You are on page 1of 18

Kế Toán Quản Trị

Giảng viên TS. Phan Đức Dũng


Luật kế toán :
 Kế toán tài chính :
o báo cáo (Bên ngoài đơn vị)
o Tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán .
o Hứng về quá khứ
o Tổng hợp toàn đơn vị .
o Báo cáo theo định kỳ .
 Kế toán quản trị :
o Bên trong doanh nghiệp .
o Áp dụng một cách linh họat .
o Hướng về tương lai .
o Chi tiết cho từng bộ phận
o Báo cáo theo yêu cầu quản lý .
Doanh thu – chi phí = kết quả
Chi trong sản xuất và ngoài sản xuất
 Chi phí trong sản xuất .
o Chi phí NVL trực tiếp .
o Chi phí NC trực tiếp .
o Chi phí SXC
 Giá vốn hàng bán
 Chi phí ngoài SX
o Chi phí bán hàng
o Chi phí QLDN

Z(giá bán ) = CPSX dở dang đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ - Chi phí SX DDCK
Chi phí PSTK= CP NVL TT , CP NC TT , CP SXC
Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
 Chi phí trực tiếp là chi phí phát sinh được tính thẳng vào trực tiếp đối tượng.
 Chi phí gián tiếp liên quan nhiều đối tượng khác nhau cần phải phân bổ , phân bổ
theo 1 tiêu thức nào đó
Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
 Chi phí kiểm soát được là chi phí phát sinh trong 1 cấp cụ thể mà người quản lý
cho chi phí đó phát sinh và chịu trách nhiệm chi phí đó
 Chi phí không kiểm soát được là chi phí phát sinh ngoài cấp cụ thể mà người quản
lý không cho chi phí phát sinh và không chịu trách nhiệm chi phí đó
Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
 Chi phí sản phẩm là chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến SP
 Chi phí thời kỳ là chi phí phát sinh có hay không có SX , ví dụ : tiền lương , quản
lý , đưa đón công nhân

Biến phí và định phí (trang 68)

1
 Biến phí là khoản chi phí thay đổi và tổng số , tỷ lệ với những biến động của múc
hoạt động .
 Định phí là những chi phí không đổi dù tổng số hoạt động có sự thay đổi
Chi phí hỗn hợp : 3 phương pháp
 Phương pháp cực đại - cực tiểu
 Phương pháp đồ thị phân tán
 Phương pháp bình phương bé nhất
Phương pháp cực đại – cực tiểu
YM = axM + b
Ym = axm + b
a=?, b=?

phương pháp đồ thị phân tán


Excel : select : insert / chart

Phương pháp bình phương bé nhất


a∑ x2 + b∑ y = ∑ xy
a∑ x + nb = ∑ y

ví dụ :
Công ty N
Báo cáo thu nhập theo dạng hiệu số gộp

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị tỷ lệ %(so với doanh thu)


Doanh thu 100.000 250 100
Biến phí 60.000 150 60
HSG 40.000 100 40
Định phí 34.000
Ebit 6.000

I
EBT
EAT

Hiệu số gộp (contributrion Margin) có nhiều cách gọi :


Số dư góp
Số dư đảm phí
Lãi gộp trên biến phí
Số dư tăng thêm

EBIT : quan tâm của ngân hàng


EBT : quan tâm cơ quan thuế
EAT : quan tâm của cổ đông

Tổng chi phí Y = ax + b

2
Trong đó có nhiều chi phí bao gồm cả chi phí hổn hợp ( a= biến phí , b = định phí)

Bài tập : số 1 trang 683, số 3 trang 684 , số 4 trang 685

Bài tập tình huống 1 :


Sử dụng số liệu của công ty N(báo cáo thu nhập theo dạng hiệu số gộp)

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị tỷ lệ %(so với doanh thu)


Doanh thu 100.000 250 100
Biến phí 60.000 150 60
HSG 40.000 100 40
Định phí 34.000
Ebit 6.000

Yêu cầu :
1/ Khảo sát Ebit ở mức sản lượng 1 sản phẩm , 2 sp , 340 sp, và 341 sp .
2/ Tính Ebit ở mức sản lượng 329sp ,và 359sp .
3/ Hãy xác định sản lượng mức tiêu thụ cần thiết để đạt 850

Giải :
1/ Khảo sát :
Chỉ tiêu 1sp 2sp 340sp 341sp
Doanh thu 250 500 85.000 85.250
Biến phí 150 300 51.000 51.150
HSG 100 200 34.000 34.100
Định phí 34.000 34.000 34.000 34.000
Ebit - 33.900 -33.800 0 (hòa vốn) 100

2/ Ebit ở sản lượng 329 và 359


EBIT = HSG đơn vị ×( sản lượng bất kỳ - sản lượng hòa vốn)
Ebit = 100 ×(329 – 340) = 1100
Ebit = 100 ×(359 – 340) = 1900

3/ Xác định Ebit ở mức sản lượng tiêu thụ cần thiết để Ebit đạt 8500
85000 = 100 × ( -340)
= 85 + 340 = 425

Tình huống 2 .
Sử dụng số liệu của công ty N giả sử công ty dự kiến quảng cáo trên báo tuổi trẻ 1 kỳ 200
và quản cáo liên tục 25 kỳ . dự kiến D thu tăng 5%,theo anh chị công ty có nên quảng cáo
trên báo tuổi trẻ hay không ?

Doanh thu tăng 5%  100.000 × 0,05 = 5000, (doanh thu tăng 5000)
Hiệu số gộp tăng : 5000 × 40% = 2000
 Ebit tăng 2000

3
Quảng cáo : 25 × 200 = 5000(định phí)
Định phí tăng 5000  Ebit giãm 5000
Tổng hợp : Ebit = 2000 – 5000 = -3000 ,  Ebit giảm 3000
Tình huống 3:
Sử dụng số liệu của công ty N .
Giả sử công ty sử dụng hình thức trả lương theo thời gian là 6000 trong 1 kỳ sang trả
lương theo sản phẩm là 1 , dự kiến DT sẽ tăng 2% hỏi Ebit tăng hay giảm bao nhiêu ?

Lương theo thời gian 6000  lương theo sản phẩm = 1


Lương theo thời gian 6000 cho định phí , bây giờ trả theo sản phẩm = 1 (biến phí tăng
,định phí giãm) biến phí tăng 1  HSG giãm
HSG đơn vị giảm 1  HSG đơn vị = 100 – 1 = 99
Doanh thu tăng 2% = 100.000 × 2% = 2000  doanh thu :102.000
HSG tăng thêm
( = 408 ) × 99 – 40.000 = 392
Định phí giảm 6000  Ebit tăng 6392
% Ebit = × 100 =106,53%

Tình huống 4:
Sử dụng số liệu công ty N
Giả sử công ty thay đối phương pháp khấu hao sản phẩm là 1 theo phương pháp khấu hao
thời gian 5000 trong kỳ , đồng thời tăng quảng cáo trên truyền hình 1 phút là 200trong 10
phút dự kiến doanh thu tăng 10%. Hỏi Ebit tăng hay giảm bao nhiêu ?

Biến phí đơn vị giảm 1


Định phí tăng 5000
Doanh thu tăng 10% sản lượng tăng 10% = (440)
HSG tăng thêm
440 × 101 – 40000 = 4440
Quảng cáo = 200 × 100 = 2000(định phí)
Khấu hao 5000 / 1 kỳ
Định phí tăng = 5000 + 2000 = 7000
Ebit giảm = 7000 – 4440 = 2560

4
y Y=g(x)
Y=ax + b

yhòa vốn Y = ax

Y=b

x hòa vốn x

a = biến phí đơn vị


b = định phí
x = sản lượng
g = đơn giá
h = HSG đơn vị
a% = tỷ lệ biến phí
h% = tỷ lệ HSG

Xét tại điểm hòa vốn


Doanh thu = chi phí
Doanh thu – chi phí = 0
Gx – ( ax + b) = 0
( g – a )x – b = 0
x ==
x == = =
xg =  doanh thu hòa vốn
Tại 1 điểm bất kỳ
Ebit = doanh thu – chi phí
Ebit = gx – ( ax + b)
( g – a )x – b = Ebit
( g – a )[x - ] = Ebit
h( x – x hòa vốn ) = Ebit
x – x hòa vốn = sản lượng an toàn
doanh thu an toàn = doanh thu bất kỳ - doanh thu điềm hòa vốn
Tỷ lệ doanh thu an toàn =
Ví dụ : sử dụng số liệu công ty N
Yêu cầu :
1/ xác dịnh điểm hòa vốn công ty

5
2/ xác định doanh thu an toàn và tỷ lệ DT an toàn . xác định độ lớn đòn bẩy và kinh
doanh , cho biết ý nghĩa của hệ số này

3/ nếu doanh nghiệp thực hiện chính sách bán hàng kèm tặng phẩm , mổi món quà trị giá
là 1 . đồng thời gia tăng chi phí quảng cáo trong kỳ thêm 5000 thì doanh thu tăng 10% .
Anh chi hãy xác định Ebit trong trường hợp này ?

4/ Xác định sản lượng tiêu thụ cần thiết để đạt mức Ebit 8000 ?

Giải :
a = biến phí đơn vị
x = sản lượng
g = đơn giá
b = định phí
h = hiệu số gộp
1 / Doanh thu hòa vốn : = = 85000

2/ Xác định doanh thu an toàn :


Doanh thu an toàn = DT bất kỳ - doanh thu hòa vốn
DT an toàn = 100000 – 85000 = 15000
Tỷ lệ DT an toàn =
= = 0,15 = 15 %
Độ lớn đòn bẩy =
= = 6,67
Ý nghĩa : nếu doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng lên 6,67 lần

3/ Doanh thu tăng 10%, đơn giá không đổi sản lượng tăng 10%
Sản lượng = 400, tăng 10% = 400 × 1.1 = 440
Biến phí đơn vị tăng 1  HSG đơn vị giảm 1= (100 – 1 = 99)
HSG thay đổi (tăng):( 440 × 99)- 40000 = 3560
Định phí tăng 5000
Tổng hợp : HSG tăng 3560, ĐP tăng 5000
HSG – ĐP = 3560 – 5000 = -1440
 Ebit giảm :1440
 Ebit trong trường hợp này là : 6000 – 1440 = 4560

4/ Để Ebit đạt 8000


Ebit = gx – ( ax + b )  ( g – a )x – b = Ebit
x =  sản lượng =
x == 420

5/ Tình huống 5
Sử dụng số liệu của công ty N giả sử :

6
A . nếu doanh nghiệp thay đổi nguồn cung ứng vật liệu làm cho chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp tiết kiệm cho mỗi đơn vị sản phẩm là 2 . Đồng thời gia tăng chi phí quảng cáo
lên 6000 cho 1 kỳ .
Hãy xác định Ebit tăng giảm bao nhiêu ?

B . Xác định điểm hòa vốn khi công ty thay đổi nguồn cung cấp NL và chi phí quảng cáo
như trong trường hợp 1 .

C . Xác định doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn biết rằng doanh thu thực hiện
đang tăng so với điểm hòa vốn là 20 %

Giải :
A.
Biến phí đơn vị giảm 2
 HSG đơn vị tăng thêm 2 × 400 = 800
Định phí tăng thêm 6000
Tổng hợp : 800 – 6000 = - 5200
 Ebit giảm xuống 5200

B.
Sản lượng hòa vốn = = = 392

Doanh thu hòa vốn = = 98000

C.
Doanh thu thực = 98000 × 120% = 117600
Doanh thu an toàn = 1176000 – 98000 = 19600

Tỷ lệ doanh thu an toàn = × 100 = 16,7%

HSG bị ảnh hưởng :


Kết cấu chi phí
Kêt cấu hàng bán
Tỷ lệ giữa biến phí so với tổng chi phí
Tỷ lệ giữa định phí so với tổng chi phí

Báo cáo TN Công ty A Tỷ lệ % Công ty B Tỷ lệ %


Doanh thu 100.000 100 100.000 100
Biến phí 50.000 50 40.000 40
HSG 50.000 50 60.000 60
Định phí 40.000 50.000
Ebit 10.000 10.000

7
Ebit = 10.000  tỷ suất lợi nhuận / doanh thu = 10%

Biến phí A 55 % () Biến phí B = 44 % ()


Yêu cầu :
- Xét trong trường hợp D thu tăng 20% theo anh chị Ebit tăng bao nhiêu %
- Trường hợp 2 doanh thu giảm Ebit giảm bao nhiêu ?

Trường hợp doanh thu tăng 20%


Công ty A :
Doanh thu tăng 20%  tăng 20.000
HSG tăng lên 10.000 Ebit tăng lên 10.000
% Ebit = × 100 = 100%
Công ty B:
Doanh thu tăng 20%==> tăng 20.000
HSG tăng 12000  tăng tăng 12000
% Ebit =×100 = 120%
Trường hợp doanh thu giảm 20%
Công ty A:
Doanh thu giảm 20%  doanh thu giảm 20000
HSG giảm 10000  Ebit giảm 10000
% Ebit =×100 = -100%
Công ty B
Doanh thu giảm 20%  doanh thu giảm 20000
HSG giảm  12000  Ebit giảm 12000
% Ebit =×100 = -120%

Kết cấu theo hàng bán :

Là tỷ lệ của HSG của từng loại , từng nhóm sản phẩn so với HSG chung .
Xem xét tỷ lệ phân bổ định phí cho từng loại ,nhóm sản phẩm .

DN A Tổng Tỷ lệ% Sản phẩm x Tỷ lệ% Sản phẩm y Tỷ lệ %


Doanh thu 100000 100 20000 100 80000 100
Biến phí 54000 54 14000 70 40000 50
HSG 46000 46 6000 30 40000 50
Định phí 18000 24000 15600
Ebit 28000 3600 24000

Tìm Ebit và định phí cho từng loại sản phẩm X,Y

Doanh thu – biến phí = HSG


HSG – đinh phí = Ebit = 0 (hòa vốn )
HSG – định phí (tại điểm hòa vốn)

8
b = định phí
x = sản lượng
g = đơn giá
h = HSG đơn vị
h% = tỷ lệ HSG
xg = doanh thu (hòa vốn) = = = 39000
20% doanh thu X = 39000 × 20% = 78000  Định phí Dthu X = 78000 ×30% = 24000
80% doanh thu Y = 39000 × 80% = 15600  Định phí Dthu Y = 31200 ×50% = 15600

Bài tập 13 trang 693


Công ty cổ phần gia huy năm 2007 tiêu thụ được 10000 sản phẩm có tài liệu về sản phẩm
này như sau .
Đơn giá bán : 20000 đồng
Chi phí quảng cáo cho 1 sản phẩm : 2000 đồng
Chi hoa hồng bán hàng cho 1 sản phẩm :1000 đồng
Chi lương bán hàng : 2000 đồng
Giá vốn hàng bán :10000 đồng
Khấu hoa TSCĐ bộ phận bán hàng và quản lý : 40.000.000 đồng
Chi lương cho cán bộ - CNV quản lý : 50.000.000 đồng
Các khoản chi phí khác tại văn phòng : 10.000.000 đồng
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo HSG
2. Xác định
- Khối lượng bán và doanh thu tại điểm hòa vốn
- Độ lớn đòn bẩy kinh doanh ở mức doanh thu 2007
3. Xác định sản lượng và doanh thu cần thiết để đạt được mức lợi nhuận mong muốn
lá 20.000.000 đồng
4. Giả sử năm 2008 doanh nghiệp tiêu thụ được 25.000 sản phẩm , xác định doanh
thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn .
5. Doanh nghiệp dự kiến mức chi phí nhân viên bán hàng năm 2008 giảm 1000 đồng
/ sản phẩm so với 2007 giá bán vẫn không đối . hãy xác định sản lượng bán và
doanh thu hòa vốn trong trường hợp này ?
6. Nếu chi phí nhân viên bán hàng thực sự giảm 1000/ sản phẩm thì phải tiêu thụ bao
nhiêu sản phẩm để doanh nghiệp trong năm 2008 vẫn đạt được mức lợi nhuận
mong muốn 20.000.000 đồng ?

Giải :
1.Báo cáo kết quả kinh doanh theo HSG
Chỉ tiêu Số tiền Đơn vị Tỷ lệ %
Doanh thu 200.000.000 20.000 100
Biến phí 150.000.000 15.000
Chi phí quảng cáo 1 sản phẩm 20.000.000
Chi phí hoa hồng cho 1 sản phẩm 10.000.000
Chi lương bán hàng 20.000.000
Giá vốn hàng bán 100.000.000
HSG 50.000.000 5000 25

9
Định phí 100.000.000
Khấu hao TSCĐ 40.000.000
Chi lương quản lý 50.000.000
Chi lương khác 10.000.000
Ebit - 50.000.000

2 .khối lượng bán = = = 20.000

Doanh thu hòa vốn = = = 400.000.000

Độ lớn Đòn bẩy == = -1

3. Sản lượng cần thiết =


= = 24.000
Doanh thu cần thiết =
= = 480.000.000

4. Doanh thu an toàn = doanh thu bất kỳ - doanh thu hòa vốn
Doanh thu (25.000 × 20.000) = 500.000.000
DT an toàn = 500.000.000 – 400.000.000 = 100.000.000

Tỷ lệ DT an toàn = ×100 = 20%

5. Tổng biến phí 2008


( chi lương bán hàng = 1000 × 10.000 = 10.000.000 )
150.000.000 – 10.000.000 = 140.000.000

Biến phí đơn vị = = 14.000


Hiệu số gộp đơn vị = 20.000 – 14.000 = 6000

Sản lượng tại điểm hòa vốn = = 16.667 (sản phẩm)

Doanh thu tại điểm hòa vốn == 333.333.333

Sản lượng tiêu thụ cần thiết = =20.000 (sản phẩm)

Bài tập về nhà :


Công ty K tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho năm 2009 có số liệu liên quan được ghi
nhận như sau :
Tài liệu 1 : kế hoạch cho năn 2009
Số lượng sản phẩm bán trong tháng 1 = 500 ,tháng 2 = 600 ,tháng 3 = 900 ,tháng 4 = 700
Đơn giá bán qua các tháng ổn định là : 2.000.000/ sp

Tài liệu 2 : số lượng sản phẩm tồn kho 01/01/2009 là 250 sp . số lượng sản phẩm tồn kho
cuối tháng = 20% nhu cầu tiêu thụ của tháng kế tiếp .

10
Tài liệu 3 : phương thức thanh toán kế hoạch trong năm :
Doanh thu bán hàng được thu ngay bằng tiền mặt là 60% còn lại thu 30% trong tháng sau
và 10% trong tháng kế tiếp
Phải thu khách hàng ngày 1/1/2009 là 500 triệu trong đó doanh thu của tháng 12/2008 là
400 triệu tháng 11/ 2008 là 100 triệu
Giá vốn hàng bán = 70% doanh thu
Yêu cầu :
Lập dự toán tiêu thụ hàng hóa trong quý 1/2009, lập lịch thu tiền từng tháng trong quý ?

Quí 1 / 2009
Các chỉ tiêu
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ∑ Tháng 4
Số lượng tồn đầu 250 120 180 200
kỳ
SL nhập trong kỳ 370 660 860 1510
SL SP xuất bán 500 600 900 2000 700
SL SP tồn cuối kỳ 120 180 140 140
I.Doanh số bán 1.000.000.000 1.200.000.000 1.800.000.000
II.∑ Doanh thu = 1.000.000.000 1.120.000.000 1.540.000.000
tiền mặt
Thu ngay 600.000.000 720.000.000 1.080.000.000
Thu sau 1 tháng 300.000.000 300.000.000 360.000.000
Thu sau 2 tháng 100.000.000 100.000.000 100.000.000
III. ∑ chi phí = tiền
mặt
Chi mua hàng 518.000.000 924.000.000 1.204.000.000
Chênh lệch thu chi 482.000.000 196.000.000 336.000.000

Giá vốn hàng bán = 2.000.000 × 70%= 1.400.000 đồng

Định giá sản phẩm


Có 2 cách định giá :
 Phương pháp Absorption
- Chi phí nền CPSX
- Số tiền cộng thêm = CP nền × M%
- M% = × 100
- Giá bán = chi phí nền + số tiền cộng thêm
(M% là tỷ lệ số tiền cộng thêm )
 Phương pháp Variable
- chi phí nền = biến phí
- số tiền cộng thêm = chi phí nền × M%
- M% = ×100
- Giá bán = chi phí nền + số tiền cộng thêm

11
Ví dụ bài tập 11 trang 691:
Công ty TNHH Sông Đà bắt đầu sản xuất sản phẩm A .nhu cầu vốn Đầu tư là
1.600.000.000 đồng.chi phí sản xuất và tiêu thụ 80.000 sản phẩm A được ước tính như
sau:
Chỉ tiêu 1 sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp 10.000
Nhân công trực tiếp 6.000
Chi phí sản xuất chung 4.000
Chi phí bán hàng và quản lý 5.000
Tổng cộng 25.000

Định phí sản xuất :


Chỉ tiêu 80.000 sản phẩm
Sản xuất chung 800.000.000
Chi phí bán hàng và quản lý 400.000.000
Tổng cộng 1.200.000.000

Công ty TNHH Sông Đà đang nghiên cứu và xây dựng giá bán cho sản phẩm A . công ty
quyết định dùng phương pháp cộng chi phí để định giá bán sản phẩm và quyết định sản
phẩm A phải tạo ra tỷ lệ hoàn vốn đầu tư 10%.
Yêu cầu :
1.Đinh giá sản phẩm theo phương pháp Absorption và Variable.
2.Giả sử bán 1 sp A đúng theo giá đã xây dựng . hiện đang tiêu thụ được 60.000 sp . Qua
phân tích thị trường nội địa , công ty dự kiến có thể bán thêm được 20.000 sp nữa . giả sử
công ty cũng vừa nhận được lời đề nghị của công ty USP muốn mua 4000 sản phẩm với
giá 28000 đồng / sp để tiêu thụ tại thị trường Campuchia với nhãn hiệu của công ty USP .
công ty TNHH Sông Đà có nên chấp nhận hợp đồng này hay không ? tại sao ?
Giải :
1. PP Absorption
Chi phí nền = 30.000
- CP NVL TT = 10.000
- CP NC TT = 6.000
- Biến phí SXC = 4.000
- Định phí SXC =10.000 ( = 10.000)

M% = ×100 = 40%

12
Số tiền cộng thêm = 30.000 × 40% = 12.000
Giá bán = 30.000 + 12000 = 42.000 đồng
2, PP Variable
Chi phí nền = biến phí = 25000
M% = ×100 = 68%
Số tiền cộng thêm = 25.000 × 68% = 17.000 đồng
Giá bán = 25.000 + 17.000 = 42.000
2 . Tùy theo cách tính của công ty :
Nếu tính bằng phương pháp Absorption thì chi phí nền = 30.000 thì lỗ
Nếu tính bằng phương pháp Variable thì chi phí nền 25.000 ,mà giá bán 28.000 thì có lãi
vì hàng xuất qua Campuchia mang thương hiệu công ty USP nên không ảnh hưởng thị
trường trong nước  vậy chấp nhận bán

Bài tập 14 trang 693


Tại công ty TNHH Hoàng Huy sản xuất kinh doanh 2 loại sản phẩm A và B .có các tài
liệu phát sinh liên quan đến sản xuất và tiêu thụ hai loại sản phẩm này được kế toán ghi
nhận như sau :tổng doanh thu 100.000.000 đồng , trong đó doanh thu sản phẩm A chiếm
60% , tỷ lệ hiệu số gộp của sản phẩm A là 50% và sản phẩm B là 75% . Tổng định phí
hoạt động trong kỳ là 35.000.000 đồng , Phân bổ cho sản phẩm A và B theo tỷ lệ lần lượt
là 4:3
Yêu cầu :
1 . Lập báo cáo thu nhập theo dạng HSG cho từng sản phẩm và của chung công ty .Tính
độ lớn đòn bẩy kinh doanh của từng sản phẩm và của chung công ty, nếu tổng lợi nhuận
tăng lên 60% thì doanh số bán ra của công ty phải tăng là bao nhiêu ?

Tổng DT Tỷ lệ % SP (A) Tỷ lệ % SP (B) Tỷ lệ %


D Thu 100 100 60 100 40 100
B phí 40 40 30 50 10 25
HSG 60 60 30 50 30 75
Đ phí 35 20 15
Ebit 25 10 15

Độ lớn đòn bẩy :


Sản phẩm A = = = 3

Sản phẩm B = = = 2
Chung 2 sản phẩm = = 2,4
Nếu tổng lợi nhuận tăng lên 60% thì doanh thu tăng lên 25%

2 . Giả sử doanh số không đổi , nếu công ty dự kiến thay đổi kết cấu mặt hàng như sau :
sản phẩm A chiếm tỷ trọng 40% , sản phẩm B chiếm tỷ trọng 60% trong doanh số . thì lợi
nhuận của công ty là bao nhiêu ?giải thích sự khác nhau với kết quả câu 1 ?
Tổng DT Tỷ lệ % SP (A) Tỷ lệ % SP (B) Tỷ lệ %
D Thu 100 100 40 100 60 100
B phí 35 35 20 50 15 25

13
HSG 65 65 20 50 45 75
Đ phí 35 20 15
Ebit 30 0 30

3 .nếu doanh thu sản phẩm A tăng lên 20% , tăng doanh thu sản phẩm B 10%. Tính độ
lớn đòn bẩy kinh doanh trong trường hợp này . có nhận xét gì về sự biến động của độ lớn
đòn bẩy kinh doanh ? xác định doanh thu hòa vốn của từng sản phẩm và của chung công
ty

Tổng DT Tỷ lệ % SP (A) Tỷ lệ % SP (B) Tỷ lệ %


D Thu 116 100 72 100 44 100
B phí 47 41 36 50 11 25
HSG 69 59 36 50 33 75
Đ phí 35 20 15
Ebit 34 16 18

Độ lớn đòn bẩy :


Sản phẩm A = = 2,25
Sản phẩm B = = 1,83
Chung 2 sản phẩm = = 2,03
Nhận xét :
Doanh thu hòa vốn sản phẩm A = = 40
Doanh thu hòa vốn sản phẩm B = = 20
Doanh thu hòa vốn chung = = 59

4 .Giả sử trong kỳ sau , công ty không sản xuất sản phẩm B ,nhưng doanh thu của công ty
vẩn là 100.000.000 , lập báo cáo thu nhập theo dạng hiệu số gộp trong trường hợp này ?

∑ doanh thu Tỷ lệ %
Doanh thu 100 100
Biến phí 50 50
HSG 50 50
Định phí 35
Ebit 15

5 .Sử dụng số liệu trong báo cáo thu nhập theo dạng hiệu số gộp ở câu 4 , nếu công ty
thay đổi hình thức trả lương theo thời gian theo hình thức trả lương theo sản phẩm , làm
cho tỷ lệ biến phí tăng thêm 5% và định phí giảm xuống 5%. Hỏi Ebit tăng hay giảm bao
nhiêu ?
Biến phí tăng 5% = 50 × 0,05 = 2,5  Ebit giảm(- 2,5 )
Định phí giảm 5% = 35× 0,05 = 1,75  Ebit tăng 1,75
Tổng hợp lại Ebit = - 2,5 + 1,75 = -0,75  Ebit giảm so với trước là 0,75 triệu

14
6.Trong trường hợp doanh thu là 100.000.000 đồng .Chỉ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
B , biết rằng đơn giá bán là 20.000 đồng công ty dự định thực hiện một phương án kinh
doanh như sau :

A . Phương án 1 : Nếu thay ngân sách quảng cáo hàng kỳ 5.000.000 đồng bằng khoản
hoa hồng trực tiếp tính trên giá bán là 0,5% thì kết quả dự báo sản lượng tiêu thụ tăng
20% .
Giải 6 :
Sản phẩm B ∑ doanh thu Đơn vị(1.000.000) Tỷ lệ %
Doanh thu 100 0,02 100
Biến phí 25 0,005 25
HSG 75 0,015 75
Định phí 35
Ebit 40

Giải A:
Định phí giảm 5  Ebit tăng 5
Biến phí tăng 5% × 0,02 = 0,001
 HSG giảm 0,001  HSG đơn vị = 0,015 – 0,001 = 0,014
Sản lượng tiêu thụ tăng lên 20% = 5000 × (1 + 20%) = 6000
HSG thay đổi = 6000 × 0,014 – 75 = 9
HSG tăng 9  Ebit tăng 9
Tổng hợp Ebit = 5 + 9 = 14  Ebit tăng 14
%Ebit = ×100 = 35%
Lợi nhuận này tăng so với trước 35%

B .Phương án 2: Nếu tăng ngân sách quảng cáo hàng năm là 5.000.000 đồng và giảm
đơng giá bán là 5%, thì kết quả dự báo sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng 40%

Giải B :
Định phí tăng 5  Ebit giảm(- 5 )
Giá bán giảm 5% × 0,02 = 0,001
 HSG đơn vị giảm 0,001
 HSG đơn vị 0,014
HSG thay đổi = 7000 × 0,014 – 75 = 23
Sản lượng tiêu thụ tăng 40% = 5000 ×(1 + 40%) = 7000
HSG tăng 23  Ebit tăng lên 23
Tổng hợp Ebit = -5 + 23 = 18 Ebit tăng 18

C .Phương án 3: Để tham gia vào thị trường xuất khẩu công ty phải thay chủng loại vật tư
sử dụng hiện tại bằng vật tư mới làm chi phí tăng thêm 200 đồng / sản phẩm , thay thiết
bị đánh bóng hiện tại bằng thiết bị mới làm tăng chi phí khấu hao 8.000.000 đồng , đơn
giá bán dự tính tăng 25% , phát sinh thuế xuất khẩu 2% trên giá bán và kết quả sản lượng
tiêu thụ tăng 20% ?

15
Giải C:
Biến phí tăng 200/ sản phẩm
Thuế tăng 2% × 25.000 đ / sp = 500đ /sp
Tổng hợp lại biến phí = 200 + 500 = 700đ /sp
HSG đơn vị giảm (-700đ )
Giá bán tăng 25% × 20.000đ = 5000đ/sp
HSG đơn vị tăng 5000đ/sp
Tổng hợp lại HSG đơn vị = -700 + 5000 = 4300
HSG đơn vị tăng 4300
HSG đơn vị = 19300 ( = 15.000 + 4300)
Sản lượng tăng 20% = 5000×(1+20%) = 6000sp
HSG thay đổi = 6000×19300 – 75.000.000 = 40.800.000
 Ebit tăng = 40.800.000
Định phí tăng 8.000.000  Ebit giảm(-8.000.000)
Tổng hợp Ebit = 40.800.000 – 8.000.000 = 32.800.000đ

Bài tập 15 trang 694


Công ty Vạn Xuân có số lượng bán (doanh số hiện tại )là 5.000 đơn vị mỗi năm và đơn
giá bán là là 500/ đơn vị . Định phí là 900.000 , biến phí đơn vị là 300/ đơn vị
Số tiền Đơn vị Tỷ lệ %
Doanh thu 2.500.000 500 100
Biến phí 1.500.000 300 60
HSG 1.000.000 200 40
Định phí 900.000
Ebit 100.000
Yêu cầu (mỗi trường hợp độc lập sau đây )
1 . hãy xác định :
a . lợi nhuận hiện tại 1 năm là bao nhiêu ?
b . Doanh số hòa vốn hiện tại là bao nhiêu ?
Giải :
a . Lợi nhuận hiện tại 1 năm là: 100.000
b. Doanh số hòa vốn hiện tại == 2.250.000

2 . Hãy tính lợi nhuận cho mỗi trường hợp sau đây :
a .Biến phí đơn vị tăng 40 / đơn vị
b. Định phí tăng 10% và số đơn vị bán tăng 10%
c. Định phí giảm 20% , giá bán giảm 20% , biến phí giảm 10%và số đơn vị bán tăng
40%
Giải :
a. biến phí đơn vị tăng 40đ/đơn vị  HSG giảm 40đ/đơn vị
HSG đơn vị còn lại : 200 – 40 = 160đ/ đơn vị
HSG giảm :( 160 ×5000) – 1.000.000 = - 200.000
 Ebit giảm 200.000
Định phí không đổi  Ebit giảm (-200.000)

16
b. Đơn vị bán tăng 10% = 5000×(1 + 10%) = 5500 đơn vị
Biến phí đơn vị không đổi  HSG không đổi là 200
HSG tăng = ( 200×5500) – 1.000.000 =100.000
Định phí tăng 10% = 10% × 900.000 = 90.000
 Ebit = 100.000 – 90.000 = 10.000

c. Giá bán giảm 20% = 500×(1 – 20%) = 400đ /đơn vị


Biến phí đơn vị giảm 10% = 300×(1 – 10%) = 270/đơn vị
HSG đơn vị = 400 – 270 = 130/đơn vị
Số đơn vị bán tăng 40% = 5000×(1 + 40%) = 7000 đơn vị
HSG thay đổi = (7000×130) – 1.000.000 = -90.000  Ebit giảm (-90.000)
Định phí giảm 20% = 20%×900.000 =180.000  Ebit tăng 180.000
Tổng hợp Ebit = 180.000 – 90.000 = 90.000

3 . Hãy tính điểm hòa vốn mới (số lượng hòa vốn )cho mỗi trường hợp thay đổi sau đây:
a.Tăng 10% định phí .
b.Tăng 10% giá bán và tăng định phí 20.000.

Giải :
a. Tính điểm hòa vốn và sản lượng hòa vốn
Định phí tăng 10% = 900.000×(1 + 10%) = 990.000
Sản lượng hòa vốn = = = 4950
Doanh thu hòa vốn = = = 2.475.000

b. tăng định phí 20.000


Tổng định phí = 900.000 + 20.000 = 920.000
Tăng 10% giá bán = 500×(1 + 10%) = 550/ đơn vị
Biến phí không đổi = 300/đơn vị
HSG đơn vị = 550 – 300 = 250
Tỷ lệ HSG = ×100 = 45,45%
Sản lượng hòa vốn == 3680
Doanh thu hòa vốn = = 2.024.000

Bài tập mẫu ( thi )


Tại 1 doanh nghiệp có số liệu liên quan dự kiến cho quý 1 /2009 như sau :
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4
Sản lượng tiêu thụ 3000 4000 3500 5000

17
Đơn giá 2000 2000 2000 2000

Tài liệu 2 :
Hình thức thanh toán : hàng tiêu thụ trong tháng được thanh toán ngay = tiền mặt 50%,
30% được thanh toán tháng kế tiếp ,20% còn lại là tháng sau cùng .
Nợ phải thu tồn ngày 01/01 = 100.000 trong đó thu trong tháng 1 là 60.000.
Tài liệu 3:
Thông tin liên quan đến hàng hóa nhập kho
Hàng tồn kho 1/1/2009 là 200
Hàng tồn kho vào cuối mổi tháng là = 20% của tháng tiếp theo
Giá mua hàng hóa cho mỗi đơn vị sản phẩm là 1000
Yêu cầu lập dự toán thu tiền và chi tiên mua hàng hóa
Quí 1 / 2009
Các chỉ tiêu
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ∑ Tháng 4
Số lượng tồn đầu kỳ 200 800 700 200
SL nhập trong kỳ 3.600 3.900 3.800 11.300
SL SP xuất bán 3.000 4.000 3.500 10.500 5.000
SL SP tồn cuối kỳ 800 700 1.000 1.000
I. Doanh số bán 6.000.000 8.000.000 7.000.000
II.∑ Doanh thu = 3.060.000 5.840.000 7.100.000
tiền mặt
Thu ngay 3.000.000 4.00.000 3.500.000
Thu sau 1 tháng 60.000 1.800.000 2.400.000
Thu sau 2 tháng 40.000 1.200.000
III. ∑ chi phí = tiền
mặt
Chi mua hàng 3.600.000 3.900.000 3.800.000
Chênh lệch thu chi - 540.000 1.940.000 3.300.000

Doanh thu hòa vốn = ; Sản lượng hòa vốn =


Doanh thu an toàn = doanh thu bất kỳ - doanh thu hòa vốn
Tỷ lệ doanh thu an toàn =
Độ lớn đòn bẩy =(Ý nghĩa nếu DT tăng 1%thì lợi nhuận tăng lên ….)
Sản lượng cần thiết =
Doanh thu cần thiết = ./.

18

You might also like