You are on page 1of 15

Tóm lược

- Tiểu sử.
- Học thuyết bốn nguyên nhân.
- Quan niệm của Aristote về thực tại.
- Tam đoạn luận diễn dịch.
- Lý luận nhận thức của Aristote.
Socrate – Palton - Aristote
Aristote
384 – 322 TCN

- Nhà triết học và bác học nổi


tiếng của Hy Lạp cổ đại.

- Aristote sinh ở Stagira, một


thành phố của Macedonia, con
của một vị thầy thuốc tại triều
vua Philip II xứ Macedonia.
- Năm 367 TCN Aristote vào học
trường Academos của Planto (
lúc này Planto đã 61 tuổi ).

- Aristote được coi là một trong


số học viên chăm chỉ nhất và
xuất sắc hơn các bạn về trí
thông minh và lòng nhiệt
thành. Người ta còn kể rằng
Plato đã phải gọi Aristote là
“Trí Tuệ của Nhà Trường”
(l'entendement de l'Ecole).
- Năm 342, Aristote được
mời tới Macedonia để dạy
dỗ Thái tử Alexander khi
đó mới 13 tuổi.
- Aristote là nhà triết học
uyên bác, K. Marx đã gọi
Aristote là nhà tư tưởng vĩ
đại nhất của thế giới
phương Tây cổ đại.

- Aristote đã để lại trên 150


tác phẩm về nhiều lĩnh vực
khác nhau: tự nhiên học,
triết học, lôgic học, tu từ
học, chính trị học, đạo đức
học, v.v.
Aristote phân triết học của mình thành hai
lĩnh vực.

- Triết học thứ nhất ( Siêu hình học )


Nghiên cứu về tồn tại nói chung.

- Triết học thứ hai ( Vật lý học )


Nghiên cứu về giới tự nhiên.
Học thuyết bốn nguyên nhân
( Nội dung của siêu hình học – Triết học thứ nhất )

- Aristote cho rằng muốn có ý niệm về sự vật thì ý niệm


đó phải nằm trong sự vật và có mối quan hệ với sự
vật như là nguyên nhân với kết quả.

- Nội dung của học thuyết : Mọi sự vật hiện tượng được
giải thích từ 4 nguyên nhân :
Hình dạng : là cái mà sự vật thể hiện là nó và dùng để
phân biệt nó với mọi vật.
Vật chất : là vật liệu/chất liệu tạo nên sự vật.
Vận động : là cái mà nhờ nó mà hình dạng được hiện
hình vào vật chất thành sự vật.
Mục đích : là cái mà nhờ nó mà sự vật được tạo ra.
- Trong bốn nguyên nhân thì hình dạng và vật chất
là 2 cái căn bản và đó là cơ sở để cấu thành toàn
bộ các sự vật.
+ Hình dạng là bản chất của sự vật.
+ Vật chất là điều kiện để cho sự vật tồn tại.

- Theo Aristote, vật chất tùy trong điều kiện cụ thể


có thể là khả năng hay hiện thực.

- Theo Aristote, hình dạng của mọi hình dạng là


động cơ đầu tiên của thế giới, và xét đến cùng cái
đầu tiên cấu thành mọi sự vật là hình dạng của
mọi hình dạng ( hay là thượng đế ).
Nhận xét :

- Xét đến cùng Aristote vẫn chưa khắc phục được


hạn chế của Platon.
- Vai trò nhận thức của con người đối với sự vật
được Aristote đặt ra và ông nhấn mạnh vai trò
của vật chất.
- Bản chất vốn tồn tại trong sự vật nhưng phải nhờ
con người nhận thức thì sự vật đó mới đúng là nó
theo bản chất của nó.
Tất cả những con ngựa đều là sự phản ảnh ra bên
ngoài của “ ý niệm về con ngựa ”
Quan niệm của Aristote về thực tại.

- Theo Aristote, không gì hiện hữu trong ý thức mà không


được giác quan ta biết trước; tất cả những ý tưởng và tư
tưởng đều bắt nguồn từ những gì chúng ta trông thấy và
nghe thấy. ( Khác với Platon : không gì hiện hữu trong
thiên nhiên mà lại không từng hiện hữu trong thế giới ý
tưởng ).

- Aristote không phủ nhận rằng con người ra đời đã có


sẵn lý tính, nhưng theo ông lý tính đó hoàn toàn trống
rỗng trước khi giác quan của chúng ta tri giác được điều
gì. Do đó, con người không có những ý tưởng bẩm sinh.
Tam đoạn luận diễn dịch
- Aristote là nhà triết học đầu tiên đã phân tích phương
pháp nhờ đó một số định đề được suy diễn theo luận
lý là đúng, căn cứ vào một số định đề khác đã được
công nhận. Ông tin rằng tiến trình suy diễn luận lý này
được đặt trên một hình thức tranh luận mà ông gọi là
Tam Đoạn Luận (Syllogism).

- Trong một tam đoạn luận, một định đề được suy diễn
từ hai định đề đúng khác. Một thí dụ của lý luận này
như sau :
Mọi người đều sẽ chết (1)
Socrates là con người (2)
=> Socrates sẽ chết (3)
Lý luận nhận thức
- Đây là đỉnh cao của triết học cổ đại.
- Aristote coi rằng đối tượng của nhận thức là sự vật
của giới tự nhiên và vì vậy tri thức mà con người thu
được phản ánh về giới tự nhiên.
- Tri thức có 3 loại : kinh nghiệm, nghệ thuật, khoa học.
- Tri thức con người thu được theo 4 cấp độ :
- Cảm tính : cho ta biết những gì thuộc bề ngoài và riêng lẻ của
sự vật )
- Kinh nghiệm : thu được những tri thức mang tính lặp đi lặp lại
về sự vật, hiện tượng.
- Nghệ thuật : là trung gian của kinh nghiệm và khoa học.
- Khoa học : cho ta tri thức đúng về sự vật hay cho ta biết bản
chất của sự vật.
- Nhận xét : Có sự hạn chế trong lý luận nhận thức
của Aristote : tri thức khoa học là quá trình nhận
thức về sự vật khách quan, nhưng 1 số khái niệm
lại đơn thuần là kết quả nhận thức của con người
mà không liên quan đến sự vật khách quan =>
mang tính duy tâm.

You might also like