You are on page 1of 20

TRIẾT HỌC RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ

(1596 – 1650)

CHU THỊ LỆ NGUYỄN THỊ NGA


TẠ THỊ HẰNG NGUYỄN VIỆT ĐỨC
PHẠM VĂN HUỆ NGUYỄN THỊ MẪN
CHU THU TRANG NGUYỄN THỊ HỒNG
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG LÊ THỊ HƯƠNG
Các quy tắc chỉ đạo của lý trí
( 1630)
Thế giới ( 1633)
Miêu tả con người
( 1634 )
Luận văn về phương pháp
( 1634)
Các nguyên lý triết học
( 1644)
Khái luận về dục vọng
( 1649).
RƠNÊ ĐỜCANTƠ (1596 – 1650)
Nhà toán học, vật lý học, triết học
"Đêcáctơ đã tạo ra một cuộc cách mạng trong
lịch sử tư tưởng triết học" Tây Âu cận đại.
BẢN CHẤT TRIẾT HỌC
 Khi giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học, Đêcactơ đã
đứng trên lập trường nhị nguyên luận (thuyết về hai
nguồn gốc).
+ Thừa nhận có hai thực thể vật chất và tinh thần tồn tại
độc lập với nhau.
+ Ông giải quyết quan hệ giữa vật chất và tinh thần theo
hai chủ nghĩa duy vật và duy tâm.
Cuối cùng ông đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm vì ông
thừa nhận hai thực thể vật chất và tinh thần tuy tồn tại
độc lập nhưng đều phụ thuộc vào thực thể thứ 3 do
thực thể thứ 3 quyết định đó là Thượng đế.
 Ông đề cao triết học thực tiến, đấu tranh chống lại
Triết học Kinh viện thời Trung cổ
+ Phủ nhận uỷ quyền của nhà thờ và tôn giáo.
+ Ông mong muốn sáng tạo một phương pháp
khoa học mới nhằm đề cao sức mạnh lý tưởng của
con người, đem lý tính khoa học thay thế cho niềm
tin tôn giáo mù quáng.
 Triết học của ông gồm 2 bộ phận “ vật lý học” và

“ siêu hình học”.


1. Thế giới quan

Toàn bộ thế giới quan khoa học của con


người "tương tự như một cái cây, mà bộ rễ
của nó là siêu hình học, thân cây là vật lý
học, còn toàn bộ các khoa học khác có thể
quy thành y học, cơ học và đạo đức học thì
như những chiếc cành mọc ra từ thân cây
đó".
TRIẾT HỌC

KH KHÁC KH KHÁC

VẬT
KH KHÁC LÝ KH KHÁC
HỌC

KH KHÁC
KH KHÁC

SIÊU HÌNH HỌC


Trong vật lý học

 Đưa ra quan điểm duy vật về thế giới : vũ trụ là


thế giới vật chất.
+ Vật chất là nguồn gốc chung của mọi sự vật.
+ Vật chất gồm những hạt nhỏ có thể phân
chia được.
+ Tất cả các vật đều có thể vận động, vận động
không do ai sáng tạo ra và cũng không bị tiêu diệt
đi.
 Lý thuyết về sự hình thành vũ trụ:
+ Mọi vật chất lúc đầu ở trạng thái hoàn toàn
đồng loại và chuyển động không ngừng theo chiều
xoay như những cơn lốc.
+ Quá trình “xoáy lốc” đó phân chia vật chất
thành 3 loại : hạt lớn nhất hợp thành nguyên tố
đất; hạt nhỏ và tròn hợp thành nguyên tố không
khí; những hạt cực nhỏ và tinh tế hợp thành “
nguyên tố hỏa”
Trong siêu hình học
Quan điểm nhị nguyên luận
 Có 2 thực thế là thực thể vật chất và thực thể tinh
thần. Tồn tại độc lập với nhau, không phụ thuộc
vào nhau.
+ Thực thể vật chất : gỒm những sự vật muôn
vẻ, mang tính thời gian và không gian, có quảng
tính.
+ Thực thể tính thần : bao gồm những ý niệm,
tư tưởng, tổng số các ý thức cá nhân của con
người, biết tư duy.
 Mọi sự vật trong thế giới đều thuộc một trong
hai thực thể trên. Con người thuộc về cả 2 thực
thể ấy.
 Cả 2 thực thể vật chất và tinh thần đều phục
tùng một nguyên thể tối cao là thượng đế.
“Thượng đế là thực thể vô tận, không phụ
thuộc vào cái gì, chính nó sinh ra mọi cái và mọi
cái phải dựa vào nó”
Thượng đế
Thực thể tinh thần (Tư duy)
Thực thể quảng tính (Vật chất)
Linh hồn con người
Thể xác con người
2. Về nhận thức luận
 Nguyên tắc nghi ngờ
+ Nghi ngờ là nguyên tắc để nhận thức đúng, điểm xuất
phát của khoa học chân chính.
“Cần phải nghi ngờ tất cả mọi cái mà người ta tin
đấy là chân lý, phải nghi ngờ tất cả mọi tri thức mà con
người đã dạt được từ trước đến nay..”
+ Nghi ngờ, rồi tìm cách chứng minh. Chứng minh thì
mới có tri thức đúng
+ Nghi ngờ không phải là để hoài nghi mà là để tìm ra
phương pháp, hướng đi đúng đắn cho khoa học.
 Ông duy tâm trong nhận thức luận, coi nghi ngờ
là một hoạt động TƯ DUY. “ Tôi tư duy vậy tôi
tồn tại”.
Quan niệm : Trong lý trí có “tư tưởng bẩm
sinh”, đối lập với kinh nghiệm với cảm giác. Ông
cho rằng nguyên tắc cơ bản của toán học và logic
học là cái bẩm sinh không phụ thuộc vào kinh
nghiệm
 Coitrọng phương pháp nhận thức.
+ Cho rằng nhận thức mà không
có phương pháp đúng đắn thì giống
như người mù.
+ Đưa ra 4 nguyên tắc cần phải
tuân thủ để đạt tới chân lý.
Quy tắc thứ nhất: “Chỉ coi là chân lý đúng đắn những gì cảm nhận rất
rõ ràng và rành mạch, không gợi lên một chút nghi ngờ gì cả, tức là
những điều hiển nhiên”

Nguyên tắc thứ hai “Chia mỗi sự vật phức tạp, trong chừng mực có
thể làm được, thành các bộ phận cấu thành nó để tiện lợi nhất trong
việc nghiên cứu chúng”

Nguyên tắc thứ 3 quy định rằng, trong quá trình nhận thức, chúng ta
cần phải xuất phát từ những điều đơn giản và sơ đẳng nhất, dần dần đi
đến những điều phức tạp hơn. Tư tưởng này của ông có điều hợp lý, nó
là khởi nguyên của phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể mà sau
này C. Mác vận dụng.

Nguyên tắc thứ 4 yêu cầu chúng ta phải xem xét đầy đủ mọi dữ kiện,
không được bỏ sót một tư liệu nào trong quá trình nhận thức sự vật.
ƯU ĐIỂM
 Triết học Đêcáctơ đặc biệt đề cao vai trò của triết học đối
với đời sống con người. Theo ông, trình độ phát triển tư
duy triết học là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá
mức độ văn minh của con người và sự ưu việt của dân tộc
này so với các dân tộc khác.
 Đêcáctơ đã đấu tranh chống lại triết học kinh viện thời
trung cổ, phủ nhận uy quyền của nhà thờ và tôn giáo. Ông
đã sáng tạo một phương pháp khoa học mới nhằm đề cao
sức mạnh lý tưởng con người, đem lý tính khoa học thay
thế cho niềm tin tôn giáo mù quáng.
Ông đã có kết luận nổi tiếng rằng: “Tôi suy nghĩ vậy
tôi tồn tại” – con người là trung tâm của các vấn đề triết
học. Đây thực sự là một quan niệm cách mạng trong bối
cảnh lịch sử thời đó.
 Đêcáctơ đã nhận thấy những hạn chế của các
phương pháp kinh viện truyền thống và tìm cách
xây dựng một phương pháp luận mới đáp ứng với
sự phát triển như vũ bão của khoa học sau thời
trung cổ.
 Công lao vĩ đại của Đêcáctơ là đã đặt ra hàng loạt
vấn đề lý luận đối với sự phát triển triết học và
khoa học sau này.
NHƯỢC ĐIỂM

 Nhận thức thô sơ, chất phác về thế


giới.
 Duy tâm trong nhận thức : tuyệt đối

hóa vai trò của nhận thức lý tính


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!

You might also like