;0;0)

 96 80 192 
Đ/s: H  − ; ; 
 41 41 41 

Bài 2: Cho các điểm A(2; 1; 0), B(3; 1; –1), C(1; 2; 3).
6
a) Chứng minh rằng ABC là một tam giác. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. Đ/s: S =
2
b) Tìm điểm D để ABCD là một hình bình hành. Đ/s: D(2;2;2;)
 1 
c) Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức MA − 2 MB + MC = MD, với D(4; 3; 2) Đ/s: M  1; ;0 
 2 
Bài 3: Tìm điểm C trên Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C với A(1;1;2), B (−1;2;5) Đ/s: C ( −2;0;0 )

Bài 4: Tìm điểm C trên Oy sao cho tam giác ABC vuông tại B với A(2; −1;0), B (1; −1;1) Đ/s: C ( 0;3;0 )

Bài 5: Tìm điểm M thuộc mặt phẳng xOz sao cho M cách đều các điểm A(1;1;1), B (−1;1;0), C (3;1; −1)

5 7
Đ/s: M  ;0; − 
6 6

Bài 6: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A ( 4;2;1) , B ( −1;0;3) , C ( 2; −2;0 ) , D ( −3; 2;1)

a) Chứng minh rằng A, B, C, D không đồng phẳng

b) Tính thể tích tứ diện ABCD và đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh A

c) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng AB sao cho tam giác MCD có diện tích nhỏ nhất.

Bài 7: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm: A ( 2;3;1) , B ( −1;2;0 ) , C (1;1; −2 )

a) Tìm tọa độ trực tâm tam giác ABC

b) Tìm tọa độ I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

c) Giả sử G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh 3 điểm G, H, I thẳng hàng.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

02. TÍCH CÓ HƯỚNG VÀ ỨNG DỤNG


Thầy Đặng Việt Hùng

Tích có hướng của hai véc tơ:


 y z1 z1 x1 x1 y1 
→ u; v  =  1
Cho hai véc tơ: u = ( x1 ; y1 ; z1 ), v = ( x2 ; y2 ; z2 )  ; ; 
 y2 z2 z 2 x2 x2 y2 

Ví dụ 1: Tính tích có hướng của các véc tơ sau:

u = (1;1;2)
a)  → u; v  = ( −6; −4;5)

v = (−2;3;0)

u = (−1;3;1)
b)  → u; v  = ( −7;0;5)

v = (−2;1; −2)

u = (2;0; −1)


c)  → u; v  = ( 2;4;4 )

v = (−2;2; −1)

Ví dụ 2: Cho u = (1;1;2 ) , v = ( −1; m; m − 2 ) . Tìm m để

a)  u; v  ⊥ a , với a = ( 3; −1; −2 ) . b)  u; v  = 4. ( )
c)  u; v  ; a = 600 , với a = ( −1;2;0 ) .

Hướng dẫn giải:


u = (1;1;2 )
Ta có  → u; v  = ( −m − 2; − m; m + 1)

v ( −1; m; m − 2 )
a) u; v  ⊥ a ⇔ u; v  .a = 0 ⇔ ( −m − 2; − m; m + 1) .( 3; −1; −2 ) = 0 ⇔ −3m − 6 + m − 2m − 2 = 0 ⇔ 4m = −8 ⇔ m = −2.

m = 1
b) u; v  = 4 ⇔ + ( −m ) + ( m + 1) = 4 ⇔ 5m2 + 6m + 5 = 4 ⇔ 5m2 + 6m − 11 = 0 ⇔ 
2 2 2
( −m − 2 )  m = − 11
 5
1 m + 2 − 2m 1
( ) (
c) u; v  ; a = 600 ⇔ cos u; v  ; a = ⇔
2
) = ⇔ 2 ( 2 − m ) = 5. 5m2 + 6m + 5
5m + 6m + 5. 5 2
2

 2 − m ≥ 0 m ≤ 2
m ≤ 2  227 − 23
⇔ 2 ⇔ ⇔ −23 ± 227 
→m =
 4 ( 2 − m ) = 5 ( 5m + 6m + 5 )  21m + 46m + 9 = 0  m =
2 2
42
 42
Các ứng dụng của tích có hướng:

+) Ứng dụng 1: Xét sự đồng phẳng của ba véc tơ (hoặc tính đồng phẳng của bốn điểm phân biệt A, B, C, D).

Ba véc tơ a; b; c đồng phẳng khi  a; b  .c = 0 và không đồng phẳng khi  a; b  .c ≠ 0.

Bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng khi  AB; AC  . AD = 0 và không đồng phẳng khi  AB; AC  . AD ≠ 0.

+) Ứng dụng 2: Tính diện tích tam giác.


1 1 1
Ta có S∆ABC =  AB; AC  =  BC ; BA = CA; CB 
2   2   2 

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
 AB; AC   AB; AC 
1 1
 AB; AC  = a.ha     
Từ đó S∆ABC =   → ha = =
2 2 a BC
+) Ứng dụng 3: Tính thể tích khối chóp tam giác hoặc tứ diện.
1 1 3V
Ta có VABCD =  AB; AC  . AD = .S ∆ABC .h 
→h =
6   3 S∆ABC

⇒ thể tích khối hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' là V =  AB; AC  . AA '

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 4 điểm A(6; –2; 3), B(0; 1; 6), C(2; 0; –1), D(4; 1; 0).
a) Chứng minh rằng A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện.
b) Tính thể tích của tứ diện ABCD.
c) Tính đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh A.
d) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Hướng dẫn giải:
a) AB = (−6;3;3), AC = (−4; 2;4), AD = (−2;3; −3)

 3 3 3 −6 −6 3 
Ta có  AB, AC  =  ; ;  = (−18; −36;0)
 2 −4 −4 −4 −4 2 

⇒  AB, AC  . AD = −18.(−2) − 36.3 = −72 ≠ 0 nên ba vectơ AB, AC , AD không đồng phẳng.

Vậy A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện


1 1
b) VABCD =  AB, AC  . AD = .72 = 12 (đvtt)
6   6
c) BC = (2; −1; −7), BD = (4;0; −6)

 −1 −7 −7 2 2 −1  1 1 2
 BC , BD  =  ; ; → S BCD =  BC , BD  =
 = (6; −16; 4)  6 + 162 + 42 = 77
  0 −6 −6 4 4 0 2 2
 
Gọi AH là đường cao hạ từ đỉnh A xuống (BCD) ta có
1 V 12 36
→ AH = 3. ABCD = 3.
VABCD = .S BDC . AH  =
3 S BDC 77 77

d) AB = (−6;3;3), CD = (2;1;1)

−6.2 + 3.1 + 3.1 6 1


Gọi góc giữa 2 đường thẳng AB và CD là φ ta có: cos φ = = = .
2 2 2 2
6 + 3 + 3 . 2 +1+1 324 3
1
Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và CD là φ sao cho cos φ =
3

Ví dụ 4: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết rằng A(1; 2; –1), B(–1; 1; 3), C(–1; –1; 2) và D’(2; –2; –3)
a) Tìm tọa độ các đỉnh còn lại.
b) Tính thể tích hình hộp.
V ABCD . A' B 'C ' D '
c) Tính thể tích tứ diện A.A’BC. Tính tỉ số
V A. A ' B ' C '

d) Tính thể tích khối đa diện ABCDD’.


Hướng dẫn giải:
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
a) Đặt D(a; b; c) ta có AD = ( a − 1; b − 2; c + 1) ; BC = (0; −2; −1)

a − 1 = 0 a = 1
 
AD = BC ⇔ b − 2 = −2 ⇔ b = 0 
→ D (1;0; −2)
c + 1 = −1 c = −2
 

Làm tương tự A ' B ' = AB ⇒ B '(0; −1;2); B ' C ' = BC ⇒ C '(0; −3;1); AA ' = DD ' ⇒ A ' = (2;0; −2) , ;

 −1 4 4 −2 −2 −1 
b)  AB, AD  =  ; ;  = (9; −2; 4) ⇒  AB, AD  . AA ' = 9.1 − 2.(−2) + 4.(−1) = 9
 −2 −1 −1 0 0 −2 

VABCD. A ' B ' C ' D ' =  AB, AD  . AA ' = 9 (đvtt)

1 1 3 V
c) VA '. ABC = VA. A ' B ' C ' = VABCD . A ' B ' C ' D ' = .9 = ⇒ ABCD. A ' B ' C ' D ' = 6
6 6 2 VA. A ' B ' C '

9 9
d) VABCDD ' = VD. ACD ' + VB. ACD ' = + = 3 (đvtt)
6 6

Ví dụ 5: Cho ba vectơ = (1 1 2 ) = ( 2 −1 0 ) =( − 3 2 ) . Tìm m để

a)  a; c  = 3 5 (Đ/s: m = 1)

b) b; c  = 2 5 (Đ/s: m = 2)

Ví dụ 6: Cho ba vectơ = (1 3 −2 ) = (2 −1 ) . Tìm m để


a) =0

b)  a; b  .c = 0, với c = (3;1;1)

c)  a; b  = 3 10 (Đ/s: m = –1)

Ví dụ 7: Cho u = ( −2;1;3) , v = (1; m + 1;2m − 1) . Tìm m để

a) u; v  ⊥ a, với a = (1;1; −3) .

b) u; v  = 2 2.

( )
c) u; v  ; a = 300 , với a = ( −2;1;1) .

Ví dụ 8: Cho ba vectơ = ( −3 2 1) = 0 1 −3 =( + 3 2 − 1 1) . Tìm m để

a)  a; c  = 3 6 (Đ/s: m = 0)

b) b; c  = 2 26 (Đ/s: m = –1)

c) ba véc tơ đã cho đồng phẳng

Ví dụ 9: Cho ba vectơ = (2 + 3 + 1 3) = 1 1 −2 = ( 2 3 −1) . Tìm m để

a)  a; b  = 110 (Đ/s: m = 0)

( )
b) a + b .c = 6 (Đ/s: m = –1)

c)  a; b  .c = 0

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

Ví dụ 10: Cho ba vectô a , b , c . Tìm m, n biết c =  a , b  :

a) a = ( 3; −1; −2 ) , b = (1; 2; m ) , c = ( 5;1;7 )

b) a = ( 6; −2; m ) , b = ( 5; n; −3) , c = ( 6;33;10 )

c) a = ( 2;3;1) , b = ( 5;6;4 ) , c = ( m; n;1)

Ví dụ 11: Xét sự đồng phẳng của ba véc tơ a , b , c cho dưới đây:

a) a = (1; −1;1) , b = ( 0;1;2 ) , c = ( 4;2;3) b) a = ( 4;3;4 ) , b = ( 2; −1;2 ) , c = (1;2;1)

c) a = ( −3;1; −2 ) , b = (1;1;1) , c = ( −2;2;1) d) a = ( 4;2;5) , b = ( 3;1;3) , c = ( 2;0;1)

Ví dụ 12: Tìm m để ba véc tơ a , b , c đồng phẳng:

a) a = (1; m; 2 ) , b = ( m + 1; 2;1) , c = ( 0; m − 2; 2 )

b) a = (2m + 1;1; 2m − 1); b = (m + 1;2; m + 2), c = (2m; m + 1; 2)

d) a = (1; −3; 2 ) , b = ( m + 1; m − 2;1 − m ) , c = ( 0; m − 2; 2 )

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Bài 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 4 điểm A(–4; 4; 0), B(2; 0; 4), C(1; 2; –1); D(7; –2; 3).
a) Chứng minh rằng A, B, C, D đồng phẳng.
b) Tính diện tích tứ giác ABDC.
Bài 2: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 4 điểm A(6; –2; 3), B(0; 1; 6), C(2; 0; –1), D(4; 1; 0).
a) Chứng minh rằng A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện.
b) Tính thể tích của tứ diện ABCD.
c) Tính đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh A.
d) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Bài 3: Trong không gian cho các điểm A(1; –1; 1), B(2; –3; 2), C(4; –2; 2), D(1; 2; 3).
a) Chứng tỏ rằng A, B, C không thẳng hàng.
b) Chứng tỏ rằng bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.
c) Tính diện tích tam giác ABC.
d) Tính thể tích tứ diện ABCD.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có A(2; –1; 1), B(2; –3; 2), C(4; –2; 2), D(1; 2; –1), S(0; 0; 7).
a) Tính diện tích tam giác SAB.
b) Tính diện tích tứ giác ABCD.
c) Tính thể tích hình chóp S.ABCD. Từ đó tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
d) Tính khoảng cách từ A đến (SCD).

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

03. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


Thầy Đặng Việt Hùng

1) Véc tơ pháp tuyến, phương trình tổng quát của mặt phẳng
n = ( A; B; C ) , A2 + B 2 + C 2 > 0 có phương vuông góc với (P) được gọi là véc tơ pháp tuyến của (P).
(P) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có véc tơ pháp tuyến n = ( A; B; C ) thì có phương trình được viết dạng
( P ) : A ( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0.
(P) có véc tơ pháp tuyến n = ( A; B; C ) thì có phương trình tổng quát ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0.
(P) đi qua ba điểm phân biệt A, B, C thì có véc tơ pháp tuyến nP =  AB; AC 
(P) đi qua điểm A và song song với (Q) thì ta chọn cho nP = nQ
nP ⊥ nα
(P) đi qua điểm A và vuông góc với hai mặt phẳng phân biệt (α), (β) thì  → nP =  nα ; nβ 

nP ⊥ nβ
n ⊥ a
(P) đi qua điểm A và song song với hai véc tơ a; b thì  P → nP =  a; b 

nP ⊥ b
nP ⊥ AB
(P) đi qua điểm A, B và vuông góc với (α) thì  → nP =  AB; nα 

 P
n ⊥ nα

Ví dụ 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
a) qua M(1; 1; 2) và có véc tơ pháp tuyến n = (1; −2;1) .
b) qua M(2; 0; 1) và song song với (Q): x + 2y + 5z − 1 = 0.
c) qua M(3; −1; 0) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q): 4x + z − 1 = 0; (R): 2x + 3y − z − 5 = 0.
Hướng dẫn giải:
a) (P) đi qua M(1; 1; 2) và có véc tơ pháp tuyến n = (1; −2;1) nên có phương trình
( P) : 1. ( x − 1) − 2.( y − 1) + 1.( z − 2 ) = 0 ⇔ x − 2 y + z − 1 = 0
b) (P) // (Q) nên nP // nQ , chọn nP = nQ = (1; 2;5 ) 
→ ( P ) :1. ( x − 2 ) + 2. ( y − 0 ) + 5. ( z − 1) = 0
→ ( P ) : x + 2 y + 5 z − 7 = 0.

c) (P) qua vuông góc với hai mặt phẳng (Q): 4x + z − 1 = 0; (R): 2x + 3y − z − 5 = 0 nên có véc tơ pháp tuyến
nP ⊥ nQ 4 0 1
 → nP =  nQ ; nR  = 
 = ( −3;6;12 ) = −3 (1; −2; −4 ) ⇒ nP = (1; −2; −4 )
 nP ⊥ nR 2 3 − 1
Khi đó (P) có phương trình 1.( x − 3) − 2.( y + 1) − 4 z = 0 ⇔ x − 2 y − 4 z − 5 = 0
Ví dụ 2. Cho A(–1; 2; 3), B(2; –4; 3), C(4; 5; 6).

a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và nhận vectơ n (1; −1;5 ) làm vectơ pháp tuyến

b) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A biết rằng hai véctơ có giá song song hoặt nằm trong mặt phẳng đó là

a (1;2; −1) , b ( 2; −1;3)

c) Viết phương trình mặt phẳng qua C và vuông góc với đường thẳng AB.
d) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AC.
e) Viết phương trình (ABC).

Ví dụ 3. Cho A(–1; 2; 1), B(1; –4; 3), C(–4; –1; –2).


a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua I(2; 1; 1) và song song với (ABC).
b) Viết phương trình mặt phẳng qua A và song song với (P): 2x – y – 3z – 2 = 0.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
c) Viết phương trình mặt phẳng qua hai điểm A, B và vuông góc với (Q): 2x – y + 2z – 2 = 0.
d) Viết phương trình mặt phẳng qua A, song song với Oy và vuông góc với (R): 3x – y – 3z – 1 = 0.
e) Viết phương trình mặt phẳng qua C song song với (Oyz).
Ví dụ 4. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (β) cho trước, với:
 3 1 −1 2 −1 4  −2 −1 3 4 −2 1
a)  b) 
( β ) 2 − + 3 − 1 = 0 ( β ) 2 + 3 − 2 + 5 = 0
 2 −1 3 −4 7 −9  3 −1 −2 −3 1 2
c)  d) 
( β ) 3 + 4 − 8 − 5 = 0 ( β ) 2 − 2 − 2 + 5 = 0
Ví dụ 5. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M và giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q) cho trước, với:

a) (1 2 −3) ( ) 2 −3 + −5=0 ( ) 3 − 2 + 5 −1 = 0

b) ( 2 1 −1) ( ) − + −4=0 ( ) 3 − + −1 = 0

c) ( 3 4 1) ( ) 19 − 6 − 4 + 27 = 0 ( ) 42 − 8 + 3 + 11 = 0

d) ( 0 0 1) ( ) 5 −3 +2 −5=0 ( ) 2 − − −1 = 0

Ví dụ 6. Viết phương trình mặt phẳng (α) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q), đồng thời song song với mặt
phẳng (R) cho trước, với:
a) +2 −4=0 + − −3 = 0 + + −2=0
b) −4 + 2 −5 = 0 + 4 −5 = 0 2 − + 19 = 0
c) 3 − + −2=0 + 4 −5 = 0 2 − +7 =0
Ví dụ 7. Viết phương trình mặt phẳng (α) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q), đồng thời vuông góc với mặt
phẳng (R) cho trước, với:
a) 2 +3 −4 = 0 2 −3 −5 = 0 2 + −3 −2 = 0
b) +2 −4=0 + − +3= 0 + + −2=0
c) +2 − −4=0 2 + + +5 = 0 −2 −3 +6 = 0
d) 3 − + −2=0 + 4 −5 = 0 2 − +7 =0

2) Một số dạng phương trình mặt phẳng đặc biệt


Mặt phẳng (xOy): véc tơ pháp tuyến là Oz và đi qua
gốc tạo độ nên có phương trình là z = 0.
Đặc biệt, mặt phẳng song song với (Oxy) có phương trình
là z − a = 0.
Mặt phẳng (yOz): véc tơ pháp tuyến là Ox và đi qua
gốc tạo độ nên có phương trình là x = 0.
Đặc biệt, mặt phẳng song song với (Oyz) có phương trình
là x − a = 0.
Mặt phẳng (xOz): véc tơ pháp tuyến là Oy và đi qua
gốc tạo độ nên có phương trình là y = 0.
Đặc biệt, mặt phẳng song song với (Oxz) có phương trình
là y − a = 0.
Mặt phẳng trung trực:
Cho hai điểm A, B. Khi đó mặt phẳng trung trực của AB
đi qua trung điểm I của AB và nhận AB làm véc tơ pháp
tuyến.
Phương trình mặt chắn:
Nếu mặt phẳng (P) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) thì (P) có phương
x y z
trình đoạn chắn: ( P ) :
+ + = 1.
a b c
Một số đặc điểm của mặt chắn:
+ Độ dài OA = a ; OB = b ; OC = c
1 1
+ Thế tích tứ diện VOABC = OA.OB.OC = abc
6 6
+ Chân đường cao hạ từ O xuống (ABC) trùng với trực
tâm H của tam giác ABC.

Ví dụ 1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua M(2; 2; 2) cắt các tia Ox, Oy,Oz tại các điểm A, B, C sao cho thể
tích tứ diện OABC nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải:
• Giả sử mặt phẳng cần lập cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c). Do mặt phẳng cắt các tia nên
Ta có a, b, c > 0
x y z
Phương trình mặt chắn ( P ) : + + = 1.
a b c
2 2 2 1 1 1 1
• Do M ∈ ( P )  → + + =1⇔ + + =
a b c a b c 2
1
Ta có OA = a; OB = b; OC = c  →VOABC = abc
6
1 1 1 3 1 3
• Do a, b, c là ba số dương nên theo Côsi ta có + + ≥ 3 ⇔ ≥3 ⇔ 3 abc ≥ 6 ⇔ abc ≥ 216
a b c abc 2 abc
1
 →VOABC ≥ .216 = 36 ⇒ Vmin = 36 ⇔ a = b = c = 6 , từ đó ta được phương trình (P): x + y + z – 6 = 0
6

BÀI TẬP LUYỆN TẬP:


Bài 1: Cho điểm A(1; 0; 0) và mặt phẳng (P): y – z + 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, vuông góc với (P)
và cắt các trục Oy, Oz lần lược tại các điểm B, C sao cho diện tích tam giác ABC bằng 6.
y z
Đ/s: ( ABC ) : x ± ± =1
2 2
Bài 2: Cho điểm A(2; 0; 0) và điểm M(2; 3; 2). Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua A, M sao cho (α) cắt các trục
Oy, Oz lần lược tại các điểm B, C sao cho VOABC = 2 , với O là gốc tọa độ.
x y z x y z
Đ/s: ( ABC ) : + − = 1; − + =1
2 3 2 2 3 2
Bài 3: Cho điểm A(–2; 0; 0) và mặt phẳng (P): x + 2z + 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, vuông góc với
(P) và cắt các trục Oy, Oz lần lược tại các điểm B, C sao cho VOABC = 4
x y z
Đ/s: ( ABC ) : − + + = 1
2 3 4
Bài 4: Cho điểm B(0; 3; 0) và điểm M(1; -3; 2). Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua B, M sao cho (α) cắt các trục
7
Ox, Oz lần lược tại các điểm A, C sao cho S ABC = , với O là gốc tọa độ.
2

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
y z
Đ/s: ( α ) : x ++ =1
3 2
Bài 5: Viết pt mp đi qua M(2; 1; 4) và cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC.

Bài 6: Viết phương trình mặt phẳng đi qua M(2; 2; 2) cắt các tia Ox, Oy,Oz tại các điểm A, B, C sao cho thể tích tứ
diện OABC nhỏ nhất.

Bài 7: Viết phương trình mặt phẳng đi qua M(1; 1; 1) cắt các tia Ox, Oy,Oz lần lược tại các điểm A, B, C sao cho tam
giác ABC cân tại A, đồng thời M là trọng tâm tam giác ABC.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

04. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


Thầy Đặng Việt Hùng

1) Véc tơ chỉ phương, các dạng phương trình đường thẳng

u = ( a; b; c ) , A2 + B 2 + C 2 > 0 có phương song song hoặc trùng với (d) được gọi là véc tơ chỉ phương của (d).

(d) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có véc tơ chỉ phương u = ( a; b; c ) thì có phương trình

 x = x0 + at

+) Phương trình tham số ( d ) :  y = y0 + bt
 z = z + ct
 0

x − x0 y − y0 z − z0
+) Phương trình chính tắc ( d ) : = = .
a b c
 Ax + By + Cz + D = 0
+) Phương trình tổng quát của đường thẳng: d = ( P) ∩ (Q) ⇒ d : 
A' x + B ' y + C ' z + D ' = 0

Trong đó véc tơ chỉ phương của d được xác định bởi ud =  nP ; nQ 

(d) đi qua điểm A và song song với đường thẳng (∆) thì ta chọn cho ud = u∆

ud ⊥ ud 1
(d) đi qua điểm A và vuông góc với hai đường thẳng (d1), (d2) thì  → ud = ud 1 ; ud 2 

ud ⊥ ud 2

ud ⊥ nα
(d) đi qua điểm A và song song với hai mặt phẳng (α), (β) thì  → ud =  nα ; nβ 

 d
u ⊥ nβ

ud ⊥ u∆
(d) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng ∆; song song mặt phẳng (P) thì  → ud = u∆ ; nP 

ud ⊥ nP

Ví dụ 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M và có VTCP cho trước:

a) − = − b) − =

c) − = − d) − − = −

Ví dụ 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A, B cho trước:
a) ( 2 3 −1) (1 2 4 ) b) (1 −1 0 ) ( 0 1 2)
c) ( 3 1 −5) ( 2 1 −1) d) ( 2 1 0) (0 1 2)
Ví dụ 3: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng ∆ cho trước:
 = 2−3

a) ( 3 2 −4 ) ∆ ≡ c) 2 −5 3 ∆  = 3 + 4
 = 5 − 2

 = 3+ 4
+2 −5 −2 
d) 4 −2 2 ∆ = = e) 1 −3 2 ∆  = 2 − 2
4 2 3  = 3 − 1

Ví dụ 4: Viết phương trình tham số của đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q) cho trước:

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
 6 +2 +2 +3=0  2 −3 +3 −4 =0
a)  b) 
 3 − 5 − 2 −1 = 0  +2 − +3=0

 3 +3 −4 +7=0  2 + − +3=0
c)  d) 
 +6 +2 −6=0  + + −1 = 0

Ví dụ 5: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với hai đường thẳng d1, d2 cho
trước:
 =1+ 2  =1−  =1+  =1+ 3
   
a) 105 1  = 3−2 2  =2+ b) 2 −1 1 1  = −2 + 2  = −2 +
 = 1 +  = 1 − 3  = 3  = 3 +

 =1−  =1  = −7 + 3  =1+
   
c) 1 −2 3 1  = −2 − 2 2  = −2 + d) 414 1  =4−2 2  = −9 + 2
 = 3 − 3  = 3 +  = 4 + 3  = −12 −

Ví dụ 6: Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng
a) đi qua A(1; 2; –1) và có vectơ chỉ phương là u = (1; −2;1) .

b) đi qua hai điểm I(–1; 2; 1), J(1; –4; 3).


c) đi qua M(1; 2; 4) và vuông góc với mặt phẳng (P): 3x – y + z – 1 = 0.
d) đi qua M(1; 2; 0) và song song với 2 mặt phẳng (P): 2x – 5y – z + 1 = 0 và (Q): 3x + 4z – 4 = 0.

Ví dụ 7: Tìm phương trình chính tắc của đường thẳng:


 x = 1 − 2t

a) qua A(3; –1; 2) và song song với đường thẳng ( ∆ ) :  y = 3 + t
 z = −t

b) qua A(4; 4; 1) và song song với hai mặt phẳng (P): x + 2z – 4 = 0, (Q): x + y – z + 3 = 0
 x = 1 − 2t
 x −1 y − 2 z +1
c) qua M(1; 1; 4) và vuông góc với hai đường thẳng d1 :  y = 3 + t và d 2 : = =
 z = −t 2 −1 3

x −1 y z + 2
d) qua M(2; 1; 0) và song song với (P): x + 2z = 0 đồng thời vuông góc với ( ∆ ) : = =
2 −3 1

2) Ứng dụng cơ bản của phương trình tham số

 x = x0 + at

Cho đường thẳng ( d ) :  y = y0 + bt , nếu điểm M thuộc d thì M ( x0 + at; y0 + bt ; z0 + ct ) .
 z = z + ct
 0

Phương trình tham số giúp cho bài toán tìm điểm trên đường thẳng được quy về một ẩn t giải dễ dàng hơn.

x = 1 + t

Ví dụ 1: Cho đường thẳng d :  y = −2t . Tìm điểm M thuộc d sao cho
 z = 2 + 2t

a) MA = 13; A ( 2; −1;0 ) .

b) MI ⊥ IA; I ( 0;1;2 ) , A (1;2; −2 ) .

c) ∆MAB cân tại A, với A(2; 1; 3), B(0; −2; 1).

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
7
d) S∆MAB = , với A(2; 1; 3), B(0; −2; 1).
2
Hướng dẫn giải:
Ta có, M ∈ ( d ) ⇒ M (1 + t; −2t;2 + 2t ) .

t = −1 ⇒ M ( 0;2;0 )
2 2 2 
a) MA = 13 ⇔ MA = 13 ⇔ ( t − 1) + (1 − 2t ) + ( 2 + 2t )
2 2
= 13 ⇔ 9t + 2t − 7 = 0 ⇔  7  16 14 23 
t = ⇒ M  ;− ; 
 9 9 9 9 
Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.

b) Ta có MI = ( −1 − t ;1 + 2t ; −2t ) , IA = (1;1; −4 )

MI ⊥ IA ⇔ MI .IA = 0 ⇔ −1 − t + 1 + 2t + 8t = 0 ⇔ t = 0 ⇒ M (1;0;2 )

c) Ta có MA = (1 − t;1 + 2t ;1 − 2t ) , MB = ( −1 − t; −2 + 2t;1 − 2t )

Theo bài, MA = MB ⇔ MA2 = MB 2 ⇔ (1 − t )2 + (1 + 2t ) 2 + (1 − 2t )2 = (−1 − t ) 2 + (−2 + 2t )2 + (1 − 2t ) 2

3  11 3 11 
⇔ 9t 2 − 2t + 3 = 9t 2 − 10t + 6 ⇔ 8t = 3 ⇔ t = ⇒ M  ; − ; .
8 8 4 4

→  MA; MB  = ( 3 − 6t ; −2 + 4t; −1 + 7t )
d) Ta có MA = (1 − t;1 + 2t ;1 − 2t ) , MB = ( −1 − t; −2 + 2t;1 − 2t ) 

1 1 1
Khi đó S MAB =  MA; MB  = (3 − 6t ) 2 + (−2 + 4t ) 2 + (−1 + 7t ) 2 = 101t 2 − 66t + 14
2   2 2
t = 1 ⇒ M ( 2; −2; 4 )
1 2 7 2 
⇔ 101t − 66t + 14 = ⇔ 101t − 66t − 35 = 0 ⇔  35  136 70 272 
2 2 t= ⇒M ;− ; 
 101  101 101 101 
Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.

x y + 2 z −1
Ví dụ 2: Tìm điểm M trên đường thẳng d : = = thỏa mãn
1 2 −1
a) thuộc mặt phẳng (P): x – y + 2z + 2 = 0. Đ/s: M(2; 2; –1)
b) tam giác MAB vuông tại A với A(3; 1; 0), B(2; –1; –3)
c) tam giác MAB cân tại M với A(1; 0; –1), B(4; –2; 3)
30
d) S MAB = , với A(2; 3; 1) và B(1; –1; –2) Đ/s: M(1; 0; 0)
2
 x = 1 + 2t

Ví dụ 3: Tìm điểm M trên đường thẳng d :  y = t thỏa mãn
z = 2 − t

a) thuộc mặt phẳng (P): 2x + y – z – 6 = 0. Đ/s: M(3; 1; 1)
b) xM2 + 3 yM2 + zM2 = 5. Đ/s: M(1; 0; 2)

c) MA = 14, với A(0; 2; 1) Đ/s: M(–1; –1; 3)


d) IM ⊥ d, với I(3; 0; –4)

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
x = 1+ t

Ví dụ 4: Tìm điểm M trên đường thẳng d :  y = 2 − 3t thỏa mãn
z = t

a) thuộc mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0. Đ/s: M(2; –1; 1)
b) xM2 + 2 yM2 − zM2 = 37. Đ/s: M(2; –4; 2)
c) tam giác MAB vuông tại M với A(2; 1; 1), B(1; 1; –10) Đ/s: M(0; 5; –1)
d) MA = 2 3, với A(3; 0; –2) Đ/s: M(2; –1; 1)

BÀI TẬP LUYỆN TẬP:


x − 2 y −1 z
Bài 1: Tìm điểm M trên đường thẳng d : = = thỏa mãn
−1 1 2
a) MI = 30, với I(2; 0; –3) Đ/s: M(1; 1; 2)
b) tam giác MAB cân tại M với A(1; 1; –3), B(–2; 1; –2) Đ/s: M(2; 1; 0)
c) xM2 + 3 yM2 − zM2 = 13. Đ/s: M(–1; 4; 6)

x + 1 y −1 z + 1
Bài 2: Cho hai điểm A(3; 1; –2), B(2; 3; –4) và đường thẳng ∆ : = =
2 1 1
Tìm điểm C trên ∆ sao cho:
a) tam giác ABC đều.
b) tam giác ABC cân tại A.
c) diện tích tam giác ABC bằng 9/2.
d) tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất.
e) F = xM2 − yM2 + zM2 đạt giá trị lớn nhỏ nhất.
f) CA2 + CB2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN

05. BÀI TOÁN XÉT VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI


Thầy Đặng Việt Hùng

I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG

( P1 ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0
Cho hai mặt phẳng 
( P2 ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0
A B C D
( P1 ) / / ( P2 ) ⇔ 1 = 1 = 1 ≠ 1
A2 B2 C2 D2
A B C D
( P1 ) ≡ ( P2 ) ⇔ 1 = 1 = 1 = 1
A2 B2 C2 D2
 A1 B1
A ≠ B
( P1 ) ∩ ( P2 ) ⇔  2 2
 A1 C1
A ≠ C
 2 2

Đặc biệt, ( P1 ) ⊥ ( P2 ) ⇔ n1.n2 = 0 ⇔ A1 A2 + B1 B2 + C1C2 = 0.


Ví dụ 1. Xét vị trí tương đối của các mặt phẳng sau:
2 x − 2 y − 4 z + 5 = 0
a) {
3 x − 4 y + 3z + 6 = 0
3 x − 2 y + 5z − 3 = 0
b) {
2 x + 3 y − 2z + 5 = 0
3 x + 4 y − 8z − 5 = 0

c)  25
5 x − 5 y − 10 z + 2 = 0
Hướng dẫn giải:
3 −4 3
a) Ta có ≠ ≠ ⇒ hai mặt phẳng cắt nhau.
3 −2 5
2 3 −2
b) Ta có ≠ ≠ ⇒ hai mặt phẳng cắt nhau.
3 4 −8
2 −2 4 5
c) Ta có = = = ⇒ hai mặt phẳng đã cho trùng nhau.
5 −5 10 25
2
Ví dụ 2. Xác định m, n để các mặt phẳng sau đây song song, cắt nhau, trùng nhau?
 3 x − ( m − 3) y + 2 z − 5 = 0
a) {
3 x + my − 2 z − 7 = 0
nx + 7 y − 6 z + 4 = 0
b) {
5 x − 2 y + mz − 11 = 0
3 x + ny + z − 5 = 0
c) 
( m + 2) x − 2 y + mz − 10 = 0
Hướng dẫn giải:
a) {3x + my − 2 z − 7 = 0
nx + 7 y − 6 z + 4 = 0
n = 9
3 m −2 −7 
Hai mặt phẳng song song nhau khi = = ≠ ⇔ 7
n 7 −6 4  m = 3
 3 −2
 n ≠ −6  7
m≠
Hai mặt phẳng cắt nhau nhau khi  ⇔ 3
 m ≠ −2 
 n ≠ 9
 7 −6
3 m −2 −7
Hai mặt phẳng trùng nhau khi = = = ⇒ hệ vô nghiệm.
n 7 −6 4

b) {5 x − 2 y + mz − 11 = 0
3x + ny + z − 5 = 0

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
 6
 n=−
5 −2 m −11  5
Hai mặt phẳng song song nhau khi = = ≠ ⇔
3 n 1 −5 m = 5
 3
 5 −2  5
3 ≠ n m ≠ 3
Hai mặt phẳng cắt nhau nhau khi  ⇔
m ≠ 5 n ≠ − 6
 1 3  5
5 −2 m −11
Hai mặt phẳng trùng nhau khi = = = ⇒ hệ vô nghiệm.
3 n 1 −5
3 x − ( m − 3) y + 2 z − 5 = 0
c) 
(m + 2) x − 2 y + mz − 10 = 0
 2m + 4 = 3m m = 4
m+2 −2 m −10  
Hai mặt phẳng song song nhau khi = = ≠ ⇔  −4 = m ( 3 − m ) ⇔  m 2 − 3m − 4 = 0 ⇒ vô nghiệm.
3 3− m 2 −5  m ≠ 4
m ≠ 4 
m + 2 m
 3 ≠ 2 m ≠ 4 m ≠ 4
Hai mặt phẳng cắt nhau nhau khi  ⇔ 2 ⇔
 −2 ≠ m  m − 3m − 4 ≠ 0  m ≠ −1
 3 − m 2
 2m + 4 = 3m m = 4
m+2 −2 m −10  
Hai mặt phẳng trùng nhau khi = = = ⇔  −4 = m ( 3 − m ) ⇔  m 2 − 3m − 4 = 0 ⇔ m = 4
3 3− m 2 −5  m = 4
m = 4 
Ví dụ 3. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau:
3 x − 4 y + 3 z + 6 = 0 5 x + 5 y − 5 z − 1 = 0
a)  b) 
3 x − 2 y + 5 z − 3 = 0 3 x + 3 y − 3 z + 7 = 0
3 x − 2 y − 6 z − 23 = 0  6x − 4 y − 6z + 5 = 0
c)  d) 
3 x − 2 y − 6 z + 33 = 0 12 x − 8 y − 12 z − 5 = 0
Ví dụ 4. Xác định m, n để các mặt phẳng sau đây song song với nhau?
 2 x − ny + 2 z − 1 = 0  2 x + my + 3 z − 5 = 0
a)  b) 
3 x − y + mz − 2 = 0  nx − 6 y − 6 z + 2 = 0
3 x − y + mz − 9 = 0  x + my − z + 2 = 0
c)  d) 
 2 x + ny + 2 z − 3 = 0  2 x + y + 4nz − 3 = 0
Ví dụ 5. Xác định m, n để các mặt phẳng sau đây vuông góc với nhau?
 2 x − 7 y + mz + 2 = 0 (2m − 1) x − 3my + 2 z + 3 = 0
a)  b) 
 3x + y − 2 z + 15 = 0  mx + (m − 1) y + 4 z − 5 = 0
 mx + 2 y + mz − 12 = 0 3 x − ( m − 3) y + 2 z − 5 = 0
c)  d) 
 x + my + z + 7 = 0 (m + 2) x − 2 y + mz − 10 = 0
II. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
 x − x0 y − y0 z − z0
( d ) : = =
Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình  a b c
( P ) : Ax + By + Cz + D = 0

d đi qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có véc tơ chỉ phương ud = ( a; b; c ) , (P) có véc tơ pháp tuyến nP = ( A; B; C )
 nP ⊥ u d  n .u ≠ 0  Aa + Bb + Cc = 0
( d ) / / ( P ) ⇔  ⇔ P d ⇔
 M 0 ∉ ( P )  M 0 ∉ ( P )  Ax0 + By0 + Cz0 + D ≠ 0

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
 nP ⊥ u d  n .u ≠ 0  Aa + Bb + Cc = 0
( d ) ⊂ ( P ) ⇔  ⇔ P d ⇔
 M 0 ∈ ( P )  M 0 ∈ ( P )  Ax0 + By0 + Cz0 + D = 0
( d ) ∩ ( P ) ⇔ nP .ud ≠0
 x − x0 y − y0 z − z0  x0 = ...
 = = 
Khi đó, tọa độ giao điểm thỏa mãn hệ phương trình  a b →  y0 = ...
c 
 Ax + By + Cz + D = 0  z = ...
 0

Kiểm tra ud .nP = 0

T F

Kiểm tra M 0 ∈ ( P ) d ∩ (P)

T F

d ⊂ ( P) d / / (P)

Lược đồ xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng

Ví dụ 1. Xét vị trí tương đối của đường thẳng d và mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
x +1 y −3 z
a) d : = = ; ( P ) : 3 x − 3 y + 2z − 5 = 0
2 4 3
x − 9 y −1 z − 3
b) d : = = ; ( P ) : x + 2 y − 4z + 1 = 0
8 2 3
 x = −1 + t

c) d :  y = −t ; (P): x + 2y − z − 3 = 0
 z = −2 + 3t

Hướng dẫn giải:
a) Đường thẳng d đi qua điểm M(−1; 3; 0) và có véc tơ chỉ phương ud = ( 2; 4;3) .
Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến nP = ( 3; −3; 2 ) .
Ta có ud .nP = ( 2;4;3)( 3; −3;2 ) = 6 − 12 + 6 = 0
Lại có, M ( −1;3;0 ) ∈ ( P ) ⇒ d / / ( P ) .
b) Đường thẳng d đi qua điểm M(9; 1; 3) và có véc tơ chỉ phương ud = ( 8;2;3) .
Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến nP = (1;2; −4 ) .
Ta có ud .nP = ( 8;2;3)(1; 2; −4 ) = 8 + 4 − 12 = 0
Lại có, M ( 9;1;3) ∈ ( P ) ⇒ d ⊂ ( P ) .
c) Đường thẳng d đi qua điểm M(−1; 0; −2) và có véc tơ chỉ phương ud = (1; −1;3) .
Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến nP = (1; 2; −1) .
Ta có ud .nP = (1; −1;3)(1;2; −1) = 1 − 2 − 3 = −4 ≠ 0 ⇒ d ∩ ( P ) = I

 x = −1 + t  3
 x=−
 x = −1 + t  y = −t 2
 y = −t  
   1
Tạo độ điểm I thỏa mãn hệ phương trình  ⇔  z = −2 + 3t ⇔ y =
 z = − 2 + 3t   2
 x + 2 y − z − 3 = 0  −1 + t − 2t + 2 − 3t − 3 = 0 ⇒ t = − 1  7
 2 z = − 2

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
 3 1 7
⇒ I  − ; ; − .
 2 2 2
x −1 y+2 z+3
Ví dụ 2. Tìm m để đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 2z − 5 = 0
m 2m − 1 2
a) cắt nhau
b) song song với nhau
c) vuông góc với nhau
d) (P) chứa d
Hướng dẫn giải:
Đường thẳng d đi qua điểm M(1; −2; −3) và có véc tơ chỉ phương ud = ( m;2m − 1;2 ) .
Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến nP = (1;3; −2 ) .
Ta có ud .nP = ( m; 2m − 1; 2 )(1;3; −2 ) = m + 6m − 3 − 4 = 7m − 7
a) d và (P) cắt nhau khi ud .nP ≠ 0 ⇔ 7 m − 7 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1.
u .n = 0 7 m − 7 = 0
b) d và (P) song với nhau khi  d P ⇔ ⇔ m =1
 M ∉ ( P ) −4 ≠ 0
m 2m − 1 2  m = −1
c) d ⊥ ( P ) ⇔ ud = k nP ⇔ = = ⇔ ⇔ m = −1
1 3 −2  2m − 1 = −3
u .n = 0 7 m − 7 = 0
d) (P) chứa (d) ⇔  d P ⇔ → vn.
 M ∈ ( P ) −4 = 0
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 3. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng và mặt phẳng sau:
x − 12 y − 9 z − 1
a) d : = = ; ( P ) : 3 x + 5 y − z − 2 = 0.
4 3 1
x + 11 y − 3 z
b) d : = = ; ( P) : 3x − 3 y + 2 z − 5 = 0
2 4 3
x − 13 y − 1 z − 4
c) d : = = ; ( P) : x + 2 y − 4 z + 1 = 0
8 2 3
 x = 3t − 2

d) d :  y = 1 − 4t ; ( P ) : 4 x − 3 y − 6 z − 5 = 0
 z = 4t − 5

Ví dụ 4. Xác định m, n để các cặp đường thẳng và mặt phẳng sau đây song song, cắt nhau, trùng nhau?
x + 1 y − 3 z −1
a) d : = = ; ( P) : x + 3 y + 2 z − 5 = 0
2 m m−2
 x = 3 + 4t

b) d :  y = 1 − 4t ; ( P ) : (m − 1) x + 2 y − 4 z + n − 9 = 0
 z = −3 + t

 x = 3 + 2t

c) d :  y = 5 − 3t ; ( P ) : (m + 2) x + (n + 3) y + 3 z − 5 = 0
 z = 2 − 2t

x + 2 y z −1
Ví dụ 5. Cho d : = = ; ( P ) : (3m − 4) x + (m − 1) y + (3 − 2m) z + m = 0
1 −2 1
Tìm m để d ⊂ (P). Đ/s: m = 2.
III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
 x − x1 y − y1 z − z1
( d1 ) : a = b = c
 1 1 1  M 1 ( x1 ; y1 ; z1 ) ∈ d1 ; u1 = ( a1 ; b1 ; c1 )
Cho hai đường thẳng d1 và d2 với  →

( d ) : x − x2 = y − y2 = z − z2  M 2 ( x2 ; y2 ; z2 ) ∈ d 2 ; u2 = ( a2 ; b2 ; c2 )
 2 a2 b2 c2

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ta thực hiện như sau:
d / / d2
Nếu u1 = ku2  → 1
 d1 ≡ d2
+ Nếu M 1 ∈ d 2  → d1 ≡ d 2
+ Nếu M 1 ∉ d 2 
→ d1 / / d 2
d ∩ d2
Nếu u1 ≠ ku2  → 1
 d1 × d2
+ Nếu u1 ; u2  .M 1M 2 = 0  → d1 ∩ d 2

+ Nếu u1 ; u2  .M 1M 2 = 0  → d1 × d 2
Ví dụ 1. Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng:
 x = 1 − 2t  x = −1 − t '
 
a) d1 :  y = 3 + t , d 2 :  y = 2t '
 z = −t  z = 2 + 2t '
 
x −1 y − 7 z − 3 x −6 y +1 z + 2
b) d1 : = = , d2 : = =
2 1 4 3 −2 1
Hướng dẫn giải:
u1 = (−2;1; −1), M 1 (1;3;0) ∈ d1
a) Ta có  ⇒ M 1M 2 = (−2; −3;2)
u2 = (−1;2; 2), M 2 (−1;0;2) ∈ d 2
Ta nhận thấy u1 ≠ ku2
Mặt khác u1 , u2  = (4;5; −3) ⇒ u1 , u2  .M 1M 2 = −29 ≠ 0  → hai đường thẳng chéo nhau
u = (2;1; 4), M 1 (1;7;3) ∈ d1
b) Ta có  1 ⇒ M 1M 2 = (5; −8; −5)
u2 = (3; −2;1), M 2 (6; −1; −2) ∈ d 2
Ta nhận thấy u1 ≠ ku2
Mặt khác u1 , u2  = (9;10; −7) ⇒ u1 , u2  .M 1M 2 = (9;10; −7).(5; −8; −5) = 0 → hai đường thẳng cắt nhau.
Ví dụ 2. Trong không gian cho bốn đường thẳng
x −1 y − 2 z x−2 y−2 z x y z −1 x − 2 y z −1
( d1 ) : = = , (d2 ) : = = ; (d3 ) : = = , ( d4 ) : = =
1 2 −2 2 4 −4 2 1 1 2 2 −1
a) Chứng tỏ rằng d1 và d2 cùng nằm trên một mặt phẳng. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đó.
b) Chứng tỏ rằng tồn tại một đường thẳng d cắt cả bốn đường thẳng đã cho.
Hướng dẫn giải:
u1 = (1;2; −2), M 1 (1;2;0) ∈ d1
a) Ta có  ⇒ M 1M 2 = (1;0;0)
u2 = (2;4; −4), M 2 (2; 2;0) ∈ d 2
1  d1 / / d 2
Ta nhận thấy u1 ≠ u2 
→
2  d1 ≡ d 2
1− 2 2 − 2 0
Lại có, M1(1; 2; 0) ∈ d1, thay vào d2 ta có = = 
→ vô lí.
2 4 −4
Vậy M1 ∉ d2 ⇒ hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau.

Lập phương trình mặt phẳng chứa d1 và d2


Do d1 // d2 nên n = u1 , M 1M 2  = (0; −2; −2) = −2(0;1;1)
Phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng là (P) : y + z – 2 = 0
b) Ta có nP .u3 = 2 ≠ 0 ⇒ ( P ) ∩ d3
Gọi giao điểm của (P) và d3 là A.

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
y + z − 2 = 0
 x = 2t
 1  1 3
Tọa độ của A là nghiệm của hệ  → t = ⇒ A  1; ;  .
y = t 2  2 2
 z = 1 + t
Chứng minh tương tự d4 cắt mp (P) tại điểm B(4; 2; 0).
 3 3 3
Ta có AB =  3; ; −  = (2;1; −1); AB.u1 = 9 ≠ 0 ⇒ u1 không cùng phương với AB nên AB cắt d1 và d2 (do d1 song
 2 2 2
song d2). Vậy AB là đường thẳng cắt cả bốn đường thẳng đã cho.
Ví dụ 3. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
 x = −1 + t
x −1 y + 2 z − 4 
a) d1 : = = ; d 2 :  y = −t
−2 1 3  z = −2 + 3t

 x = 5 + 2t  x = 3 + 2t '
 
b) d1 :  y = 1 − t ; d 2 :  y = −3 − t '
 z =5−t  z =1− t '
 
x −1 y − 2 z − 3 x −7 y −6 z −5
c) d1 : = = ; d2 : = =
9 6 3 6 4 2
 x = 2 + 2t  x = 1
 
d) d1 :  y = −1 + t ; d 2 :  y = 1 + t ′
z = 1 z = 3 − t′
 
x −1 y + 5 z − 3 x − 6 y +1 z + 3
e) d1 : = = ; d2 : = =
2 1 4 3 2 1
x − 2 y z +1 x−7 y−2 z
f) d1 : = = ; d2 : = =
4 −6 −8 −6 9 12
Ví dụ 4. Tìm m để hai đường thẳng sau đây cắt nhau? Khi đó tìm tọa độ giao điểm của chúng?
 x = 1 + mt x = 1 − t '
 
a) d1 :  y = t ; d 2 :  y = 2 + 2t ' Đ/s: m = 2
 z = −1 + 2t  z = 3−t'
 
x = 1 − t x = 2 + t '
 
b) d1 :  y = 3 + 2t ; d2 :  y = 1 + t '
z = m + t  z = 2 − 3t '
 

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN

05. BÀI TOÁN VỀ GÓC


Thầy Đặng Việt Hùng

I. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG

( P1 ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0
Cho hai mặt phẳng 
( P2 ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0

n1.n2 A1 A2 + B1 B2 + C1C2
( )
Đặt α = ( ( P1 );( P2 ) ) ⇒ cos α = cos n1 ; n2 =
n1 . n2
=
A12 + B12 + C12 . A22 + B22 + C22

Chú ý:

α = ( ( P1 );( P2 ) ) ⇒ 00 ≤ α ≤ 900

( P1 ) / / ( P2 ) ⇔ n1 = k n2 ⇒ α = 00
( P1 ) ⊥ ( P2 ) ⇔ n1.n2 = 0 ⇒ α = 900.

( P ) : x + 3 y + z − 1 = 0
Ví dụ 1: Cho hai mặt phẳng 
(Q ) : (2m + 1) x + my − z + m + 3 = 0

Tìm m để

a) ( P ) ⊥ (Q)

5
b) ( ( P);(Q ) ) = α với cos α = (Đ/s: m = –1)
33

( P ) : x + y + z + 1 = 0
Ví dụ 2: Cho hai mặt phẳng 
(Q ) : (m − 1) x + 3 y + (4m − 3) z + 3 = 0

8
Tìm m để ( ( P);(Q ) ) = α với sin α = (Đ/s: m = 1)
35

Ví dụ 3: Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau:

3 x − 4 y + 3 z + 6 = 0 x + y − z +1 = 0
a)  b) 
3 x − 2 y + 5 z − 3 = 0 x − y + z − 5 = 0

 3x − 3 y + 3 z + 2 = 0  2 x − y − 2 z + 3 = 0
c)  d) 
 4 x + 2 y + 4 z − 9 = 0  2 y + 2 z + 12 = 0
Ví dụ 4: Xác định m để góc giữa các cặp mặt phẳng sau bằng α cho trước?
(2m − 1) x − 3my + 2 z + 3 = 0  mx + 2 y + mz − 12 = 0
 
a)  mx + (m − 1) y + 4 z − 5 = 0 b)  x + my + z + 7 = 0
α = 900 α = 450
 
(m + 2) x + 2my − mz + 5 = 0  mx − y + mz + 3 = 0
c)  mx + (m − 3) y + 2 z − 3 = 0 d) (2m + 1) x + (m − 1) y + (m − 1) z − 6 = 0
α = 900 α = 300
 

II. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG


Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
Cho đường thẳng d1 và d2 có véc tơ chỉ phương lần lượt là u1 = ( a1 ; b1 ; c1 ) , u2 = ( a2 ; b2 ; c2 ) .
u1.u2 a1a2 + b1b2 + c1c2
(
Đặt β = ( d1 ; d 2 ) ⇒ cosβ = cos u1 ; u2 = ) u1 . u2
=
a + b12 + c12 . a22 + b22 + c22
2
1

Chú ý:
β = ( d1 ; d 2 ) ⇒ 00 ≤ β ≤ 900
( d1 ) / / ( d 2 ) ⇔ u1 = ku2 ⇒ β = 00
( d1 ) ⊥ ( d 2 ) ⇔ u1.u2 = 0 ⇒ β = 900.
 x = 3 + (m + 1)t
x −1 y z − 3 
Ví dụ 1: Cho các đường thẳng d1 : = = và d 2 :  y = –1 + 3t
2 −1 1  z = 4 + mt

Tìm m để
a) d1 và d2 cắt nhau. Tìm tọa độ giao điểm tương ứng. (Đ/s: m = 1)
165
b) ( d1 ; d 2 ) = α; sin α =
15
Ví dụ 2: Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
 x = 1 + 2t  x=2–t
 
a) d1 :  y = –1 + t d 2 :  y = –1 + 3t
 z = 3 + 4t  z = 4 + 2t
 
x −1 y+2 z−4 x +2 y −3 z +4
b) d1 : = = ; d2 : = =
2 −1 2 3 6 −2
x+3 y −1 z − 2
c) d1 : = = và d2 là các trục tọa độ
2 1 1

Ví dụ 3: Xác định m để góc giữa các cặp mặt phẳng sau bằng α cho trước?
 x = −1 + t x = 2 + t
 
d1 :  y = −t 2 ; d2 :  y = 1 + t 2 ; α = 600
 
z = 2 + t  z = 2 + mt
III. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Cho đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là ud = ( a; b; c ) và mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến nP = ( A; B; C ) .
ud .nP Aa + Bb + Cc
(
Đặt γ = ( d ; P ) ⇒ sin γ = cos ud ; nP = ) u d . nP
=
a + b + c . A2 + B 2 + C 2
Chú ý:
γ = ( d ; P ) ⇒ 00 ≤ γ ≤ 900
d / / ( P ) ⇔ ud .nP = 0 ⇔ Aa + Bb + Cc = 0
a b c
d ⊥ ( P ) ⇔ u d = k nP ⇔ = =
A B C
Ví dụ 1: Tính góc giữa các cặp đường thẳng và mặt phẳng sau:
 x +1 y z −1  x = 1 + 2t
d : = = 
a)  2 −1 1 b) d :  y = 2 − t ; ( P ) : 2 x − y + 2 z − 1 = 0
( P ) : 3 x − 2 y + 5 z − 3 = 0  z = 3t
 
Ví dụ 2: Tìm tham số m để đường thẳng d song song với (P):

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
 x y +1 z − 2
d : = =
a)  −2 3 1
( P ) : x − (2m + 1) y + mz − 3m + 1 = 0

 x = 2 − 2t

b) d :  y = 1 + 3t ; ( P ) : 2mx − (1 − m) y + z − 2m + 3 = 0
z = t

Ví dụ 3: Tìm m để đường thẳng d tạo với (P) góc 300
 x + 2 y z +1
d : = =
a)  1 −2 1
( P ) : (m + 1) x + 2my + z − m = 0

x = 1 + t

b) d :  y = 2 − t ; ( P ) : x + (m + 2) y + mz + 5m − 3 = 0
 z = 3t

 x −1 y z − 2
d : = =
Ví dụ 4: Cho đường thẳng và mặt phẳng  1 1 −1
( P ) : 2 x + (m + 2) y + mz − 3 = 0

Tìm giá trị của tham số m để
a) d // (P) Đ/s: Không tồn tại m.
7
b) d tạo với (P) góc φ với cosφ = Đ/s: m = 2; m = –4
3
 x +1 y −1 z
d : = =
Ví dụ 5: Cho đường thẳng và mặt phẳng  1 3 −2
( P ) : 2 x + ( m + 3) y + (4m − 1) z + 1 = 0

Tìm giá trị của tham số m để
a) d // (P) Đ/s: Không tồn tại m.
8
b) d tạo với (P) góc φ với sin φ = Đ/s: m = 1
406

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN

07. BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH – P1


Thầy Đặng Việt Hùng

I. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MẶT PHẲNG


Ax0 + By0 + Cz0 + D
Khoảng cách từ M(x0; y0) đến mặt phẳng ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0 là d( M ;( P )) =
A2 + B 2 + C 2
Chú ý: Nếu hai mặt phẳng song song thì khoảng cách giữa hai mặt phẳng chính là khoảng cách từ một
điểm bất kì trên mặt này đến mặt kia.
Mệnh đề: ( P ) // ( Q ) ⇒ d ( P;Q ) = d ( M ;( Q )) ; M ∈ ( P ) .
Ví dụ 1: Cho mặt phẳng ( P ) : (2m + 1) x + (m − 3) y + z + 2m + 4 = 0 .

Tìm m để

a) A(1; 0; −3) ∈ ( P )

9
b) d ( A;( P ) ) = ; với A(2;1; −1) (Đ/s: m = 1)
14

Ví dụ 2: Cho mặt phẳng ( P ) : x + (m + 1) y + (m − 3) z + 2 = 0 .

Tìm m để

a) A(2;1;1) ∈ ( P ) (Đ/s: m = –1)

8
b) d ( B; ( P ) ) = ; với B (2;1; −1) (Đ/s: m = 1)
3

Ví dụ 3: Cho mặt phẳng ( P ) : (m + 1) x + 2my − mz + 3 = 0 .

Tìm m để

x −1 y + 2 z
a) d : = = song song với (P)
1 3 −1

10
b) d ( A;( P ) ) = ; với A(1;1; −3) (Đ/s: m = 1)
3

x + 2 y z +1
Ví dụ 4: Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z − 5 = 0 . Tìm M trên d và
1 −1 2

Tìm m để

a) M ∈ ( P )

1
b) d ( M ; ( P ) ) = (Đ/s: t = 2)
3

x +1 y z −1
Ví dụ 5: Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 1 = 0 . Tìm M trên d và
2 1 1

Tìm m để

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
a) M ∈ ( P )

2
b) d ( M ; ( P ) ) = (Đ/s: t = ±1 )
3

x = 2 + t

Ví dụ 6: Cho đường thẳng d :  y = 1 + 3t và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z + 10 = 0 . Tìm điểm M trên d sao
z = 1− t

14 31
cho d ( M ; ( P) ) = (Đ/s: t = −1; t = − )
3 3

Ví dụ 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A(1;1;0), B(3;1; 0), C (3;5; 0), D(1; 7; 0), S (2;0; 6)

a) Chứng minh rằng ABCD là một hình thang vuông.

b) Tính thể tích khối chóp S.ABCD

c) Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Tính khoảng cách từ G tới mặt phẳng (SCD).

Ví dụ 8: Cho điểm M(1; 2; 1) và (P): x – (m + 1)y + 2z – 3m = 0. Tìm tham số m để

6 5 2 21
a) M ∈ ( P ) . b) d ( M ;( P ) ) = . c) d( M ;( P ) ) = .
5 3

Ví dụ 9: Chứng minh rằng đường thẳng d song song với (P). Tính khoảng cách giữa chúng:
 x = 3t − 2

a) d :  y = 1 − 4t ; ( P ) : 4 x − 3 y − 6 z − 5 = 0.
 z = 4t − 5

 x = 1 − 2t

b) d :  y = t ; ( P ) : x + z + 8 = 0.
 z = 2 + 2t

Ví dụ 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A(1; 2; 1), B(–1; 3; 1), C(0; 2; 2), D(4; –3; 1).

a) Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Tính thể tích tứ diện ABCD.

b) Tính khoảng cách từ điểm A đến (BCD) bằng hai cách.


c) Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho (P) cách đều hai điểm A và B.
d)* Viết phương trình mặt phẳng cách đều bốn điểm A, B, C, D.
Ví dụ 11: Cho hai mặt phẳng, (P1): 2x – 2y + z – 3 = 0 và (P2): 2x – 2y + z + 5 = 0.
Lập phương trình mặt phẳng (Q) song song và cách đều hai mặt phẳng (P1) và (P2).

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831


LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN

07. BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH – P2


Thầy Đặng Việt Hùng

I. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MẶT PHẲNG


II. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
x − x0 y − y0 z − z0
Khoảng cách từ M(x0; y0) đến đường thẳng ∆ : = = là
a b c
u∆ ; MM 0 
 
d( M ;( ∆ )) = ; M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( ∆ ) .
u∆

Ví dụ 1: Tính khoảng cách từ A đến (∆) trong các trường hợp sau

x = 2 + t
 x −1 y +1 z
a) A(1;0; −1), ( ∆ ) :  y = 1 − 2t b) A(2;1;1), ( ∆ ) : = =
z = t 3 1 −1

5 22
Đ/s: a) d = 3 b) d =
11

Ví dụ 2: Tính khoảng cách từ A đến d trong các trường hợp sau

x = 3 + t
 x + 3 y z −1
a) A(1;1;2), ( d ) :  y = 2t b) A(2;1; −1), ( d ) : = =
z = 1 − t 4 1 −1

3 214
Đ/s: a) d = 5 b) d =
14 6

 x = 2 + 3t

Ví dụ 3: Cho đường thẳng ( d ) :  y = 1 − 2t
z = t

a) Tính khoảng cách từ M(1; 1; 3) đến d.

b) Tìm điểm M’ đối xứng với M qua d.

52
Đ/s: d = ; M '(1;3;0)
7

x = 2 + t
 x −1 y +1 z
a) A(1;0; −1), ( ∆ ) :  y = 1 − 2t b) A(2;1;1), ( ∆ ) : = =
z = t 3 1 −1

5 22
Đ/s: a) d = 3 b) d =
11
x −1 y +1 z + 2
Ví dụ 4: Cho mặt phẳng (P): x + 2y + mz + 3m – 2 = 0, ∆ : = = và điểm A(2; 1; –1).
2 −1 −2
Tìm m sao cho d(A, ∆) = d(A, (P)).
Ví dụ 5: (Khối A – 2009)

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
x +1 y z + 9 x −1 y − 3 z + 1
Cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 và hai đường thẳng ∆1 : = = ; ∆2 : = = .
1 1 6 2 1 −2
Xác định điểm M thuộc ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆2 và khoảng cách từ M tới (P) bằng nhau.

 18 53 3 
Đ/s: M ( 0;1; −3) , M  ; ;  .
 35 35 35 
Ví dụ 6: (Khối D – 2010)
 x = 3 + t x − 2 y −1 z
Cho hai đường thẳng ∆1 :  y = t ; ∆ 2 : = = .
 z = t 2 1 2

Xác định điểm M thuộc ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆2 bằng 2.
Đ/s: M ( 4;1;1) , M ( 7;4; 4 ) .

Ví dụ 7: Cho điểm A(2; –1; 3). Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d biết
 x = 1 + 3t x −1 y + 3 z + 2
a) d :  y = 3 − 4t b) d : = =
 z = 2 + 12t 2 1 −2

x −1 y z + 2
Ví dụ 8: Cho đường thẳng ( ∆ ) : = = và: (P): 2x + 2y + z – 6 = 0.
2 1 −3
Tìm điểm M trên đường thẳng (∆) sao cho d(M,(P)) = 2.

 x = 2t x +2 y −3 z
Ví dụ 9: Cho hai đường thẳng d1 :  y = 1 + t ; d 2 : = = .
 z = 2 − t 1 −1 2

59
Xác định điểm M thuộc d1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d2 bằng
6
Đ/s: M ( 2;2;1)

 x = 2 + t
Ví dụ 10: Cho đường thẳng d :  y = t . Tìm điểm M trên d sao cho
 z = 1 − t

8
a) d ( M ;( P ) ) = với ( P ) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0
3
x +1 y −1 z
b) d ( M ;(∆ ) ) = 11 với (∆ ) : = =
2 2 −1
11
Đ/s: a) t = 1; t = − b) t = 0; t = −6
5
 x = 2 + t
Ví dụ 11: Cho đường thẳng d :  y = t . Tìm điểm M trên d sao cho
 z = 1 − t

8
a) d ( M ;( P ) ) = với ( P ) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0
3
x +1 y −1 z
b) d ( M ;(∆ ) ) = 11 với (∆ ) : = =
2 2 −1
11
Đ/s: a) t = 1; t = − b) t = 0; t = −6
5

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
x + 3 y −1 z
Ví dụ 12: Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P) : x + 2 y + 2 z − 3 = 0
2 1 −2

 x = t
Tìm điểm M trên ∆ :  y = 1 + 2t sao cho d ( M ; d ) = 5 d ( M ;( P ) )
 z = −1 + t
19
Đ/s: t = 1; t =
195
x − 2 y −1 z x+3 y z
Ví dụ 13: Cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : = = và mặt phẳng ( P) : x + 2 y + 2 z − 3 = 0
1 −1 2 −2 1 −1

Tìm điểm M trên d1 sao cho d ( M ; d 2 ) = 11 d ( M ;( P ) )

Đ/s: t = 1

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN

07. BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH – P3


Thầy Đặng Việt Hùng

I. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MẶT PHẲNG


II. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
III. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
 x − x1 y − y1 z − z1
∆1 : a = b = c u1 ; u2  .M 1M 2
 1 1 1  
Khoảng cách giữa hai đường thẳng  là d( ∆1 ;∆ 2 ) =
∆ : x − x2 = y − y2 = z − z2 u1 ; u2 
 
 2 a2 b2 c2
Trong đó M1 và M2 là các điểm lần lượt trên ∆1 và ∆2.
Chú ý: Nếu hai đường thẳng song song thì khoảng cách giữa hai đường thẳng chính là khoảng cách từ một điểm bất
kì trên đường thẳng này đến đường thẳng còn lại.
Mệnh đề: ( ∆1 ) // ( ∆ 2 ) ⇒ d ( ∆ ;∆ ) = d( M ;∆ ) ; M ∈ ( ∆1 ) .
1 2 2

Ví dụ 1: Chứng minh rằng hai đường thẳng d1, d2 song song với nhau. Tính khoảng cách giữa chúng:
 x = 3 + 2t  x = 4 + 4t '
 
a) d1 :  y = 4 + 3t ; d 2 :  y = 5 + 6t '
 z = 2 + t  z = 3 + 2t '
x −1 y + 2 z − 3 x + 2 y − 3 z +1
a) d1 : = = ; d2 : = =
2 −6 8 −3 9 −12
x − 3 y −1 z + 2 x + 1 y + 5 z −1
a) d1 : = = ; d2 : = =
2 1 3 4 2 6
Ví dụ 2: Chứng minh rằng hai đường thẳng d1, d2 chéo nhau. Tính khoảng cách giữa chúng:
 x = 1 − 2t  x = 2t '
 
a) d1 :  y = 3 + t ; d 2 :  y = 1 + t '
 z = −2 − 3t  z = 3 − 2t '
 x = 1 + 2t  x = 2t '
 
b) d1 :  y = 2 − 2t ; d 2 :  y = 5 − 3t '
 z = −t  z = 4
x − 2 y +1 z x y −1 z + 1
c) d1 : = = ; d2 : = =
3 −2 2 1 2 4
x−7 y −3 z −9 x − 3 y −1 z −1
d) d1 : = = ; d2 : = =
1 2 −1 −7 2 3
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có SA = 2a và vuông góc với đáy. ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = a 3.
a) Gọi I là trung điêm của SD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SI
b) Tính cosin góc giữa hai đường SC và BD.
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có SA = a và vuông góc với đáy. ABCD là hình thang vuông tại A, B với
13
AB = BC = 2a; AD = 3a. Biết ( SBC ; SCD ) = φ;cos φ =
205
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

08. BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG – P1


Thầy Đặng Việt Hùng

DẠNG 1. MẶT PHẲNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VÉC TƠ PHÁP TUYẾN


Phương pháp giải:

(P) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có véc tơ pháp tuyến n = ( A; B; C ) thì có phương trình được viết dạng

( P ) : A ( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0.
(P) có véc tơ pháp tuyến n = ( A; B; C ) thì có phương trình tổng quát ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0.

(P) đi qua ba điểm phân biệt A, B, C thì có véc tơ pháp tuyến n =  AB; AC 

(P) đi qua điểm A và song song với (Q) thì ta chọn cho nP = nQ

nP ⊥ nα
(P) đi qua điểm A và vuông góc với hai mặt phẳng phân biệt (α), (β) thì  → nP =  nα ; nβ 

 P
n ⊥ nβ

n ⊥ a
(P) đi qua điểm A và song song với hai véc tơ a; b thì  P → nP =  a; b 

nP ⊥ b

nP ⊥ AB
(P) đi qua điểm A, B và vuông góc với (α) thì  → nP =  AB; nα 

nP ⊥ nα
Ví dụ 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 2; –1) và song song với hai đường thẳng d1 và d2 biết
x −1 y − 3 z x −1 y − 5 z
d1 : = = , d2 : = = .
2 1 4 3 −1 2
Đ/s: (P): 6x + 8y – 5z – 27 = 0.
Ví dụ 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(–2; 3; 1) và vuông góc với hai mặt phẳng
(P1): 2x + y + 2z – 10 = 0 và (P2): 3x + 2y + z + 8 = 0
Đ/s: (P): 3x – 4y – z + 19 = 0
Ví dụ 3. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2; –1 ; 4), (P) // (d) và (P) ⊥ (Q)
x − 2 y +1 z − 3
biết d : = = , ( Q ) : 2 x − 3 y − z + 5 = 0.
1 1 2
Đ/s: (P): x + y – z + 3 = 0
x −1 y − 3 z − 2
Ví dụ 4. Viết phương trình (P) đi qua M(4; 3; 5) và chứa đường thẳng d : = = .
2 1 3
Đ/s: (P): x + y – z – 2 = 0
Ví dụ 5. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc với (Q) biết rằng
x −1 y − 2 z
d: = = , ( Q ) : x + 2 y + z − 5 = 0.
2 1 3
Đ/s: (P): 5x – y – 3z – 3 = 0
Ví dụ 6. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) và // với (∆) biết

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
x −2 y −3 z x −1 y z − 2
d: = = , ∆: = = .
−1 2 −3 3 5 1
Đ/s: (P): 17x – 8y – 11z – 10 = 0.
DẠNG 2. MẶT PHẲNG CHỨA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Phương pháp giải:

Nếu hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại I thì (P) có một vtpt là nP = ud 1 ; ud 2 
Nếu hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau thì (P) có một vtpt là nP = ud 1 ; M 1M 2 

 x = 1 + mt x − 2 y z +1
Ví dụ 1. Cho hai đường thẳng d1 :  y = −m + t ; d 2 : = =
 z = t 1 −1 2
a) Tìm m để d1 và d2 cắt nhau. (Đ/s: m = 2; m = –1)
b) Với m tìm được viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng đã cho.
 x = 2 + (2m + 1)t x +1 y − 2 z + 2
Ví dụ 2. Cho hai đường thẳng d1 :  y = m − t ; d2 : = =
 z = 2t 1 −4 −1
a) Tìm m để d1 và d2 cắt nhau. (Đ/s: m = 1)
b) Với m tìm được viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng đã cho.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:


x −1 y +1 z x − 3 y z +1
Bài 1. Cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : = =
2 1 −1 −1 2 1
a) Chứng minh rằng d1 và d2 cắt nhau.
b) Tính khoảng cách từ điểm M(1; 1; 2) đến d1 và d2.
c) Tính góc giữa d1 và d2
d) Lập (P) chứa d1 và d2
Đ/s: (P): 3x – y + 5z – 4 = 0.
x −1 y +1 z − 5 x − 4 y −1 z − 3
Bài 2. Cho hai đường thẳng d1 : = = , d2 : = = .
2 3 1 6 9 3
a) Chứng minh rằng d1 song song với d2.
b) Tính khoảng cách giữa d1 và d2.
c) Lập (P) chứa d1 và d2.

x−3 y −5 z  x = 3 − t
Bài 3. Cho hai đường thẳng d1 : = = , d 2 :  y = 2t .
2 1 −1  z = −1 + t
a) Chứng minh rằng d1 và d2 cắt nhau.
b) Tìm giao điểm của d1 và d2.
c) Lập (P) chứa d1 và d2.
x = 1 − t
x −1 y + 3 z − 2 
Bài 4. Cho hai đường thẳng ∆1 : = = và ∆ 2  y = 2 + 2t và hai mặt phẳng
2 1 3  z = −2t

(α): 2x – 3y + z – 5 = 0, (β): x + 2y + 6z – 5 = 0.
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆1 và (P) vuông góc với (α).
b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa ∆2 và (Q) vuông góc với (β).

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
 x = 2 + 3t
 x − 3 y − 4 z +1
Bài 5. Cho hai đường thẳng ∆1 :  y = 1 − 4t , ∆ 2 : = = .
z =t 2 3 1

a) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆1 và song song với ∆2.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆2 và song song với ∆1.
 x = 1 + 2t
x − 2 y −1 z −1 
Bài 6. Cho hai đường thẳng d1, d2 có phương trình d1 : = = , d2 :  y = t + 2 .
1 2 1  z = −1 + 3t

a) Chứng minh răng hai đường thẳng đó cắt nhau. Xác định toạ độ giao điểm của chúng.
b) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa d1 và d2 .

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

08. BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG – P2


Thầy Đặng Việt Hùng

DẠNG 3. MẶT PHẲNG CÓ YẾU TỐ KHOẢNG CÁCH


Phương pháp giải:
Giả sử mặt phẳng cần lập có một véc tơ véc tơ pháp tuyến là nP = (a; b; c), a 2 + b2 + c 2 ≠ 0.

Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d nên (P) đi qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ d và vuông góc với véc tơ chỉ phương của d.

( P ) : a ( x − x0 ) + b( y − y0 ) + c( z − z0 ) = 0
Khi đó ta có 
nQ .ud = 0 ⇔ a = f (b; c)
Từ các dữ kiện về khoảng cách từ một điểm cho trước đến (P) ta được một phương trình đẳng cấp bậc hai theo các
ẩn a, b, c.
Thay a = f(b; c) vào phương trình này, giải ra được b = m.c hoặc b = n.c
Chọn cho c = 1, từ đó tim được các giá trị tương ứng của a và b ⇒ phương trình mặt phẳng (P) cần lập.
Chú ý:
Phương trình đẳng cấp bậc hai là phương trình có dạng
2
x x x
Ax + Bxy + Cy = 0 ⇔ A   + B   + C = 0 ⇒ = t ⇔ x = t. y
2 2

 y b y

Ví dụ 1. Cho hai mặt phẳng ( α ) : x + 2 y − z + 5 = 0; (β ) : 4 x − 2 y + 3 = 0


8
Lập (P) vuông góc với cả hai mặt phẳng đã cho đồng thời khoảng cách từ điểm A(3; 1; 1) đến (P) bằng .
30
2
Ví dụ 2. Lập phương trình (P) đi qua A(1; −1;0), B (2; −1; −1) sao cho khoảng cách từ M(–2; 1; 3) đến (P) bằng .
3
Đ/s: ( P) : 2 x + y + 2 z − 1 = 0;( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 = 0
x +1 y z + 2 2
Ví dụ 3. Lập phương trình (P) chứa d : = = sao cho khoảng cách từ A(–3; 1; 1) đến (P) bằng .
1 1 −2 3
Đ/s: ( P ) : x + y + z + 3 = 0
x − 2 y +1 z
Ví dụ 4. Cho ∆ : = = ;( P ) : 2 x + y − z + 3 = 0
1 3 −1
7
Lập (Q) // ∆; (Q) ⊥ (P) đồng thời khoảng cách từ A(1; 2; 0) đến (P) bằng .
30
Đ/s: (Q ) : 2 x + y + 5 z + 3 = 0
Ví dụ 5. Lập phương trình (P) đi qua A(−1;2;1), vuông góc với mặt phẳng (xOy) đồng thời khoảng cách từ điểm
3
B (1;1; −3) đến (P) bằng .
5
Đ/s: ( P) : 2 x + y = 0
x = 2 + t

Ví dụ 6. Cho d :  y = 1 − 2t và các điểm A(1;1;2), B (3;1; −1)
 z = −t

Lập (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A tới (P) bằng hai lần khoảng cách từ B tới (P)

Đ/s: ( P ) : y − 2 z = 0;( P ) : 8 x + y + 6 z − 17 = 0

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
x −1 y +1 z
Ví dụ 7. Cho d : = = và các điểm A(1;2; 2), B (4;3;0)
2 −1 −2
Lập (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A tới (P) bằng khoảng cách từ B tới (P)

Đ/s: ( P) : 4 x − 2 y + 5 z − 10 = 0;( P ) :12 x − 10 y + 17 z − 22 = 0

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:


x + 2 y z +1
Bài 1. Cho d : = = và các điểm A(1;1;0), B (2; −3; −1)
−1 1 2
Lập (P) chứa d sao cho đường thẳng AB cắt (P) tại điểm I thỏa mãn IA = 2IB
x = 1+ t

Bài 2. Lập phương trình (P) chứa d :  y = −1 + t và khoảng cách từ điểm A(1; 2; –2) đến (P) bằng 2.
 z = 2t

x − 3 y +1 z 2
Bài 3. Lập phương trình (P) chứa d : = = và khoảng cách từ điểm A(1; 2; –1) đến (P) bằng .
2 −2 1 3
x −1 y − 3 z +1
Bài 4. Cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình d : = = ; ( P) : x − y + z + 2 = 0.
1 −2 2
Lập phương trình (Q) biết (Q) song song với d; vuông góc với (P) và có khoảng cách đến d bằng 1.
Bài 5. Cho hai điểm A(1; –2; 1), B(2; –3; 1) và (P): 2x + 2y + z – 1 = 0, lập phương trình (Q) song song với (P) và
cách đều hai điểm A, B.

x +1 y − 3 z + 2
Bài 6. Cho đường thẳng ∆ : = = và hai điểm M(2; 1; −4), N(−2; 3; 6). Viết phương trình mặt phẳng
2 1 −3
(P) chứa đường thẳng ∆ và cách đều hai điểm M, N.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để dành 9 điểm Toán! Học Online: www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

08. BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG – P3


Thầy Đặng Việt Hùng

DẠNG 4. MẶT PHẲNG CÓ YẾU TỐ TẠO GÓC


Phương pháp giải:
Giả sử mặt phẳng cần lập có một véc tơ véc tơ pháp tuyến là nP = (a; b; c), a 2 + b2 + c 2 ≠ 0.

Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d nên (P) đi qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ d và vuông góc với véc tơ chỉ phương của d.

( P ) : a ( x − x0 ) + b( y − y0 ) + c( z − z0 ) = 0
Khi đó ta có 
nQ .ud = 0 ⇔ a = f (b; c)
Từ các dữ kiện về tạo góc của (P) với một mặt phẳng (Q) nào đó hoặc với đường thẳng ∆ ta được một phương trình
đẳng cấp bậc hai theo các ẩn a, b, c.
Thay a = f(b; c) vào phương trình này, giải ra được b = m.c hoặc b = n.c
Chọn cho c = 1, từ đó tim được các giá trị tương ứng của a và b ⇒ phương trình mặt phẳng (P) cần lập.

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(−1; 2; −3), B(2; −1; −6) và (P): x + 2y + z −3= 0 . Viết
3
phương trình (Q) chứa AB và tạo với (P) một góc α thỏa mãn cos α =
6
Hướng dẫn giải:
Giả sử (Q) có một véc tơ pháp tuyến là nQ = (a; b; c), a 2 + b 2 + c 2 ≠ 0.
(Q) : a ( x + 1) + b( y − 2) + c( z + 3) = 0
Mặt phẳng (Q) chứa A; B nên 
nQ . AB = 0 ⇒ a − b − c = 0 ⇔ a = b + c
nP .n Q a + 2b + c 3 2
Theo bài, ( ( P);(Q ) ) = α ⇒ cos α = = = ⇔ 2 ( a + 2b + c ) = a 2 + b 2 + c 2
nP . n Q 2
a +b +c 2 2
1+ 4 +1 6

b
2
 c = −1
⇔ 2 ( 3b + 2c ) = 2b + 2c + 2bc ⇔ 8b + 11bc + 3c = 0 ⇔ 
2 2 2 2

b = − 3
 c 8
+ Với b = −c, chọn c = 1; b = −1; a = 0 ⇒ (Q ) : −( y − 2) + ( z + 3) = 0 ⇔ y − z − 5 = 0
b 3
+ Với = − , chọn c = 8; b = −3; a = 5 ⇒ (Q ) : 5( x + 1) − 3( y − 2) + 8( z + 3) = 0 ⇔ 5 x − 3 y + 8 z + 35 = 0
c 8
Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
x y − 3 z +1
Ví dụ 2: Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2; −1; 1), B(0; 1; −2) và đường thẳng d := = .
1 −1 2
Viết phương trình đường thẳng (∆) đi qua giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (OAB), nằm trong mặt phẳng
5
(OAB) và hợp với đường thẳng (d) một góc α sao cho cos α = .
6
Hướng dẫn giải:
Ta có OA = ( 2; −1;1) , OB = ( 0;1; −2 ) ⇒ OA, OB  = (1;4;2 ) = nOAB
Do đó (OAB): x + 4y + 2z = 0 (1) .
 x + 4 y + 2z
x = t

Gọi M = d ∩ (OAB) thì tọa độ của M là nghiệm của hệ  → t = −10 ⇒ M = ( −10;13; −21)

y = 3−t
 z = −1 + 2t
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Vì ∆ ∈ ( OAB ) ⇒ nOAB .u∆ = 0 ⇔ a + 4b + 2c = 0 ⇒ a = −4b − 2c, với u∆ = ( a; b; c ) .
ud .u∆ a − b + 2c a − b + 2c 5
Do đó : α = (d ; ∆ ) ⇒ cos α = = = =
ud . u∆ 2
a +b +c2 2
1+1+ 4 2 2
6 a +b +c 2 6

 5
 b=− c
2
 2 2 2 2
⇔ 6 ( −5b ) = 25 ( 4b + 2c ) + b + c ⇔ 11b + 16bc + 5c = 0 ⇔ 2
11
  
b = −c
 x = −10 − 31t
5 
+) Với b = − c , chọn c = 11; b = −5; a = −31 ⇒ ∆ :  y = 13 − 5t
11  z = −21 + 11t

 x = −10 + 2t

+) Với b = −c , chọn c = 1; b = −1; a = 2 ⇒ ∆ :  y = 13 − t
 z = −21 + t

Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 3: Trong không gian tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A(0;1;−2), vuông góc với
x+3 y−2 z
đường thẳng d : = = và tạo với mặt phẳng (P): 2x + y − z +5 = 0 một góc 300.
1 −1 1
Hướng dẫn giải:
Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương u = (1; −1;1) , đường thẳng ∆ có véc tơ chỉ phương u∆ = ( a; b; c ) .

1 u∆ .nP 2a + b − c
Mặt phẳng (P) có n = ( 2;1; −1) . Gọi α = ( d ; P ) ⇒ sin α =
2
(
= cos u∆ , nP = )
u ∆ . nP
=
a 2 + b2 + c 2 4 + 1 + 1
.

2a + b − c 1 2
⇔ = ⇔ 2 ( 2a + b − c ) = 3 ( a 2 + b 2 + c 2 ) , (*)
2
6 a +b +c 2 2 2
Mặt khác, d ⊥ ∆ ⇒ ud .u∆ = 0 ⇔ a − b + c = 0 ⇔ b = a + c
a = c
Khi đó, ⇔ 2.9a 2 = 3 ( 2a 2 + 2ac + 2c 2 ) ⇔ 2a 2 − ac − c 2 = 0 ⇔ 
a = − c
 2
 =
x t

+) Với a = c ⇒ b = 2a, chọn a = c = 1; b = 2 ⇒ ∆ :  y = 1 + 2t
 z = −2 + t

x = t

+) Với c = −2a ⇒ b = −a, chọn a = 1; b = −1; c = −2 ⇒ ∆ :  y = 1 − t

 z = −2 − 2t
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
x y z x −1 y +1 z −1
Ví dụ 4: Trong không gian cho hai đường thẳng ∆1 : = = và ∆ 2 : = =
1 −2 1 1 −1 3
a) Chứng minh hai đường thẳng ∆1 và ∆2 chéo nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng ∆2 và tạo với đường thẳng ∆1 một góc 300.
Hướng dẫn giải:
a) Chứng minh hai đường thẳng ∆1 và ∆2 chéo nhau:
Đường thẳng ∆1 có véc tơ chỉ phương u1 = (1; −2;1) và qua O(0;0;0),
Đường thẳng ∆2 qua B(1; −1; 1) và có véc tơ chỉ phương u2 = (1; −1;3) . Ta thấy hai véc tơ chỉ phương của hai đường
khác phương nên d1 và d2 hoặc chéo nhau, hoặc cắt nhau.
Mặt khác, u1 ; u2  = ( −5; −2; −1) ⇒ u1 , u2  .OB = 6 ≠ 0.
Vậy hai đường thẳng ∆1 và ∆2 chéo nhau.
b) Viết phương trình (P).
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
Giả sử (P) có một véc tơ pháp tuyến là nP = (a; b; c), a 2 + b2 + c 2 ≠ 0.
 B ∈ (Q ) ⇒ a( x − 1) + b( y + 1) + c( z − 1) = 0
Mặt phẳng (Q) chứa ∆2 nên 
nQ .u∆ 2 = 0 ⇒ a − b + 3c = 0 ⇔ a = b − 3c
1 u∆1.nP 1 a − 2b + c
Theo bài, α = ( ∆1 ; P ) ⇒ sin α =
2
( )
= cos u∆1 , nP =
u∆1 . nP
⇔ =
2 a + b2 + c 2 1 + 4 + 1
2

1 b − 3c − 2b + c
⇔ = ⇔ 6. 2b 2 − 6bc + 10c 2 = 2 −b − 2c ⇔ 3(b 2 − 3bc + 5c 2 ) = b 2 + 4bc + 4c 2
2 2 2
(b − 3c) + b + c 6 2

b
c =1⇔ b = c
⇔ 3(b 2 − 3bc + 5c 2 ) = b 2 + 4bc + 4c 2 ⇔ 2b 2 − 13bc + 11c 2 = 0 ⇔ 
 b = 11 ⇔ b = 11 c
 c 2 2
+) Với b = c, chọn c = 1; b = 1; a = −2 ⇒ ( P ) : −2( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 1) = 0 ⇔ 2 x − y − z − 2 = 0
b 11
+) Với = , chọn c = 2; b = 11; a = 5 ⇒ ( P ) : 5( x − 1) + 11( y + 1) + 2( z − 1) = 0 ⇔ 5 x + 11 y + 2 z + 4 = 0
c 2
Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:


x = 1 − t

Bài 1. Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình d :  y = t , ( P ) : x + 2 y − z − 1 = 0.
 z = −2 − t

1
Lập phương trình (Q) chứa d và và tạo với (P) một góc φ, biết rằng cos φ = .
3
Đ/s: (Q): x + 2y + z + 1 = 0
x y −1 z + 2
Bài 2. Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình d : = = , ( P ) : x + z + 1 = 0.
1 −1 1
Lập phương trình (Q) chứa d và và tạo với (P) góc 300.
Đ/s: (Q): 2x – y + z + 3 = 0.
x −1 y − 3 z +1
Bài 3. Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình d : = = , ( P ) : 2 x − z + 2 = 0.
1 −2 2
a) Xác định số đo góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) .
b) Lập phương trình (Q) chứa d và và tạo với (P) một góc 600.
x + 2 y −1 z + 3
Bài 4. Cho hai điểm A(1; 1; 1), B(2; 0; 2) và đường thẳng d : = = . Lập phương trình mặt phẳng (P) đi
−2 −1 1
qua hai điểm A, B và tạo với d một góc 600
Đ/s: (P1): x – z = 0 và (P2): x + y – 2 = 0
Bài 5. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và tạo với đường thẳng ∆ một góc bằng 600 biết

 x = t x−2 y −3 z +5
d : y = 2 − t, ∆: = =
 z = t 2 1 −1

Đ/s: x – z = 0 và x + y – 2 = 0
Bài 6. Cho hai điểm A(1; -2; -2), B(0; -1; -2). Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và tạo với mặt
1
phẳng (yOz) một góc φ với cos φ =
3
Đ/s: ( P ) : x + y + z + 3 = 0
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

x = t

Bài 7. Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình d :  y = 1 , ( P ) : x + y − z + 1 = 0.
 z = 1 − 2t

1
Lập phương trình (Q) chứa d và và tạo với (P) một góc φ, biết rằng cos φ = .
15
Đ/s: (Q ) : 2 x + z − 1 = 0; (Q ) : 4 x − y + 2 z + 3 = 0
x + 1 y z −1
Bài 8. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(1;0;1), B (−2;3; −2) và tạo với đường thẳng ∆ : = = một
1 −1 2
35
góc φ với cos φ = .
6
Đ/s: ( P) : 2 x + y − z − 1 = 0
x + 1 y z −1
Bài 9. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d : = = và tạo với mặt phẳng (yOz) góc nhỏ
2 1 −1
nhất?
1
Đ/s: ( cos φ )max = ⇒ ( P) : x − y + z = 0
3
x + 2 y +1 z
Bài 10. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d : = = và tạo với mặt phẳng (xOy) góc nhỏ
1 1 −2
nhất?
30 c 2
Đ/s: ( cos φ )max = ⇔t= =
5 b 5

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

09. BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG – P1


Thầy Đặng Việt Hùng

DẠNG 1. ĐƯỜNG THẲNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VÉC TƠ CHỈ PHƯƠNG


Phương pháp giải:

Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương ud đã biết.


Đường thẳng d song song đường thẳng ∆, suy ra ud = u∆ .
Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P), suy ra ud = nP .
Đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng ∆1 và ∆2, suy ra ud = u∆1 ; u∆ 2  .
Đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) và (Q), suy ra ud =  nP ; nQ  .
Đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng ∆, suy ra ud =  nP ; u∆  .

Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) và song song với mặt phẳng (Q), suy ra ud =  nP ; nQ  .
Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng ∆, suy ra ud =  nP ; u∆  .
Ví dụ 1. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 1; –2) biết d ⊂ ( P ) : 2 x + y + 3 z + 3 = 0

và d // (Q): x – y – z – 6 = 0.
 x = 5 − 2t

Ví dụ 2. Cho mặt phẳng (P): x + y + 2z – 3 = 0 và đường thẳng ∆ :  y = 2 + t
 z = −7 + 3t

a) Tìm tọa độ giao điểm A của (P) và ∆.
b) Viết phương trình đường thẳng ∆1 đi qua A, ∆1 nằm trong (P) và ∆1 vuông góc với ∆.
Ví dụ 3. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 1; –2) biết d // (P): x – y – z – 1 = 0 và d ⊥ ∆, với
 x = −1 + 2t

∆ : y =1+ t
 z = 2 + 3t

x −1 y −1 z + 2
Đ/s: d : = = .
2 5 −3
DẠNG 2. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÌNH CHIẾU CỦA MỘT ĐƯỜNG LÊN MẶT PHẲNG
x −1 y −1 z
Ví dụ 1. Cho mặt phẳng (P): x + y + z – 2 = 0 và đường thẳng d : = =
1 2 −1
a) Viết phương trình hình chiếu của d lên mặt phẳng (P)
b) Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua (P)
x − 2 y z +1
Ví dụ 2. Cho mặt phẳng (P): 2x + y + 2z – 1 = 0 và đường thẳng d : = =
1 −4 1
a) Chứng minh rằng d // (P). Tính khoảng cách giữa chúng.
b) Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua (P)
DẠNG 3. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG CẮT VÀ VUÔNG GÓC VỚI MỘT ĐƯỜNG KHÁC

Cách giải:
Giả sử cần lập phương trình đường thẳng d, biết d qua A, cắt đường thẳng d1 và vuông với với đường d2.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
+) Chuyển đường d1 về dạng tham số.
+) Gọi B = d ∩ d1 ⇒ B ∈ d1 ⇒ B (t ).

+) Do d ⊥ d 2 ⇒ AB.ud 2 = 0 ⇒ t ⇒ ( AB ) ≡ d .

x y z −3
Ví dụ 1. Lập phương trình đường thẳng d đi qua A(2; 3; –1) biết d vuông góc với ∆ và cắt đường ∆ : = =
2 4 1
Hướng dẫn giải:
 x = 2t

+) Đường thẳng ∆ có phương trình tham số  y = 4t
z = 3 + t

+) Gọi B = d ∩ ∆ ⇒ B ∈ ∆ ⇒ B (2t; 4t ;3 + t ).
Khi đó AB chính là đường d cần lập.
+) Do d ⊥ ∆ ⇒ AB.u∆ = 0.

16
Ta có AB = ( 2t − 2;4t − 3;4 + t ) ⇒ AB.u∆ = 2(2t − 2) + 4(4t − 3) + 4 + t = 0 ⇔ t =
21
 10 1 100 
Suy ra AB =  − ; ;  ⇒ ud = ( −10;1;100 ) .
 21 21 21 
 x = 2 − 10t

Do đó đường d cần lập có phương trình là d :  y = 3 + t
 z = −1 + 100t

x y z +3
Ví dụ 2. Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3; 2; 1), vuông góc và cắt đường thẳng d : = = .
2 4 1
x − 3 y − 2 z −1
Đ/s: ∆ : = =
9 10 22
− −
7 7 7
 x = 2 + 3t

Ví dụ 3. Cho đường thẳng d :  y = 5 − 7t . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A(1; 4; –2) , vuông góc và cắt d.
 z = 6 + 8t

x −1 y − 4 z + 2
Đ/s: ∆ : = =
58 76 480

19 17 19
x −1 y +1 z − 3
Ví dụ 4. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(–1; 2; –3) biết d cắt ∆ : = =
3 2 −5
và song song với (P): 6x – 2y – 3z + 3 = 0.
x +1 y − 2 z + 3
Đ/s: d : = =
2 −3 6
Ví dụ 5. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(2; 3; –1) biết d ⊂ ( P ) : 2 x + 4 y + z − 15 = 0

x−2 y−4 z−4


và d cắt ∆ : = = .
2 4 1
x − 2 y − 3 z +1
Đ/s: d : = =
6 −5 32

7 7 7

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

09. BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG – P2


Thầy Đặng Việt Hùng

DẠNG 4. ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG KHÁC

Cách giải:
Giả sử cần lập phương trình đường thẳng d, biết d qua A và cắt cả hai đường thẳng d1; d2.
+ Chuyển đường d1 và d2 về dạng tham số t1 và t2 (hoặc t với t’)
+ Gọi B = d ∩ d1 ⇒ B ∈ d1 ⇒ B (t1 ); C = d ∩ d 2 ⇒ C ∈ d 2 ⇒ C (t2 )
t1
+ Do A, B, C ∈ d ⇒ AB = k AC ⇒ 
t2
Chú ý: Ngoài cách giải trên thì ta có thể viết phương trình đường d dạng tổng quát (là giao tuyến của hai mặt
phẳng).
+ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa d1, suy ra nP = ud 1 ; AM 1  ; M 1 ∈ d1
+ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và chứa d2, suy ra nQ = ud 2 ; AM 2  ; M 2 ∈ d 2

Khi đó d = ( P ) ∩ (Q ) ⇒ ud =  nP ; nQ 
 
x −1 y + 3 z +1
Ví dụ 1. Lập phương trình đường thẳng d đi qua A(1; –1; 1) biết d cắt cả hai đường d1 : = = và
2 1 −2
x = 2 − t

d2 :  y = t
 z = 3t

Hướng dẫn giải:
 x = 1 + 2t '

+ Đường thẳng d1 có phương trình tham số  y = −3 + t '
 z = −1 − 2t '

+ Gọi B = d ∩ d1 ⇒ B ∈ d1 ⇒ B (1 + 2t '; −3 + t '; −1 − 2t ')
C = d ∩ d 2 ⇒ C ∈ d 2 ⇒ C (t2 ) ⇒ C (2 − t; t ;3t )
+ Do A, B, C ∈ d ⇒ AB = k AC ⇔ ( 2t '; −2 + t '; −2 − 2t ') = k (1 − t ; t + 1;3t − 1)
2t ' −2 + t ' −2 − 2t '  2tt '+ 2t ' = −2 − tt '+ 2t + t ' 3tt '+ t '− 2t = −2 t = 1
⇔ = = ⇔ ⇔ ⇒ tt '− t ' = 0 ⇔ 
1− t t +1 3t − 1 6tt '− 2t ' = 2tt '+ 2t − 2t '− 2  4tt '− 2t = −2 t ' = 0
x = 1

+ Với t = 1 ⇒ t ' = 0 ⇒ AB = (0; −2; −2) ⇒ ud = (0;1;1)  → d :  y = −1 + t
z = 1 + t

 =1
x

+ Với t ' = 0 ⇒ t = 1 ⇒ AB = (0;2;2) ⇒ ud = (0;1;1)  → d :  y = −1 + t
z = 1 + t

Ví dụ 2. Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ và cắt cả hai đường thẳng:
 x = 1 + 2t1  x = 2 + t2
 
( d1 ) :  y = 2 + t1 , ( d 2 ) :  y = −3 + 2t2
 z = −3 + 3t  z = 1 + 3t
 1  2

Ví dụ 3. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(–4; –5; 3) và cắt cả hai đường thẳng
x +1 y + 3 z − 2 x − 2 y +1 z −1
d1 : = = , d2 : = =
3 −2 −1 2 3 −5
Ví dụ 4. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(–1; 0; 14) và cắt cả hai đường thẳng
x +1 y z +1 x−3 y +3 z + 4
d1 : = = , d2 : = =
1 −1 6 2 −2 1
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
x + 1 y y − 14
Đ/s: d : = =
3 −1 −9
Ví dụ 5. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P): x – y + 2z = 0 và cắt cả 2 đường thẳng
x = 2 − t x = 1− t '
 
∆1 :  y = 3 + 2t , ∆ 2 :  y = 1 + 2t '
 z = −1 + 3t z =t '
 
x = t
 x y z+2
Ví dụ 6. Cho mặt phẳng (P): 2x + y + z + 1 = 0 và hai đường thẳng ∆1 :  y = 1 + t , ∆ 2 : = =
 z = −1 + 2t 2 −1 1

a) Xét vị trí tương đối của ∆1 và ∆2 với (P).
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2
c) Lập phương trình đường thẳng d đi qua A(0; 1; 2) đồng thời cắt đường ∆1 và và vuông góc với ∆2
d) Lập phương trình đường thẳng d’ nằm trong (P) và cắt cả hai đường ∆1 và ∆2
Ví dụ 7. Lập phương trình đường thẳng d // ∆ và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 biết
z −5 x −1 y − 2 z − 3 x y −1 z
∆ : x = y −1 = , d1 : = = , d2 : = =
3 2 3 4 1 −1 2
Ví dụ 8. Lập phương trình đường thẳng d // ∆ và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 biết
x = 2 − t
 x y + 2 z −1 x+2 y z−4
∆ :  y = 1 + 2t , d1 : = = , d2 : = =
z = t 2 −1 3 −2 1 1

Ví dụ 9. Viết phương trình đường thẳng ∆ biết ∆ vuông góc với mặt phẳng (P): x – 2y + 3z + 4 = 0 và cắt cả 2 đường
x = 2 − t
x −1 y + 2 z − 4 
thẳng ∆1 : = = , ∆ 2 :  y = 1 + 4t
2 3 1  z = 6 − 5t

 x = 2 − 3t
 x +1 y z + 2
Ví dụ 10. Cho hai đường thẳng ∆1 :  y = 1 + 3t , ∆ 2 : = =
 z = −1 + 2t 2 −1 2

a) Xét vị trí đương đối của hai đường thẳng, tính góc và khoảng cách giữa chúng.
b) Lập phường trình đường thẳng d đi qua A(0; 1; 1) đồng thời vuông góc với d1 và cắt d2
c) Lập phương trình đường thẳng d’ sao cho d’ cắt cả hai đường thẳng d1; d2 đồng thời song song với mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + 5 z − 1 = 0 và vuông góc với d1.
 x = 1− t
 x y + 2 z −1
Ví dụ 11. Cho hai đường thẳng ∆1 :  y = 2t , ∆2 : = =
 z = −1 − 3t 1 −1 5

Lập phương trình đường thẳng d’ sao cho d’ cắt cả hai đường thẳng d1; d2 đồng thời song song với hai mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + 5 z − 1 = 0 và (Q) : 3x − y + z + 5 = 0 .
Ví dụ 12. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm (− − ) và cắt cả
 + + = − + −
hai đường thẳng:  − + = và = = .
 −
 = −  = +
 
• Viết lại phương trình các đường thẳng:  =− + ,  =− + .
 =  = −
 
Gọi = ∩ = ∩ ⇒ − − + , + − + − .
= − + − − , = + + − −
  = − − + + − + − − + +
 =
M, A, B thẳng hàng ⇔ cùng phương ⇔   = ⇔
 =

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

⇒ − − − ⇒ = −
 =− +

Đường thẳng d qua M(–4; –5; 3) và có VTCP = − ⇒  =− +
 = −

Ví dụ 13. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): + = và hai đường thẳng d1: =

− + − −
= , = = . Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau. Viết phương trình đường thẳng ∆

nằm trên (P), đồng thời ∆ cắt cả d1 và d2.


• Toạ độ giao điểm của d1 và (P): A(–2;7;5). Toạ độ giao điểm của d2 và (P): B(3;–1;1)
+ − −
Phương trình đường thẳng ∆: = = .
− −
Ví dụ 14. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng và mặt phẳng (P) có phương
+ + − − −
trình: = = , = = ; + − + = . Lập phương trình đường thẳng (d)

song song với mặt phẳng (P) và cắt lần lượt tại A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất.

• Đặt − + − + + + + ⇒ = − + + − + + − + +
Do AB // (P) nên: ⊥ = − ⇔ = − . Suy ra: = − − − −

= − + − − + − = − + = − + ≥
 =
Suy ra: = ⇔ , = − − −
 =−
− − −
Vậy = = .

+ − −
Ví dụ 15. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng = = và

 =

 = − . Viết phương trình đường thẳng (d) song song với trục Ox và cắt (d1) tại A, cắt (d2) tại B. Viết
 = − +
phương trình đường thẳng AB.
• Giả sử: − + + − ∈ d 1, − − + ∈ d 2.
⇒ = − + − − − + − .
− − − =  =−
= cùng phương ⇔  ⇔
 + − =  =
⇒ − − − .
⇒ Phương trình đường thẳng d: { =− + =− = .
 =− +
 − +
Ví dụ 16. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d1):  = − + và (d2): = = .
 = −
Viết phương trình đường thẳng (d) song song với trục Oz và cắt cả hai đường thẳng (d1), (d2).
• Giả sử − + − + ∈ d 1, + − − ∈ d 2.
⇒ = − + − − + −

 − + =  =  
AB // Oz ⇔ ⇔ ⇔ ⇒ − 
− − + =  =−  


Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

 =−

⇒ Phương trình đường thẳng AB:  =

 = +

− − + − − +
Ví dụ 17. Trong không gian cho hai đường d1: = và =
= = và mặt phẳng

− − + = . Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trên mặt phẳng (P) và cắt hai đường thẳng d1 , d2 .
• Gọi A = d1 ∩ ∆, B = d2 ∩ ∆. Vì ∆ ⊂ (P) nên A = d1 ∩ (P), B = d2 ∩ (P)
⇒ A(1; 0; 2), B(2; 3; 1)
− −
⇒ ∆ chính là đường thẳng AB ⇒ Phương trình ∆: . = =

Ví dụ 18. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (P):
 =− +
− + 
+ + − = đồng thời cắt cả hai đường thẳng = = và  =− , với ∈ .
−  = −

Lấy ∈( )⇒ ( + − − ); ∈( ) ⇒ (− + − − )
Suy ra =( − − − − )

 =  
⊥ ⇔ = ∈ ⇔ − − = =− − ⇔ ⇒ = − − 
 =−  


⇒ d: − = + = +

Ví dụ 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng: (P): + + = , (Q): + + = ,
− +
(R): + + = và đường thẳng ∆1:
= = . Gọi ∆2 là giao tuyến của (P) và (Q). Viết phương trình

đường thẳng (d) vuông góc với (R) và cắt cả hai đường thẳng ∆1, ∆2.
 = +

• ∆ có PTTS: { = − =− + = ; ∆ có PTTS:  = + .
 =
Giả sử ∩∆ = ∩∆ = ⇒ − − + + +
= + − + − , (R) có VTPT = − .
+ − + −  
⊥ ⇔ cùng phương ⇔ = = ⇒ = ⇒  
−  

− − −
Vậy phương trình của d: = = .

DẠNG 5. ĐƯỜNG VUÔNG GÓC CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Cách giải:
Giả sử cần lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1; d2. Ta thực hiện như sau:
+ Chuyển đường d1 và d2 về dạng tham số t1 và t2 (hoặc t với t’)
+ Gọi A = d ∩ d1 ⇒ A ∈ d1 ⇒ A(t1 ); B = d ∩ d 2 ⇒ B ∈ d 2 ⇒ B (t2 ) . Khi đó d ≡ ( AB ) ⇒ ud = AB
 d ⊥ d1 ud ⊥ ud 1  AB.ud 1 t
+ Do d là đường vuông góc chung nên  ⇔ ⇔ → 1 ⇒ d

d ⊥ d 2 ud ⊥ ud 2  AB.ud 2 t2
Ví dụ 1. Chứng minh các cặp đường thẳng sau đây chéo nhau và viết đường vuông góc chung của chúng

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
x − 2 y +1 z x y −1 z +1
a) d1 : = = , d2 : = = .
3 −2 2 1 2 4
x−7 y −3 z −9 x − 3 y −1 z −1
b) d1 : = = , d2 : = = .
1 2 −1 −7 2 3
Ví dụ 2. Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 biết
x = 1 + t
 x y −4 z −5
d1 :  y = 0 , d2 : = = .
 z = −5 + t 0 −2 3

x−4 y z+2
Đ/s: d : = = .
2 −3 −2

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

09. BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG – P3


Thầy Đặng Việt Hùng

DẠNG 6. ĐƯỜNG THẲNG CÓ YẾU TỐ KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC

Ví dụ 1: Lập phương trình dường thẳng d đi qua A(1; 1; 2), song song với (P): x – 4y + z + 1 = 0 và khoảng cách từ
41
điểm B (1;0; −1) đến d bằng .
3
x −1 y −1 z
Đ/s: d : = = .
2 1 2
 x = 3 + 2t

Ví dụ 2: Cho mặt phẳng (P): x + y – z + 3 = 0 và đường thẳng d :  y = −2 − 3t
 z = 1 − 4t

Gọi I là giao điểm của d và (P). Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P) sao cho ∆ ⊥ d và khoảng cách từ I tới

∆ bằng 26.
Đ/s: H (2; −3;2), H (0;5;8)

x − 3 y + 2 z +1
Ví dụ 3 Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và ( P ) : x + y − z + 2 = 0 . Viết
2 1 −1
phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), song song với với d và khoảng cách giữa d và ∆ bằng 42 .
x − 3 y + 2 z +1
Ví dụ 4: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng (P): x + y + z + 2 = 0 .
2 1 −1
Gọi M là giao điểm của d và (P). Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với d đồng

thời khoảng cách từ M tới ∆ bằng 42 .


x−5 y + 2 z +5 x+3 y + 4 z −5
Đ/s: ∆1 : = = ; ∆2 : = =
2 −3 1 2 −3 1
Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y − z − 1 = 0 , hai đường thẳng

x −1 y z x y z +1
∆1 : = = , ∆2 : = = . Viết phương trình đường thẳng (d) nằm trong mặt phẳng (P) và cắt (∆1) đồng
−1 −1 1 1 1 3

6
thời (d) và (∆2) chéo nhau mà khoảng cách giữa chúng bằng .
2
x = 0 x = t
 
Đ/s: d :  y = t ; d :  y = −t
 z = −1 + t  z = −1
 
x − 2 y −1 z −1
Ví dụ 6: Trong không gian cho mặt phẳng ( P) : x + y − z + 1 = 0 và đường thẳng d : = = .
1 −1 −3
Gọi I là giao điểm của d và (P). Viết phương trình đường ∆ nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với d và khoảng

2 66
cách giữa d và ∆ bằng
11
Đ/s: t = ±2

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

 = +

Ví dụ 7: Trong không gian cho đường thẳng (d):  = + và mặt phẳng (P): − + + + = . Viết phương
 = − +

trình đường thẳng (∆) nằm trong (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng là .
Lời giải:
Chọn A(2;3; − 3), B(6;5; − 2) ∈ (d), mà A, B ∈ (P) nên (d) ⊂ (P) .
 ⊥
Gọi là VTCP của ( ) ⊂ (P), qua A và vuông góc với (d) thì 
 ⊥
nên ta chọn = = − .
 = +

Phương trình của đường thẳng ( ) : = − ∈
 = − +
Lấy M(2+3t; 3 − 9t; − 3+6t) ∈( ) . (∆) là đường thẳng qua M và song song với (d).

Theo đề : = ⇔ + + = ⇔ = ⇔ =±

− − +
• t= − ⇒ M(1;6; − 5) ⇒ ∆ = =

− +
• t= ⇒ M(3;0; − 1) ⇒ ∆ = =

Ví dụ 8: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): + − + = và đường thẳng: d:
− − −
= = . Gọi I là giao điểm của d và (P). Viết phương trình của đường thẳng ∆ nằm trong (P), vuông góc
− −
với d sao cho khoảng cách từ I đến ∆ bằng .
Lời giải:
(P) có VTPT = − và d có VTCP = − − . = ∩ ⇒
Vì ∆ ⊂ ∆ ⊥ ⇒ ∆ có véc tơ chỉ phương ∆ =   = − −
Gọi H là hình chiếu của I trên ∆ ⇒ ∈ qua I và vuông góc ∆
⇒ Phương trình (Q): − − + − − − = ⇔ − + − + =
 =

Gọi = ∩ ⇒ có VTCP  =
 = và qua I ⇒  = +
 = +
 =
Giả sử ∈ ⇒ + + ⇒ = . Ta có: = ⇔ = ⇔
 =−
− − −
• Với = ⇒ ⇒ Phương trình ∆ = =
− −
− + −
• Với = − ⇒ − ⇒ Phương trình ∆ = = .
− −
+ − −
Ví dụ 9: Trong không gian cho mặt phẳng (P): + − + = và đường thẳng = = . Viết

phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với (P) và cắt d tại một điểm M cách (P) một khoảng bằng 2.
Lời giải:
Vì ∆ ⊥ (P) nên ∆ nhận = − làm VTCP.

 =−
Giả sử − + − ∈ . Ta có: = ⇔ + = ⇔ 
 =


Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95
  
+ Với = − ⇒ − −  ⇒ ∆:  =− + =− + = −
  
  
+ Với = ⇒ −  ⇒ ∆:  =− + = + = −
  

Ví dụ 10: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3; –1; 1), đường thẳng ∆: = = và mặt phẳng
(P): − + − = . Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A, nằm trong (P) và hợp với đường thẳng
∆ một góc 450.
Lời giải:
Gọi ∆ lần lượt là các VTCP của d, ∆ và VTPT của (P).

Giả sử = + + ≠ .
+ Vì d ⊂ (P) nên ⊥ ⇒ − + = ⇔ = + (1)

+ ( ∆) = ⇔
+ +
= ⇔ + + = + + (2)
+ +
 =
Từ (1) và (2) ta được: ⇔  + =
 + =
+ Với c = 0: chọn a = b = 1 ⇒ PTTS của d: { = + =− − =
+ Với 15a + 7c = 0: chọn a = 7, c = –15, b = –8
⇒ PTTS của d: { = + =− − = − .
Ví dụ 11: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng
 = +  = −
 
+ + = , cắt các đường thẳng  =  = + và tạo với một góc 300.
 = +  = −
Lời giải:
Ta có ⊂ . Gọi = ∩ ⇒ − . có VTCP = .
Lấy + + ∈ ⇒ = − + − là VTCP của ∆

−  =−
Ta có ∆ = ⇔ = ⇔
− + + + −  =
 = +

+ Với = − thì = − − ⇒ d:  = −
 = +
 =

+ Với = thì = ⇒ d:  = − +
 = +
Ví dụ 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm − − và đường thẳng
− +
= = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (OAB),

nằm trong mặt phẳng (OAB) và hợp với đường thẳng d một góc α sao cho α= .
Lời giải:
PT mặt phẳng (OAB): + + = . Gọi M = d ∩ (OAB) ⇒ − − .
Giả sử ∆ có VTCP =
+ Vì ∆ ⊂ (OAB) nên + + = (1)
− +
+ α= ⇔ = (2)
+ +

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng (0985.074.831) Facebook: LyHung95

Từ (1) và (2) ⇒  = =−

 = =−
+ − +
+ Với = =− ⇒ = − − ⇒ PT của ∆: = =
− −
+ − +
+ Với = =− ⇒ = − − ⇒ PT của ∆: = =
− −
Ví dụ 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm − , vuông góc
+ −
với đường thẳng = = và tạo với mặt phẳng (P): + − + = một góc 300.

Lời giải:
Giả sử ∆ có VTCP = .
 ⊥  − + =
  
Ta có:  ⇔ + − ⇔  = =
=  = − =−
 α = 
 + +
+ Với = = ⇒ = ⇒ ∆: { = = + =−
+ Với =− =− ⇒ = − − ⇒ ∆: { = = − =− − .

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 9 điểm Toán trở lên! www.moon.vn
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

10. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG


Thầy Đặng Việt Hùng

x −1 y z −1
Ví dụ 1. Cho đường thẳng d : = = . Tìm điểm M trên d thỏa mãn
2 1 −1
a) MA = 3; với A(2; 0;1)
MA 13
b) = ; với A(2; 0;1); B (2; −1;1)
MB 6
c) xM2 + 2 yM2 + 2 z M2 = 11
d) d ( M ; ( P) ) = 2, với (P): x + 2y + 2z – 1 = 0.
Đ/s: a) M(3; 1; 0) b) M(3; 1; 1) c) M(1; –1; –2)
x = t

Ví dụ 2. Cho đường thẳng d :  y = 1 + t . Tìm điểm M trên d thỏa mãn
 z = 2t

30
a) S MAB = ; với A(1; 0;3); B (2; −1;1)
2
1 x y z +1
b) d ( M ; ∆ ) = , vớ i ∆ : = =
2 2 1 1
Đ/s: a) M(1; 2; 2) b) M(–1; 0; –2)
x y − 3 z +1
Ví dụ 3. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : = = và hai điểm A(2; −1; 1),
1 −1 2
B(0; 1: −2). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng (d) sao cho tam giác ABM có diện tích nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải:
x = t

+) Đường thẳng d có phương trình tham số d :  y = 3 − t

 z = −1 + 2t
+) Gọi M là điểm cần tìm. Do Nếu M thuộc d thì M nên M (t ;3 − t ; −1 + 2t ).
1
+) Diện tích tam giác ABM được tính bởi S =  AM ; BM 
2
 AM = ( t − 2; 4 − t ; 2t − 2 )   4 − t 2t − 2 2t − 2 t − 2 t − 2 4 − t 
+)  ⇒  AM , BM  =  ; ;  = ( t + 8; t + 2; −4 )
 BM = ( t ; 2 − t ; 2t + 1)  2 − t 2t + 1 2t + 1 t t 2−t 
1 1 1 1
+) Do đó S ABM =  AM , BM  =
2 2 2
( t + 8 ) + ( t + 2 ) + 16 = 2 ( t + 5) + 34 ≥ 34
2 2 2 2
34
Vậy min S = khi t = −5 ⇒ M (−5;8; −11).
2
Ví dụ 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 5; 0), B(3; 3; 6) và đường thẳng
x + 1 y −1 z
∆: = = . Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng ∆ để tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất.
2 −1 2
Hướng dẫn giải:
+) Gọi M ∈ ∆ ⇒ M (2t − 1;1 − t ; 2t ).

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
 AM = ( 2t − 2; −4 − t ; 2t )  −4 − t 2t 2t 2t − 2 2t − 2 −4 − t 
+)  ⇒  AM , BM  =  ; ; 
 BM = ( 2t − 4; −2 − t ; 2t − 6 )  −2 − t 2t − 6 2t − 6 2t − 4 2t − 4 −2 − t 
= ( 2t + 24;8t − 12; 2t − 12 )
2
1
 AM , BM  =
1 2 2 2  23  1547 1
+) Do đó S = ( 2t + 14 ) + ( 8t − 12 ) + ( 2t − 12 ) = 18  t −  + ≥ 1547
2  2  18  36 6
1547 23  14 5 23 
+) Vậy min S = khi t = ⇒ M =  ; − ; .
6 18  9 18 9 
Ví dụ 5. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(5; 8; −11), B(3; 5; −4), C(2; 1; −6) và đường
x −1 y − 2 z −1
thẳng thẳng d : = = . Tìm điểm M thuộc (d) sao cho MA − MB − MC đạt giá trị nhỏ nhất.
2 1 1
Hướng dẫn giải:
Điểm M thuộc d nên M(2t + 1;2 + 2t;1 + t).
 MA = ( 2t − 4; 2t − 6; t + 12 )

Ta có  MB = ( 2t − 2; 2t − 3; t + 5 ) ⇒ MA − MB − MC = ( −2t − 1; −2t − 4; −t )

 MC = ( 2t − 1; 2t + 1; t + 7 )
2

( 2t + 1) + ( 2t + 4 ) + t 2 = 9t 2 + 20t + 17 = 9  t +  + ≥
2 2 10 53 53
⇒ MA − MB − MC =
 9 9 3
10  11 2 1 
Dấu đẳng thức xảy ra khi t = − ⇒ M =  − ; − ; −  .
9  9 9 9
Ví dụ 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 1 = 0 và các đường
x −1 y − 3 z x −5 y z +5
thẳng d1 : = = , d2 : = = . Tìm điểm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho MN song song
2 −3 2 6 4 −5
với (P) và đường thẳng MN cách (P) một khoảng bằng 2.
x y z x + 1 y z −1
Ví dụ 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường (d1 ) :
= = và (d 2 ) : = = .
1 1 2 −2 1 1
Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng
( P ) : x – y + z + 2012 = 0 độ dài đoạn MN bằng 2.
Hướng dẫn giải:
 M ∈ d1 ⇒ M ( t ; t ; 2t )
Ta có  ⇒ MN = ( −2t '− t − 1; t '− t ; t '− 2t + 1) .
 N ∈ d 2 ⇒ N ( −1 − 2t '; t ';1 + t ' )
 MN 2 = 2 ( 2t '− t − 1) + ( t '− t ) + ( t '− 2t + 1) = 2 t ' = −t
2 2 2

Theo bài ta có  ⇔ ⇔ 2 2 2
 MN .n = 0  2t '− t − 1 − ( t '− t ) + t '− 2t + 1 = 0 ( 3t + 1) + 4t + ( t − 1) = 2
t = 0
t ' = −t   3 2 5
⇔ 2 ⇔ 2  → M = ( 0;0; 0 ) , N =  − ; − ; 
14t + 4t = 0 t ' = − 7  7 7 7

 x = −1 + t
x −1 y z + 4 
Ví dụ 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường (d1 ) : = = và (d 2 ) :  y = −1 − 2t .
1 2 −1  z = −2 + t

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + z + 1 = 0 và MN = 11.
Đ/s: M (1;0; −4), N (−2;1;3).

 x = 2 + 3t
x −1 y − 2 z + 1 
Ví dụ 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường (d1 ) : = = ; (d 2 ) :  y = 1 − t .
1 −1 2  z = −4 + t

Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng
( P ) : x + y + z + 19 = 0 và MN = 2 6.
x = 1+ t
 x y −1 z
Ví dụ 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường (d1 ) :  y = t và (d 2 ) : = = .
z = 2 − t 2 −3 − 1

Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho A, M, N thẳng hàng với A(3; −4; 0).
4
Đ/s: t = − ; t ' = 3
7

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

x = 1+ t
 x − 2 y −1 z
Bài 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường (d1 ) :  y = −2t và (d 2 ) : = = .
z = 3 + t − 1 − 1 1

Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho A, M, N thẳng hàng với A(2; −2; 3).
Đ/s: M (3; −4;5), N (1; 0;1).

 x = 1 + 2t
 x + 2 y z +1
Bài 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường (d1 ) :  y = t và (d 2 ) : = = .
z = 1− t 2 −1 3

Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho ∆AMN đều, với A(3; 0; 1).
x − 2 y −1 z − 4
Bài 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và hai mặt phẳng
−1 1 3
( P ) : 3 x + y + 5 z − 10 = 0; (Q) : 5 x − y − 3 z + 8 = 0 . Tìm điểm M thuộc ∆ sao cho d ( M ; ( P) ) = 3d ( M ;(Q) ) .
 59 28 113 
Đ/s: M (1; 2;7), M  ; ; 
 29 29 29 
x + 2 y −1 z + 5
Bài 4. Trong không gian cho đường thẳng d : = = . Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho diện
1 3 −2
tích tam giác MAB bằng 3 5 biết A(−2;1;1), B (−3; −1; 2)
Đ/s: M (−2;1; −5), M (−14; −35;19)

x y z  x = −1 − 2t
Bài 5. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 2 đường thẳng d1 : = = , d2 :  y = t
1 1 2  z = 1 + t
a) Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên
b) Tìm các điểm A thuộc d1, B thuộc d2 sao cho đường thẳng AB song song với (P): x – y + z – 3 = 0 và
AB = 2 2.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
 −3 −3 −6   −13 3 10 
Đ/s: A(1; 1; 2), B(1; –1; 0) hoặc A  ; ;  , B  ; ; 
 7 7 7   7 7 7
x − 2 y −1 z + 2
Bài 6. Tìm trên đường thẳng d : = = điểm M(xM; yM; zM) sao cho
1 2 −1
a) F = xM2 + yM2 + zM2 nhỏ nhất.

b) Khoảng cách từ M đến (P): x + y + 2z – 3 = 0 bằng 3.


Đ/s: a) M(1; –1; –1)
x 1− y z − 5
Bài 7. Cho hai điểm A(2; 1; –1), B(1; 2; 1), C(0; 0; 3) và d : = = . Tìm điểm M thuộc d sao cho
3 1 1
MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
 3 12 54 
Đ/s: M  − ; ;  .
 11 11 11 

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

12. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM THUỘC MẶT PHẲNG


Thầy Đặng Việt Hùng

Loại 1. Tìm điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA = MB = MC

Ví dụ 1. (Đề thi khối B – 2008)


Cho ba điểm A(0;1; 2), B (2; −2;1), C ( −2;0;1) và mặt phẳng (P): 2x + 2y + z – 3 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB = MC.
Đ/s: M (2;3; −7)

Ví dụ 2. Cho ba điểm A(1;3;0), B (3;1;5), C (2;1; −1) và mặt phẳng (P): 3x – y – z – 8 = 0.


Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB = MC.
Đ/s: M (4; 2; 2)

Ví dụ 3. Cho ba điểm A(1;1;3), B (3; −1;1), C (1;0; −1) và mặt phẳng (P): 2x – y + z – 4 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB = MC.
Đ/s: M (2;1;1)
Ví dụ 4. Cho 3 điểm A(–2; 0; 1), B(1; 1; 2),C(–1; 1; –3) và (P): x + y + z – 3 = 0. Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (P)
sao cho MA = MB = MC.
 5 17 
Đ/s: M  − ; ; 0 .
 4 4 
Ví dụ 5. (Đề thi khối A – 2011)
Cho hai điểm A(2; 0;1), B (0; −2;3) và mặt phẳng (P): 2x – y – z + 4 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB = 3.
 6 4 12 
Đ/s: M (0;1;3), M  − ; ; .
 7 7 7
Ví dụ 6. Cho ba điểm A(3;1; 2), B (−1;1;0), C (0;1; −2) và mặt phẳng (P): 3x + 2z – 5 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB và MC = 11.
Đ/s: M (1;0;1)

Ví dụ 7. Cho ba điểm A(1; 0; −2), B (−1; 2; 4), C ( 4;5;3) và mặt phẳng (P): x + y + 3z – 10 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB và MB ⊥ MC.
Đ/s: M (3; 4;1)
Ví dụ 8. Cho hai điểm A(3; 1; –2), B(1; 1; 2) và (P): x + y + z – 5 = 0.
 4
Tìm toạ độ điểm M ∈ (P) sao cho MA = MB và MA ⊥ MC với C  2; −1;  .
 3

Ví dụ 9. Cho hai điểm A(2; −1;1), B (0;3;3) và mặt phẳng (P): 2x + y + z – 19 = 0.


Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB = 3 10.
Đ/s: M (5; −1;10)
Ví dụ 10. Cho hai điểm A(1; 0; −1), B (3; 2;1) và mặt phẳng (P): x + 2y – z – 5 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB = 5.
 22 4 5 
Đ/s: M (1; 2;0), M  ; ;− 
 7 7 7
Ví dụ 11. Cho hai điểm A(0; 2;1), B (2; 2;1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 3 = 0.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB = 10.


Đ/s: M (−1; 2; 2), M ( 3; 2; −2 )

Ví dụ 12. Cho hai điểm A(1;1; 0), B (3; −1; 2) và mặt phẳng (P): x + 2y – z + 4 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho tam giác MAB cân tại M và có diện tích bằng 78.
Đ/s: M ( −1;1;5)
Ví dụ 13. Cho hai điểm A(0;1; −1), B (2;3;1) và mặt phẳng (P): 2x + y – z + 4 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho tam giác MAB cân tại M và có diện tích bằng 4 6.
Đ/s: M (1; −2; 4)

Loại 2. Tìm điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MABC là hình thang

Ví dụ 1. Cho ba điểm A(1; 2;1), B (3; −2; 0), C (3; 0; −2) và mặt phẳng (P): x + 2y + z – 7 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MABC là hình thang.
Đ/s: M (1;3; 0)

Ví dụ 2. Cho ba điểm A(2; −1;1), B (3; 0; −2), C (2;3; −2) và mặt phẳng (P): x + y + z – 4 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MABC là hình thang.
Đ/s: M (1; 2;1)

Ví dụ 3. Cho ba điểm A(1; −2; 0), B (3; 4; −3), C (1; −2; −1) và mặt phẳng (P): 2x + y + 3z – 2 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MABC là hình thang.
Đ/s: M (2;1; −1)
Ví dụ 4. Cho ba điểm A(3; −2;0), B (1;1; −3), C (0; 2; −2) và mặt phẳng (P): 3x + 2y + z – 5 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MABC là hình thang.
Đ/s: M ( −1; 2; 4)
Ví dụ 5. Cho ba điểm A(2; 1; 3), B(1; –3; 2), C(1; 1; –3) và (P): x + y + z – 3 = 0. Tìm điểm D thuộc mặt phẳng (P)
sao cho tứ giác ABCD là một hình thang.
 5 11 7   6 8 
Đ/s:  ; ; −  ;  ;1; 
3 3 3 7 7
Ví dụ 6. Cho ba điểm A(3; -2; 0), B(1; 1; –3), C(0; 2; –2) và (P): 3x + 2y + z – 5 = 0. Tìm điểm D thuộc mặt phẳng (P)
sao cho tứ giác ABCD là một hình thang.
Đ/s: D ( −1; 2; 4 )

Loại 3. Tìm điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MAB là tam giác đều hoặc vuông cân tại M

Ví dụ 1. Cho hai điểm A(5; 3; –1), B(2; 3; –4) và (P): x + 2y – z – 5 = 0. Tìm điểm C thuộc vào (P) sao cho tam giác
ABC là tam giác đều.
 11 2 8 
Đ/s: C(1; 2; 0) hoặc C  ; − ; − .
 3 3 3
Ví dụ 2. Cho A(5; 3; –1), B(2; 3; –4) và (P): x – y – z – 4 = 0. Tìm điểm C thuộc vào (P) sao cho tam giác ABC vuông
cân tại C.
 14 13 −11 
Đ/s: C(3; 1; –2) hoặc C  ; ; .
 3 3 3 

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

13. MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN – P1


Thầy Đặng Việt Hùng

I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU


Phương trình chính tắc của mặt cầu ( S ) : ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c) 2 = R 2

Phương trình tổng quát của mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 với tâm

I (a; b; c), R = a 2 + b 2 + c 2 − d
Chú ý: A, B thuộc mặt cầu (S) ⇒ IA = IB = R
Ví dụ 1. Cho họ mặt cong (Sm) có phương trình ( Sm ) : x2 + y 2 + z 2 − 2mx − 4(m − 2) y + mz − 3m + 1 = 0
a) Tìm điều kiện của m để (Sm) là một họ mặt cầu.
b) Tìm m để Sm là phương trình mặt cầu có bán kính R = 62.
Đ/s: m = −2.
Ví dụ 2. Cho phương trình: ( Sm ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4(m + 1) x + 2my − 6mz − m + 1 = 0
a) Tìm m để (Sm) là phương trình mặt cầu S(I; R).
b) Tìm m để mặt cầu S(I; R) có bán kính R = 11.
1
Đ/s: m = .
2
Ví dụ 3. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) Tâm I thuộc Oy, đi qua A(1; 1; 3), B(–1; 3; 3).
Đ/s: I (0;2;0).
b) Tâm I thuộc Oz, đi qua A(2; 1; 1), B(4; –1; –1).
Đ/s: I (0;0; −3).
x = 1 + t

c) Tâm I thuộc d :  y = t và đi qua A(3; 0; –1), B(1; 4; 1).
 z = 2t

Đ/s: I (2;1;2), R = 11.
x − 2 y −1 z
d) Tâm I thuộc d : = = và đi qua A(3; 6; –1), B(5; 4; –3).
−1 1 2
Đ/s: I (1;2;2), R = 3 5.
Ví dụ 4. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) đi qua A(2;4; −1), B (1; −4; −1), C (2; 4;3), D(2; 2; −1)
2 2
 3  1 5
Đ/s: ( S ) :  x −  + ( y − 4) 2 +  z −  = .
 2  2 4
b) đi qua A(3;3;0), B (3;0;3), C (0;3;3), D(3;3; −3)
2 2 2
 3  3  3 27
Đ/s: ( S ) :  x −  +  y −  +  z −  = .
 2  2  2 4
Ví dụ 5. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) đi qua A(2;0;1), B (1;0;0), C (1;1;1) và I ∈ ( P) : x + y + z − 2 = 0
2 2
Đ/s: ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) = 1.
b) đi qua A(−2;4;1), B(3;1; −3), C (−5;0;0) và I ∈ ( P) : 2 x + y − z + 3 = 0
2 2
Đ/s: ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2)2 + ( z − 3) = 49.
c) đi qua A(1;1;0), B(2; −4; −2), C (3; −1; 2) và I ∈ ( P) : x + y + z − 1 = 0

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
2
Đ/s: ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2) 2 + z 2 = 9.
 7  1  1 
d) đi qua A 1;3;  , B  −2;0;  , C  −1; ;0  và I ∈ ( P) : x + y + 2 z − 4 = 0
2  2  
2 
29
Đ/s: ( S ) : x 2 + ( y + 1) 2 + ( z − 2) 2 = .
4
Ví dụ 6. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình của mặt cầu, khi đó chỉ rõ toạ độ tâm và
bán kính của nó:
a) ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z + 2 = 0

b) ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 2 z + 9 = 0

c) ( S ) : 3x2 + 3 y 2 + 3z 2 − 6 x + 3 y − 9 z + 3 = 0

d) ( S ) : − x 2 − y 2 − z 2 + 4 x + 2 y − 5 z − 7 = 0

e) ( S ) : 2 x 2 + y 2 + z 2 − x + y − 2 = 0

Ví dụ 7. Cho phương trình: x2 + y2 + z2 + 2mx + 4my – 2(m – 1)z + 2m + 3 = 0, (*)


a) Tìm m để (*) là phương trình mặt cầu S(I; R).
b) Tìm m để mặt cầu S(I; R) có bán kính R = 2 2.
Ví dụ 8. Lập phương trình mặt cầu đường kính AB biết A(1; 2; 3), B(3; 4; –1).
Ví dụ 9. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) Tâm I(2; 1; –1), bán kính R = 4.
b) Đi qua điểm A(2; 1; –3) và tâm I(3; –2; –1).
c) Hai đầu đường kính là A(–1; 2; 3), B(3; 2; –7).
Ví dụ 10. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) Đi qua bốn điểm O(0; 0; 0), A(2; 2; 3), B(1; 2; –4), C(1; –3; –1).
b) Đi qua điểm A(1; 3; 0), B(1; 1; 0) và tâm I thuộc Ox.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

13. MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN – P2


Thầy Đặng Việt Hùng

II. BÀI TOÁN MẶT PHẲNG TIẾP XÚC VỚI MẶT CẦU
Có hai đặc điểm quan trọng của bài toán về trường hợp mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu
Điệu kiện tiếp xúc d ( I ;( P ) ) = R

Tâm I sẽ nằm trên đường thẳng ∆ đi qua điểm tiếp xúc và vuông góc với mặt phẳng (P)
Ví dụ 1. Chứng minh rằng (P) và (S) tiếp xúc nhau, tìm tọa độ tiếp điểm

( S ) : ( x − 5) + ( y + 2) + ( z + 6) = 36
2 2 2

a) 
( P ) : x + 2 y + 2 z − 7 = 0

( S ) : ( x − 3) + ( y − 4) + ( z − 3) = 12
2 2 2

b) 
( P ) : x + y + z − 4 = 0
Đ/s: M(1; 2; 1)
Ví dụ 2. Lập phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc ( P ) : 2 x + y + z − 6 = 0 tại điểm M(2; 3; −1) và bán kính R = 6.
Đ/s: I(0; 2; −2)
Ví dụ 3. Lập phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc ( P) : x + 2 y − z − 2 = 0 tại điểm M(1; −2; 3) và đi qua A(−1; 0; 1).

Đ/s: I (−2; −3;2), R = 11.

Ví dụ 4. Lập phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc ( P) : x + 2 y + 3z + 10 = 0 tại điểm M(2; −3; −2) và đi qua A(0; 1; 2).

Đ/s: I (3; −1;1), R = 14.

x y +1 z − 3
Ví dụ 5. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I ∈ d : = = , tiếp xúc với ( P ) : x + 2 y − 2 z + 2 = 0 tại điểm
1 2 −1
M(2; −3; −2) và đi qua A(0; 1; 2).

Đ/s: I (3; −1;1), R = 14.

Ví dụ 6. Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2)2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2)2 = 9 . Lập phương trình tiếp diện (P) của (S) biết
a) (P) vuông góc với hai mặt phẳng (Q ) : x − 2 y + 3 = 0; ( R ) : x + 2 y − 2 z + 1 = 0

 ( P ) ⊥ (α ) : x + 2 y + z + 1 = 0

b)  x y+2 z
( P ) / / ∆ : 1 = 2 = −1 = 0

Ví dụ 7. Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 2 z − 3 = 0 . Lập phương trình tiếp diện (P) của (S)

x = 1+ t

a) biết (P) vuông góc với đường thẳng d :  y = 2 − 4t
 z = 3 + 2t

b) tại điểm M(1; 1; 3)

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
Ví dụ 8. Cho mặt cầu ( S ) : ( x + 3) 2 + ( y + 1) 2 + z 2 = 1 . Lập phương trình tiếp diện (P) của (S) biết (P) song song với

 x = 2 + 2t
 x + 2 y −1 z
hai đường thẳng d :  y = 1 − 3t và d ' : = =
 z = 3 + 2t −4 3 1

Đ/s: (P): x + 2y – 2z + 4 = 0
25
Ví dụ 9. Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 1) 2 = . Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) biết
9
 x = 1 + 2t

rằng (P) chứa đường thẳng d :  y = 1 + 5t
 z = −1 − 6t

Đ/s: (P): x + 2y + 2z – 4 = 0

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:


Bài 1. Cho mặt cầu ( S ) : ( x + 3)2 + ( y − 2) 2 + z 2 = 3 . Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) biết rằng (P)
x −1 y − 2 z +1
chứa đường thẳng d : = =
1 −3 2
Đ/s: (P): x + y + z – 2 = 0
Bài 2. Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y − 3)2 + ( z − 3) 2 = 6 . Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) biết rằng

 x = 1 + 2t

(P) chứa đường thẳng d :  y = 2 − 3t
 z = −1 − 2t

Đ/s: (P): 2x + y + z – 4 = 0
Bài 3. Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 67 = 0 . Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) biết
x − 13 y + 1 z
rằng (P) chứa đường thẳng d : = =
−1 1 4
( P ) : 2 x − 2 y + z − 28 = 0
Đ/s: 
( P ) : 8 x + 4 y + z − 100 = 0
Bài 4. Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2)2 + y 2 + ( z − 1) 2 = 3 . Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) biết rằng (P)

x = t

chứa đường thẳng d :  y = 1
z = 1 − t

Đ/s: ( P ) : x − y + z = 0

Bài 5. Cho các điểm A(0; 2; −2), B (1;3;0), C (2;1; −1), ( P ) : x − y − 1 = 0 .


Lập phương trình mặt cầu (S) đi qua A, B, C và tiếp xúc với (P)
Bài 6. Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)2 = 6 . Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) biết rằng
x y z −1
(P) chứa đường thẳng d : = =
1 −1 −1
Đ/s: ( P) : x + 2 y − z + 1 = 0

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

13. MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN – P3


Thầy Đặng Việt Hùng

III. BÀI TOÁN MẶT PHẲNG CẮT MẶT CẦU


Ví dụ 1. Tìm tọa độ tâm và tính bán kính các đường tròn sau

( S ) : ( x − 2) + ( y − 2) + ( z + 2) = 9
2 2 2

a) 
( P ) : x + y + z + 2 = 0

Đ/s: J (1;1;4), r = 3.

( S ) : ( x − 5) + y + ( z + 1) = 36
2 2 2

b) 
( P ) : 2 x + y + z + 3 = 0

Đ/s: J (1; −2; −3), r = 2 3.

( S ) : ( x + 1) + ( y − 3) + ( z + 5) = 40
2 2 2

c) 
( P ) : x + y + 2 z + 3 = 0
Đ/s: J (−3; −1;1), r = 2.

Ví dụ 2. Cho I(1; 2; −2) và (P): 2x + 2y + z + 5 = 0.


Lập phương trình mặt cầu (S) sao cho giao tuyến của (S) và (P) là đường tròn có chu vi 8π.
Đ/s: R = 5
Ví dụ 3. Cho I(1; 3; −2) và (P): x + 2y − z + 1 = 0.
Lập phương trình mặt cầu (S) sao cho giao tuyến của (S) và (P) là đường tròn có diện tích 9π.
Đ/s: R = 5
Ví dụ 4. Cho mặt phẳng (α) : x + y − z + 1 = 0 và mặt cầu ( S ) : ( x − 1)2 + y 2 + ( z + 2)2 = 9 .
Lập phương trình mặt phẳng (P) song song với (α) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có diện tích bằng 6π.
Đ/s: d = 3
Ví dụ 5. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(0; 1; 1), vuông góc với mặt phẳng (Q): 2y – z + 3 = 0 và
10π
cắt mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y + 1) 2 + ( z − 1) 2 = 4 theo giao tuyến là đường tròn có diện tích bằng .
3
Đ/s: ( P) : x + y + 2 z − 3 = 0

x −1 y z − 2
Ví dụ 6. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa d : = = và cắt ( S ) : ( x − 1)2 + y 2 + ( z + 1) 2 = 9 theo
4 −1 1
giao tuyến là đường tròn có diện tích bằng 5π
Đ/s: ( P) : x + 2 y − 2 z + 3 = 0

Ví dụ 7. Cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 2 = 0;(Q) : x + 2 y − z − 4 = 0


17π
Lập pt mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại M(1; 1; 0) và cắt (Q) theo giao tuyến là đường tròn có diện tích bằng .
6
Đ/s: I (2;2;1), R = 3.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
x −1 y −1 z − 3
Ví dụ 8. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa d : = = và cắt ( S ) : ( x + 1) 2 + y 2 + ( z − 2)2 = 3
1 2 3

theo giao tuyến là đường tròn có diện tích bằng .
3
b b 35
Đ/s: = −1; =−
c c 7

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:


x −1 y −1 z − 3
Bài 1. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa d : = = và cắt ( S ) : ( x + 1) 2 + y 2 + ( z − 2)2 = 3 theo
1 2 3

giao tuyến là đường tròn có diện tích bằng .
3
b b 35
Đ/s: = −1; =−
c c 7
2
 1 65
Bài 2. Cho mặt cầu ( S ) : x +  y +  + ( z + 3)2 =
2
và hai điểm A(1; 2; 6), B(0; −1; 1). Gọi C là điểm
 2 4
59π
thuộc mặt cầu sao cho tam giác ABC có diện tích đường tròn ngoại tiếp là . Viết phương trình mặt
4
phẳng (ABC).
Đ/s: ( ABC ) : x + 2 y + z + 1 = 0.
Bài 3. (Khối A – 2011)
Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y − 4 z = 0 và điểm A(4; 4; 0). Viết phương trình mặt phẳng (OAB) với
B là một điểm thuộc mặt cầu và tam giác OAB đều.
(OAB ) : x − y + z = 0
Đ/s: 
(OAB ) : x − y − z = 0
Bài 4. Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2)2 + ( y − 4)2 + z 2 = 26 và hai điểm A(1; 1; 4), B(−1; 3; −4). Gọi C là các điểm
2 60
thuộc mặt cầu sao cho tam giác ABC vuông tại A và BC = . Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
3
Đ/s: ( ABC ) : x + y + z + 2 = 0
 x 2 + y 2 + z 2 = 14
Bài 5. Cho đường tròn (C) có phương trình ( C ) : 
z = 0
Lập hương trình mặt cầu chứa (C) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x + 2y – z – 6 = 0.

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

13. MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN – P4


Thầy Đặng Việt Hùng

IV. BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT CẦU


Ví dụ 1. Chứng minh rằng đường thẳng cắt mặt cầu, tìm giao điểm:
 x = −5 + 3t

a) ( S ) : x + ( y − 1) + ( z + 2) = 9; d :  y = 1 + t .
2 2 2

 z = −2 + 2t

Đ/s: A(1;3; 2), B (−2; 2; 0)
x +1 y + 2 z − 3
b) ( S ) : ( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 + z 2 = 14; d : = = .
3 4 −6
Đ/s: A(−1; −2;3), B (2; 2; −3)
Ví dụ 2. Chứng minh rằng đường thẳng tiếp xúc mặt cầu, tìm tiếp điểm:
x = 1+ t

a) ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 4) 2 = 6; d :  y = 1 .
 z = −6 − t

Đ/s: M (1;1; −6)
x + 2 y − 4 z +1
b) ( S ) : ( x − 3) 2 + ( y − 4)2 + ( z + 5) 2 = 6; d : = = .
3 −1 −5
Đ/s: M (1;3; −6)

x = 1+ t

c) ( S ) : ( x − 2) + ( y − 2) + ( z + 4) = 6; d :  y = 1
2 2 2
.
 z = −6 − t

Đ/s: M (1;1; −6)

 x = 1 + 2t

Ví dụ 3. Lập phương trình mặt cầu tâm I(2; 3; −1) cắt đường thẳng d :  y = −5 + t tại A, B với AB = 16.

 z = −15 − 2t
Đ/s: R = 17.
 x = 2t

Ví dụ 4. Lập phương trình mặt cầu tâm I(−3; 1; −1) cắt đường thẳng d :  y = −1 − 4t tại A, B với AB = 3 5.
 z = −3 − 5t

Đ/s: R = 17.

Ví dụ 5. Cho các điểm A(0; 1; 0), B(0; 2; 1). Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (xOy) tại M(−2; 3;
0) và tiếp xúc với đường thẳng AB.
Đ/s: t = 2; t = -6

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 1. Cho ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0, ( P ) : x + y − 2 z + 4 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d

tiếp xúc với mặt cầu (S) tại A(3; −1;1) và song song với (P).
x − 3 y +1 z −1
Đ/s: d : = =
−4 6 1
x −1 y − 2 z − 3 x y z +3
Bài 2. Cho các đường thẳng d : = = ;d ': = = .
2 3 1 −2 3 1

Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc d’, tiếp xúc với d và bán kính R = 3 3.

 7 21 23 
Đ/s: I (0;0; −3), I  − ; ; − 
 5 10 10 
x − 3 y − 2 z −1
Bài 3. Cho đường thẳng d : = = , ( P) : x + y + z − 2 = 0 .
3 1 1

Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại M(0; 1; 1) và cắt d tại A, B sao cho AB = 2 6.
38
Đ/s: t = 2; t = −
25
x = 1+ t

Bài 4. Cho đường thẳng d :  y = −2 − t , ( P ) : x + y + z + 1 = 0 .
 z = −2

Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại M(1; 0; −2) và cắt d tại A, B sao cho AB = 2 2.
Đ/s: ( S ) : x 2 + ( y + 1)2 + ( z + 3)2 = 3

 x = −1 + 4t

Bài 5. Cho đường thẳng d :  y = t , ( P) : x + y − z = 0 .
 z = −3 + 3t

Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại M(1; 1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng d.
Đ/s: ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)2 = 3

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

14. CỰC TRỊ TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN – P1


Thầy Đặng Việt Hùng

I. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM THUỘC MẶT PHẲNG CÓ YẾU TỐ CỰC TRỊ

Dạng 1: Tìm điểm M thuộc (P) sao cho u = a MA + bMB + c MC có u đạt min.

Phương pháp giải:


+ Tìm điểm I thỏa mãn hệ thức aIA + bIB + cIC = 0

(
+ Phân tích u = aMA + bMB + cMC = (a + b + c) MI + aIA + bIB + cIC = (a + b + c) MI )
Khi đó u = a + b + c MI ⇒ u ⇔ M là hình chiếu vuống góc của I lên (P).
min

 M ∈ ( P )
Tọa độ điểm M ( x; y; z ) thỏa mãn hệ phương trình 
 IM = k nP
Ví dụ 1. Cho các điểm A(2; 1; −1), B(0; 3; 1) và ( P) : x + y − z + 3 = 0. Tìm điểm M thuộc (P) sao cho
a) MA + MB
min

b) 2 MA − MB
min

Đ/s: a) I (1; 2;0), M (−1;0; 2). b) I (4; −1; −3), M (1; −4; 0).
Ví dụ 2. Cho các điểm A(1; 0; −1), B(2; −2; 1), C(0; −1; 0) và ( P) : x − 2 y + 2 z + 6 = 0. Tìm điểm M thuộc
(P) sao cho
a) MA + MB + MC
min

b) 2 MA − 4 MB + 3MC
min

 32 89 10 
Đ/s: a) M ≡ G (0;1; −2). b) I (−6;5; −6), M  − ; −  .
 9 9 9

Ví dụ 3. Cho các điểm A(1; 1; 2), B(−2; 1; −7) và ( P) : x + y − z + 1 = 0. Tìm điểm M thuộc (P) sao cho
a) MA + MB
min

b) 2 MA + MB
min

Đ/s: b) I (0;1; −1)


Ví dụ 4. Cho các điểm A(0; 1; −1), B(2; 3; −2), C(6; 1; 14) và ( P) : x + 2 y − z + 1 = 0. Tìm điểm M thuộc (P)
sao cho 2 MA + 3MB − MC
min

Đ/s: I (2; 2;1), M (1; 0; 2 ) .

Dạng 2: Tìm điểm M thuộc (P) sao cho T = aMA2 + bMB 2 + cMC 2 đạt max hoặc min.
Phương pháp giải:
+) Tìm điểm I thỏa mãn hệ thức aIA + bIB + cIC = 0
+) Phân tích T = (a + b + c) MI 2 + aIA2 + bIB 2 + cIC 2
+) Nếu a + b + c > 0 thì T đặt min; a + b + c < 0 thì T đặt max
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
Khi đó Tmax ; Tmin ⇔ MI min 
→ M là hình chiếu vuống góc của I lên (P).

 M ∈ ( P )
Tọa độ điểm M ( x; y; z ) thỏa mãn hệ phương trình 
 IM = k nP
Ví dụ 1. Cho các điểm A(−3; 5; −5), B(5; −3; 7) và ( P) : x + y + z = 0. Tìm điểm M thuộc (P) sao cho

a) T = MA2 + MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất.


b) T = MA2 − 2 MB 2 đạt giá trị lớn nhất.
Đ/s: a) I (1;1;1); M (0; 0; 0) b) I (13; −11;9), M (6; −18;12).

Ví dụ 2. Cho các điểm A(1; 4; 5), B(0; 3; 1), C(2; −1; 0) và ( P) : 3x − 3 y − 2 z − 15 = 0. Tìm điểm M thuộc
(P) sao cho
a) T = MA2 + MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
b) T = MA2 + 2 MB 2 − 4 MC 2 đạt giá trị lớn nhất.
 25 74 9 
Đ/s: a) M ≡ G (4; −1; 0) là trọng tâm tam giác b) I (7; −16; −7), M  − ; −  .
 11 11 11 

Ví dụ 3. Cho các điểm A(1; 1; -1), B(2; 0; 1), C(1; −1; -1) và ( P) : x + y + z + 2 = 0. Tìm điểm M thuộc (P)
sao cho
a) T = MA2 + 2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
b) T = MA2 + 2 MB 2 − MC 2 đạt giá trị lớn nhất.
Đ/s: b) I (2;1;1), M ( 0; −1; −1) .

Ví dụ 4. Cho các điểm A(0; 4; -2), B(1; 2; -1) và ( P) : x − y + z + 1 = 0. Tìm điểm M thuộc (P) sao cho biểu

thức MA2 − 2 MB 2 đạt giá trị lớn nhất?


Đ/s: I (2; 0;0), M (1;1; −1) .

5 
Ví dụ 5. Cho các điểm A(1; 1; 0), B  ; −1; 0  , ( P ) : x − 2 y + z = 0 . Tìm điểm M thuộc (P) sao cho biểu thức
3 
MA2 − 3MB 2 đạt giá trị lớn nhất?
Đ/s: I (2; −2; 0), M (1; 0; −1) .

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

14. CỰC TRỊ TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN – P2


Thầy Đặng Việt Hùng

I. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM THUỘC MẶT PHẲNG CÓ YẾU TỐ CỰC TRỊ

Dạng 3: Tìm điểm M thuộc (P) sao cho ( MA + MB )min hoặc MA − MB max
Phương pháp giải:

+) Kiểm tra vị trí tương đối của các điểm A và B so với mặt phẳng (P).

+) Nếu A và B cùng phía (P) thì bài toán min phải lấy đối xứng A qua (P), bài toán tìm max là giao điểm
trực tiếp của đường thẳng AB và (P).

+) Nếu A và B khác phía (P) thì bài toán max phải lấy đối xứng A qua (P), bài toán tìm min là giao điểm trực
tiếp của đường thẳng AB và (P).
Ví dụ 1. Cho hai điểm A(3; 1; 1), B(7; 3; 9) và (P): x + y + z + 3 = 0.

a) Tìm điểm M∈(P) sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Tìm điểm N∈(P) sao cho NA2 + NB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Đ/s: M(0; –3; 0)
Ví dụ 2. Cho ba điểm A(4; –1; 2), B(3; 5; –1),vC(2; 5; –1) và (P): x + 2y – z – 3 = 0

a) Tìm điểm M∈(P) sao cho MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Tìm điểm N∈(P) sao cho NA2 + NB2 + NC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Đ/s: M(2; 1; 1).
Ví dụ 3. Cho hai điểm A(–1; 3; –2), B(–9; 4; 9) và (P): 2x – y + z + 1 = 0.
a) Chứng tỏ rằng đường thẳng đi qua A, B cắt mặt phẳng (P) tại một điểm I, tìm toạ độ điểm đó.
b) Tìm điểm M thuộc (P) sao cho AM + BM nhỏ nhất.
Đ/s: a) I(7; 2; –13) b) M(–1; 2; 3)
Ví dụ 4. Cho hai điểm A(1; 2; 3), B(4; 4; 5) và mặt phẳng (P): x – y + z – 1 = 0.
a) Chứng tỏ rằng đường thẳng đi qua A, B cắt mặt phẳng (P) tại một điểm I, tìm toạ độ điểm đó .
b) Tìm điểm M thuộc (P) sao cho |MA – MB| lớn nhất.
 4 7
Đ/s: I  0; ;  , M trùng I.
 3 3
Ví dụ 5. Cho hai điểm A(1; 0; 2), B(2; 1; 3) và (P): x – 2y + z – 4 = 0.
Tìm điểm M thuộc (P) sao cho AM + BM nhỏ nhất.
Ví dụ 6. Cho hai điểm A(–4; 1; 2), B(–3; 1; 3) và (P): x – y + z + 2 = 0.
Tìm điểm M thuộc (P) sao cho AM + BM nhỏ nhất.
Ví dụ 7. Cho mặt phẳng (P): x + y + z – 1 = 0 và hai điểm A(1, –3, 0), B(5, –1, –2).
a) Chứng tỏ rằng đường thẳng đi qua A, B cắt mặt phẳng (P) tại một điểm I, tìm toạ độ điểm đó .
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
b) Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho |MA – MB| đạt giá trị lớn nhất.
II. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG CÓ YẾU TỐ CỰC TRỊ
x −1 y + 1 z
Ví dụ 1. Cho hai điểm A(1; 1; 2), B(-1; 0; 1) và d : = = . Tim điểm M trên d sao cho
2 1 1
a) diện tích tam giác MAB nhỏ nhất.
b) MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
1
Đ/s: b) t = .
6
x y −1 z + 2
Ví dụ 2. Cho hai điểm A(0; 1; -1), B(3; 0; 1) và d : = = . Tim điểm M trên d sao cho MA + MB
1 1 −1
đạt giá trị nhỏ nhất.
1
Đ/s: t = − .
3
x y +1 z
Ví dụ 3. Cho hai điểm A(0; 1; -1), B(2; 0; 1) và d : = = . Tim điểm M trên d sao cho
1 −1 2
a) MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Diện tích tam giác MAB nhỏ nhất.
( P ) : x + 2 y + 2 z − 1 = 0
c) Khoảng cách từ M tới (P) bằng hai lần khoảng cách từ M tới (Q) biết 
(Q) : 2 x − y − 2 z + 3 = 0
7 42 − 50 8 11
Đ/s: a) t = b) t = − c) t = ; t = −5
26 5 5
x +1 y −1 z
Ví dụ 4. Cho ba điểm A(1; 0; –1), B(0; 2; 3), C(-1; 1; 1) và đường thẳng d : = = . Tìm điểm M
1 −2 2
trên d sao cho
a) MA2 + 2 MB 2 − 4 MC 2 đạt giá trị lớn nhất?
b) AM + BC
min

4 5
Đ/s: a) t = − b) t =
9 9
x 1− y z − 5
Ví dụ 5. Cho các điểm A(2; 1; –1), B(1; 2; 1), C(0; 0; 3) và d : = = . Tìm điểm M thuộc d sao
3 1 1
cho MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
 3 12 54 
Đ/s: M  − ; ;  .
 11 11 11 
x −1 y − 3 z −1
Ví dụ 6. Cho ba điểm A(1; –2; 1), B(2; –1; –4), C(3; 0; –2) và đường thẳng d : = = .
2 −1 2
a) Tìm trên d một điểm M sao cho MA + 2 MB − MC nhỏ nhất.

b) Tìm điểm M thuộc d sao cho –MA2 + MB2 –MC2 đạt giá trị lớn nhất.
x +1 y −1 z + 2
Ví dụ 7. Cho A(1; 1; 0), B(3; –1; 4) và d := = .
1 −1 2
Tìm điểm M thuộc d sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Đ/s: M(1; –1; 2)

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

14. CỰC TRỊ TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN – P3


Thầy Đặng Việt Hùng

III. BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH CÓ YẾU TỐ CỰC TRỊ

Phương pháp đại số:


+) Gọi véc tơ pháp tuyến hoặc véc tơ chỉ phương của mặt phẳng (hoặc đường thẳng) cần lập là (a; b; c)
+) Thiết lập một phương trình quy ẩn (a theo b, c hoặc ngược lại) từ một dữ kiện về mặt phẳng chứa đường,
song song hoặc vuông góc. Giả sử phương trình thu gọn ẩn là a = f(b; c)
+) Thiết lập phương trình khoảng cách mà đề bài yêu cầu, thay a = f(b; c) vào ta được một phương trình hai
ẩn b; c.
Xét hàm khoảng cách d = g (b; c)
→ d = d1 , lưu lại giá trị khoảng cách d1 này.
+) Nếu c = 0 thì b ≠ 0 
b b
+) Nếu c ≠ 0 ⇒ d = g   = g (t ); t =
c c
Khảo sát hàm g(t) ta thu được kết quả.
Chú ý:
Ax0 + By0 + Cz0 + D
+) Công thức khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng d ( A;( P ) ) =
A2 + B 2 + C 2
u∆ ; AM 
 
+) Công thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng d ( A; ∆ ) = ; với M thuộc ∆.
u∆

u∆1 ; u∆ 2  .M 1M 2
 
+) Công thức khoảng cách giữa hai đường thẳng d ( ∆1 ; ∆ 2 ) =
u∆1 ; u∆ 2 
 
Bây giờ chúng ta xét bản chất hình học của các bài toán về khoảng cách thường gặp
Bài toán 1: Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A
đến (P) lớn nhất, với A là điểm không thuộc d

Phương pháp giải:

+) Kẻ AH ⊥ ( P ); AK ⊥ d ⇒ AH = d ( A; ( P )) và điểm K cố định.

+) Ta có AH ≤ AK ⇒ d ( A;( P) )max = AK ⇔ H ≡ K . Khi đó mặt phẳng (P) cần lập chứa đường thẳng d và

nhận véc tơ AK là véc tơ pháp tuyến.


Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
Ví dụ 1. (Khối A – 2008)
x −1 y z − 2
Cho các điểm A(2; 5; 3) và đường thẳng d : = = .
2 1 2
Lập (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) max.
Đ/s: K (3;1; 4), ( P ) : x − 4 y + z − 3 = 0.

x = t

Ví dụ 2. Cho các điểm A(3; 2; –1) và đường thẳng d :  y = −1
 z = −t

Lập (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) max.
Đ/s: ( P ) : x + y + z − 4 = 0.
Bài toán 2: Lập phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P), đi qua điểm A cho
trước sao cho khoảng cách từ điểm B đến d lớn nhất? nhỏ nhất?

Phương pháp giải:

+) Kẻ AB ⊥ d ; BK ⊥ ( P ) ⇒ BH = d ( B; d ) và điểm K cố định.

+) Ta có BH ≤ BA ⇒ d ( B; d )max = BA ⇔ H ≡ A . Khi đó đường thẳng d nằm trong (P), đi qua A và vuông

góc với đường thẳng AB, suy ra d có một véc tơ chỉ phương là ud =  nP ; AB 

+) Mặt khác, lại có BH ≥ BK ⇒ d ( B; d ) min = BK ⇔ H ≡ K . Khi đó đường thẳng d nằm trong (P), đi qua A

và đi qua hình chiếu K của B. Ta dễ thấy d có một véc tơ chỉ phương là ud =  nP ;  nP ; AB  


 

Ví dụ 1. Cho các điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; –3) và ( P) : x + 2 y − z − 1 = 0.


Lập phương trình đường d nằm trong (P); đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất? nhỏ nhất?
 x −1 y z
 max : = =
−1 1 1
Đ/s: 6 ≤ d ( B; d ) ≤ 14 ⇒ 
 min : x − 1 = y = z
 1 0 1
Ví dụ 2. Cho các điểm A(1; 2; 4), B(1; 2; –2) và ( P) : x + y − z + 1 = 0.
Lập phương trình đường d nằm trong (P); đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất? nhỏ nhất?
 max : ud = (1; −1; 0)
Đ/s: 
 min : ud = (1;1;1)
Còn nữa....ở phần 4!!!
Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

14. CỰC TRỊ TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN – P4


Thầy Đặng Việt Hùng

III. BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH CÓ YẾU TỐ CỰC TRỊ (tiếp theo)

Bài toán 3: Lập phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P), đi qua điểm A cho
trước sao cho khoảng cách giữa d và d’ lớn nhất, với d’ là đường thẳng cho trước và cắt (P).
Phương pháp giải:

+ Gọi I = d '∩ ( P ) , qua A dựng đường thẳng d '' // d ' ⇒ d '' // (Q), với (Q) là mặt phẳng chứa d và d ''.

Khi đó d ( d ; d ') = d ( d ';(Q) ) = d ( I ;(Q) )

+ Kẻ IH ⊥ (Q); IK ⊥ d '' ⇒ IH = d ( I ;(Q) ) và điểm K cố định.

+ Ta có IH ≤ IK ⇒ d ( I ; (Q) )max = IK ⇔ H ≡ K . Khi đó đường thẳng d nằm trong (P), đi qua A và vuông

góc với đường thẳng IK, suy ra d có một véc tơ chỉ phương là ud =  nP ; IK 

Gọi A ' là hình chiếu vuông góc của A lên d’, suy ra AA ' // IK, khi đó ud =  nP ; AA '

Vậy đường thẳng d cần lập đi qua điểm A và có véc tơ chỉ phương là ud =  nP ; AA '

x − 2 y −1 z
Ví dụ 1. Cho điểm A(1; 0; 1), đường thẳng d ' : = = và ( P ) : x − y + z − 2 = 0
2 −1 −1
Lập phương trình đường d đi qua A; nằm trong (P) sao cho khoảng cách giữa d và d’ lớn nhất?
Đ/s: ud = (1; −1; −2)

x y +1 z − 2
Ví dụ 2. Cho điểm A(1; 1; –3), B(2; 1; 0), đường thẳng d : = = và ( P ) : 2 x − y + z + 1 = 0
1 −1 2

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
Lập phương trình đường ∆ đi qua A; nằm trong (P) sao cho
a) khoảng cách từ B đến d lớn nhất? nhỏ nhất?
b) khoảng cách giữa ∆ và d lớn nhất?
x −1 y +1 z x y + 1 z −1
Ví dụ 3. Cho điểm O(0; 0; 0) và đường thẳng d : = = ; d ': = = .
1 −2 1 2 −2 −1
Lập phương trình đường ∆ đi qua O; vuông góc với d và cách d’ một khoảng lớn nhất?
13 x y z
Đ/s: t = ⇒ ∆: = =
12 13 12 11
Hướng dẫn: Gọi (P) là mặt phẳng đi qua O và vuông góc với d, suy ra ∆ phải nằm trong (P).
Khi đó ta lại quy về bài toán đã xét ở trên!

x −1 y z
Ví dụ 4. Cho điểm A(0; 1; –1), đường thẳng d : = = và ( P ) : x − 2 y + 2 z − 1 = 0
1 −1 −1
Lập phương trình đường ∆ đi qua A; song song với (P) sao cho khoảng cách giữa ∆ và d lớn nhất?

Bài toán 4: Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A cho trước, d cắt d1 và khoảng
cách giữa d và d2 lớn nhất
Phương pháp giải:
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và chứa d1, suy ra d nằm trong (P). Khi đó quy về bài toán 3!
x +1 y z − 2
Ví dụ 1. Cho điểm A(0; -1; 2) và đường thẳng d : = =
1 1 −1
Lập phương trình đường ∆ đi qua A và cắt d sao cho
a) khoảng cách từ B(2; 1; 1) đến đường thẳng ∆ là lớn nhất.
x−5 y z
b) khoảng cách giữa ∆ và d ' : = = là lớn nhất.
2 −2 1
 x y +1 z − 2
1  max : −1 = 1 = −1
Đ/s: a) ≤ d ( B; ∆ ) ≤ 3 2 ⇒ 
11  min : x = y + 1 = z − 2
 3 3 −2

x +1 y z −1
Ví dụ 2. Cho điểm A(1; 1; 2), đường thẳng d : = = và (P): x + y + 2z – 1 = 0
1 −1 2
Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua A sao cho
a) ∆ // (P) và khoảng cách giữa ∆ và d lớn nhất.
 x = −1 + t

b) ∆ ⊥ d ' :  y = 3 + t và khoảng cách từ điểm B(−1; 1; −1) lớn nhất? nhỏ nhất?
 z = −1 + t

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95

14. CỰC TRỊ TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN – P5


Thầy Đặng Việt Hùng

IV. BÀI TOÁN VỀ GÓC CÓ YẾU TỐ CỰC TRỊ

Phương pháp giải:


+) Gọi véc tơ pháp tuyến hoặc véc tơ chỉ phương của mặt phẳng (hoặc đường thẳng) cân lập là (a; b; c)
+) Thiết lập một phương trình quy ẩn (a theo b, c hoặc ngược lại) từ một dữ kiện về mặt phẳng chứa đường,
song song hoặc vuông góc. Giả sử phương trình thu gọn ẩn là a = f(b; c)
+) Thiết lập phương trình về góc, thay a = f(b; c) vào ta được một phương trình hai ẩn b; c.
Chú ý:
u1.u2
(
+) Góc giữa hai đường thẳng cos(d1 ; d 2 ) = cos u1 ; u2 =) u1 . u2

n1.n2
( )
+) Góc giữa hai mặt phẳng cos( P1 ; P2 ) = cos n1 ; n2 =
n1 . n2

nP .ud
(
+) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng sin(d ; P) = cos nP ; ud = ) nP . ud

+) Ta biết rằng hàm sinφ đồng biến khi 0 < φ < 900, ngược lại hàm cosφ nghịch biến.
Vậy khi hàm xét max, min là hàm sin thì góc lớn ứng với hàm max, góc nhỏ ứng với hàm nhỏ. Còn khi hàm
xét max, min là hàm cosin thì ngược lại, đề bài yêu cầu tìm góc lớn thì hàm phải đạt min, góc nhỏ thì hàm
đạt max.
x −1 y + 2 z x + 2 y −1 z
Ví dụ 1. Cho d : = = ;d ': = = ; (Q) : x + 2 y + 2 z − 3 = 0
1 2 −1 2 −1 2
Lập (P) chứa d sao cho
a) góc giữa (P) và (Q) nhỏ nhất.
b) góc giữa (P) và d’ lớn nhất.
Đ/s: a) ( P ) : x + 2 y + 5 z + 3 = 0 b) ( P ) : 7 x − y + 5 z − 9 = 0

Ví dụ 2. Cho điểm A(1; −1; 2) và mặt phẳng (Q) : 2 x − y − z + 3 = 0.

x + 1 y −1 z
Lập phương trình đường d đi qua A; song song với (P) đồng thời tạo với đường ∆ : = = m ột
1 −2 2
góc lớn nhất? nhỏ nhất.
 x −1 y +1 z − 2
2  max : = =
1 (5t − 4) 5 5 −5 7
Đ/s: cos φ = 2
⇒ 0 ≤ cos φ ≤ ⇒
3 5t − 4t + 2 3 3  min : x − 1 = y = z
 1 0 1

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!
Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95
x −1 y − 2 z + 2 x−3 y −2 z +3
Ví dụ 3. Cho điểm A(−1; 0; −1) và hai đường d : = = ; d ': = =
2 1 −1 −1 2 2

Lập phương trình đường ∆ đi qua A đồng thời cắt đường d sao cho góc giữa ∆ và d’ lớn nhất? nhỏ nhất?

 x +1 y z +1
2  max : = =
2 t 9 2 2 −1
Đ/s: cos φ = ⇒ 0 ≤ cos φ ≤ ⇒ 
3 6t 2 + 14t + 9 5  x +1 y z +1
min : = =
 −4 5 2

x −1 y + 2 z
Ví dụ 4. Cho các điểm A(1; 4; 2), B(−1; 2; 4) và đường thẳng d : = =
−1 1 2

Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa d và

a) khoảng cách từ A đến (P) max.

b) góc giữa (P) và mặt phẳng (xOy) min.

c) góc giữa (P) và trục Oy max.

x +1 y z − 4
Ví dụ 5. Cho điểm A(1; 4; 2), đường thẳng d : = = và (P): x + y + z – 1 = 0
2 1 −3

Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua A sao cho

a) ∆ // (P) và khoảng cách giữa ∆ và d lớn nhất.

b) ∆ // (P) và góc giữa ∆ và d lớn nhất? nhỏ nhất?

 x = −1 + t

c) ∆ ⊥ d ' :  y = 3 + t và khoảng cách từ điểm B(−1; 1; −1) lớn nhất? nhỏ nhất?
 z = −1 + t

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề tại Moon.vn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ TSĐH 2014!

You might also like