You are on page 1of 13

KHOA BÁO CHÍ

Nguyễn Thị Thu Thanh


Dương Thanh Tú
Mai Nữ Mỹ Nhân
Hoàng Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Tú Quyên
1. Điều kiện ra đời triết học Tây Âu cận đại
2. Những đặc thù của triết học Tây Âu
cận đại
 Là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm thế kỷ XVII-XVIII
thông qua các triết gia tiêu biểu như
Bêcơn, Hốpxơ, Đêcáctơ, Xpinôda, Lôccơ,
Becceli, Hium.
 chủ nghĩa duy vật thời kì này mang hình
thức của chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy
móc. Phương pháp siêu hình thống trị,
phổ biến trong lĩnh vực tư duy triết học và
khoa học.
2. Những đặc thù của triết học Tây Âu
cận đại
 Sự phê phán triết học kinh viện và thế giới quan
Trung cổ là nét đặc trưng cho tất cả các nhà triết
học Tây Âu Cận đại có tư tưởng tiến bộ mà Ph.
Bêcơn là người mở đầu cho sự phê phán này
(Tạp chí Triết học, 2005, Số 6, tr. 44-48)
 Vấn đề mối quan hệ giữa chủ thể nhận thức và
khách thể nhận thức được coi là đối tượng
nghiên cứu đặc biệt. Trong nhận thức, chủ thể
ấy không tin vào Thượng đế, mà tin vào bản
thân mình
(Tạp chí Triết học, 2005, Số 9, tr. 49-56 )
2. Những đặc thù của triết học Tây Âu
cận đại
 Đề cao vai trò của tri thức trong việc
thống trị giới tự nhiên, trong sự hoàn thiện
bản thân con người.
 Trước sự phát triển mạnh mẽ của tư
tưởng duy vật vô thần của thời cận đại,
chủ nghĩa duy tâm và thần học buộc phải
có những cải cách nhất định
3. Một vài nội dung cơ bản và các đại diện
tiêu biểu

Tư tưởng về bản thể, bản tính thế giới


 Nếu triết học tự nhiên thời cổ đại mang đậm tinh
thần biện chứng tự phát thì TH thời này, do gắn
chặt với KHTN đương thời, cho nên mang nặng
tính siêu hình trong việc giải thích thế giới:
 vận động: là sự di chuyển vị trí do sự tác động
của lực cơ học (lực hấp dẫn và lực đẩy của các
phần tử)
 từ đó, đồng nhất vật chất với khối lượng. Coi
nguyên tử là nhỏ nhất, bất biến.
Tư tưởng về bản
thể, bản tính thế
giới

Đecac: thừa nhận Hopxo: thừa nhận


Honbach: Vật chất
tính khách quan sự tồn tại khách
là tất cả những
của thế giới. Các quan của thế giới
gì tác động vào
sự vật trong thế đó là sự tồn tại
giác quan,tạo cảm
giới đều cấu tạo có trước con
giác
từ vật chất người
Về lý luận nhận thức
Phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch

(F. BACON: 1561-1626) (R.DESCARTES: 1569-1654):


Dựa vào kinh nghiệm cảm tính.Tri thức kinh nghiệm, cảm giác chưa
“không có gì trong nhận thức màthật đáng tin. Trong lý tính, tâm hồn
trước đó không do cảm giác thuchứa đựng những tư tưởng (có trước
nhận”. và độc lập với cảm giác) rõ nét một
Tâm hồn, trí tuệ lúc đầu như cái bảngcách trực giác.
trắng, thuần khiết, không có tri thức.Tri thức chân thực là kết quả của sự
Tri thức phải đi từ cái cụ thể, kinhkết hợp giữa kinh nghiệm và lý tính
nghiệm (thực nghiệm) đến sự kháitrực giác. Do đó, phải tìm cơ sở của
quát để ra lý thuyết. {Mác coi Bacon làphương pháp chính xác trong trí tuệ.
ông tổ của CNDV Anh và KH thực
nghiệm hiện đại}
Tư tưởng về con người, bản tính con người

Biểu hiện trong tư tưởng các nhà Khai sáng


Pháp:
 lý tính có vai trò to lớn trong việc cải tạo
cuộc sống.
 nhiệm vụ là đấu tranh với quan điểm
tôn giáo và các học thuyết siêu hình học
của Décartes vì nó khẳng định cơ sở
niềm tin của tôn giáo.
 con người là bộ phận của tự nhiên, là
động vật và chịu sự tác động của môi
vonte (1694 -1778) trường sống tự nhiên. Linh hồn là biểu
hiện tâm lý, phụ thuộc vào thể xác
 con người còn là sản phẩm của hoàn
cảnh lịch sử. Để thay đổi con người,
cần thay đổi hoàn cảnh.
 cơ sở của cuộc sống là lý tính. Do đó
cần đấu tranh cho ánh sáng trí tuệ.

mongtexkio (1689 - 1775)


Về đạo đức
Có xu hướng quay về đạo đức cổ đại Hy lạp. Làm sống
lại đạo đức học của Epicure.
 mục đích của cuộc sống là sự khoan khoái trong đó
sự khoan khoái tinh thần là trung tâm.
 Sự ích kỷ là đặc điểm phổ biến của con người. Do đó
cần phải chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái
xã hội (nhà nước).
4. Những đóng góp của triết học Tây Âu
cận đại
 Phát triển sau thời kỳ Phục hưng rực rỡ triết học Tây
Âu cận đại đã có những đóng góp quan trọng đối với sự
phát triển của triết học thế giới
 Đây là thời kỳ chủ nghĩa duy vật siêu hình có được
tiếng nói của mình, công khai chống lại chủ nghĩa duy
tâm với những thành tựu rực rỡ của mình.
 Đây là thời kì xuất hiện những quan điểm triết học tiến
bộ về lĩnh vực xã hội, tuy vẫn còn chưa thoát khỏi duy
tâm trong cách lý giải
 Đây là thời kỳ tiền đề cho triết học hiện đại phát triển
mạnh mẽ
5. Hạn chế

 Chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc,


đề cao vai trò to lớn của khoa học, nhìn
nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu
tượng tách rời, cô lập, không vận động,
không phát triển, nếu có nói đến vận động
thì chủ yếu là vận động cơ giới, máy móc.
Xin chân thành
cảm ơn

You might also like