You are on page 1of 194

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH


KHOA KTTC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG- TS TRƯƠNG THỊ HỒNG, TRƯỜNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN NGÂN HÀNG- TS NGUYỄN THỊ
THANH HƯƠNG, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

2 phần:
- Tổng quan
- Kế toán một số nghiệp vụ cơ bản
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

 Chương 1: Tổng quan về KTNH


 Chương 2: Báo cáo tài chính của các TCTD
 Chương 3: Ngân quỹ
 Chương 4: TSCĐ trong NHTM
 Chương 5: Nghiệp vụ tín dụng
 Chương 6: Nghiệp vụ huy động vốn
 Chương 7: Hoạt động thanh toán qua ngân hàng
 Chương 8: Hoạt động huy động vốn và xác định kế quả
kinh doanh của NHTM
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

 Đối với thời lượng 45 tiết:


- Chương 2 và chương 8 sinh viên đọc tài liệu
tham khảo
 Đối với thời lượng 30 tiết:
- Chương trình chủ yếu tập trung nghiên cứu
chương 5,6,7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Giới thiệu về hệ thống ngân hàng Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển

 Lịchsử hình thành


Nhu cầu đổi tiền
Cho vay lấy lãi Hình thành ngân hàng
Nhu cầu cất giữ tiền
….
Lịch sư hình thành và phát triển (tt)

 Lịch sử phát triển


- Ngân hàng của các thợ vàng
- Ngân hàng thương mại của các nhà buôn
- Ngân hàng tiền gửi
- Các loại hình ngân hàng khác: NH tiết kiệm, NH
đầu tư, NH phát triển, NH nhà nước…
NH truyền thống => NH hiện đại
Hệ thống tổ chức hoạt động của NH trong
nền kinh tế Việt nam

Theo luật ngân hàng, hệ thống ngân hàng


Việt Nam hiện nay được tổ chức theo mô
hình ngân hàng hai cấp:
- Ngân hàng nhà nước Việt Nam
- Các tổ chức tín dụng trực thuộc Ngân hàng
Nhà Nước Việt Nam
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

 Bản chất:
- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và
hoạt động ngân hàng
 Tổ chức hoạt động:

- Bộ máy hoạt động của ngân hàng nhà nước Việt


Nam được tổ chức thành hệ thống tập trung thống
nhất
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam(tt)

 Những hoạt động chủ yếu:


- In và phát hành tiền
- Là ngân hàng của các ngân hàng
- Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Thay mặt chính phủ ký kết các hợp đồng về
tiền tệ, tín dụng và ngân hàng với nước ngoài
Ngân hàng thương mại

 Bản chất:
- Là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan
 Tổ chức hoạt động:
- NHTM quốc doanh
- NHTM cổ phần
- NHTM liên doanh với nước ngoài
- CNhánh NHTM nước ngoài đặt tại VN
Ngân hàng thương mại (tt)

 Chức năng:
- Trung gian tài chính của nền kinh tế
- Trung gian thanh toán
- Kinh doanh ngoại hối
- Kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế
thông qua các nghiệp vụ kinh doanh
Ngân hàng thương mại (tt)
 Các nghiệp vụ của NHTM
* NV tài sản nợ: là NV tạo lập nguồn vốn và huy động
vốn, bao gồm:
. Nguồn vốn pháp định
. Nguồn vốn quản lý và huy động
. Nguồn vốn đi vay
* NV tài sản có: NV sử dụng vốn, bao gồm:
. Dự trữ sơ cấp
. NV cho vay
. NV đầu tư
. NV tài sản có khác
Ngân hàng thương mại (tt)

 Các nghiệp vụ của NHTM (tt)


* NV trung gian( dịch vụ ngân hàng)
. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
. Dịch vụ tư vấn
. Dịch vụ khác: bảo quản tài sản, cho thuê két
sắt…
* NV kinh doanh ngoại hối
 Kết quả kinh doanh của NHTM
Khái niệm kế toán

Nhận diện Đo lường Ghi Báo cáo


tính toán chép kế toán

Nghiệp vụ kinh tế Giá trị/hiện vật Sổ kế toán cung cấp


(tăng/giảm Tài sản của đơn vị) thông tin

VẬY KẾ TOÁN NGÂN HÀNG LÀ GÌ?


Kế toán ngân hàng thương mại

 Hoạt động kế toán


 Thực hiện trong NHTM
 Cung cấp thông tin kinh tế tài chính về hoạt
động của NHTM cho các đối tượng quan tâm
Đối tượng của KT NHTM

 Là công cụ quản lý kinh tế-tài chính, đối tượng phản


ánh trước hết của kế toán ngân hàng là vốn và sự
vận động của vốn trong hoạt động về tiền tệ, thanh
toán, tín dụng đối nội đối ngoại của hệ thống NH
- Vốn của hệ thống NH nói chung hay từng đơn vị NH
nói riêng luôn tồn tại dưới hai hình thức là nguồn vốn
và sử dụng vốn
- Đối tượng của KTNH còn là kết quả của sự vấn
động của vốn của NH
Nguồn vốn của NHTM

 Vốn tự có và coi như tự có:


- Vốn điều lệ
- Quỹ dự trữ
- Các loại quỹ của NH
- Lãi chưa phân phối
- Vốn cố định
 Vốn quản lý và huy động
 Các loại vốn khác
Sử dụng vốn của NHTM

 Chi mua sắm TCSĐ


 Chi cho công tác quản lý
 Cấp vốn cho đơn vị phụ thuộc
 Gửi tiền tại NHNN
 Nộp quỹ dự trữ bắt buộc tại NHNN
 Sử dụng vốn cho vay
 Dùng vốn liên doanh liên kết, đầu tư…
 Dùng vốn để kinh doanh ngoại tệ vàng bạc đá quý
 Sử dụng vốn vào các mục đích khác…
Sự vận động của vốn

 Đốitượng của KTNH còn là kết quả của sự


vận động của vốn của NH, nói cách khác
KTNH phải phản ánh các khoản thu nhập chi
phí và kết quả của hoạt động ngân hàng
Đặc điểm đối tượng KTNH

 Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị


 Có mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên với đối
tượng của các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân
 Có quy mô và phạm vi lớn và có sự tuần hoàn
thường xuyên liên tục
 Có sự khác biệt giữa đối tượng KTNHTM và
KTNHNN
Đặc điểm của KTNH

 Tính tổng hợp cao


 Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ
nghiêm ngặt chặt chẽ
 Tính kịp thời và chính xác cao độ
 Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp
 Tập trung và thống nhất cao độ
Nhiệm vụ KTNH TM

 Phản ánh các nghiệp vụ kịp thời, chính xác


trung thực, khách quan toàn diện…theo các
nguyên tắc và chuẩn mực kế toán
 Phân tích và cung cấp thông tin cho nhà
quản lý
 Giám sát nghiêm ngặt mọi nghiệp vụ của
ngân hàng, đảm bảo an toàn tài sản cho
ngân hàng và khách hàng
Tài khoản KTNH

 Khái niệm:
Là phương tiện của kế toán được sử dụng để phản
ánh tình hình hiện có và sự vận động của từng đối
tượng kế toán nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý tài
chính của doanh nghiệp
 Thực chất:
TK là nơi ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến một nội dung vật chất nhất định
Phân loại TK

 Phân loại theo bản chất kinh tế


- TK phản ánh tài sản
- TK phản ánh nguồn vốn
- TK phản ánh tài sản-nguồn vốn
 Phân loại theo mức độ tổng hợp
- TK tổng hợp
- TK chi tiết
 Phân loại theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán
- TK nội bảng
- TK ngoại bảng
Lưu ý: vấn đề này chỉ mang tính chất thời điểm
Kết cấu TK

 Mỗi đối tượng kế toán được theo giõi và phản ánh


trên một tài khoản. Và ngược lại mỗi tài khoản chỉ
theo giõi và phản ánh một đối tượng kế toán
 Quy ước:

Bên trái của TK gọi là bên nợ


Bên phải của TK gọi là bên có
Một bên dùng để phản ánh tăng, bên còn lại dùng để
phản ánh giảm
Kết cấu TK KTNH

 Tên gọi của TK: được lấy từ tên gọi của đối tượng
kế toán mà nó phản ánh
 Số hiệu TK: mỗi TK có một số hiệu riêng và được
dùng thay cho tên gọi của TK, số hiệu của TK do chế
độ kế toán ngân hàng quy định
 Phân cấp:
- TK cấp 1 được gọi là TK tổng hợp
- TK cấp 2,3, …. Là những TK chi tiết
Hệ thống TK KTNH hiện hành

 Văn bản pháp lý


- QĐ 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 của Thống đốc NHNN
Việt Nam
- QĐ 807/2005/QĐ-NHNN ngày 01/06/2005 của Thống đốc NHNN
Việt Nam
- QĐ 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/07/2006 của Thống đốc NHNN
Việt Nam
- QĐ 2/2008/QĐ-NHNN ngày 15/01/2008 của Thống đốc NHNN
Việt Nam
Hệ thống TK KTNH hiện hành
 Loại 1: vốn khả dụng và các khoản đầu tư
 Loại 2: hoạt động tín dụng
 Loại 3: TSCĐ và TS có khác
 Loại 4: Nợ phải trả
 Loại 5: hoạt động thanh toán
 Loại 6: vốn chủ sở hữu
 Loại 7: thu nhập
 Loại 8: chi phí
 Loại 9: ngoại bảng
 Nguyên tắc ghi chép trên TK
Bài tập

 Tại chi nhánh NH ACB Thừa Thiên Huế có các nghiệp vụ


phát sinh trong tháng 1/200X như sau: (ĐVT:đ)
- Số tiền mặt hiện có vào ngày 1/1:1.500.000
- Ngày 3/1 mua TSCĐ trị giá 1.500.000, NH trả ngay cho bên
bán 1.000.000 bằng tiền mặt, số còn lại nợ bên bán
- Ngày 7/1 Rút TG tại NHNN về nhập quỹ TM 5.000.000
- Ngày 10/1 khách hàng trả nợ vay bằng tiền mặt 20.000.000
- Ngày 11/1 CNV tạm ứng 2.000.000 bằng tiền mặt để đi
công tác
- ngày 15/1 cán bộ tín dụng NH ký kết hợp đồng tín dụng với
KH cam kết cho vay 3.000.000 trong vòng 3 tháng, giải
ngân toàn bộ vào đầu tháng 2.
Bài tập (tt)

- Ngày 20/1 nhận tiền ký quỹ của KH 5.000.000


- Ngày 25/1 góp vốn với đối tác 4.000.000 bằng tiền mặt và 16.000.000
bằng chuyển khoản
- Ngày 30/1 cho khách hàng vay 3.000.000, chuyển khoản cho khách hàng
2.000.000, số còn lại sẽ giải ngân sau 2 tháng.
- Yêu cầu: hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt trên
TK tiền mặt và cho biết số TK hiện có vào cuối tháng 1
Chứng từ KTNH

 Khái niệm: CT là các căn cứ chứng minh


bằng giấy hoặc vật mang tin về nghiệp vụ
kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự
hoàn thành, là cơ sở để hạch toán vào sổ
kế toán ngân hàng
Phân loại chứng từ
 Theo tính chất pháp lý và công dụng ghi sổ của chứng
từ
- CT gốc
- CT ghi sổ
- CT gốc kiêm CT ghi sổ
 Theo hình thái vật chất
- CT giấy
- CT điện tử
 Theo chủ thể lập
- CT do KH lập
- CT do ngân hàng lập
Kiểm soát chứng từ NH

 Mục đích: tránh các lỗi lập sai chứng từ do các


nguyên nhân chủ quan và khách quan
 Nội dung kiểm soát
- CT có được lập đúng quy định hay không? (tính
hợp pháp)
- Nội dung nghiệp vụ phát sinh có phù hợp không?
(tính hợp lệ)
- Đã đầy đủ dấu, chữ ký của các bên liên quan
chưa?
Luân chuyển chứng từ kế toán NHTM

 Là quá trình vận động của CT kể từ lúc NH lập CT hay


tiếp nhận CT từ các KH, qua các khâu kiểm soát, xử lý
hạch toán, đối chiếu cho đến khi CT được đóng thành tập
đưa vào bảo quản lưu trữ
 Nguyên tắc: luân chuyển nhanh nhất nhưng vẫn phải
đảm bảo các yêu cầu kiểm soát, xử lý hạch toán
- Một số quy trình luân chuyển chứng từ thường gặp
CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TRONG CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Bảng cân đối tài khoản

 Khái niệm: là bảng tổng kết các số liệu phát sinh trên các
TK kế toán tổng hợp được trình bày theo thứ tự số hiệu TK
từ nhỏ đến lớn
 Đặc điểm: Thể hiện nguyên tắc cân đối
- ∑ PS Nợ = ∑ PS Có
- ∑ số dư nợ ĐK = ∑ số dư có ĐK
- ∑ số dư nợ CK = ∑ số dư có CK
- ∑ số dư nợ lũy kế từ đầu năm = ∑ số dư có lũy kế từ

đầu năm
- ∑ PS trên BCĐTK = ∑ PS của toàn bộ các chứng từ ghi sổ
BCĐTK trong NHTM

 Mốiquan hệ
TK Tổng hợp BCĐTK ngày BCĐTK tháng

BC ĐTK năm BC ĐTK quý


Hình thức BCĐTK trong NHTM

Ngân hàng….
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
Đơn vị tính:….
Ngày.. Tháng.. Năm..
Số hiệu tài Tên Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
khoản tài khoản
Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Cộng A A B B C C
Bảng cân đối kế toán trong NHTM

 Khái niệm: BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp,


phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có,
các nguồn hình thành tài sản đó theo chỉ tiêu nguồn
vốn và sử dụng vốn tại thời điểm lập báo cáo
 Căn cư lập:
- Sổ kế toán chi tiết/ sổ kế toán tổng hợp
- Bảng cân đối tài khoản kế tóan kỳ trước và kỳ này
 Hình thức BCĐKT
Trình bày bảng cân đối kế toán
 Gồm 2 phần:
- Phần tài sản
- Phần nguồn vốn
 Nguyên tắc:
- TK phản ánh TS số dư nợ được ghi bên TS
- TK phản ánh NV số dư có được ghi bên NV
- TK có tính chất điều chỉnh giảm phải ghi âm , ghi cung bên với TK
mà nó điều chỉnh
- Một số TK vừa có thể dư nợ, vừa có thể ghi có, tùy thuộc vào số
dư của TK đó tại thời điểm lập báo cáo để phản ánh vào vị trí thích
hợp
Trình bày bảng cân đối kế toán trong NHTM

- Một số TK vừa có thể dư nợ, vừa có thể ghi có nhưng


được quy định bắt buộc phải ghi ở vị trí nhất định trên
bảng cân đối kế toán, tùy thuộc vào thời điểm lập báo cáo,
số dư của TK là dư nợ hay dư có mà sẽ được ghi âm hay
dương
- Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
- Tổng tài snar = tổng nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
 Hình thức trình bày ( dạng tóm tắt )
Bài tập 1

 Số dư đầu kỳ BCĐKT của NHTM An Bình chi nhánh TT


Huế như sau ( đvt: trđ)
1. Phụ trội giấy tờ có giá đã phát hành: 10
2. Các khoản nợ khác 500
3. Cho vay khách hàng ( dư nợ) 5600
4. Bất động sản đầu tư 50
5. Chứng khoán đầu tư 100
6. Mệnh giá GTCG đã phát hành 250
7. Hao mòn TSCĐ 50
Bài tập 1(tt)

8. Tài sản khác 150


9. Dự phòng rủi ro tín dụng nội bảng 130
10. Tiền mặt 500
11. TSCĐ 1500
12. TG của KH 9000
13. Tiền gửi của các TCTD khác và tiền vay từ các TCTD
khác 700
14. TG tại các TCTD khác và tiền cho các TCTD khác vay
2800
15. Chứng khoán kinh doanh 300
 Yêu cầu: lập bảng cân đối kế toán của NH tại thời điểm
trên
Bài tập 2

 Ngày 30/07/2007 tại một NHTM có số liệu tổng hợp như sau( đvt: trđ)
- Cho vay trong nước 181.202
- Các GTCG 40
- Tài sản nợ khác 180.739
Trong đó: Thanh toán vốn 177.399
Tài sản nợ khác 3.340
- Tiền mặt 3.899
- Tài sản cố định 4.989
- Tiền gửi của KH 120.883
Bài tập 2( tt)

- Tiền gửi tại NHNN 3.980


- Tiền vay TCTD khác 26
- Tài sản có khác 127.078
- Tiền gửi kho bạc nhà nước 1.800
- Vốn và các quỹ của NH 17.660
- Yêu cầu: lập bảng cân đối kế toán của
NHTM tại thời điểm trên
Bài tập 3: lập bảng cân đối kế toán
 Tại NHTM X có tình hình hoạt động qua các số liệu
sau ( đvt: trđ)
- Tiền mặt 4.524,254
- Ngoại tệ 978,998
- Vàng 54,07
- Tiền gửi tại NHNN 818,021
- Tiền vay các TCTD 100
- Cho vay ngắn hạn 67.378,887
- Nợ cần chú ý 2.663,463
- Tiền gửi của KH 1.771,095
- Tiền gửi tiết kiệm 87.249,955
Bài tập 3 (tt)
- Ngoại tệ kinh doanh 8.037,498
- Thanh toán mua bán ngoại tệ
kinh doanh 7.868,363
- Phát hành trái phiếu 372,814
- Lãi cộng dồn dự thu 279,654
- Lãi cộng dồn dự trả 2.28,07
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ (dư có) 40,745
- Vốn 78,109
- TSCĐ 87.109
- Thu nhập 16.020,795
- Chi phí 14.791,061
- Hùn vốn 170
- Tiền gửi kho bạc nhà nước 70.736,69
CHƯƠNG 3:
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ
Những vấn đề chung về nghiệp vụ ngân quỹ

 Khái niệm ngân quỹ ngân hàng:


Ngân quỹ của ngân hàng là những tài sản có độ
thanh khoản lớn nhất như: tiền mặt, ngoại tệ, chứng
từ có giá, tiền gửi thanh toán ở NHNN hoặc ở các
NH hay TCTD khác...
 Nội dung: nghiệp vụ ngân quỹ của NHTM bao gồm
các nghiệp vụ thu chi và điều chuyển tiền mặt
 Mô hình giao dịch trong các NHTM
- Mô hình giao dịch một cửa
- Mô hình giao dịch nhiều cửa
Tài khoản sử dụng
 TK 1011: tiền mặt tại đơn vị
Bên nợ: số tiền mặt thu vào quỹ
Bên có: số tiền mặt chi từ quỹ
Số dư bên Nợ: số tiền mặt hiện có tại quỹ
 TK 1019: tiền mặt đang vận chuyển
Bên nợ: số tiền xuất quỹ để vận chuyển đến đơn vị
nhận tiền
Bên có: số tiền đã vận chuyển đến đơn vị nhận
Số dư nợ: số tiền thuộc quỹ NH đang trên đường vận
chuyển
Tài khoản sử dụng (tt)

 TK 3614- tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý


Bên nợ: số tiền NH phải thu
Bên có: số tiền được xử lý chuyển vào các TK thích hợp
Số dư bên nợ: số tiền NH còn phải thu
 TK 461- thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý

Bên có: số tiền NH phải trả


Bên nợ: số tiền Nh đã trả hay được giải quyết chuyển vào
TK thích hợp khác
Số dư bên có: phản ánh số tiền NH còn phải trả
Chứng từ và sổ sách sử dụng

 Chứng từ
- Giấy nộp/ lĩnh tiền mặt
- Phiếu thu/ chi
 Sổ sách
- Sổ nhật ký quỹ
- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
- Sổ quỹ ( thủ quỹ)
- Các loại sổ khác….
Kế toán nghiệp vụ thu tiền mặt
Nhóm TK tiền gửi TK tiền mặt tại đơn vị
(1)

Nhóm TK thanh toán


(2)

TK 11, TK 13
(3)

TK cho vay/thu lãi vay


(4)
Kế toán nghiệp vụ chi tiền mặt
TK tiền mặt tại đơn vị Nhóm TK tiền gửi/ lãi phải trả
(1)

Nhóm TK thanh toán


(2)

TK 11, TK 13
(3)

TK cho vay
(4)

TK chi lương/ tạm ứng


(5)
Kế toán nghiệp vụ điều chuyển tiền mặt

 NH nhận vốn điều chuyển cử người và phương tiện


đến nhận trưc tiếp tại NH điều chuyển vốn đi
- Tại NH điều chuyển vốn đi:

Nợ TK thanh toán vốn


Có TK tiền mặt tại đơn vị
- Tại NH nhận vốn( sau khi làm thủ tục nhập kho)

Nợ TK tiền mặt tại đơn vị


Có TK thanh toán vốn
Kế toán nghiệp vụ điều chuyển tiền mặt (tt)

 NH điều tiền mặt đi cử người mang tiền giao tại NH


nhận vốn
- Tại NH điều chuyển vốn đi
Khi xuất quỹ
Nợ TK tiền mặt đang vận chuyển
Có TK tiền mặt tại đơn vị
Khi nhận được các chứng từ thanh toán vốn
Nợ TK thanh toán
Có TK tiền mặt đang vận chuyển
- Tại NH nhận vốn: hạch toán tương tự trường hợp trên
Kế toán nghiệp vụ đối chiếu số liệu cuối
ngày

 Nguyên tắc đối chiếu


 Trường hợp thừa quỹ
 Trường hợp thiếu quỹ
Nguyên tắc đối chiếu

 Thủ quỹ công bố số liệu trước, kế toán đối


chiếu theo
 Tổng thu= tổng phát sinh nợ
 Tổng chi = tổng phát sinh có
 Tồn quỹ = số dư nợ
Trường hợp thừa quỹ
 Tồn quỹ thực tế> tồn quỹ trên sổ kế toán
Nợ TK 1011
Có TK 461
- Một số tình huống xử lý:
Nợ TK 461
Có TK 719
Nợ TK 461
Có TK 1011
Có TK 42
Trường hợp thiếu quỹ

 Tồn quỹ thực tế< tồn quỹ trên sổ sách


Nợ TK 3614
Có TK 1011
- Một số tình huống xử lý

Nợ TK 1011
Có TK 3614
Nợ TK 851
Có TK 3614
Máy ATM
 NH nộp tiền vào máy ATM
Nợ TK tiền tại máy ATM
Có TK tiền mặt tại đơn vị
 KH rút tiền tại máy
Nợ TK tiền gửi không kỳ hạn của KH
Có TK tiền tại máy ATM
 KH chuyển khoản cho KH cùng NH
Nợ TK tiền gửi không kỳ hạn của KH nhận tiền
Có TK tiền gửi không kỳ hạn của KH chuyển tiền
 KH chuyển tiền cho KH có TK tại NH khác
Nợ TK thanh toán vốn
Có TK tiền gửi không kỳ hạn của KH
Bài tập kế toán nghiệp vụ ngân quỹ

 Tại CNNH công thương TT Huế ngày 28/09/07 có


các nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh như sau
1. Theo lệnh của NHCTVN điều quỹ tiền mặt 500trđ về
NHCT Quảng Nam, NHCT TT Huế tự tổ chức điều
chuyển tiền đi và bàn giao tại NHCT QNam
2. Nhận được lệnh chuyển Có trị giá 300 trđ, nội dung
NHCT Quảng Bình đã nhận được tiền do NHCT TT
Huế điều chuyển tới
3. Nhận tiền mặt điều chuyển đến của NHCT Nghệ An
theo phương thức NHCT Nghệ An đến giao tiền
trực tiếp tại NHCT TT Huế số tiền 200 trđ
4. Theo lệnh NHCTTW, NHCT Quảng trị đến nhận tiền
mặt tại NHCT TT Huế số tiền 150trđ
Bài tập kế toán nghiệp vụ ngân quỹ (tt)

5. Xuất quỹ tiền mặt nộp vào NHNN TT Huế, số tiền 20trđ, trong
ngày đã nhận được báo có của NHNN TT Huế
6. Công ty Dệt May TT Huế lập giấy nộp tiền để gửi vào TK tiền
gửi thanh toán, số tiền 35 trđ kèm tiền mặt. Ngân hàng kiểm
đếm chỉ có 34,9 trđ, công ty chấp nhận nộp số tiền đó
7. Cuối ngày kiểm quỹ, ngân hàng thấy thừa 5 trđ, chưa phát
hiện ra nguyên nhân

Yêu cầu: Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các TK
thích hợp. Biết các TK liên quan có đủ khả năng thanh toán
Bài tập ngân quỹ 2
 Ngày 20/3/07 tại CN NH công thương Huế có các nghiệp vụ
1. Cty TNHH Bình Minh nộp vào NH giấy lĩnh tiền mặt số tiền
123trđ, số dư trên TK tiền gửi thanh toán của cty này là 150tr
2. Cty cổ phần xây dựng Hải Phòng nộp giấy nộp tiền và tiền
mặt 50tr vào TK TGTT, thủ quỹ đã đếm và thu đủ
3. CTy giày liên doanh Việt Mỹ nộp giấy nộp tiền và tiền mặt
50tr vào TK TGTT, thủ quỹ kiểm đếm chỉ có 49tr
4. Nộp vào NHNN TT Huế 40tr, trong ngày đã nhận được giấy
báo của NHNN
5. Cuối ngày kiểm quỹ thừa 100ng
 Yêu cầu xử lý và hạch toán các nghiệp vụ nêu trên
Bài tập ngân quỹ 3
 Tại NH Nông nghiệp Hà Nam có nghiệp vụ phát sinh
1. Ngày 21/1/07 NH kiểm quỹ cuối ngày thiếu 2tr, chưa xác định
được nguyên nhân
2. Sau đó, ngày 25/01/07 NH đã lập hội đồng xử lý xà xác định
nguyên nhân thiếu là do thủ quỹ bất cẩn trong khi kiểm đếm tiền
thu của khách, hội đông quyết định thủ quỹ phải bồi thường bằng
tiền mặt, trong ngày đó nhận được tiền bồi thường
3. Ngày 25/2/07 NH kiểm quỹ cuối ngày phát hiện thiếu 500ng, chưa
xác định được nguyên nhân
4. Ngày 27/3/07 NH kiểm quỹ cuối ngày phát hiện thừa 1,5tr, nguyên
nhân do thu thừa của KH. NH quyết định chuyển vào TKTGTT của
KH đó
5. Ngày 31/3/07 NH không xác định được nguyên nhân số tiền thiếu
mất ngày 25/2/07, Hội đồng xử lý của NH quyết định hạch toán số
tiền này vào chi phí khác
CHƯƠNG 4:
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI NHTM
CHƯƠNG 5:
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Những vấn đề chung về nghiệp vụ tín
dụng

 Khái niệm
 Bản chất
 Nguyên tắc cho vay
 Điều kiện co vay
 Các loại hình cấp tín dụng
 Lãi suất tín dụng
Khái niệm

Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa


ngân hàng và bên đi vay trong đó ngân hàng
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận
và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng
khi đến hạn thanh toán
Bản chất

 Quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng


T – T’
 Có sự đảm bảo ( uy tín/ tài sản )
Nguyên tắc cho vay

 KH vay vốn của NH phải đảm bảo các


nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng
- Phải hoàn trả nợ gốc và tiền lãi vay đúng hạn
đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Việc đảm bảo tiền vay phải đảm bảo theo
quy định chính phủ và thống đốc NHNN
Điều kiện cho vay

 Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi KH có


đủ các điều kiện
- Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn
cam kết
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có dự án đầu tư/ phương án sxkd khả thi
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy
định của chính phủ
Một số loại hình cấp tín dụng

 Thấu chi
 Cho vay theo món/ cho vay từng lần
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
 Hợp vốn đồng tài trợ
 Cho thuê tài chính

…..
Lãi suất tín dụng

 Lãi suất nợ trong hạn:


Là lãi suất được quy định cụ thể trên hợp đồng
tín dụng

 Lãisuất nợ quá hạn:


Bằng 150% lãi suất nợ trong hạn
* Phương thức thu nợ và lãi
Nguyên tắc kế toán

 Nguyên tắc thận trọng: chỉ tính lãi dự thu đối


với nợ tốt
 Nguyên tắc dồn tích: doanh thu và chi phí
được ghi nhận tại thời điểm phát sinh
Cho vay ngắn/ trung/ dài hạn

 Thời gian
 Đối tượng
 Mục đích sử dụng vốn vay
 Hình thức giải ngân và thu nợ
Kế toán nghiệp vụ cho vay ngắn/
trung/ dài hạn

 Tàikhoản sử dụng
 Phương pháp kế toán
Tài khoản sử dụng

 Nhóm TK cho vay: nhóm TK loại 2


- Nợ đủ tiêu chuẩn
- Nợ cần chú ý
- Nợ dưới tiêu chuẩn
- Nợ nghi ngờ
- Nợ có khả năng mất vốn

* Nguyên tắc hạch toán nhóm TK loại 2


Tài khoản sử dụng (tt)

 TK 702: thu lãi cho vay


 TK 394: lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
 TK 994: TS thế chấp cầm cố của KH
 TK 971: nợ tổn thất đang trong thời gian theo
giõi
 TK 941: lãi cho vay quá hạn chưa thu được

* Nguyên tắc hạch toán


Chứng từ sử dụng

 Giấy đề nghị vay vốn


 Hợp đồng tín dụng
 Các loại giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp
 Giấy lĩnh tiền

….
Sơ đồ kế toán nghiệp vụ tín dụng

 Chủ yếu nghiên cứu hình thức cho vay đối với
các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước ( TK
21) và hình thức cho thuê tài chính (TK 23)
 Kế toán nghiệp vụ tín dụng bao gồm
- Kế toán đối với nợ gốc
- Kế toán đối với lãi thu từ hoạt động tín dụng
Sơ đồ kế toán cho vay (đối với nợ gốc)

TK1011/4211 TK 21X1 TK 1011/ 4211


(1) (2)

TK 21X2 TK 1011/ 4211


(2’) (3)

TK 21X3 TK 1011/4211
(3’) (4)

TK 21X4 TK 1011
(4’) (5)

TK 21X5
(5’)
Giải thích sơ đồ

(1)NH giải ngân

(2)(3)(4)(5) KH trả nợ vay

(2’)(3’)(4’)(5’) KH không trả nợ đúng hạn NH


chuyển nhóm nợ
Ghi chú

 Nếu NH có nhận TS thế chấp của KH, theo


giõi trên TK 994
 Có quyết định xóa nợ

- Nợ TK 219
Có TK 21X5
- Đồng thời tiếp tục theo giõi khoản nợ đó trên
TK ngoại bảng: Nhập TK 971
Sơ đồ hạch toán tiền lãi cho vay

TK 702 TK 394 TK1011/ 4211


KH trả lãi vay
NH tính lãi dự thu

TK 89
NH xóa lãi

Khi xóa lãi NH theo giõi trên TK 941


Bài tập cho vay ngắn hạn 1
 Ngày 2/1/07 NH nhận TS thế chấp của KH trị giá 600tr
 Ngày 3/1/07 NH giải ngân cho KH vay 300tr bằng TM , thời
hạn vay 6 tháng, lãi suất 10%/năm thanh toán một lần khi đến
hạn
1. Ngày 3/4/07 KH mang tiền đến trả hết nợ vay cho NH ( sau
khi hoàn tất thủ tục NH trả lại TS thế chấp cho KH)
2. Ngày 3/7/07 KH mang tiền đến trả hết nợ vay cho NH
3. Ngày 3/10/07 KH mang tiền đến trả hết nợ vay cho NH
 Yêu cầu hạch toán các nghiệp vụ xảy ra tại NH theo trình tự
thời gian đối với mỗi trường hợp cụ thể
 Biết lãi suất nợ quá hạn =150% lãi suất thường
Bài giải trường hợp 1
 Ngày 2/1/07 NH nhận TS thế chấp
Nhập TK 994 600tr
 Ngày 3/1/07 NH giải ngân
Nợ TK 2111 300tr
Có TK 1011 300tr
 Ngày 3/4/07KH đến trả nợ
NH tính lãi dự thu
Nợ TK 394 300*10%*(3/12)=7,5tr
Có TK 702 7,5tr
KH trả nợ cho NH bằng TM
Nợ TK 1011 307,5tr
Có TK 394 7,5tr
Có TK 2111 300tr
NH trả lại TS thế chấp cho KH Xuất TK 994 600tr
Bài giải trường hợp 2
 2 và 3/1/07 định khoản tương tự trên
 Ngày 3/7/07

NH tính lãi dự thu


Nợ TK 394 300*10%*(6/12)=15tr
Có TK 702 15tr
KH trả nợ cho NH bằng TM
Nợ TK 1011 315tr
Có TK 394 15tr
Có TK 2111 300tr
NH trả lại TS thế chấp cho KH Xuất TK 994 600tr
Bài giải trường hợp 3
 Ngày 3/7/07
NH tính lãi dự thu
Nợ TK 394 300*10%*(6/12)=15tr
Có TK 702 15tr
KH không trả đúng hạn NH chuyển nhóm nợ
Nợ TK 2112 300tr
Có TK 2111 300tr
 ngày 3/10/07
NH tính lãi dự thu
Nợ TK 394 300*10%*(3/12)*150%=11,25tr
Có TK 702 11,25tr
KH trả nợ cho NH bằng TM
Nợ TK 1011 326,25tr
Có TK 394 15tr +11,25tr=26,25tr
Có TK 2112 300tr
NH trả lại TS thế chấp cho KH Xuất TK 994 600tr
Bài tập cho vay ngắn hạn2
 Ngày 1/1/07 CNNH Techcombank TT Huế ký kết hợp đồng tín
dụng với bà Nga, trị giá hợp đồng 30tr, thời gian vay 6 tháng, lãi
suất 12%/năm. Trả nợ một lần khi đến hạn
 Ngày 31/01/07 NH tiến hành giải ngân toàn bộ giá trị hợp đồng
1. Ngày 31/04/07 bà Nga mang tiền đến trả nợ đầy đủ cho ngân
hàng
2. Ngày 31/07/07 bà Nga mang tiền đến trả nợ đầy đủ cho ngân hàng
3. Ngày 31/08/07 bà Nga mang tiền đến trả đầy đủ nợ cho ngân hàng
4. Ngày 31/07/07 bà Nga mang 20tr đến ngân hàng trả nợ. Và ngày
31/08 bà Nga mang trả hết số tiền còn nợ cho NH
 Yêu cầu: hạch toán các nghiệp vụ xảy ra tại NH theo trình tự thời
gian đối với mỗi trường hợp cụ thể.
 Biết lãi suất nợ quá hạn = 150% lãi suất thường
Bài tập cho vay ngắn hạn3

 Ngày 2/1/2007 NH nhận TS thế chấp của KH định


giá 600tr đồng
 Ngày 3/1/2007 NH giải ngân cho KH vay 300tr bằng
tiền mặt, thời hạn 6 tháng, lãi suất 10%/năm, thanh
toán 1 lần khi đến hạn
 Ngày 3/10/07 KH đã thanh toán đầy đủ cho NH bằng
TM
 Biết lãi suất nợ quá hạn = 150% lãi suất thường
 Hạch toán các nghiệp vụ xảy ra tại NH theo trình tự
thời gian
Bài giải
 Ngày 2/1/07, NH nhận TS thế chấp
Nhập TK 994 600tr
 Ngày 3/1/07 NH giải ngân
Nợ TK 2111 300tr
Có TK 1011 300tr
 Ngày 3/7/07 NH tính lãi dự thu
Nợ TK 394 300*10%*6/12=15tr
Có TK 702 15tr
 KH chưa thanh toán NH chuyển sang nợ cần chú ý
Nợ TK 2112 300tr
Có TK 2111 300tr
Bài giải (tt)
 Ngày 3/10/07
- NH tính lãi dự thu
Nợ TK 394 300*10%*(3/12)*150%=11,25tr
Có TK 702 11,25tr
- KH thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt
Nợ TK 1011 326,25tr
Có TK 39415+11,25=26,25tr
Có TK 2112 300tr
- NH trả lại TS thế chấp cho KH
Xuất TK 994 600tr
Bài tập cho vay trung hạn
 Ngày 2/3/2003 NH nhận tài sản thế chấp của KH trị
giá 450tr đồng
 Ngày 3/3/2003 NH đã giải ngân cho KH vay số tiền
là 300tr đồng bằng tiền mặt, thời hạn vay là 3 năm.
Lãi suất 10%/năm. Thanh toán hàng năm vào thời
điểm giải ngân
 Ngày 3/3/2004 KH thanh toán 150tr đồng bằng
TGTT cho NH
 Ngày 3/4/2006 KH thanh toán đầy đủ cho NH bằng
TM
 Biết lãi suất nợ quá hạn =150% lãi suất thường
 Hạch toán các nghiệp vụ xảy ra tại NH theo trình tự
thời gian
Bài giải cho vay trung hạn
 Ngày 2/3/03 NH nhận TS thế chấp
Nhập TK 994 450tr
 Ngày 3/3/03 NH giải ngân
Nợ TK 2121 300tr
Có TK 1011 300tr
 Ngày 3/3/04 NH tính lãi dự thu
Nợ TK 394 300*10%=30tr
Có TK 702 30tr
KH thanh toán cho NH 150tr bằng TGTT
Nợ TK 4211 150tr
Có TK 394 30tr
Có TK 2121 120tr
Bài giải cho vay trung hạn(tt)

 Ngày 3/3/05 NH tính lãi dự thu


Nợ TK 394 180*10%=18tr
Có TK 702 18tr
KH không trả đúng hạn, NH chuyển nhóm nợ
Nợ TK 2122 80tr
Có TK 2121 80tr
Giải BT cho vay trung hạn (tt)

 Ngày 3/3/06 NH tính lãi dự thu


Nợ TK 394 (100*10%)+(80*10%*150%)
Có TK 702 22tr
KH chưa trả nợ đúng hạn, NH chuyển nhóm nợ
Nợ TK 2122 100tr
Có TK 2121 100tr
Bài giải cho vay trung hạn (tt)
 Ngày 3/4/06 KH thanh toán toàn bộ nợ
NH tính lãi dự thu
Nợ TK 394 180*10%*150%*(1/12)
Có TK 702 2,25tr
KH thanh toán đầy đủ nợ gốc và lãi cho NH bằng TM
Nợ TK 1011 222,25tr
Có TK 394 18+22+2,25=42,25tr
Có TK 2122 180tr
NH trả lại TS thế chấp cho KH
Xuất TK 994 450tr
Bài tập cho vay trung hạn 2
 Ngày 2/3/02 NH nhận TS thế chấp của KH trị giá 700tr
và giải ngân cho KH vay số tiền 400tr, thời hạn vay 4
năm, lãi suất 12%/năm. Thanh toán lãi và gốc hàng năm
 Ngày 2/3/03 KH thanh toán bằng TM130tr cho NH
 Ngày 2/3/05 KH thanh toán 100tr bằng TGTT của KH
 Ngày 2/3/06 KH thanh toán toàn bộ gốc và lãi cho NH
bằng TM
 Yêu cầu: hạch toán các nghiệp vụ xảy ra tại NH theo
trình tự thời gian
 Biết lãi suất nợ quá hạn = 150% lãi suất nợ trong hạn
Cho thuê tài chính

 Một số vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính


 Phương pháp kế toán nghiệp vụ cho thuê tài
chính
Một số vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính

 Khái niệm: cho thuê tài chính thực chất là tín


dụng trung và dài hạn, trong đó ngân hàng
theo đơn đặt hàng của KH sẽ mua tài sản về
cho thuê và cuối hợp đồng KH có thể mua lại
tài sản theo giá thỏa thuận.
Một số vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính

 Đặc điểm
- Thời gian thuê ≥ 60% thời gian để khấu hao tài sản
- Kết thúc hợp đồng:
Nếu người thuê trả lại tài sản: gọi là giao dịch thuê tài
chính
Nếu người thuê mua lại tài sản: gọi là giao dịch thuê
mua
- NH không trích khấu hao đối với tài sản cho thuê tài
chính vì giá trị của tài sản đó được thu hồi dần qua
tiền thuê mà người đi thuê phải trả
Tài khoản sử dụng

 TK cho thuê tài chính bằng VNĐ-TK 231X


 TK thu lãi cho thuê tài chính- TK 705
 TK đầu tư bằng VNĐ vào các thiết bị cho thuê
tài chính-TK 385
 TK lãi phải thu từ hoạt động tài chính-TK 3943
 TK tài sản cho thuê tài chính đang quản lý tại
NH-TK 951
 TK tài sản cho thuê tài chính giao cho KH thuê-
TK 952
Sơ đồ kế toán giai đoạn mua TS về cho
thuê TC

TK 385 TK 2311
TK 1011/ 4211

NH mua TS cho thuê TC NH bàn giao TS

TK 79
TK 3532

Thuế GTGT Số chênh lệch


Ghi chú
 Đồng thời, khi mua TS về NH, kế toán theo giõi trên TK 951
 Khi bàn giao tài sản cho KH, kế toán theo giõi trên TK 952
 Nếu NH yêu cầu KH phải ký quỹ để đảm bảo chắc chắn cho
việc thuê tài chính, khi nhận tiền ký quỹ, kế toán phản ánh
Nợ TK 1011/ 4211
Có TK 4277
Khi bàn giao tài sản, NH sẽ trả lại số tiền ký quý
Nợ TK 4277
Có TK 1011/4211
Sơ đồ kế toán cho thuê tài chính
TK 2311 TK 1011/ 4211

(1)

TK 2312 TK 1011/ 4211

(1’) (2)

TK 2313 TK 1011/4211
(2’) (3)

TK 2414 TK 1011/4211
(3’) (4)

TK 2315
(4’)
Ghi chú

 Nếu KH không có khả năng trả nợ NH quyết


định xóa nợ
Nợ TK 239
Có TK 2315
Đồng thời tiếp tục theo giõi khoản nợ đó trên
TK ngoại bảng (TK 971)
Sơ đồ hạch toán tiền lãi cho thuê tài chính

TK 705 TK 3943 TK1011/ 4211


KH trả lãi vay
NH tính lãi dự thu

TK 89
NH xóa lãi

Khi xóa lãi NH theo giõi trên TK 941


Kế toán giai đoạn kết thúc hợp đồng

 Bên thuê mua lại TS


- Ghi xuất TK 952
- Phản ánh tiền thu được từ bán TS

Nợ TK 1011/4211
Có TK 79
 Bên thuê trả lại TS

Tùy vào trường hợp cụ thể để hạch toán


Bài tập cho thuê tài chính1
 Ngày 1/2/00 NH ký hợp đồng với Cty CP Thiên An để cho thuê tài
chính 1 TSCĐ trị giá 500tr. Thời gian thuê 5 năm. Lãi suất cố định
12%/năm. Thanh toán lãi và gốc hàng năm vào thời điểm bàn giao TS
 Ngày 10/3/00 NH đã mua TSCĐ trị giá 450tr( chưa bao gồm thuế
GTGT) bằng TG tại NHNN
 Ngày 15/3/00 NH bàn giao TS cho DN
 Ngày 15/3/02 KH thanh toán đúng hợp đồng cả gốc và lãi bằng TGTT
 Ngày 15/3/03 KH thanh toán 150tr bằng TGTT
 Ngày 15/3/04 KH thanh toán 100tr bằng TGTT
 Ngày 15/9/06 KH thanh lý hợp đồng tín dụng với NH
 Yêu cầu : hạch toán các nghiệp vụ xảy ra tại Nh theo trình tự thời gian
CHƯƠNG 6:
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
Nguồn vốn huy động

 Nhận tiền gửi


- TCTD khác
- Cá nhân, doanh nghiệp
 Phát hành giấy nợ
 Đi vay
- TCTD khác
- NHNN
 Nhận tài trợ, ủy thác
 Khác
Nguyên tắc kế toán

 Nguyêntắc dồn tích: doanh thu và chi phí


được ghi nhận vào thời điểm phát sinh
Trong giới hạn của chương trình, chúng ta
chỉ nghiên cứu 2 nghiệp vụ chiếm khối lượng
lớn nhất trong vốn huy động của NHTM:
- Nhận tiền gửi ( tập trung đối tượng KH là cá
nhân, doanh nghiệp)
- Phát hành GTCG
Tiền gửi

 Bao gồm tất cả các khoản tiền của tổ chức hoặc cá


nhân gửi tại tổ chức nhận tiền gửi- NHTM. Tiền gửi
có thể được phân loại theo nhiều cách:
* Theo mục đích: Tiền gửi thanh toán hoặc tiền gửi
tiết kiệm
* Theo kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có
kỳ hạn
* Theo đối tượng: Tiền gửi của tổ chức và tiền gửi
của cá nhân
* Theo loại tiền tệ: ĐVN, ngoại tệ, vàng
Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi không kỳ hạn)

 Khái niệm: Là tiền gửi của DN hay cá nhân tại


NHTM nhằm mục đích thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán
 Đặc điểm:
- Lãi suất thấp
- KH được hưởng các tiện ích trong thanh toán qua
ngân hàng
- KH có thể rút tiền vào bất cứ thời điểm nào
- Thông qua việc ký kết các hợp đồng gửi tiền
(không phát hành sổ tiết kiệm).
Tiền gửi có kỳ hạn

 Khái niệm: Là tiền gửi mà người gửi tiền (cá nhân, doanh
nghiệp) chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định
theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi.
 Đặc điểm:
- Lãi suất cao hơn loại không kỳ hạn
- Thực tế tại VN các NHTM vẫn cho phép KH rút tiền trước
thời hạn nhưng sẽ hưởng lãi suất thấp
Tiền gửi tiết kiệm

 Tiền gửi tiết kiệm (Theo định nghĩa tại Điều


6 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN): là
khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài
khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên
thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định
của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được
bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo
hiểm tiền gửi.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

 Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi có thể rút


ra vào bất cứ thời điểm nào
 Đặc điểm:
- Lãi suất thấp
- Sổ tiết kiệm
- Thường KH được nhân viên NH tư vấn mở
TK tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

 Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền (cá nhân) chỉ
có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo
thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
 Đặc điểm:
- Lãi suất cao
- Về nguyên tắc KH chỉ có thể rút tiền khi đến hạn.
Tuy nhiên tại VN hiện nay KH vẫn có thể rút trước
hạn tuy nhiên chỉ được hưởng lãi suất thấp
- Có nhiều cách trả lãi: trả lãi trước, trả lãi hàng tháng
hay định kỳ, trả lãi một lần khi đến hạn
Nhận xét

 Về cơ bản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi


có kỳ hạn là như nhau
 Loại có kỳ hạn: Khi đến hạn mà KH chưa tất
toán sổ, lãi được nhập gốc và chuyển sang một
kỳ hạn mới, hưởng lãi suất theo quy định tại thời
điểm chuyển kỳ hạn mới
 Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn: lãi được nhập vốn( theo nhóm
ngày gửi, hay vào cuối tháng theo dương lich)
Kế toán nhận tiền gửi thanh toán

 Tàikhoản sử dung
 Chứng từ và sổ sách sử dụng
 Phương pháp kế toán
Tài khoản sử dụng

 Tiền gửi của KH- nhóm TK 42


* Trường hợp thấu chi
 Lãi phải trả cho TG- TK 491
 Chi phí trả lãi tiền gửi- TK 801
 Nhóm TK thanh toán
Quy trình kế toán tiền gửi thanh toán

TK 1011/ 4211/ TK 1011/ 4211


TK 4211 TK thanh toán TK 491 TK 801
TK thanh toán

(1)

(4) (2)

(3)
Chú thích sơ đồ

1. KH gửi tiền vào TK ( theo các cách thức


khác nhau)
2. Định kỳ dự trả lãi tại NH
3. Cuối kỳ NH chuyển lãi vào TK cho KH
4. KH lấy tiền từ TK ( theo các cách thức khác
nhau)
Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm

TK 1011/ 4211
TK 1011/ 4211
TK thanh toán TK 423 TK thanh toán TK 491 TK 801

(1) (2)
(4)
(3.1)

(3.2a)
(3.2b)

(3.2c)
TK 801
Chú thích

1. Kh gửi tiền tiết kiệm


2. Định kỳ dự trả lãi tại NH
3. Cuối kỳ NH thanh toán lãi
3.1. cộng dồn vào số dư TK tiết kiệm
3.2a. Số lãi dự trả = số lãi phải trả
3.2b. Số lãi dự trả < số lãi phải trả
3.2c. Số lãi dự trả > số lãi phải trả
4. KH rút tiền gửi TK
Chú ý

 Lãi suất
 Một bài toán về tiền gửi luôn quan tâm đến 4
vấn đề
- Nhận tiền gửi
- Dự trả lãi
- Thanh toán lãi ( các trường hợp tương ứng
xảy ra)
- Tất toán
Bài tập nhận TGTK

 Ngày 16/04/2006: nhận 100tr TGTK 1 tháng, lãi


suất 0,45%/tháng
1. Ngày 16/05/2006: KH đến tất toán sổ TK
2. Ngày 6/5/2006 KH đến tất toán sổ trước hạn
3. Ngày 26/5/2006 KH đến tất toán sổ TK
 Biết NH dự trả lãi và phân bổ phụ trội vào ngày
cuối tháng. Lãi suất không kỳ hạn 0,15%/tháng
 Trình bày những bút toán liên quan ( định khoản
các nghiệp vụ xảy ra theo thời gian)
Bài giải 1
 Ngày 16/04 nhận TG
Nợ TK 1011 100tr
Có TK 4232 100tr
 Ngày 30/04 dự trả lãi

Nợ TK 801 (0,45%*14/30)*100
Có TK 491 210ngđ
 Ngày 16/5 tất toán sổ TK

Nợ TK 4232 100tr
Nợ TK 491 210ngđ
Nợ TK 801 (0,45%*16/30)*100=240ngđ
Có TK 1011 100,45tr
Bài giải 2
 Ngày 16/04 nhận TG
Nợ TK 1011 100tr
Có TK 4232 100tr
 Ngày 30/04 dự trả lãi
Nợ TK 801 (0,45%*14/30)*100
Có TK 491 210ngđ
 Ngày 6/5 KH đến tất toán sổ
Nợ TK 4232 100tr
Nợ TK 491 100ngđ
Có TK 1011 100,1tr
- NH thoái chi lãi
Nợ TK 491 110ngđ
Có TK 801 110ngđ
Bài giải 3
 Ngày 16/04 nhận TG
Nợ TK 1011 100tr
Có TK 4232 100tr
 Ngày 30/04 dự trả lãi
Nợ TK 801 (0,45%*14/30)*100
Có TK 491 210ngđ
 Ngày 16/5 lãi nhập gốc
Nợ TK 491 210ngđ
Nợ TK 801 (0,45%*16/30)*100=240ngđ
Có TK 4232 450ngđ
 Ngày 26/5 tất toán sổ TK
Nợ TK 4232 100,45tr
Nợ TK 801 100,45*(0,15%*10/31)=48ngđ
Có TK 1011 100,498tr
Giấy tờ có giá
 Khái niệm: GTCG là công cụ nợ do NH phát hành để
huy động vốn trên thị trường
 Các phương thức phát hành
- Phát hành GTCG ngang giá ( phát hành theo mệnh giá)
- Phát hành GTCG chiết khấu
- Phát hành GTCG phụ trội
 Các phương thức trả lãi
- Trả lãi trước
- Trả lãi sau
Kế toán phát hành giấy tờ có giá

 Tàikhoản sử dụng
 Chứng từ sổ sách kế toán
 Quy trình kế toán
Tài khoản sử dụng

 Phát hành giấy tờ có giá


- Theo mệnh giá: TK 431
- Chiết khấu: 432
- Phụ trội: 433
 Chi phí trả lãi giấy tờ có giá TK 803
 Lãi phải trả cho giấy tờ có giá TK 492
 Các TK lien quan khác
Chứng từ sử dụng

 Giấy nộp tiền


 Phiếu thu/ chi
 Phiếu tính lãi
 Phiếu chuyển khoản
 Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
Quy trình kế toán

 Phát hành GTCG theo mệnh giá – trả lãi sau


 Phát hành GTCG chiết khấu – trả lãi sau
 Phát hành GTCG phụ trội – trả lãi sau
 Phát hành GTCG theo mệnh giá – trả lái
trước
Quy trình kế toán phát hành GTCG
ngang giá – trả lãi sau

TK 1011 TK 431 TK 1011 TK 492 TK 803

(1) (2)
(4)

(3. a)
(3. b)

(3.c)
TK 803
Chú thích

1. Kh mua GTCG
2. Định kỳ dự trả lãi tại NH
3. Cuối kỳ NH thanh toán lãi cho KH
3.a. Số lãi dự trả = số lãi phải trả
3.b. Số lãi dự trả < số lãi phải trả
3.c. Số lãi dự trả > số lãi phải trả
4. Thanh toán mệnh giá GTCG
Quy trình kế toán phát hành GTCG
chiết khấu – trả lãi sau

TK 1011 TK 431 TK 1011 TK 492 TK 803

(1) (2.a)
(4)
TK 432
( 2.b)
(3. a)
(3. b)

(3.c)
TK 803
Chú thích

1. KH mua GTCG
2.a.Định kỳ dự trả lãi tại NH
2.b. Phân bổ chiết khấu tại NH
3. Cuối kỳ NH thanh toán lãi cho KH
3.a. Số lãi dự trả = số lãi phải trả
3.b. Số lãi dự trả < số lãi phải trả
3.c. Số lãi dự trả > số lãi phải trả
4. Thanh toán mệnh giá GTCG
Bài tập phát hành GTCG chiết khấu-trả lãi sau

 Ngày 4/3/2007 NH phát hành GTCG CK-trả


lãi sau
 Tổng mệnh giá 100 tỷ, chiết khấu 270tr
 Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8%/cả kỳ
 Biết NH dự trả lãi và phân bổ chiết khấu vào
cuối tháng
 Trình bày các bút toán liên quan
Gợi ý

 Các thời điểm hạch toán:


- Ngày 4/3
- Ngày 31/3 ( 4/3->31/3:27 ngày)
- Ngày 30/4(30 ngày)
- Ngày 31/5 ( 31 ngày)
- Ngày 2/6 ( 2 ngày)
 Chiết khấu theo ngày= 270tr/90 ngày = 3tr
 Lãi suất theo ngày= 100 tỷ*1,8%/90=20tr
Bài giải phát hành GTCG
 Ngày 4/3 phát hành GTCG theo CK
Nợ TK 1011 99,73 tỷ
Nợ TK 432 0,27 tỷ
Có TK 431100 tỷ
 Ngày 31/3 dự trả lãi
Nợ TK 803 27*20=540 tr
Có TK 492540tr
Và phân bổ chiết khấu
Nợ TK 803 27*3=81 tr
Có TK 43281tr
Bài giải phát hành GTCG(tt)

 Ngày 30/4 dự trả lãi


Nợ TK 803 30*20=600 tr
Có TK 492 600tr
Và phân bổ chiết khấu
Nợ TK 803 30*3=90 tr
Có TK 432 90tr
Bài giải phát hành GTCG(tt)

 Ngày 31/5 dự trả lãi


Nợ TK 803 31*20=620 tr
Có TK 492 620tr
Và phân bổ chiết khấu
Nợ TK 803 31*3=93 tr
Có TK 432 93tr
Bài giải phát hành GTCG(tt)

 Ngày 2/6 Phân bổ chiết khấu


Nợ TK 803 2*3=6 tr
Có TK 4326tr
Tất toán GTCG
Nợ TK 431 100 tỷ
Nợ TK 492 1.760tr
Nợ TK 803 40tr
Có TK 1011 101,8 tỷ
Quy trình kế toán phát hành GTCG phụ
trội – trả lãi sau

TK 1011 TK 431 TK 1011 TK 492 TK 803


(4)
(1) (2.a)
TK 803 TK 433

(2.b)

(3. a)
(3. b)

(3.c)
TK 803
Chú thích

1. KH mua GTCG
2.a.Định kỳ dự trả lãi tại NH
2.b. Phân bổ phụ trội tại NH
3. Cuối kỳ NH thanh toán lãi cho KH
3.a. Số lãi dự trả = số lãi phải trả
3.b. Số lãi dự trả < số lãi phải trả
3.c. Số lãi dự trả > số lãi phải trả
4. Thanh toán mệnh giá GTCG
Bài tập phát hành GTCG phụ trội- trả
lãi sau

 Ngày 4/3/07 phát hành GTCG phụ trội, trả lãi


sau, tổng mệnh giá 100 tỷ, phụ trội 180tr
 Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8%/ cả kỳ
 Dự trả lãi và phân bổ phụ trội cuối tháng
 Phản ánh các bút toán liên quan ( định khoản
các nghiệp vụ theo trình tự thời gian)
Gợi ý

 Các thời điểm hạch toán:


- Ngày 4/3
- Ngày 31/3 ( 4/3->31/3:27 ngày)
- Ngày 30/4(30 ngày)
- Ngày 31/5 ( 31 ngày)
- Ngày 2/6 ( 2 ngày)
 Phụ trội phân bổ theo ngày= 180tr/90 ngày = 2tr
 Lãi suất theo ngày= 100 tỷ*1,8%/90=20tr
Bài giải phát hành GTCG
 Ngày 4/3 phát hành GTCG theo PT
Nợ TK 1011 100,18 tỷ
Có TK 4330,18 tỷ
Có TK 431100 tỷ
 Ngày 31/3 dự trả lãi
Nợ TK 803 27*20=540 tr
Có TK 492540tr
Và phân bổ phụ trội
Nợ TK 433 27*2=54 tr
Có TK 80354tr
Bài giải phát hành GTCG(tt)

 Ngày 30/4 dự trả lãi


Nợ TK 803 30*20=600 tr
Có TK 492 600tr
Và phân bổ phụ trội
Nợ TK 433 30*2=60 tr
Có TK 803 60tr
Bài giải phát hành GTCG(tt)

 Ngày 31/5 dự trả lãi


Nợ TK 803 31*20=620 tr
Có TK 492 620tr
Và phân bổ phụ trội
Nợ TK 433 31*2=62 tr
Có TK 803 62tr
Bài giải phát hành GTCG(tt)

 Ngày 2/6 Phân bổ phụ trội


Nợ TK 433 2*2=4 tr
Có TK 8034tr
Tất toán GTCG
Nợ TK 431 100 tỷ
Nợ TK 492 1.760 tr
Nợ TK 803 40tr
Có TK 1011 101,8 tỷ
Quy trình kế toán phát hành GTCG
theo mệnh giá – trả lãi trước

TK 1011 TK 431 TK 1011 TK 388 TK 803

(2)
(3)
(1)
Chú thích

1. KH mua GTCG
2. Định kỳ phân bổ chi phí trả lãi vào chi phí
trong kỳ
3. Thanh toán mệnh giá GTCG
Bài tập phát hành GTCG theo mệnh giá-
trả lãi trước

 Ngày 4/4/07 NH phát hành GTCG theo mệnh


giá trả lãi trước
 Tổng mệnh giá 100 tỷ, kỳ hạn 90 ngày, lãi
suất 1,8%/cả kỳ
 Biết NH phân bổ chi phí trả lãi vào cuối tháng
 Trình bày các bút toán liên quan
Bài giải

 Ngày 4/4 phát hành GTCG


Nợ TK 1011 98,2 tỷ
Nợ TK 388 1,8 tỷ
Có TK 431100 tỷ
( lãi suất theo ngày 1,8 tỷ/90=2tr)
 Ngày 30/4 phân bổ chi phí trả lãi vào chi phí trong kỳ

Nợ TK 803 26*2=520tr
Có TK 388520tr
Bài giải (tt)
 Ngày 31/5 phân bổ lãi trả trước
Nợ TK 803 31*2=620tr
Có TK 388 620tr
 Ngày 30/6 phân bổ lãi trả trước
Nợ TK 803 30*2=600tr
Có TK 388 600tr
 Ngày 3/7 phân bổ lãi trả trước
Nợ TK 803 3*2=6tr
Có TK 388 6tr
Tất toán GTCG
Nợ TK 431 100 tỷ
Có TK 1011 100 tỷ
CHƯƠNG 7:
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Những vấn đề chung về nghiệp vụ
thanh toán qua ngân hàng

 Một số vấn đề chung về thanh toán không


dùng tiền mặt
 Tổ chức thanh toán vốn giữa các ngân hàng
Thanh toán không dùng tiền mặt

 Khái niệm
 Vai trò
 Các hình thức thanh toán không dùng tiền
mặt được sử dụng để thanh toán giữa các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế
 Nguyên tắc thanh toán qua ngân hàng
Khái niệm

 Làcách thức thanh toán tiền hàng hóa, dịch


vụ… không có sự xuất hiện của tiền mặt và
được tiến hành bằng cách trích từ tài khoản
của người chi trả chuyển vào tài khoản của
người thụ hưởng hay bằng cách bù trừ lẫn
nhau thông qua vai trò trung gian của các tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán ( NHTM)
Vai trò

 Đối với KH:


- An toàn
- Thuận tiện
- Nhanh chóng, góp phần tăng nhanh vòng
quay vốn
Vai trò

 Đối vơi ngân hàng


- Mang lại thu nhập
- Nguồn vốn trong thanh toán
- Thông tin tiếp thị các sản phẩm dịch vụ khác
Vai trò

 Đối với nền kinh tế


- Giảm chi phí lưu thông tiền mặt
- Tăng cường quản lý vĩ mô
- Thúc đẩy chu chuyển vốn của nền kinh tế
- Là căn cứ hoạch định các chính sách tiền tệ
Tiếp cận nghiệp vụ thanh toán

 Từ phía KH và nền KT
 Từ phía bên trong hệ thống NH
Các phương tiện thanh toán qua ngân hàng

 ủy nhiệm thu
 ủy nhiệm chi
 Séc
 Thẻ thanh toán
 Thư tín dụng
Các nguyên tắc thanh toán qua ngân
hàng

 Các KH phải mở TK tại Nh và số dư trên TK đó phải


đủ để thực hiện giao dịch
 Chấp hành các quy định của NH về lập các chứng từ
thanh toán
 Chủ TK phải tự theo giõi số dư của TK của mình,
nếu thấy có chênh lệch với số liệu NH phải báo ngay
cho Nh và phối hợp kiểm tra
 NH có trách nhiệm kiểm soát các giấy tờ thanh toán,
số dư TK của KH và kịp thời đáp ứng các nhu cầu
thanh toán của KH
Thanh toán vốn giữa các ngân hàng

 Khái niệm
 Ý nghĩa
 Điều kiện để tổ chức thanh toán giữa các
ngân hàng
 Các hệ thống thanh toán vốn giữa các ngân
hàng
Khái niệm

 Lànghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các NH


nhằm tiếp tục hoàn thành quá trình thanh
toán giữa các cá nhân, tổ chức kinh tế với
nhau mà họ không mở TK tại một NH và
thanh toán vốn nội bộ giữa các đơn vị trong
cùng NH
Ý nghĩa

 Thể hiện chức năng tập trung thanh toán và


điều hòa vốn của các NHTM trong nền kinh
tế
 Xuất phát từ nhu cầu thanh toán của KH
 Bao hàm cả ý nghĩa của thanh toán không
dung tiền mặt
Điều kiện tổ chức

 Điều kiện về pháp chế


 Điều kiện về mô hình tổ chức và hoạt động
 Điều kiện về kỹ thuật
 Điều kiện về vốn trong thanh toán
Các hệ thống thanh toán giữa các
ngân hàng

 Thanh toán bù trừ giữa các NH


 Thanh toán liên hàng
 Thanh toán chuyển tiền
 Thanh toán qua TK tiền gửi tại NHNN
 Thanh toán qua TK tiền gửi tại TCTD khác
 Thanh toán ủy nhiệm thu/ chi hộ
Các phương thức thanh toán thường
sử dụng tại VN hiện nay

 Thanh toán liên hàng


 Thanh toán bù trừ
 Thanh toán ủy nhiệm thu/ chi hộ
 Điều chuyển vốn
Phạm vi thanh toán

 Giữa hai KH cùng mở TKTT tại cùng một chi nhánh


ngân hàng( TK 4211)
 Giữa hai KH mở TKTT tại 2 NH nằm trên cùng địa
bàn tỉnh/ thành phố ( TK 5012-thanh toán bù trừ)
 Giữa hai KH mở TKTT tại 2 NH thuộc cùng hệ thống
NH (TK 5191-điều chuyển vốn, TK 521-thanh toán
liên hàng)
 Giữa hai KH mở TKTT tại 2 chi nhánh khác hệ
thống, khác địa bàn(TK 5192-thu hộ/chi hộ)
Kế toán các phương tiện thanh toán qua NH

 Một số phương tiện thanh toán thường sử


dụng:
- ủy nhiệm chi
- ủy nhiệm thu
- Séc chuyển khoản
TK trong thanh toán

 Phản ánh hoạt động thanh toán của NH theo


các phương thức khác nhau
 Bên có: số tiền nhận hộ/thu hộ của đơn vị
khác
 Bên nợ: số tiền chi hộ/ trả hộ cho các đơn vị
NH khác
 Dư có: chênh lệch thu>chi hộ( chiếm dụng
vốn)
 Dư nợ: chênh lệch thu<chi hộ ( bị chiếm
dụng vốn)
Ủy nhiệm chi

 Khái niệm: yêu cầu của bên trả tiền đề nghị


NH trích tiền từ TK của mình để chuyển đến
địa chỉ xác định
 Điều kiện áp dụng: Bên thụ hưởng tín nhiệm
bên trả tiền về phương diện thanh toán
 Phạm vi áp dụng: rộng rãi
 Thực tiễn: chiếm ưu thế tuyệt đối trong thanh
toán KDTM
Kế toán thanh toán ủy nhiệm chi

Bên A Bên B
(7) (1) (4)
(5) (2) NH lập
NH A NH B BKTT/lệnh
thanh toán

TK 4211A TK thanh toán TK thanh toán TK 4211B

(6) (3)
Chú thích

 A: bên thụ hưởng ( bên bán)


 B: bên chi trả ( bên mua)

1. KH lập UNC gửi vào NH( 4 liên)


4. NH gửi báo Nợ cho KH của mình
5. NH gửi bàng kê thanh toán bù trừ/ lệnh
thanh toán sang NH phục vụ người thụ
hưởng
7. NH gửi báo có cho KH
ủy nhiệm thu

 Khái niệm: yêu cầu của bên thụ hưởng đối


với NH nhờ thu hộ số tiền từ một địa chỉ xác
định
 Điều kiện áp dụng:phải có sự chấp nhận
thanh toán của bên chi trả
 Phạm vi áp dụng: rộng rãi
 Thực tế: chiếm tỷ lệ nhỏ trong TT KDTM
Kế toán thanh toán ủy nhiệm thu

Bên A Bên B
(1) (8) (2) (5)
(3) NH lập
NH A NH B BKTT/lệnh
(6) thanh toán

TK 4211A TK thanh toán TK thanh toán TK 4211B

(7) (4)
Chú thích

 A: bên thụ hưởng ( bên bán)


 B: bên chi trả ( bên mua)

1. KH lập UNT gửi vào NH


2. NHA gửi bộ UNT sang NHB
5. NHB gửi báo Nợ cho KH B
6. NHB gửi bàng kê thanh toán bù trừ/ lệnh
thanh toán sang NH A
8. NHA gửi báo Có cho KH
Séc chuyển khoản

 Khái niệm: là lệnh thanh toán của chủ TK đối


với NH, lập trên mẫu in sẵn, yêu cầu NH chi
trả tiền
 Điều kiện: bên thụ hưởng tín nhiệm bên chi
trả về phương diện thanh toán
 Phạm vi áp dụng: tùy vào điều kiện công
nghệ của NH
 Thực tiễn: phạm vi lưu hành nhỏ
Kế toán thanh toán séc chuyển khoản

Bên A Bên B
(1) (8) (2) (5)
(3) NH lập
NH A NH B BKTT/lệnh
(6) thanh toán

TK 4211A TK thanh toán TK thanh toán TK 4211B

(7) (4)
Chú thích

 A: bên thụ hưởng ( bên bán)


 B: bên chi trả ( bên mua)

1. KH lập bảng kê nộp séc(3 liên) gửi cùng séc chuyển


khoản vào NH nhờ NH thu hộ
2. NHA gửi SCK cùng bảng kê nộp séc sang NHB
5. NHB gửi báo Nợ cho KH B
6. NHB gửi bàng kê thanh toán bù trừ/ lệnh thanh toán
sang NH A
8. NHA gửi báo Có cho KH
Bài tập kế toán các phương tiện thanh
toán qua NH

 Ngày 28/9/07 tại chi nhánh NH VIB TT Huế có các nghiệp vụ sau phát sinh
1. Cty An Khánh nộp bộ UNC 10tr trả tiền cho cty BA có TKTG tại cùng chi nhánh
VIB TT Huế
2. Cty Đại Phát nộp bộ UNC 20tr trả tiền cho cty An Đông có TKTG tại chi nhánh
VPBank TT Huế
3. Cty Liên Anh nộp séc chuyển khoản cùng bảng kê nộp séc số tiền 30tr, séc do cty
A&C có TKTG tại CN NH Ngoại Thương TT Huế phát hành
4. Tổ thanh toán mang về
- UNT 3 liên do cty VT lập, đòi tiền công ty An Khánh
- SCK cùng BKNS số tiền 20tr, séc do cty An Khánh phát hành trả tiền cho công ty
An Đông
Bài tập kế toán các phương tiện thanh
toán qua NH

5. Cty Rạng đông nộp bộ UNC 120tr trả cho


công ty Hoàng gia có TGTT tại NH VIB Hà
Nội
6. Cty ABC nộp vào NH bộ UNC 100tr trả cho
Cty Thanh Lương có TKTG tại NH ngoại
thương Đà Nẵng
7. Nhận được lệnh chuyển có qua hệ thống
thanh toán về một bộ UNC 150tr, trả tiền cho
cty RB
Bài tập kế toán các phương tiện thanh
toán qua NH

 Yêucầu: xử lý và hạch toán các nghiệp vụ


nêu trên vào TK thích hợp biết rằng các
chứng từ NH nhận được đều hợp lệ, hợp
pháp, đúng địa chỉ và các TK liên quan đủ số
dư để thanh toán

You might also like