You are on page 1of 13

CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

Triết học Phương Tây hiện đại


Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Hảo
Khoa Báo chí - Truyền thông
Ngành Báo chí học

1. Kiều Duy Chánh


2. Phạm Hồng Duy
3. Nguyễn Thị Tuyết Nhung
4. Ninh Thu Hằng
5. Phạm Đức Thái
6. Trần Thị Nguyệt ÁNh
7. Nguyễn Thị Thu Thuỷ
8. Cấn Thị Hải Yến
9. Mạc Diễn Điền

10. Trần Thị Tuyết Vinh


CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI


 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN
 TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO
 CÁC ĐẠI BIỂU
JEAN PAULE DE SARTRE:
 Tiểu sử:
 Tư tưởng:
 Những đánh giá đương thời về
Sartre:
CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI


+ Những yếu tố như chiến tranh, dịch bệnh, khủng hoảng
kinh tế…khiến cho con người hoang mang lo sợ.
+Con người đi tìm hiểu bản chất, mục đích tồn tại và vị trí
của bản thân họ trong xã hội.
+ Trước kia chủ yếu nghiên cứu triết học phóng thể- triết
học nhìn nhận thế giới và con người với cách nhìn từ
bên ngoài vào bản thân họ, triết học hiện sinh là cách
con người tự nhìn nhận về mình.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT
TRIỂN
 Bắt nguồn từ Kierkergaard với những chiêm nghiệm
về bản thân con người từ thế kỷ 19.
 Friedrich Nietzsche 15 tháng 10, 1844 – 25 tháng 8,
1900) triết gia Đức thế kỷ 19, là một cha đẻ khác của
thuyết hiện sinh hiện đại.
 CNHS xuất hiện đầu tiên ở Đức vào cuối những năm
20 - những năm 30 thế kỉ 20 với Haiđêgơ (M.
Heidegger), rồi Iaxpơ (K. Jaspers), sau đó được
Xactơrơ, Camuy (A. Camus), Macxen (G. Marcel),
Meclô Pôngty (M. Merleau Ponty)... đưa vào Pháp.
CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

 TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO


+Thuyết cho rằng con người là một cá thể duy nhất và đơn
độc trong một thế giới vô nghĩa, đầy mâu thuẫn thù
địch, nên phải tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình
và được tự do định đoạt số phận của mình.
+ Chủ nghĩa hiện sinh là sự phản ứng, đối lập lại chủ nghĩa
duy lý thống trị trong xã hội Tây phương hiện đại.
+THHS nói đến con người trong sinh hoạt xã hội loài người
mà không nói đến những nguyên nhân xa xôi; nó không
dùng lối văn chương với những danh từ chuyên môn
trừu tượng mà dùng lối văn bình dị của mọi người.
Những đề tài chính của
triết học hiện sinh.
 PHÓNG THỂ: nghĩa là tình trạng con người chưa tự ý thức mình là
những nhân vị độc đáo, chủ thể tính của mình.
 ƯU TƯ: tức là sự thức tỉnh, suy nghĩ về tương lai đầy huyền nhiệm để
mà tự vươn lên của người hiện sinh. Trong thế giới huyền nhiệm, nó
thể thành thành và cũng có thể thành quỷ, có thể thắng vượt những
dục vọng và cũng có thể nô lệ những dục vọng đó ..tất cả ở tại sự hiểu
biết và quyết định của nó.
 TỰ QUYẾT: nghĩa là tự chọn mình, tự chọn là người tự do mà khổ còn
hơn là người nô lệ để sướng cái thân, nó tin tưởng ở giá trị hành động
tự quyết của mình dù là tự quyết sai đi chăng nữa.
 VƯƠN LÊN: nghĩa là con người phải thoát khỏi giai đoạn hiếu mĩ, dục
vọng để đạt tới giai đoạn đạo đức, rồi lại phải vươn khỏi trình độ đạo
đức để tiến lên giai đoạn “siêu việt” đó mới là hiện sinh – “không tiến
là lùi rồi”.
 ĐỘC ĐÁO: đây là điểm quan trọng và đặc sắc nhất của triết hiện sinh.
Nó thức tỉnh con người rằng người là một độc đáo và ngươi phải hoàn
thành cái định mệnh độc đáo đó theo cách của ngươi. Con người bị
ném vào cuộc sống tự do mà không có bất kì một bản chất nào cả. Nó
sẽ trở thành người do chính nó tạo ra.
Hai ngành của triết hiện học
sinh

 Hai ngành của triết hiện sinh, ngành hữu (hữu


thần) và ngành tả (vô thần) khác nhau ở hai
điểm căn bản:
 Một là: Họ có công nhận sự thông cảm với tha
nhân nhân chăng, quan điểm của họ về “Liên
chủ tính”. Liên chủ tính là sự tôi công nhận tha
nhân là chủ thể như tôi, và khi đó tha nhân
cũng công nhận tôi là một chủ thể.
 Hai là: Họ có công nhận và thông cảm với
thượng đế không, quan điểm của họ về “Siêu
việt tính” – đích hướng tối thượng của cuộc hiện
sinh
CHỦ NGHĨA HIỆN SINH
 CÁC ĐẠI BIỂU
 Kierkergaard, ông tổ hiện sinh chính thực,
 Nietzsche, ông tổ hiện sinh vô thần:
 Husserl, ông tổ văn chương triết lý Hiện
tượng luận,
 Jasper, hiện sinh hướng về siêu việt:
 Karl Jasper Marcel, hiện sinh và huyền
nhiệm:
 Sartre, hiện sinh hư vô,
 Heidegger, hiện sinh và hiện hữu.
JEAN PAULE DE SARTRE(1905 –
1980) :
 Tiểu sử:
+ Sinh ra ở Paris
+ Cha mất sớm, sống với mẹ
+ Ông đã từng tốt nghiệp trường ĐHSP với văn bằng Tiến sĩ Triết học
+ Ông sớm tiếp xúc với Hiện tượng luận của Husserl, và chuyển thành nhà tư tưởng
triết học
+ Ông cũng đã từng tham gia giảng dạy trung học.
+ Tác phẩm nổi tiếng đầu tiên là “Buồn nôn”- được coi là tuyên ngôn của CNHS
+Đã từng bị tổng động viên vào cuộc chiến tranh thế giới thứ II, bị bắt và sau đó
được phóng thích .
+ Ông thể hiện quan điểm triết học của mình thông qua viết văn và soạn kịch
+ ông được đề cử giải Nobel văn học (năm 1964 cho tác phẩm “Ngôn từ”)
+ Ông tham gia tích cực vào các cuộc đấu tranh tiến bộ.
+ Cũng đã từng được nhìn nhận là khá gần gũi với chủ nghĩa Mác, tham gia tích cực
vào công cuộc giải phóng cho thuộc địa Algieria, chống chiến tranh ở Việt nam…
JEAN PAULE DE SARTRE:
 Tư tưởng:
+ Phủ nhận việc con người được sinh ra bởi chúa
+Nếu sự tồn tại tự nhiên của con người là duy vật, thì ý
nghĩa cuộc sống, xã hội loài người lại duy tâm.
+Hành động của Con người không thể hoàn toàn giải thích
bằng duy lý, bằng lô gíc. Không thể lúc nào cũng suy
diễn được.
+Một hệ quả nữa là Tự do, vì con người bắt buộc phải chọn
lựa, tìm ý nghĩa cho cuộc sống
+Hẫng hụt, hoảng hốt. Đây là tôi dịch chữ la nausée (buồn
nôn) ra. Tôi hiểu (không biết có chính xác không), thì
Sartre dùng từ này chỉ thái độ khiếp sợ của con người
trước sự Tự do, do bị "bắt buộc phải chọn lựa".
+Một hệ quả nữa cũng thú vị không kém, là không tồn tại
định mệnh
JEAN PAULE DE SARTRE:
 Những đánh giá đương thời về
Sartre:

You might also like