You are on page 1of 18

Triết học Tây Âu thời Phục hưng

Nhóm: Báo chí & truyền thông

1.Phan Văn Kiền


2.Nguyễn Thị Phương Thanh
Nhiệm vụ
3.Phan Hồng Trang
nghiên cứu

4.Phan Thị Thanh Thuỷ


5.Vũ Ngọc Thu
Liên hệ với quá trình xây dựng
nền kinh tế báo chí Việt Nam
“Giờ đây, lần đầu tiên người ta
đã thật sự phát hiện ra trái đất
và đặt nền móng cho buôn bán
quốc tế sau này và… đại công
nghiệp hiện đại”
“Không có cái cơ sở của nền
văn minh Hy Lạp và Đế chế
La Mã thì không có châu Âu
hiện đại”
“Đó là một thời đại cần có những
con người khổng lồ và đã sinh
ra những con người khổng lồ:
Khổng lồ về năng lực suy nghĩ,
về nhiệt tình và tính cách, khổng
lồ về mặt có lắm tài, lắm nghề và
về mặt học thức sâu rộng”
Vài nét về Thời kỳ Phục
hưng
* Thời kỳ phục hưng là cuộc tái
sinh các giá trị nghệ thuật,
tư tưởng, khoa học của thời
kỳ cổ đại và sự sống lại, phát
triển rực rỡ của nền văn
minh phương Tây.
* Phong trào Phục hưng
thường được coi bắt đầu từ
khoảng thế kỷ XV ở Ý và thế
kỷ XVI ở Bắc Âu. Nó cũng
được coi là đánh dấu giai
đoạn chuyển tiếp của châu
Âu từ Thời kỳ Trung cổ sang
Thời kỳ Cận đại.
* Thời kỳ Phục hưng được gọi
như thế vì đặc tính cơ bản của
thời kỳ này là sự hồi sinh của
tinh thần thời kỳ cổ đại.

* Chủ nghĩa Nhân văn chính là phong


trào tinh thần cơ bản của thời kỳ
này. Việc hồi sinh thể hiện ở chỗ
nhiều yếu tố của tư tưởng thời kỳ
cổ đại được tái khám phá và sống
lại (văn học, tượng đài kỷ niệm, tác
phẩm điêu khắc, triết học…)
* Nằm trong dòng chảy thời đại đó, triết học Thời
kỳ Phục hưng cũng mang những nét tương
đồng. Một phương hướng triết học lớn của thời
kỳ phục hưng là chủ nghĩa nhân văn.

* Triết học thời kỳ này từ bỏ tư tưởng triết


học kinh viện được Kitô giáo hoá và đặc
biệt là hướng về chủ nghĩa duy tâm của
Platon. Nhiều triết gia Thời kỳ Phục hưng
theo chủ nghĩa Platon mới.
Điều kiện ra đời:

* Sự hình thành PTSX TBCNền


* Những phát kiến địa lý
* Phân hóa giai cấp và vai trò ngày
càng tăng của gc ts
* Khoa học, nghệ thuật phát triển (
COPERNIC, BRUNO, GALILEE)
Đặc trưng triết học của thời kỳ này

* Đây là thời kỳ thắng lợi của CNDV đối với CNDT,


của những tư tưởng vô thần đối với hữu thần
luận.

* Chủ nghĩa DV thời kỳ này mang hình thức của


CNDV siêu hình, máy móc. Phương pháp siêu
hình thống trị, phổ biến trong lĩnh vực tư duy
triết học và khoa học.

* Đây là thời kỳ xuất hiện những quan điểm triết


học tiến bộ về lĩnh vực xã hội, nhưng nhìn chung
vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm trong
việc giải thích xã hội và lịch sử.
Một số nội dung chính của Triết
học Tây Âu Phục hưng

Tư tưởng Triết học


về tự nhiên

Tư tưởng triết học về


Tư tưởng triết học chính trị - xã hội
về con người
Tư tưởng TH về tự nhiên:
Khôi phục di sản cổ đại,
nhất là khoa học tự
nhiên tạo nên khuynh
hướng phản kinh viện (N.
KUZAN, N. COPERNIC, J.
BRUNO)
* KUZAN (1401-1464): trái
đất không phải là trung
tâm mà cũng là một vì
sao chuyển động.
* COPERNIC: (1473-1543):
N.COPERNIC
Đưa ra thuyết nhật tâm.
Mặc dù còn nhiều hạn
chế, song sự phát triển
của triết học tự nhiên thời
kỳ này có nhiều đóng góp
tích cực trong cuộc đấu
tranh vì chân lý khoa học,
đồng thời đó cũng là sự
chiến thắng của thế giới
quan duy vật trước thế lực
duy tâm tôn giáo.
Tư tưởng TH về con người:
Đây là thời kỳ đầu tiên phát hiện ra con
người trong thế giới và thế giới trong con
người.
Là thời kỳ xuất hiện các thuyết về lịch sử
con người, về chủ nghĩa nhân đạo, về sự
giải phóng cá nhân khỏi các tín điều cổ
hủ, phi nhân tính và phi khoa học.
Chủ nghĩa nhân đạo thời này chủ trương tự
do cá nhân, khẳng định quyền được
hưởng lạc và thỏa mãn các nhu cầu trần
thế của cá nhân.
Tư tưởng Triết học về chính trị,
xã hội
Do sự phát triển về kinh tế xã hội, xuất
hiện quan điểm coi xã hội là tổng số
các cá nhân riêng lẻ. Quan điểm này
phản ánh sự phát triển của chủ nghĩa
cá nhân.
Ngoài ra, xuất hiện 1 số tư tưởng cộng
sản chủ nghĩa không tưởng về sự Xã
hội hoá tài sản.
Kết luận
Tóm lại, với những thành tựu rực rỡ bậc
nhất trong lịch sử văn minh thế giới, thời
kỳ Phục hưng nói chung và triết học Phục
hưng nói riêng đã tạo ra những sự chuyển
biến và thay đổi to lớn trong tiến trình
phát triển của lịch sử nhân loại.
Thời kỳ này được xem là giai đoạn quá độ
của Tây Âu chuyển từ hình thái xã hội
Phong kiến lên một hình thái xã hội cao
hơn – xã hội Tư bản chủ nghĩa.
Chân thành
cảm ơn!

You might also like