You are on page 1of 9

KIỂM TRA BÀI CŨ:

HS1: - Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
- Áp dụng: Làm tính chia

 3 4 5  4 3 3
a)  − x y z  : x y z
 44  5
b) (x-y) : (y-x)
3

HS2: - Điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B


- Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Áp dụng: Làm tính chia
c) (-18x4y3 – x3y4 + 3x2y5) : ( - 6x2y3)
d) (x2 -4y2) : (x+2y)
TIẾT 17:

CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP


TIẾT 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
1/ PHÉP CHIA HẾT

VÍ DỤ: Làm tính chia (2x4 - 13x3 + 15x2 +11x - 3) : ( x2 – 4x -3)


2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 X2 – 4x -3
+ 3 +
2x - 8x – 6x2
4
2x2 - 5x + 1
- 5x3 + 21x2 +11x – 3
- 5x3 + 20x2 +15x
x2 - 4x - 3
x2 - 4x - 3
0
Vậy: (2x4 - 13x3 + 15x2 +11x - 3) : ( x2 – 4x -3) = 2x2 - 5x + 1
A : B = Q
Đa thức bị chia Đa thức chia Đa thức thương

.
Hoặc A = B Q
2/ Phép chia có dư:

Ví dụ: Làm tính chia ( 5x3 -3x2 +7) : (x2+1)


5x3 – 3x2 +7 x2 +1
5x3 + 5x 5x - 3
- 3x2 – 5x +7
+
-3x 2
-3

- 5x +10

Vậy: 5x3 -3x2 +7 = (x2 +1)(5x-3) – 5x+10


A = B . Q + R
R: Đa thức dư ( bậc của R nhỏ hơn bậc của B)
Chú ý:
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tuỳ ý
A và B ( B ≠ 0 ) của cùng một biến ,tồn tại duy nhất một
cặp đa thức Q và R sao cho A = B .Q + R, trong đó R=0
hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư
trong phép chia A cho B)
Khi R=0 phép chia A cho B được gọi là
phép chia hết
A : B = Q hoặc A=B.Q
Khi R ≠ 0 ( bậc của R < bậc của B) phép chia
A cho B là phép chia có dư
A = B .Q + R
3/ Luyện tập:
Bài 67 tr31 sgk:
Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
rồi làm phép chia
(2x4 -3x3 -3x2 -2+6x) : (x2 -2)
Bài 67 tr31 sgk:
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép
a)(x2 +2xy+y2) : (x+y)
b)(125x3 +1) : (5x+ 1)
c) (4x2 – y2) : (2x+y)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:

Thực hành thành thạo phép chia hai đa thức một


biến đã sắp xếp
Làm bài tập 67a; 69 tr 31 SGK
-Làm bài tập 51 tr 8 SBT

You might also like