You are on page 1of 51

Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Lớp CĐNL06 Trang 1


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Chương I :
Xác Định Kích Thước Kho
1 Dung Tích Kho Lạnh :
Ta Có E= V. gv (2-1/33 tài liệu 1)
Với : E : dung tích kho lạnh ( tấn )
ở đây kho chúng ta bảo quản gia cầm có công suất 3000 tấn, khối lượng của bao bì
chiếm từ ( 10-30% ) khối lượng thịt gia cầm ,ta chọn thùng Carton để đóng hộp
thịt gia cầm bảo quản chiếm 10% khối lượng thịt vậy dung tích kho lạnh tính luôn
cả bao bì là : E = E + 10%E = 3000 + 3000.10% = 3300 (tấn)
V : thể tích kho chứa chất tải ( m3 )
Gv : tiêu chuẩn chất tải theo định mức ( t/m3 ) phương pháp bảo quản của chúng ta
là thịt gia cầm đóng thùng carton đặt trên giá nên gv = 0,38 (2-4/32 [1])
E 3300
Vậy : V = = 0,38 = 8685 (m3)
g v

2 Diện Tích Chất Tải :


V
F= (2-2/33[1])
h
Với h : chiều cao chất tải là chiều cao mà ta đặt các thùng carton trong kho
h = H - δ tr - δ n – chiều cao thông gió
δ tr : chiều dày trần (m)
δ n
:
chiều dày nền (m)
Chiều dày δ của kho lạnh nằm trong khoảng δ = 50 ÷ 200mm, tuỳ thuộc nhiệt
độ bảo quản và
tính chất của
tường (tường
bao, tường
ngăn).
H : chiều cao phủ
bì của kho (m)
Chiều cao phủ bì
H của kho lạnh
hiện nay đang sử
dụng thường
được thiết kế
theo các kích
thước tiêu chuẩn
sau: 3000mm,
3600mm,
4800mm,

Lớp CĐNL06 Trang 2


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

6000mm. Tuy nhiên khi cần thay đổi vẫn có thể điều chỉnh theo yêu cầu thực
tế. Ta chọn H = 4,8 m
Để đảm bảo gió trong kho lưu thông tốt ,gió lạnh có thể đến được các kiện hàng ta
phải để ra khoảng hở lưu thông gió lạnh Khoảng hở đó tuỳ thuộc vào chiều dài
kho, kho càng dài thì cần phải để khoảng hở lớn để gió lưu chuyển. Khoảng hở tối
thiểu phải đạt từ 500 ÷800mm. Đối với kho chúng ta chọn h = 3m là có thể đảm
bảo tốt điều kiện lưu thông gió lạnh .
8685
F= = 2895 (m2)
3

3 Diện Tích Cần Xây Dựng :


Diện tích kho lạnh thực tế cần tính đến đường đi, khoảng hở giữa các lô hàng, diện
tích lắp đặt dàn lạnh vv… Vì thế diện tích cần xây dựng phải lớn hơn diện tích
tính toán ở trên và được xác định theo công thức:
F
Ft =
β F

Ta co F = 2895 dựa vào bảng (2-5/34[1]) chọn β F = 0,8


2895
Vậy Ft = 0,8
= 3619 (m2)
Ft - Diện tích cần xây dựng, m2
ΒF - Hệ số sử dụng diện tích, tính đến diện tích đường đi lại, khoảng hở giữa các lô
hàng, diện tích lắp đặt dàn lạnh vv…
4 Số Lượng Buồng Lạnh Phải Xây Dựng :

Z=
F t
(2-5/34 [1])
f
f : diện tích buồng lạnh qui chuẩn (m2) khoảng cách giữa các hàng cột là 6m vì vậy
ta chọn f là bội số của 36 m2 .Chọn f = 180 m2
Với diện tích mỗi buồng là ( 30x6 ) m2
3619
Vậy Z = = 20,1 (buồng)
180
Zt : số buồng lạnh xây dựng thật
5 Tải Trọng Mà Trần Và Nền Phải chịu :
Gv . h = 0,38 . 3 = 1,14 (t/m2)
Vậy tải trọng mà mỗi m2 nền phải chịu là 1,14 tấn . Trong kho ta chỉ xếp hàng trên
giá ,như vậy chỉ có nền phải chịu tải trọng của hàng hóa vì vậy chúng ta chỉ tính
tải trọng của nền .
6 Dung Tích Qui ước Của Kho Lạnh :
Ε. z t 20
Et = = 3300. 20 ,1
= 3284 (tấn)
Z
Khi đó khối lượng thịt gia cầm có thể bảo quản là ( đã trừ khối lượng bao bì )

Lớp CĐNL06 Trang 3


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

3284 – 3284.10% = 2956 (tấn)


7 Sơ Bộ Bố Trí Mặt Bằng Kho :
Ta bố trí 20 buồng lạnh ,mỗi buồng diện tích là 30x6 (m2)
Tổng diện tích lạnh hữu ích là : 180x20 = 3600 m2
Bố trí như sau :
Cửa
ra vào

Các nhà máy chế biến thực phẩm, trong đó khâu chế biến, điều hoà, cấp đông, bảo
quản lạnh và xuất hàng liên quan mật thiết với nhau. Vì thế khi thiết kế và qui
hoạch mặt bằng nhà máy cần nắm rỏ qui trình công nghệ và yêu cầu về mọi mặt
của các khâu trong dây chuyền đó.
Qui hoạch mặt bằng nhà máy chế biến thực phẩm là bố trí những nơi sản xuất, xử
lý lạnh, bảo quản và những nơi phụ trợ phù hợp với dây chuyền công nghệ. Để đạt
được những mục đích đó cần tuân thủ các yêu cầu cơ bản sau đây:
1) Bố trí các khâu phải hợp lý, phù hợp dây chuyền và qui trình công nghệ sản
xuất, chế biến thực phẩm trong nhà máy. Dây chuyển phải đảm bảo sản phẩm đi
theo một trình tự khoa học, không đan chéo, giao nhau, cản trở lẫn nhau, nhưng
vẫn đảm bảo sao cho đường đi là ngắn nhất.
Nói chung cần bố trí theo trình tự dây chuyền chế biến của mặt hàng chủ yếu của
nhà máy. Các hệ thống thiết bị phụ trợ bố trí riêng rẽ tránh ảnh hưởng đến dây
chuyền chính.

Lớp CĐNL06 Trang 4


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

2) Các khâu yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh phải cách ly với các khâu khác.
Chẳng hạn khu vực nhập hàng, sơ chế và khu phân xưởng, sửa chữa phải cách xa
và tách biệt với khu tinh chế, đóng gói và bảo quản. Khi đi vào các khu đòi hỏi vệ
sinh cao cần phải bố trí các hố chao chân khử trùng và phải mang dày ủng, áo
quần bảo hộ đúng qui định.
3) Qui hoạch nhà máy chế biến thực phẩm cần phải đạt chi phí đầu tư là bé nhất.
Cần sử dụng rộng rãi các cấu kiện tiêu chuẩn giảm đến mức thấp nhất các diện tích
phụ nhưng phải đảm bảo tiện nghi. Giảm công suất thiết bị đến mức thấp nhất.
4) Qui hoạch mặt bằng cần phải đảm bảo sự vận hành tiện lợi và rẻ tiền.
- Phải đảm bảo không gian làm việc, đường đi lối lại, bốc xếp và vận chuyển thủ
công hoặc cơ giới thuận lợi.
- Sắp xếp khoa học các khu vực để đường đi ngắn nhất.
- Có không gian cần thiết để sắp xếp các thiết bị, phương tiện trong dây chuyền.
5) Mặt bằng phải phù hợp với hệ thống lạnh đã chọn.
6) Mặt bằng phải đảm bảo thẩm mỹ công nghiệp, an toàn cháy nổ. Khi xảy ra các
sự cố có thể dễ dàng ra khỏi khu vực và đi vào để khắc phục sự cố.
7) Khi qui hoạch cũng cần phải tính toán đến khả năng mở rộng nhà máy.
Sau cấp đông thực phẩm được đưa sang đóng gói và đưa vào bảo quản. Như vậy
khu vực bảo quản cần bố trí cạnh khu cấp đông và đóng bao gói. Ngoài ra khu bảo
quản phải được mở thông ra khu xuất hàng.
Nhiệt độ khu vực bảo quản không có yêu cầu gì đặc biệt. Do đó cũng như khu cấp
đông khu bảo quản cũng không cần điều hoà không khí. Việc điều hoà là hoàn
toàn không cần thiết.
Tuy không yêu cầu điều hoà không khí nhưng khu vực bảo quản cũng đòi hỏi đảm
bảo vệ sinh cần thiết, tránh gây nhiểm vinh sinh vật vào thực phẩm bảo quản.
Cụm máy lạnh của các kho lạnh có thể bố trí ngay cạnh tường các kho lạnh, nhằm
giảm thiểu đường ống. Hiện nay người ta có xu bố trí cụm máy ở gian máy, hạn
chế tối đa người vận hành có thể vào ra khu bảo quản và cấp đông cũng như ảnh
hưởng của dầu mỡ lây lan khu vực này.
Việc sắp xếp hàng trong kho phải tuân thủ các điều kiện:
- Thuận lợi cho việc thông gió trong kho để tất các khối hàng đều được làm lạnh
tốt.
- Đi lại kiểm tra, xem xét thuận lợi.
- Đảm bảo nguyên tắc hàng nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau.
- Hàng bố trí theo từng khối, tránh nằm rời rạc khả năng bốc hơi nước lớn làm
giảm chất lượng thực phẩm.
Khi sắp xếp hàng trong kho phải chú ý để chừa các khoảng hở hợp lý giữa các lô
hàng và giữa lô hàng với tường, trần, nền kho để cho không khí lưu chuyển và giữ
lạnh sản phẩm. Đối với tường việc xếp cách tường kho một khoảng còn có tác
dụng không cho hàng nghiêng tựa lên tường, vì như vậy có thể làm bung các tấm
panel cách nhiệt nếu quá nặng. Khoảng cách tối thiểu về các phía cụ thể nêu trên
bảng

Lớp CĐNL06 Trang 5


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Bảng: Khoảng cách cực tiểu khi xếp hàng trong kho lạnh

Sàn Tường Trần


1 ÷ 1,5 dm 2 ÷ 8 dm 50 dm

Chương II

Lớp CĐNL06 Trang 6


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Tính Toán Cách Nhiệt Cách Ẩm Và Kiểm Tra Đọng Sương


I. cấu trúc xây dựng:
Kho được lắp ráp bằng panel, sau đây là một số ưu nhược điểm của kho lạnh
panel:
- Kho xây: Là kho mà kết cấu là kiến trúc xây dựng và bên trong người ta tiến
hành bọc các lớp cách nhiệt. Kho xây chiếm diện tích lớn, lắp đặt khó, giá thành
tương đối cao, không đẹp, khó tháo dỡ và di chuyển. Mặt khác về mặt thẩm mỹ và
vệ sinh kho xây không đảm bảo tốt. Vì vậy hiện nay ở nước ta người ta ít sử dụng
kho xây để bảo quản thực phẩm.
- Kho panel: Được lắp ghép từ các tấm panel tiền chế polyurethan và được lắp
ghép với nhau bằng các móc khoá camlocking. Kho panel có hình thức đẹp, gọn
và giá thành tương đối rẻ, rất tiện lợi khi lắp đặt, tháo dỡ và bảo quản các mặt
hàng thực phẩm, nông sản, thuốc men, dược liệu vv... Hiện nay nhiều doanh
nghiệp ở nước ta đã sản xuất các tấm panel cách nhiệt đạt tiêu chuẩn cao. Vì thế
hầu hết các xí nghiệp công nghiệp thực phẩm đều sử dụng kho panel để bảo quản
hàng hoá.
Đặc điểm các tấm panel cách nhiệt như sau:
• Vật liệu bề mặt
- Tôn mạ màu (colorbond ) dày 0,5÷0,8mm
- Tôn phủ PVC dày 0,5÷0,8mm
- Inox dày 0,5÷0,8 mm
• Lớp cách nhiệt polyurethan (PU)

Lớp CĐNL06 Trang 7


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Lớp cách
nhiệt bằng
polyuretan

Lớp I-Nox
Dày,0,5mm

- Tỷ trọng : 38 ÷ 40 kg/m3
- Độ chịu nén : 0,2 ÷ 0,29 MPa
- Tỷ lệ bọt kín : 95%
• Chiều dài tối đa : 12.000 mm
• Chiều rộng tối đa: 1.200mm
• Chiều rộng tiêu chuẩn: 300, 600, 900 và 1200mm
• Chiều dày tiêu chuẩn: 50, 75, 100, 125, 150, 175
và 200mm
• Phương pháp lắp ghép: Ghép bằng khoá
camlocking hoặc ghép bằng mộng âm dương.
Phương pháp lắp ghép bằng khoá camlocking được
sử dụng nhiều hơn cả do tiện lợi và nhanh chống
hơn.
• Hệ số dẫn nhiệt: λ = 0,018 ÷ 0,020 W/m.K

Lớp CĐNL06 Trang 8


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Vì vậy khi thiết kế cần chọn kích thước kho thích hợp: kích thước bề rộng, ngang
phải là bội số của 300mm. Chiều dài của các tấm panel tiêu chuẩn là 1800, 2400,
3000, 3600, 4500, 4800 và 6000mm.
Cấu tạo gồm có 03 lớp chính: Hai bên là các lớp tôn dày 0,5÷0,6mm, ở giữa là lớp
polyurethan cách nhiệt dày từ 50÷200mm tuỳ thuộc phạm vi nhiệt độ làm việc.
Hai chiều cạnh có dạng âm dương để thuận lợi cho việc lắp ghép.
Các tấm panel được liên kết với nhau bằng các móc khoá gọi là camlocking đã
được gắn sẵn trong panel, vì thế lắp ghép rất nhanh, khít và chắc chắn.
mộng âm
dương

Khoá
camlock
Tấm trần

Tấm cửa

Lắp panel
nền

Tấm vách
Tấm nền

Lớp CĐNL06 Trang 9


Tấm
vách
Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Kết cấu kho lạnh panel


Sau khi lắp đặt xong, cần phun silicon hoặc sealant để làm kín các khe hở lắp
ghép. Do có sự biến động về nhiệt độ nên áp suất trong kho luôn thay đổi, để cân
bằng áp bên trong và bên ngoài kho, người ta gắn trên tường các van thông áp.
Nếu không có van thông áp thì khi áp suất trong kho thay đổi sẽ rất khó khăn khi
mở cửa hoặc ngược lại khi áp suất lớn cửa sẽ bị tự động mở ra.
Để giảm tổn thất nhiệt
khi mở cửa, ở ngay cửa
kho có lắp quạt màng
dùng ngăn cản luồng
không khí thâm nhập vào
ra. Mặt khác do thời gian
xuất nhập hàng thường
dài nên người ta có bố trí
trên tường kho 01 cửa
nhỏ, kích thước
680x680mm để ra vào
cửa 680x680mm để hàng. Không nên ra, vào
ra vào hàng hàng ở cửa lớn vì như thế
tổn thất nhiệt rất lớn.

Cửa kho lạnh có trang bị bộ chốt tự mở chống nhốt người, còi báo động, bộ điện
trở sấy chống đóng băng.
Do khả năng chịu tải trọng của panel không lớn, nên các dàn lạnh được treo trên
bộ giá đỡ và được treo giằng lên xà nhà nhờ hệ thống tăng đơ, dây cáp .

Lớp CĐNL06 Trang 10


Tấm
vách
Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

II Tính chọn và kiểm tra :


Kho lạnh được xây dựng ở Nha Trang , ta có các thông số nhiệt độ và độ ẩm tính
toán : bảng (1-1/7 [1])
Nhiệt độ trung bình mùa hè : t1 = 36,6∙C
Nhiệt độ đọng sương ts =32∙C
Độ ẩm tương ứng : ϕ = 79 %
Nhiệt độ phòng bảo quản là : t2 = -20 ∙C
1 Tường bao giữa kho và không khí bên ngoài :
Dựa vào nhiệt độ buồng bảo quản là -20 ∙C ta chọn được hệ số K = 0,21 w/m2 k
(bảng 3-3/84 [1]) căn cứ vào đó ta phải chọn loại panel có hệ số truyền nhiệt K
phải bé hơn hay bằng với hệ số K định mức .
Dựa vào bảng (3-9/100 [1]) ta chọn được panel có hệ số K = 0,18 w/m2 k với
chiều dày tương ứng là δ = 125 mm ( bảng 3-9/100 [1] )
kiểm tra đọng sương :
Để đảm bảo không đọng sương ở vách ngoài thì nhiệt độ bề mặt vách ngoài phải
lớn hơn nhiệt độ đọng sương của ẩm trong khong khí hay hệ số dẫn nhiệt K của
lớp cách nhiệt phải bé hơn hệ số dẫn nhiệt Ks khi có đọng sương
Hệ số Ks khi có đọng sương là :

t −t ⋅
α
1 s 36 ,6 −33
Ks = 0,95 = 0,95. 36 ,6 − (−20 ) ⋅ 23 ,3 = 1,4 (w/m2k)
t t
1
− 2
1

Với α 1 = 23,3 w/m2 k (hệ số truyền nhiệt đối lưu của không khí môi trường đến
vách ngoài )
Ta có K = 0,18 < Ks = 1,4 (w/m2k)
Vậy vách ngoài đảm bảo không đọng sương .
2 Tường ngăn giữa dãy phòng bảo quản đông (-20 ∙C ) và dãy phòng đệm có
nhiệt độ 18 ∙C
Ta duy trì độ ẩm ở dãy phòng đệm là 65% ,khi đó nhiệt độ đọng sương của hơi
nước trong dãy phòng đệm là tspđ = 11 ∙C
Chọn hệ số K của tường ngăn kho bảo quản và dãy phòng đệm là K = 0,28 w/m2k
trên cơ sở đó ta chọn loại panel có hệ số K = 0,3 w/m2k có chiều dày là δ =75
mm ( bảng 3-9/100 [1] )
Kiểm tra đọng sương :

K = 0,95
s
t −t
⋅α
pđ s 18 −11
=0,95. 18 −(−20 ) ⋅8 = 1,4 (w/m2k)
t t
− pđ 2

Ta có K = 0,3 < Ks = 1,4 (w/m2k)


Vậy vách ngăn với buồng đệm đảm bảo không đọng sương .
3 Cách nhiệt nền :

Lớp CĐNL06 Trang 11


Tấm
vách
Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Tải trọng tác động lên nền là 1,14 t/m2 ,để đảm bảo tải trọng của hàng hóa ,của
phương tiện bốc xếp ta chọn loại panel có mật độ cao khả năng chịu tải từ 0,2-0,29
Mpa
So với panel trần và tường, panel nền do phải chịu tải trọng lớn của hàng nên sử
dụng loại có mật độ cao, khả năng chịu nén tốt. Các tấm panel nền được xếp
vuông góc với các con lươn thông gió .
Kho lạnh bảo quản lâu ngày, lạnh
Con lươn truyền qua kết cấu cách nhiệt xuống
nền đất. Khi nhiệt độ xuống thấp
nước kết tinh thành đá, quá trình này
tích tụ lâu ngày tạo nên các khối đá
lớn làm cơi nền kho lạnh, phá huỷ
kết cấu xây dựng.
Để đề phòng hiện tượng cơi nền
người ta sử dụng biện pháp tạo
khoảng trống phía dưới để thông gió
nền: Lắp đặt kho lạnh trên các con
lươn, hoặc trên hệ thống khung đỡ.
Các con lươn thông gió được xây
bằng bê tông cao khoảng 100 ÷
200mm đảm bảo thông gió tốt.
Khoảng cách giữa các con lươn tối
đa 400mm ,bề mặt các con lươn dốc
về hai phía 2% để tránh đọng nước .
Ta chọn loại panel nền có hệ số K như panel tường bao với không khí bên ngoài .
Vì các thông số tính toán của panel nền và tường bao là như nhau nên đảm bảo
mặt ngoài nền không đọng sương .
4 Cách nhiệt trần kho
Ta cũng sử dụng panel để cách nhiệt cho trần kho ,Panel trần được gối lên các tấm
panel tường đối diện nhau và cũng được gắn bằng khoá camlocking. Khi kích
thước kho quá lớn cần có khung treo đỡ panel, nếu không panel sẽ bị võng ở giữa
và có thể gãy gập, khung treo đỡ được làm từ sắt hay vật liệu có độ bền .
Phía trên trần bằng panel ta có lắp thêm mái che .Mái che được chống thấm bằng
bitum và giấy dầu được phủ lên trên lớp sỏi trắng để giảm bức xạ .
Kho lạnh của chúng ta có mái che nên ta chọn hệ số truyền nhiệt cho phép cao hơn
10 % so với kho sử dụng mái bằng .
K = 10% Kmb + Kmb
Kmb = 0,2w/m2k hệ số truyền nhiệt của kho sử dụng mái bằng (bảng 3-3/84 [1])
K = 10% . 0,2 + 0,2 = 0,22 w/m2k
Ta chọn loại panel có δ = 100 mm , có K = 0,22 w/m2k ( bảng 3-9/100 [1] )
Kiểm tra đọng sương :

Lớp CĐNL06 Trang 12


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

K = 0,95
s
t −t
⋅α
pđ s 18 −11
=0,95. 18 −(−20 ) ⋅8 = 1,4 (w/m2k)
t t
− pđ 2

K < ks vậy đảm bảo không đọng sương mái kho .

5 cách nhiệt giữa các buồng lạnh :


Ta dùng tấm bê tông bọt xốp có λ = 0,15 w/m..k để làm vách ngăn giữa các
phòng lạnh để giảm chi phí đầu tư
Ta có hệ số truyền nhiệt tiêu chuẩn giữa các phòng có cùng nhiệt độ là
K = 0,58 w/m2k trên cơ sỏ đó ta xác định chiều dày cách nhiệt
1  1 n
δ 1   1  1 1 
δ CN = λCN  −  + ∑ i +  = 0,15 .  − +  = 0,2253 mm
 k  α1 i =1 λi α 2  0,58  9 9 

Ta chọn tấm có δ = 230 mm K = 0,57 (w/m2k)


Không cần kiểm tra điều kiện đọng sương vì nhiệt độ của các phòng là như nhau.
6 Tính cách nhiệt giữa dãy phòng đệm và không khí bên ngoài
Ta cũng sử dụng panel cách nhiệt ,chọn loại có δ = 50 mm có K = 0,43 (w/m2k)

Về phần kiểm tra đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt ta không cần kiểm tra
Vì vật liệu bề mặt là I-Nox ngăn ẩm tuyệt đối
Không khí trong kho lạnh có nhiệt độ thấp, khi tuần hoàn qua dàn lạnh một
luợng nước đáng kể đã kết ngưng lại, vì vậy phân áp suất hơi nước không khí
trong buồng nhỏ hơn so với bên ngoài. Kết quả hơi ẩm có xu hướng thẩm thấu vào
phòng qua kết cấu bao che.

Palet gỗ

Đối với kho


panel bên ngoài
và bên trong kho
có các lớp tôn
nên không có
khả năng lọt ẩm.
Tuy nhiên cần tránh các vật nhọn làm thủng vỏ panel dẫn đến làm ẩm ướt lớp cách
nhiệt. Vì thế trong các kho lạnh người ta thường làm hệ thống palet bằng gỗ để đỡ
cho panel tránh xe đẩy, vật nhọn đâm vào trong quá trình vận chuyển đi lại. Giữa
các tấm panel khi lắp ghép có khe hở nhỏ cần làm kín bằng silicon, sealant. Bên
ngoài các kho trong nhiều nhà máy người ta chôn các dãy cột cao khoảng 0,8m
phòng ngừa các xe chở hàng va đập vào kho lạnh gây hư hỏng.

Lớp CĐNL06 Trang 13


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Chương III
Tính Nhiệt Kho Lạnh
Tính cân bằng nhiệt kho lạnh nhằm mục đích xác định phụ tải cần thiết cho kho để
từ đó làm cơ sở chọn máy nén lạnh.
Đối với kho lạnh các tổn thất nhiệt bao gồm:
- Nhiệt phát ra từ các nguồn nhiệt bên trong như: Nhiệt do các động cơ điện, do
đèn điện, do người, sản phẩm tỏa ra, do sản phẩm “hô hấp”.
- Tổn thất nhiệt do truyền nhiệt qua kết cấu bao che, do bức xạ nhiệt, do mở cửa,
do bức xạ và do lọt không khí vào phòng.
Tổng tổn thất nhiệt kho lạnh được xác định:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 (4-1/104 [1])
Q1 - Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che của kho lạnh.
Q2 - Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xử lý lạnh.
Q3 - Dòng nhiệt do không khí bên ngoài mang vào khi thông gió buồng lạnh.
Q4 - Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh.
Q5 - Dòng nhiệt từ sản phẩm toả ra khi sản phẩm hô hấp (thở) chỉ có ở các kho
lạnh bảo quản rau quả.
I Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che
Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che là tổng các dòng nhiệt tổn thất qua tường
bao che, trần và nền do sự chênh lệch nhiệt độ giữa môi trường bên ngoài và bên
trong cộng với các dòng nhiệt tổn thất do bức xạ mặt trời qua tường bao và trần
Q1 = Q11 + Q12
Q11- dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ;
Q12- dòng nhiệt qua tường bao và trần do bức xạ mặt trời. Thông thường nhiệt bức
xạ qua kết cấu bao che bằng 0 do hầu hết các kho lạnh hiện nay là kho panel và
được đặt bên trong nhà, trong phân xưởng nên không có nhiệt bức xạ.
1 Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ
Q11 - được xác định từ biểu thức:
Q11 = kt.F.(t1-t2) (4-2/106 [1])
kt - hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che, W/m2.K
F - diện tích bề mặt của kết cấu bao che, m2.
t1- nhiệt độ môi trường bên ngoài, 0C;
t2- nhiệt độ trong buồng lạnh, 0C.
Tường bao : Q 11tb
Kho lạnh có 2 dãy , mỗi dãy 10 phòng và kích thướt mỗi phòng là (30x6) m
Tường bao có 3 mặt tiếp xúc với không khí môi trường ,mặt còn lại tiếp xúc với
dãy phòng đệm
Diện tích tường bao tiếp xúc với dãy phòng đệm là :

Lớp CĐNL06 Trang 14


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Tường cao : H = 4,8 m


Dài : 30 m (1 phòng )
Diện tích 2 dãy là : F1 = 30 x 4,8 x 20 = 28802
Diện tích tiếp xúc với không khí có nhiệt độ môi trường là :
Cao : H = 4,8 m
Dài : 300 m ( 1 dãy )
Rộng : 6m
Vậy diện tích 2 dãy là : F2 = 20 x (30 x 4,8 + 2 x 6 x 4,8) = 4032 m2
Q11tb = K1 . F1 (tpđ – t2 ) + K1 . F1 (t1 – t2 )
K1 ,K2 : hệ số truyền nhiệt tương ứng của loại panel (K1 = 0,3 , K2 = 0,18 )
tpđ : nhiệt độ phòng đệm (chọn 18 ∙ C )
Q11tb = 0,3 . 2880 (18 + 20 ) + 0,18 . 4032 (36,6 + 20 ) = 73910 (w)
Trần : Q 11tr = Ktr .Ftr . (t1 – t2)
Với Ktr = 0,22(w/m2 k )
Ftr = 2 x 6 x 30 x 10 = 3600 m2
Q 11tr = 0,22 .3600. (36,69 + 20) = 44827,2 (w)
Nền :
ở đây giá trị của dòng nhiệt tổn thất qua nền bằng giá trị của dòng nhiệt tổn thất
qua trần Qn11 = 44827,2 (w)
Vậy Q11 = Q 11tb + Q 11tr + Qn11 = 163564,4 (w)
Dòng nhiệt do bức xạ ( Q12 )
Vách bề mặt I- nox màu trắng sáng ,hai hiên ô tô quay ra hai hướng đông và tây
hai mặt còn lại có diện tích lớn quay ra hai hướng bắc và nam nên dòng nhiệt do
bức xạ được tính :
Q12 = K. F.Δt12 (2-6/108)
Giá trị Q12 lấy ứng với giá trị lớn nhất ứng với một mặt nào đó của kho lạnh
Nha Trang ở vĩ độ 12 độ bắc
Giá trị Δt12 ở 2 hướng bắc và nam là 0

Lớp CĐNL06 Trang 15


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Như vậy ta chọn mặt hướng tây có Δt12 = 8 ∙ C để tính


Q12 = 2 . 6. 4,8 . 0,18 .8 = 83 (w)
Vậy Q1 = 163564 ,4 + 83 = 163647,4 (w)
II Dòng nhiệt do bao bì và sản phẩm tỏa ra :
1 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra :
1000
Q21 = M. (h1 – h2 ) (4-7/109 [1] )
24 .3600

Với : h1 ,h2 entanpi của sản phẩm trước và sau khi đưa vào bảo quản (kJ/kg)
M : khối lượng sản phẩm bảo quản đưa vào kho trong 1 ngày đêm
Khi tính phụ tải nhiệt cho máy nén :
Đối với kho bảo quản đông ta chọn

E đ
.ψ .Β.m
M = Mđ = = (0,027 ÷ 0,035 ) Eđ (đối với kho lạnh phân phối )
365
Eđ : dung tích kho bảo quản đông
ở đây ta chọn M = 0,035 Eđ là khối lượng sản phẩm không tính bao bì
M = 0,035. 3000 = 105 (tấn/ngày đêm)
Chọn nhiệt độ trước khi vào bảo quản đông là -10 ∙C là nhiệt độ mà sau khi kết
đông mà sản phẩm đạt được
Nhiệt độ sau khi bảo quản là : -20 ∙C
Với gia cầm ta chọn h1 = 30,2 (kJ/kg) (bảng 4-2/110 [1] )
h2 = 0 (kJ/kg)
1000
Q21mn = 105 . ( 30,2 – 0 ) = 36,7 (kw)
24 .3600
Khi tính phụ tải nhiệt cho thiết bị :
Chọn M = 8% E
6.3000
M= = 240 ( tấn )
100

1000
Q21tb = 240 . (30,2 – 0) = 83,9 (kw)
24 .3600
2 Dòng nhiệt do bao bì tỏa ra :
Bao bì sử dụng là thùng carton có C = 1,46 (kJ/kg độ )
Khi tính cho máy nén

Lớp CĐNL06 Trang 16


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

10 .105
Mbb = = 10,5 ( tấn )
100
Đối với thiết bị chọn Mbb = 18 ( tấn )
Ta có :
1000
Q22 = Mbb. C . (t1 – t2)
24 .3600
Với t1 , t2 nhiệt độ trước và sau khi làm lạnh của bao bì
ở đây để đảm bảo ta chọn t1 = 36,6 ∙C , t2 =-20 ∙C
Máy nén :
1000
Q22mn = 10,5 . 1,46 .56,6 . = 10,05 (kw)
24 .3600
Thiết bị :
1000
Qtb22 = 18 .1,46 .56,6 . = 17,22 (kw)
24 .3600
Vậy Q2mn = Q21mn +Q22mn = 36,7 + 10,05 = 46,75 (kw)
Q2tb = Q2tb + Q2tb = 83,9 + 17,22 = 101,12 (kw)
III Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh :
ở đây kho lạnh bảo quản thịt gia cầm không có thông gió nên Q3 = 0
IV Các dòng nhiệt do vận hành :
1 Dòng nhiệt do chiếu sáng buồng lạnh :
Q41 = A.F (w) (4-7/115 [1])
Trong đó :
F : diện tích buồng lạnh (m2) Σ F = 3600 m2
A : nhiệt tỏa ra khi chiếu sáng 1 m2 : A = 1,2 w/m2
Q41 = 1,2 . 3600 = 4320 (w)
2 Dòng nhiệt do người tỏa ra :
Q42 = 350 .n (w) (4-18/115 [1] )
350 : nhiệt lượng do người làm việc nặng tỏa ra
n : số người làm việc trong kho
diện tích mỗi buồng là 180 m2 nên ta chọn n = 2 vậy kho có tổng cộng 40 người
làm việc .
Q42 = 350 . 40 = 14000 (w)
3 Dòng nhiệt do các động cơ điện :
Q43 = N (kw) (4-19a/116 [1] )
N : công suất động cơ điện
Đối với buồng bảo quản lạnh : N = 1 ÷ 4 (kw)
Ta chọn N = 2 kw cho mỗi buồng 180m2 có tất cả 20 buồng
Q43 = 40 (kw)
4 Dòng nhiệt do mở cửa :
Q44 = B .F (w) ( 4-20/117 [1] )
F : diện tích các buồng lạnh
B : dòng nhiệt riêng do mở cửa ( w/m2 )

Lớp CĐNL06 Trang 17


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Giá trị của B phụ thuộc vào diện tích và chiều cao của kho . Kho có diện tích và
chiều cao càng lớn thì B càng bé , ở đây mỗi buồng có F = 180 m2 và H = 4,8 m ta
chọn B = 12 w/m2
Vậy Q44 = 12. 180. 20 = 43,2 (kw)
Vậy Dòng nhiệt do vận hành :
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44
= 101,52 (kw)
V Dòng nhiệt do sản phẩm hô hấp :
Sản phẩm bảo quản là thịt gia cẩm nên không hô hấp
Q5 = 0
Bảng tổng kết tính toán :

Số Nhiệt Q1 (w) Q2 (w) Q4 (w)


buồng độ Máy Máy
Máy nén Thiết bị Thiết bị Thiết bị
lạnh buồng nén nén
20
163647, 163647,
buồng -20 ∙C 46750 101120 76140 101520
4 4
(180 m2)

Σ Qmn = Q1mn + Q2mn + Q4mn = 286537,4 (w)


Σ Qtb = Q1tb + Q2tb + Q4tb = 366287,4
Phụ tải nhiệt cho dàn lạnh bằng với phụ tải nhiệt của thiết bị :
Σ Qtb = Q0dl = 366287,4 (w)
Phụ tải nhiệt cho máy nén :
k . ∑Q
Q0mn = mn (4-24/120 [1] )
b
K : hệ số tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh
b : hệ số thời gian làm việc
ta chọn K = 1,06 ứng với t = -20 ∙C
ta chọn b = 0,9 ( kho lạnh lớn )
1,06 .286537 ,4
vậy Q0mn = 0,9
= 337477,4 (w)
phụ tải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ :
q k

Qknt = Q0dl
q 0 ( 2-32/82 [2] )

Lớp CĐNL06 Trang 18


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Chương IV
Tính Chu Trình Và Chọn Máy Nén
Sơ lược về chu trình :
Môi chất sử dụng trong chu trình là NH3
Chọn nhiệt độ sôi của môi chất trong dàn lạnh thấp hơn nhiệt độ buồng lạnh 10 ∙C
vậy ta chọn t0 = -30 ∙C

Lớp CĐNL06 Trang 19


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Nhiệt độ ngưng tụ :
Ta chọn phương pháp giải nhiệt là nước , sử dụng bình ngưng ống vỏ nằm ngang
cho hệ thống.
Nước giải nhiệt bình ngưng được tuần hoàn qua tháp giải nhiệt .
tk = tw2 + Δtk
tk nhiệt độ ngưng tụ
tw2 nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng
Δtk hiệu nhiệt độ ngưng tụ ( chọn 5 ∙C )
tw2 = tw1 + 5 ∙C
tw1 : nhiệt độ nước vào bình ngưng
với tw1 = tư + (3 ÷ 4 ) ∙C
với tư = 33,5 ∙C
vậy tk = 33,5 + 3,5 + 5 +5 = 47 ∙C
Nhiệt độ quá nhiệt :
Để đảm bảo hơi hút về máy nén không bị lẫn lỏng ta quá nhiệt hơi hút về Đối với
NH3 chọn độ quá nhiệt từ 5÷15 ∙K ở đây ta chọn tqn = -20 ∙C
Ta chọn chu trình làm lạnh trực tiếp
t0 = -30 ∙C p0 = 1,194 (bar)

tk = 47 ∙C pk = 18,794 (bar)

tỉ số nén :
p
Π= k
= 18,794/1,194 = 15,7323 > 9
p 0
Vậy ta sử dụng chu trình 2 cấp bình trung gian ống xoắn làm mát trung gian hoàn
toàn
Chọn áp suất trung gian :
Ptg = p .p k 0
= 4,7383 ttg = 2,5 ∙C
Đối với bình trung gian ống xoắn ta chọn nhiệt độ quá lạnh cao hơn nhiệt độ trung
gian từ 4 ÷6 ∙C vậy chọn nhiệt độ quá lạnh : tql = 6,5 ∙C

Lớp CĐNL06 Trang 20


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Lớp CĐNL06 Trang 21


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Thông số các điểm nút của chu trình

Điểm t ( ∙C ) P ( bar ) h(kJ/kg) v (m3/kg)


1’ -30 1,198 1722,1
1 -20 1,198 1750 1
2 79 4,75 1946,5 0,35
3 2,5 4,75 1762,8 0,2645
4 107 18,807 1966,5 0,087
5 47 18,807 721,6
6 6,5 18,807 532,1
7 2,5 4,75 721,6
8 2,5 4,75 511,5
9 -30 1,198 532,1
2’ 47 4,75 1878,6

Tính chu trình


Năng suất lạnh riêng khối lượng : q0 = h1’ – h9 = 1722,1 – 532,1 = 1190 (kJ/kg)
mn
Q 0 337 ,4774
Lưu lượng qua máy nén hạ áp : mha = = = 0,2836 (kg/s)
q 0
1190

Lưu lượng qua máy nén cao áp :


Cân bằng năng lượng ở bình trung gian : m2’.h2’ + m7.h7 + m6.h5 = m3.h3 + m6.h6
⇔ mha.h2’ + (mca - mha)h7 + mha.h5 = mca.h3 + mha.h6
Với m3 = mca
m6 = m2’ = mha
m7 = mca – mha

m .( h − h + h − h )
ha
2' 7 5 6
⇔ mca =
h −h 3 7
0,2836 .(1878 ,6 −721 ,6 + 721 ,6 −532 ,1)
= 1762 ,8 −721 ,6
= 0,36676 (kg/s)
Thể tích hút thực tế :
Vttha = mha.v1 = 0,2836.1 = 0,2836 (m3/s)
Vcatt = mca.v3 = 0,36676.0,2645 = 0,097 (m3/s)
Hệ số cấp :
 −∆  p p p 
 p0 p  +∆ −∆ p h  T 0
λ
tg h
=
0
− c1. − 0
 .
ha  p0  p p  T tg
  0 0  
Hệ thống sử dụng amoniac chọn C1 = 0,05 , Δph = 0,1 (bar)

Lớp CĐNL06 Trang 22


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

λ
1,198 − 0,1  4,75 + 0,1 4,75 − 0,1  243
⇔ =  1,198 − 0,05 . − . = 0,8
ha   1,198 1,198  275 ,5
Tương tự ta tính được hệ số cấp của cấp cao áp : λ = 0,841
Thể tích hút lý thuyết :
ha

Vhalt =
V lt
=
0,2836
= 0,3545 (m3/s)
λ ha
0,8

ca

Vcalt =
V lt
=
0,097
= 0,1153 (m3/s)
λ ca
0,841

Công nén riêng :


lha = h2 – h1 = 1946,5 – 1750 = 196,5 (kJ/kg)
lca = h4 – h3 = 1966,5 – 1762,8 = 203,7 (kJ/kg)
công nén đoạn nhiệt :
Nsha = mha.lha = 0,2836 . 196,5 = 55,73 (kw)
Nsca = mca.lca = 0,36676.203,7 = 74,71 (kw)
Hệ số lạnh của chu trình :
mn

ε=
Q 0
=
337 ,4774
= 2,5872
ha ca 55 ,73 +74 ,71
N s
+ Ns
Công suất chỉ thị :
Cấp hạ áp :
ha ha
N s
= N s
ha
Ni = η i
T 0
+ b.t 0
T tg
Với máy nén pittôngmôi chất NH3 ta chọn b = 0,001
55 ,73
⇔ Ni = 243 +0,001 .( −30 ) = 65,41 (kw)
ha

275 ,5
Cấp cao áp :
ca ca
N s
= N s 74 ,71
ca
Ni = η i
T tg
+ b.t
= 275
320
,5
+ 0,001 .2,5
= 86,53 (kw)

T k
tg

Công suất hiệu dụng :

Lớp CĐNL06 Trang 23


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Ne = Ni + Nms
Nms = Vlt.Pm (với Pm = 0,5)
Cấp hạ áp :
Neha = 65,41 + 0,3545 . 0,5 = 65,59 (kw)
Cấp cao áp :
Neca = 86,53 + 0,1153 . 0,5 = 86,588 (kw)

Công suất trên trục:


N e
η
η
N= với tr
hiệu suất truyền động (lấy bằng 0,96)
tr
Cấp hạ áp:
65 ,59
Nha = 0,96
= 68,353 (kw)
Cấp cao áp :
86 ,588
Nca = 0,96
= 90,2 (kw)
Ta chọn máy nén cao áp và hạ áp thông qua thể tích hút lý thuyết :
LT

Zmn =
V
LT
V MN
Với ZMN số máy nén cần tìm
LT
V MN
thể tích hút lý thuyết của máy nén chọn .
Ta có thể chọn nhiều máy nén 1 cấp ghép thành bộ tuy nhiên phương án tối ưu là
chọn luôn máy nén hai cấp
ha
V LT
= 0,3545 . 3600 = 1276,2 (m3/h)
ca
V LT
= 0,11534 . 3600 =415,224 (m3/h)
Dựa vào bảng (7-3/223 [1] ) ta chọn loại máy có ký hiệu N62B nhiệt độ ngưng tụ
là 40 ∙C,chọn cho hệ thống chúng ta 3 máy .
thể tích hút mỗi xi lanh là : Vlt =79,6375 (m3/h)
mỗi máy có 6 xilanh hạ áp ⇒ ∑ xilanh hạ áp là : 18
2 xilanh cao áp ⇒ ∑ xilanh cao áp là :6
MN ha
⇒ V ha = 18.79,6375 = 1433,675 (m3/h) > V LT

MN ca
⇒ V ca = 6.79,6375 = 477,825 (m3/h) > V LT
Lưu lượng thể tích giữa cấp cao áp và cấp hạ áp của máy nén là :

Lớp CĐNL06 Trang 24


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

haMN
V Lt
= 18/6 = 3
caMN
V LT
Lưu lượng thể tích giữa cấp hạ áp và cao áp của chu trình :
ha
V Lt
= 1276,2/415,224 = 3,08
ca
V LT
Hai tỉ số không lệch nhau nhiều lắm nên chu trình thực k lệch khỏi chu trình lý
thuyết nhiều lắm
Năng suất lạnh uớc tính của máy nén :

MNha ha

q0 = m1.q0 =
V lt
q0 = 379,1274 (kw)
ν 1
chọn động cơ :
N = Nha + Nca = 68,323 + 90,2 = 158,523 (kw)
Ta cộng thêm 20% công suất dụ trữ : nên N = 190,23 (kw)
Công suất mỗi động cơ là :
190 ,23
= 63 ,41 (kw)
3
Ta chọn 3 động cơ có công suất mỗi chiếc là 64 kw

ảnh minh hoạ

Lớp CĐNL06 Trang 25


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Chuơng V
Tính Chọn Thiết Bị Bay Hơi Thiết Bị Ngưng Tụ
I chọn thiết bị ngưng tụ :
nhiệt độ ngưng tụ : tk =47 ∙C
nhiệt độ nuớc vào bình ngưng : tw1=37 ∙C
nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng :tw2 = 42 ∙C
phụ tải nhiệt thiết bị ngưng tụ :
q k h −h 4 5
1966 ,5 −721 ,6
nt
Qk = Q 0
dl q 0 = 366287,4 h
−h 1' 9 = 366287,4 1722 ,1 −532 ,1 = 383,186
(kw)
Tính độ chênh lệch nhiệt độ trung bình.
∆t maõ − ∆t min ( 47 − 37) − (47 − 42)
∆t tb = = = 7,2130 C
∆t 47 − 37
ln maõ ln
∆t min 47 − 42

Mật độ dòng nhiệt bình ngưng ống vỏ nằm ngang :


q = k . Δttb
Chọn K = 850 (w/m2 k) (bảng 8-6/263 [1] )
q = 850 . 7,213 = 6131 (w/m2)
Diện tích bề mặt truyền nhiệt :

F=
Q 383,186 .10 3 2
k
= = 62,5 ( m )
q 6131
Ta chọn bình ngưng có ký hiệu : KTГ-65 có F = 65 m2
Lưu lượng nước cho bình ngưng :

Q k 383 ,186
mn = = 4,18 .5
= 18,33 (kg/s)
C .∆t p w

Lớp CĐNL06 Trang 26


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Thông số bình ngưng đã chọn :


Diện Kích thướt phủ bì mm Kích thướt ống nối Thể
tích tích Khối
Ký Đường Số
bề Dài Rộng Hơi Lỏng Nước giữa lượng
hiệu kính Cao H ống
mặt L B d d1 d2 các kg
D
m2 ống
KTГ-
65 600 5520 910 1000 216 80 25 100 0,885 2430
65

II

ảnh minh hoạ

Lớp CĐNL06 Trang 27


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Tính chọn thiết bị bay hơi :


Nhiệt độ sôi của môi chất : t0 = -30 ∙C
Hệ thống sử dụng NH3
Chọn dàn bay hơi có quạt đối lưu cưỡng bức
Hiệu nhiệt độ Δt giữa môi chất sôi trong dàn và nhiệt độ không khí trong phòng
lạnh là 10∙C
Ta gồm tất cả 20 phòng bảo quản đông diện tích mỗi phòng là 180m2
Phụ tải của thiết bị Q0tb = 366287,4 (w)
Bảng ( 8-13/295 [1] ) ta chọn dàn lạnh quạt bề mặt ống trao đổi nhiệt có cánh sử
dụng cho môi chất NH3
Ta chọn cho mỗi phòng 2 dàn ký hiệu BOΠ - 75
phụ tải nhiệt cho 1 dàn Q0 = 9000 (w)
Vậy dùng tất cả 40 dàn cho 20 buồng
Phụ tải nhiệt của thiết bị 20 buồng là :
Q0 . 40 = 9000 . 40 = 36000 (w) < 366287,4 (w)
Tuy phụ tải nhiệt của thiết bị bé hơn phụ tải nhiệt
của hệ thống nhưng lượng bé hơn này là không
lớn mặt khác nó lại được chia đều cho tất cả 20 phòng nên không ảnh hưởng nhiều
đến khả năng làm việc của hệ thống vì tính ra lượng bé hơn của mỗi phòng chỉ là :
6287,4 / 20 = 314,37 (w)
Dàn lạnh trong các kho lạnh

1- Quạt dàn lạnh; 2- ống môi chất vào, ra; 3- Hộp đấu dây; 4- ống xả nước ngưng;

Lớp CĐNL06 Trang 28


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

5- Máng nước ngưng; 6- Bách treo


Thông số kỹ thuật của dàn lạnh đã chọn :
Diện Quạt Công
Tải nhiệt
tích suất Sức
Dàn khi Bước Vòng Công Lưu
bề Số Đường sưởi chứa
quạt Δt= 10k cánh quay suất lượng,
mặt lượng kính điện, NH3 l
w v/ph kw m3/s
2
m kw
BOΠ 16 ,7 0,4 0,67
75 9000 8,6 2 400 8,68 22
- 75 25 0,6 0,95

Lớp CĐNL06 Trang 29


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

ChươngVI
TÍNH TOAÙN VAØ CHOÏN CAÙC THIEÁT BÒ PHUÏ
KHAÙC

I Tính choïn thaùp giaûi nhieät .


Yeâu caàu vaø nhieäm vuï cuûa thaùp giaûi nhieät laø phaûi
thaûi ñöôïc toaøn boä löôïng
nhieät do quaù trình ngöng do
quaù trình ngöng tuï cuûa
moâi chaát laïnh trong bình
ngöng toaû ra , thöïc chaát
laø giaûm nhieät ñoä cuûa
chaát taûi nhieät trung gian
laø nöôùc , nhôø quat gioù
vaø giaøn phun möa nöôùc
bay hôi moät phaàn vaø giaûm nhieät ñoä xuống möùc yeâu caàu
vaø bôm trôû laïi daøn ngöng thöïc hieän quaù trình ngöng tuï
moâi chaát .

Theo caùc tính toaùn ôû treân coù : nhieät ñoä nöôùc ra


khoûi thaùp laø tW1= 370C
nhieät ñoä nöôùc vaøo thaùp laø
tW2= 420C
nhieät ñoä ngöng tuï laø tk =
470C.
theo tính toaùn daøn ngöng
Qk= QNH3 =383,186(kw) = 328,4452 (kcal/h) = 84,2 (ton)

Lớp CĐNL06 Trang 30


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Theo baûng 8 – 22/318[1] ta choïn loaïi thaùp giaûi nhieät FRK 90


cuûa haõng
RINKI, thaùp coù caùc ñaëc tính kyõ thuaät sau.

Löu Kích Mo Ño
Kích thöôùc oáng quaït Khoái
löôïn thöôùc â ä
noái gioù löôïng
FR g mm tô oàn
K 0u d F m /p φ ,m
3
kh öôù dB
l/s H D in of kW
t r v h m oâ t A
248 223 10 10 2 2 2 120 2,2 54 163 59,
90 19,5 620
7 0 0 0 5 5 0 0 5 6 8 5

Nguyeân lyù caáu taïo cuûa thaùp giaûi nhieät


1. Ñoäng cô quaït gioù; 2. Voû thaùp; 3. Chaén buïi nöôùc; 4. Daøn phun
nöôùc; 5. Khoái ñeäm ; 6. Cöûa khoâng khí vaøo; 7. Beå nöôùc; 8.

Lớp CĐNL06 Trang 31


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Ñöôøng nöôùc laïnh caáp ñeå laøm maùt bình ngöng ; 9. Ñöôøng
nöôùc noùng töø bình ngöng ra ñöa vaøo daøn phun ñeå laøm maùt
xuoáng nhôø khoâng khí ñi ngöôïc chieàu töø döôùi leân; 10. Phin loïc
nöôùc; 11. Pheãu chaûy traøn; 12. van xaû ñaùy; 13. Ñöôøng caáp nöôùc
vôùi van phao; 14. Bôm nöôùc.

PI – Aùp keá ; TI – Nhieät keá .

Lưu lượng nước qua tháp :

Q 383,186
Gn = k
= = 18,33
C .∆ tP W
4,18.5
(kg/s)
Ta phải bổ sung thêm lượng nước tổn
thất là 3÷10% lượng nước tuần hoàn
Lượng nước tuần hoàn :

V=
G n
= 0,018 (m3/s)
ϕ
Lượng nước bổ sung thêm là : (0,01854 ÷ 0,0198 ) (m3/s)
II Chọn bình chứa :
1 Bình chứa cao áp :
Bình chứa cao áp có chức năng chứa lỏng nhằm cấp dịch ổn định cho hệ thống,
đồng thời giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt cho thiết bị ngưng tụ. Khi sửa chữa bảo
dưỡng bình chứa cao áp có khả năng chứa toàn bộ lượng môi chất của hệ thống.

Lớp CĐNL06 Trang 32


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Hình trên trình bày cấu tạo của 01 bình chứa hạ áp trong các hệ thống lạnh NH3 ,
bình có thân trụ, hai nắp dạng elip. Phía trên thân bình là cổ bình, cổ có tác dụng
như một bình tách lỏng, trên cùng là ống hút hơi về máy nén. Phía dưới thân bình
là rốn bình, rốn bình được sử dụng trong hệ thống NH3 để gom và thu hồi dầu.
Bình chứa hạ áp có 03 van phao bảo vệ, các van phao được lắp trên ống góp 1.
Bảo vệ mức cực đại, mức trung bình và mức cực tiểu.
Do làm việc ở nhiệt độ thấp nên bình chứa cao áp được bọc cách nhiệt polyurethan
dày khoảng 150÷200mm, ngoài cùng bọc inox bảo vệ.
Thể tích của bình chứa :
Vca = 1,45 Vd ( 8-14/306 [1] )
Với Vca : thể tích bình chứa cao áp
Vd : thể tích chứa của dàn bay hơi
1,2 : hệ số an toàn
Như ta đã biết thể tích của mỗi dàn quạt BOП – 75 là 22 lít, ta có tất cả 40 dàn
Vậy Vd = 22 . 40 = 880 (l)
⇒ Vca = 880 . 1,45 = 1276 (l)
Ta chọn loại bình có sức chứa 1,5 m3 đường kính bình 0,8 m dài 3,79 m trọng
lượng 700 kg ( bảng 7-6/299 [3] )
2 Bình chứa hạ áp :
Nhiều hệ thống lạnh đòi hỏi phải sử dụng bình chứa hạ áp, đặc biệt trong các hệ
thống lạnh 2 cấp có bơm cấp dịch.
Bình chứa hạ áp có các nhiệm vụ chính sau:
Chứa dịch môi chất nhiệt độ thấp để bơm cấp dịch ổn định cho hệ thống lạnh.
Tách lỏng dòng gas hút về máy nén. Trong các hệ thống lạnh có sử dụng bơm cấp
dịch lượng lỏng sau dàn bay hơi khá lớn, nếu sử dụng bình tách lỏng thì không có
khả năng tách hết, rất dễ gây ngập lỏng. Vì vậy người ta đưa trở về bình chứa hạ
áp, ở đó lỏng rơi xuống phía dưới, hơi phía trên được hút về máy nén.
Hệ thống của chúng ta sử dụng bình chứa đặt đứng vừ làm nhiệm vụ chứa lỏng hạ
áp vừa làm nhiệm vụ tách lỏng
Vth = (Vdt . K1 + Vdq . K2 ) k3 . k4. k5 . k6 . k7 ( 8-15/307 [1] ) (m3)
Vth : thể tích bình (m3)
Vdt = 0 : thể tích dàn tĩnh
Vdq = Vd = 22 . 40 = 880 (l): thể tích dàn quạt
K1 ÷ K7 : ( bảng 8-16/307 [1] )
Ta chọn bình đặt đứng , phương pháp cấp lỏng từ dưới lên
⇒ Vth = 880 0,7 . 0,3. 1,2 . 1,55 . 1,45.1,2
= 598 (m3)
3 Bình trung gian :
Bình trung gian có ống xoắn ruột gà ngoài việc sử dụng để làm mát trung gian,
bình có có thể sử dụng để :
- Tách dầu cho dòng gas đầu đẩy máy nén cấp 1
- Tách lỏng cho ga hút về máy nén cấp 2
- Quá lạnh lỏng trước khi tiết lưu vào dàn lạnh nhằm giảm tổn thất tiết lưu

Lớp CĐNL06 Trang 33


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Lớp CĐNL06 Trang 34


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Bình trung gian có cấu tạo hình trụ, có chân cao, bên trong bình bố trí ống xoắn
làm lạnh dịch lỏng trước tiết lưu. Bình có trang bị 02 van phao khống chế mức
dịch, các van phao được nối vào ống góp 14 để lấy tín hiệu. Van phao phía trên
V1bảo vệ mức dịch cực đại của bình, nhằm ngăn ngừa hút lỏng về máy nén cao áp.

Lớp CĐNL06 Trang 35


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Khi mức dịch trong bình dâng cao đạt mức cho phép van phao tác động đóng van
điện từ ngừng cấp dịch vào bình. Van phao dưới V2 khống chế mức dịch cực tiểu
nhằm đảm bảo các ống xoắn luôn luôn ngập trong dịch lỏng. Khi mức dịch dưới
hạ xuống thấp quá mức cho phép van phao V2 tác động mở van điện từ cấp dịch
cho bình. Ngoài van phao bình còn được trang bị van an toàn và đồng hồ áp suất
lắp ở phía trên thân bình.
Ga từ máy nén cấp 1 đến bình được dẫn sục vào trong khối lỏng có nhiệt độ thấp
và trao đổi nhiệt một cách nhanh chóng. Phần cuối ống đẩy 2 người ta khoan nhiều
lổ nhỏ để hơi sục ra xung quanh bình đều hơn. Phía trên thân bình có các nón chắn
có tác dụng như những nón chắn trong các bình tách dầu và tách lỏng. Dòng lỏng
tiết lưu hoà trộn với hơi quá nhiệt cuối quá trình nén cấp 1, trước khi đưa vào bình.
ống hút hơi về máy nén cấp 2 được bố trí nằm phía trên các nón chắn. Bình trung
gian được bọc cách nhiệt, bên ngoài cùng bọc tôn bảo vệ.
Ta tính dieän tích beà maët truyeàn nhieät cuûa oáng
xoaén , döïa vaøo beà maët truyeàn nhieät choïn bình trung gian
thích hôïp.
QOX
F =
k .∆t tb

Trong ñoù QOX laø phuï taûi nhieät cuûa oáng xoaén , tính
nhö sau:
QOX = mca .(h5 –h6 ) = 0,36676(721,6 – 532,1 ) kW
k heä soá truyeàn nhieät cuûa oáng xoaén , k = 580 ÷ 700
W/m2K , laáy k = 600 W/m2K .
- Tính nhieät ñoä trung bình logarit cuûa bình trung gian.
Nhieät ñoä trong bình trung gian ttg = 2,50C.
Nhieät ñoä quaù laïnh sau khi ñi qua oáng xoaén t6 =6,5 0C.
Nhieät ñoä tröôùc khi vaøo bình trung gian t5=47 0C
∆t max − ∆t min ( 47 − 2,5) − ( 6,5 − 2,5)
∆t tb = = = 16,810 C
∆t max 47 + 2,5
ln ln
∆t min 6,5 − 2,5
69 ,5.1000
⇒F = = 6,9m 2
600 .16 ,81

Vậy ta chọn loại bình : 100пC3 (bảng 8-13/312 [1] )


Bình có thể tích 1,85 m2 , khối lượng 1230 kg

Lớp CĐNL06 Trang 36


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

4 Bình chứa thu hồi :


Nhieäm vuï cuûa bình chöùa thu hoài laø chöùa moâi chaát loûng
töø daøn bay hôi khi tieán haønh xaû tuyeát baèng hôi noùng .
Bình coù ñöôøng noái vôùi caùc daøn bay hôi ôû vò trí xaûloûng
khi caáp hôi noùng xaû tuyeát vaø coù ñöôøng noái vôùi hôi neùn
ñeå eùp loûng trôû laïi bình chöùa cao aùp hoaëc traïm tieát löu.

Theå tích caàn thieát cuûa bình chöùa thu hoài:


Vdmaõ 0,88
VTH = .1,2 = 1,2 = 1,32 m 3
0,8 0,8

ÔÛ treân Vdmax –theå tích lôùn nhaát cuûa daøn laïnh .


1,2 vaø 0,8 laàn löôït laø heä soá an toaøn vaø möùc chöùa
cho pheùp cuûa bình thu hoài .
Theo baûng 8-17 HDTKHTL ta choïn bình thu hoài naèm ngang
loaïi 1,5PД coù caùc thoâng soá sau :D× S =800× 8 ,
L=3600mm , H = 810mm , Vth = 1,5m3 , khoái löôïng 700 kg.
5 Bình gom dầu :
Trong hệ thống lạnh NH3, dầu được thu gom về bình thu hồi dầu. Bình thu hồi dầu
có cấu tạo giống bình chứa cao áp gồm các bộ phận như sau: Thân bình dạng trụ,
các đáy elip, trên có lắp bộ ống thuỷ xem mức dầu, van an toàn, đồng hồ áp suất,
đường dầu thu hồi về, đường nối về ống hút và xả đáy bình.
Để thu hồi dầu từ các thiết bị về bình thu hồi dầu, trước hết cần tạo áp suất thấp
trong bình nhờ đường nối thông ống hút của máy nén. Sau đó mở van xả dầu của
các thiết bị để dầu tự động chảy về bình. Dầu sau đó được xả ra ngoài đem xử lý
hoặc loại bỏ, trước khi xả dầu nên hạ áp suất trong bình xuống xấp xỉ áp suất khí
quyển. Không được để áp suất chân không trong bình khi xả dầu, vì như vậy
không những không xả được dầu mà còn để lọt khí không ngưng vào bên trong hệ
thống.
Dung tích các bình thu hồi dầu thường sử dụng cho các hệ thống lạnh riêng rẻ
khoảng 60÷100Lít. Trong các hệ thống lạnh trung tâm có thể sử dụng các bình lớn
hơn.

Lớp CĐNL06 Trang 37


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Daàu ñöôïc xaû veà nhôø cheânh leäch aùp suaát . khi xaû daàu
töø trong bình ra ngoaøi , aùp suaát trong bình chæ ñöôïc pheùp
cao hôn aùp suaát khí quyeån chuùt ít , aùp suaát cao nhaát cho
pheùp trong bình laø 1,8MPa nhieät ñoä töø -40÷ 1500C .
Bình taùch daàu choïn theo soá löôïng , kích thöôùc caùc
thieát bò vaø löôïng daàu coù trong heä thoáng laïnh .
6 Bình tách khí không ngưng :
Vai trò bình tách khí không ngưng
Khi để lọt khí không ngưng vào bên trong hệ thống lạnh, hiệu quả làm việc và độ
an toàn của hệ thống lạnh giảm rỏ rệt, các thông số vận hành có xu hướng kém
hơn, cụ thể:
- áp suất và nhiệt độ ngưng tụ tăng.
- Nhiệt độ cuối quá trình nén tăng.
- Năng suất lạnh giảm.
Vì vậy nhiệm vụ của bình là tách các khí không ngưng trong hệ thống lạnh xả bỏ
ra bên ngoài để nâng cao hiệu quả làm việc, độ an toàn của hệ thống, đồng thời
tránh không được xả lẫn môi chất ra bên ngoài.
* Nguyên nhân lọt khí không ngưng

Lớp CĐNL06 Trang 38


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Khí không ngưng lọt vào hệ thống lạnh do nhiều nguyên nhân khác nhau:
- Do hút chân không không triệt để trước khi nạp môi chất lạnh, khi lắp đặt hệ
thống.
- Khi sửa chữa, bảo dưỡng máy nén và các thiết bị.
- Khi nạp dầu cho máy nén.
- Do phân huỷ dầu ở nhiệt độ cao.
- Do môi chất lạnh bị phân huỷ.
- Do rò rỉ ở phía hạ áp. Phía hạ áp trong nhiều trường hợp có áp suất chân không,
nên khi có vết rò không khí bên ngoài sẽ lọt vào bên trong hệ thống.
* Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Hầu hết các bình tách khí không ngưng đều hoạt động dựa trên nguyên tắc là làm
lạnh hổn hợp khí không ngưng có lẫn hơi môi chất để ngưng tụ hết môi chất, trước
khi xả khí ra bên ngoài.
Khí không ngưng thường tập trung nhiều nhất ở thiết bị ngưng tụ. Khi dòng môi
chất đến thiết bị ngưng tụ, hơi môi chất được ngưng tụ và chảy về bình chứa cao
áp. Phần lớn khí không ngưng tích tụ tại thiết bị ngưng tụ, tuy nhiên vẫn còn lẫn
rất nhiều môi chất lạnh chưa được ngưng hết. Vì vậy người ta chuyển hỗn hợp khí
đó đến bình tách khí không ngưng, tiếp tục được làm lạnh ở nhiệt độ thấp hơn để
ngưng tụ hết môi chất lạnh. Khí không ngưng sau đó được xả ra bên ngoài.

Lớp CĐNL06 Trang 39


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Cấu tạo bình tách khí không ngưng gồm thân bình hình trụ, các đáy dạng elip, bên
trên có bố trí các thiết bị như van an toàn, đồng hồ áp suất. Bên trong bình là ống
trao đổi nhiệt dạng xoắn để làm lạnh và ngưng tụ hơi môi chất. Môi chất sau
ngưng tụ được hồi ngược lại phía trước tiết lưu để tiết lưu làm lạnh bình
7 Bình tách dầu :
Các máy lạnh khi làm việc cần phải tiến hành bôi trơn các chi tiết chuyển động
nhằm giảm ma sát, tăng tuổi thọ thiết bị. Trong quá trình máy nén làm việc dầu
thường bị cuốn theo môi chất lạnh. Việc dầu bị cuốn theo môi chất lạnh có thể gây
ra các hiện tượng:
- Máy nén thiếu dầu, chế độ bôi trơn không tốt nên chóng hư hỏng.
- Dầu sau khi theo môi chất lạnh sẽ đọng bám ở các thiết bị trao đổi nhiệt như thiết
bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt, ảnh hưởng chung
đến chế độ làm việc của toàn hệ thống.
Để tách lượng dầu bị cuốn theo dòng môi chất khi máy nén làm việc, ngay trên
đầu ra đường đẩy của máy nén người ta bố trí bình
táu. Lượng dầu được tách ra sẽ được hồi lại máy nén hoặc đưa về bình thu hồi dầu.
* Nguyên lý làm việc Nhằm đảm bảo tách triệt để dầu bị cuốn môi chất lạnh, bình
tách dầu được thiết kế theo nhiều nguyên lý tách dầu như sau :
- Giảm đột ngột tốc độ dòng gas từ tốc độ cao (khoảng 18÷25 m/s) xuống tốc độ
thấp 0,5÷1,0 m/s. Khi giảm tốc độ đột ngột các giọt dầu mất động năng và rơi
xuống
. - Thay đổi hướng chuyển động của dòng môi chất một cách đột ngột. Dòng môi
chất đưa vào bình không theo phương thẳng mà thường đưa ngoặt theo những góc
nhất định
. - Dùng các tấm chắn hoặc khối đệm để ngăn các giọt dầu. Khi dòng môi chất
chuyển động va vào các vách chắn khối đệmmất động năng và rơi xuống.
- Làm mát dòng môi chất xuống 50÷60 oC bằng ống xoắn trao đổi nhiệt đặt bên
trong bình tách dầu.
- Sục hơi nén có lẫn dầu vào môi chất lạnh ở trạng thái lỏng.
* Phạm vi sử dụng
Bình tách dầu được sử dụng ở hầu hết các hệ thống lạnh có công suất trung bình,
lớn và rất lớn đối với tất cả các loại môi chất Đặc biệt các môi chất không hoà tan
dầu như NH3, hoà tan một phần như R22 thì cần thiết phải trang bị bình tách dầu.
Đối với các hệ thống nhỏ, như hệ thống lạnh ở các tủ lạnh, máy điều hoà rất ít khi
sử dụng bình tách dầu.
* Phương pháp hồi dầu từ bình tách dầu
- Xả định kỳ về máy nén: Trên đường hồi dầu từ bình tách dầu từ. Trong quá
trình vận hành quan sát thấy mức dầu trong cacte xuống quá thấp thì tiến
hành hồi dầu bằng cách mở van chặn hoặc nhấn công tắc mở van điện từ xả
dầuvề cacte máy nén có bố trí van chặn hoặc van điện

Lớp CĐNL06 Trang 40


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

- Xả tự động nhờ van phao: Sử dụng bình tách dầu có van phao tự động hồi
dầu . Khi mức dầu trong bình dâng lên cao, van phao nổi lên và mở cửa hồi
dầu về máy nén.
* Nơi hồi dầu về:
- Hồi trực tiếp về cacte máy
- Hồi dầu về bình thu hồi dầu. Cách hồi dầu này thường được sử dụng cho hệ
thống amoniac .Bình thu hồi dầu không chỉ dùng thu hồi dầu từ bình tách dầu mà
còn thu từ tất cả các bình khác. Để thu gom dầu, người ta tạo áp lực thấp trong
bình nhờ đường nối bình thu hồi dầu với đường hút máy nén
- Xả ra ngoài. Trong một số hệ thống, những thiết bị nằm ở xa hoặc trường hợp
dầu bị bẩn, việc thu gom dầu khó khăn, người ta xả dầu ra ngoài. Sau khi được xử
lý có thể sử dụng lại
* Các lưu ý khi lắp đặt và sử dụng bình tách dầu:
Quá trình thu hồi dầu về cacte máy nén cần lưu ý các trường hợp đặc biệt sau :
-Đối với bình tách dầu chung cho nhiều máy nén. Nếu đưa dầu về bình thu hồi dầu
rồi bổ sung cho các máy nén sau thì không có vấn đề gì. Trường hợp thu trực tiếp
về cacte của các máy nén rất dễ xảy ra tình trạng có máy nén thừa dầu, máy khác
lại thiếu. Vì vậy các máy nén đều có bố trí van phao và tự động hồi dầu khi thiếu.
- Việc thu dầu về cacte máy nén khi đang làm việc, có nhiệt độ cao là không tốt, vì
vậy hồi dầu vào lúc hệ thống đang dừng, nhiệt độ bình tách dầu thấp. Đối với bình
thu hồi dầu tự động bằng van phao mỗi lần thu hồi thường không nhiều lắm nên có
thể chấp nhận được. Để nâng cao hiệu quả tách dầu các bình được thiết kế thường
kết hợp một vài nguyên lý tách dầu khác nhau

Lớp CĐNL06 Trang 41


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Choïn bình taùch daàu.


Trong heä thoáng naøy bình taùch daàu ñöôïc laép taïi
ñöôøng ñaåy cuûa caáp haï aùp vaø cao aùp , hieän nay ngöôøi
ta söû duïng phoå bieán loaïi bình taùch daàu doøng xoaùy
cylon .Töông töï nhö bình taùch loûng , ñöôøng kính bình taùch
daàu caáp cao aùp tính nhö sau:
4m2 .v 4
Dtd =
πω
Vôùi m2 , v4 laø löu löôïng khoái löôïng vaø theå tích rieâng
cuûa gas qua bình taùch daàu, cuõng laø löu löôïng khoái
löôïng vaø theå tích rieâng cuûa gas treân ñöôøng oáng huùt
caáp cao aùp m2= 0,36676 kg/s , v4 = 0,087 m3/kg.

vaän toác gas qua bình thöôøng laáy ω = 0,5m/s

4.0,36676 .0,087
. ⇒ Dtd = = 0,29 m
0,5.3,14

Vaäy ta choïn loaïi bình taùch daàu coù ñöôøng kính D ≥


0,29m

4m1. v 2
Ñöôøng kính bình taùch daàu caáp haï aùp : D =
π .ω
m1= 0,2836 kg/s , v2 = 0,35 m3/kg.vaän toác gas qua
bình ω = 0,5m/s.

4.0,2836 .0,35
D=
3,14 .0,5
= 0,5 m

Vaäy laáy Ñöôøng kính bình taùch daàu caáp haï aùp D≥ 0,5m

Lớp CĐNL06 Trang 42


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

8 Tính choïn ñöôøng oáng daãn gas.

Trong heä thoáng laïnh caàn tính choïn ñöôøng oáng huùt ,
ñöôøng oáng ñaåy vaø ñöôøng oáng daãn loûng . Ñöôøng kính
cuûa taát caû caùc ñöôøng oáng ñeàu ñöôïc xaùcñònh baèng
coâng thöùc sau:

4m 4.m.vi
di = = ,m
ρπω πω

Trong ñoù: di - ñöôøng kính trong cuûa oáng daãn.


ρ - khoái löôïng rieâng cuûa moâi chaát .
ω - toác ñoä doøng chaûy trong oáng .
m – löu löôïng thöïc teá cuûa moâi chaát qua maùy .
Vi – theå tích rieâng cuûa moâi chaát .
a Tính choïn ñöôøng oáng huùt.
• Ñöôøng oáng huùt caáp haï aùp.( ñöôøng oáng töø daøn
bay hôi veà caáp haï aùp)
Löu löôïng thöïc teá cuûa moâi chaát qua caùp haï aùp m1=
0,2836 kg/s , v1=1m3/kg
Theo baûng 10-1 [1] choïn ω = 18m/s
4.0,2836 .1
⇒d hha = = 0,142 m
3,14 .18

Theo baûng 10-2 choïn oáng coù da/di = 159/150


• Ñöôøng oáng huùt caáp cao aùp .( ñöôøng oángtöø bình
trung gian ñeùn caáp cao aùp)
Caáp cao aùp coù caùc thoâng soá m2 = 0,36676 kg/s , v3 =
0,2645 m3/kg.
4.0,36676 .0,2645
d hca = = 0,083 m
3,14 .18

Lớp CĐNL06 Trang 43


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Choïn oáng coù kích thöôùc da/di = 108/100

b.Tính choïn ñöôøng oáng ñaåy.

• choïn ñöôøng oáng ñaåy caáp haï aùp .( töø caáp haï aùp
ñeán bình trung gian)
Ñöôøng oáng ñaåy caáp haï aùp coù caùc thoâng soá m1=
0,2836 kg/s , v2 = 0,35 m3/kg.
Theo baûng (10-1 [1] )choïn ω = 20 m/s
4.0,2836 .0,35
⇒ d dha = = 0,0795 m
3,14 .20

choïn oáng coù kích thöôùc da/di = 89/82


choïn ñöôøng oáng ñaåy caáp cao aùp .( töø caáp cao aùp
ñeán daøn ngöng)
Ñöôøng oáng ñaåy caáp cao aùp coù caùc thoâng soá nhö sau
m2= 0,36676 kg/s , v4 = 0,087m3/kg.
4.0,36676 .0,087
d ñca = = 0,045 m
3,14 .20

choïn oáng coù kích thöôùc da/di = 57/50


c.Tính choïn ñöôøng oáng daãn moâi chaát loûng.
Ñöôøng oáng daãn loûng coù caùc thoâng soá m2= 0,36676
kg/s , v = 0,001762 m3/kg. ω = 1,5 m/s
4.0,36676 .0,001762
dl = = 0,02343 m
3,14 .1,5

Choïn oáng coù kích thöôùc da/di = 32/27,5


9. Tính choïn ñöôøng oáng daãn nöôùc cho thaùp giaûi
nhieät.

Lớp CĐNL06 Trang 44


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Ñöôøng oáng daãn nöôùc ta coù theå söû duïng oáng nhöïa
hoaëc oáng theùp , söû duïng loaïi oáng naøo coøn tuyø thuoäc
vaøo ñaàu tö vaø tính chaát hoaït ñoäng cuûa kho laïnh . Ñoùi
vôùi kho laïnh baûo quaûn ñoâng do tính chhaát hoaït ñoäng laø
lieân tuïc vaø laâu daøi cuûa ñöôøng oáng , vì vaäy ta neân choïn
ñöôøng oáng theùp .

Ñöôøng oáng daãn nöôùc cho thaùp giaûi nhieät ñöôïc tính baèng
coâng thöùc sau :
4m n .
dn =
ρ n .π .ω

Theo tính toaùn thieát keá daøn ngöng mn=65988 kg/h , ρ n

= 992 kg/m3
Theo baûng 10-1 HDTKHTL tra ñöôïc ω n= 1,5m/s
4.18 ,33
⇒d n = = 0,1253 m
992 .3,14 .1,5

Theo baûng 10-4 [1] ta choïn ñöôøng oáng coù kích thöôùc nhö
sau : da/di = 140/131
Boá trí vaø coá ñònh ñöôøng oáng.
Ñöôøng oáng cuûa thieát bò laïnh coù theå boá trí phía treân
hoaëc phía döôùi , ñoái vôùi kho laïnh naøy ta choïn caùch boá trí
phía treân , ñöôøng oáng ñöôïc coá ñònh vaøo töôøng . Boá trí
caùch naøy coù caùc öu ñieåm sau : vieäc caùch nhieät vaø
kieåm tra , söûa chöõa ñònh kyø thuaän tieän , deã daøng .
10 Một số thiết bị phụ khác :
Van tiết lưu tự động :
Cấu tạo van tiết lưu tự động gồm các bộ phận chính sau: Thân van A, chốt van B,
lò xo C, màng ngăn D và bầu cảm biến E

Lớp CĐNL06 Trang 45


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Bầu cảm biến được nối với phía trên màng ngăn nhờ một ống mao. Bầu cảm biến
có chứa chất lỏng dễ bay hơi. Chất lỏng được sử dụng thường chính là môi chất
lạnh sử dụng trong hệ thống.
Khi bầu cảm biến được đốt nóng, áp suất
hơi bên trong bầu cảm biến tăng, áp suất
này truyền theo ống mao và tác động lên
phía trên màng ngăn và ép một lực ngược
lại lực ép của lò xo lên thanh chốt. Kết quả
khe hở được mở rộng ra, lượng môi chất đi
qua van nhiều hơn để vào thiết bị bay hơi.
Khi nhiệt độ bầu cảm biến giảm xuống,
hơi trong bầu cảm biến ngưng lại một
phần, áp suất trong bầu giảm, lực do lò xo thắng lực ép của hơi và đẩy thanh chốt
lên phía trên. Kết quả van khép lại một phần và lưu lượng môi chất đi qua van
giảm.

Van tiết lưu tự động có 02 loại :


- Van tiết lưu tự động cân bằng trong : Chỉ lấy tín hiệu nhiệt độ đầu ra của thiết bị
bay hơi .Van tiết lưu tự động cân bằng trong có 01 cửa thông giữa khoang môi
chất chuyển động qua van với khoang dưới màng ngăn.
- Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài: Lấy tín hiệu nhiệt độ và áp suất đầu ra thiết
bị bay hơi .Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài, khoang dưới màng ngăn không

Lớp CĐNL06 Trang 46


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

thông với khoang môi chất chuyển động qua van mà được nối thông với đầu ra
dàn bay hơi nhờ một ống mao

Bộ lọc ẩm cơ khí
ẩm hoặc hơi nước và các tạp chất
gây ra nhiều vấn đề ở bất cứ hệ
thống lạnh nào. Hơi ẩm có thể đông
đá và làm tắc lổ van tiết lưu, gây ăn
mòn các chi tiết kim loại, làm ẩm
cuộn dây mô tơ máy nén nửa kín
làm cháy mô tơ và dầu. Các tạp
chất có thể làm bẩn dầu máy nén và
làm cho thao tác các van khó khăn.
Có rất nhiều dạng thiết bị được sử
dụng để khử hơi nước và tạp chất.
Dạng thường gặp là phin lọc ẩm kết
hợp lọc cơ khí (filter – drier). Nó
chứa một lỏi xốp đúc. Lỏi có chứa
chất hấp thụ nước cao, chứa tác nhân axit trung hoà để loại bỏ tạp chất. Để bảo vệ
van tiết lưu và van cấp dịch bộ lọc được lắp đặt tại trên đường cấp dịch trước các
thiết bị này.

Lớp CĐNL06 Trang 47


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Các thiết bị đường ống


Van chặn
Van chặn có rất nhiều loại tuỳ thuộc vị trí lắp đặt, chức năng, công dụng, kích cỡ,
môi chất, phương pháp làm kín, vật liệu chế tạo vv…
Theo chức năng van chặn có thể chia ra làm: Van chặn hút, chặn đẩy, van lắp trên
bình chứa, van góc, van lắp trên máy nén,
Theo vật liệu : Có van đồng, thép hợp kim hoặc gang

Lớp CĐNL06 Trang 48


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Van một chiều


Trong hệ thống lạnh để bảo vệ
các máy nén, bơm vv.. người ta
thường lắp phía đầu đẩy các van
một chiều. Van một chiều có
công dụng:
- Tránh ngập lỏng: Khi hệ thống
lạnh ngừng hoạt động hơi môi
chất còn lại trên đường ống đẩy
có thể ngưng tụ lại và chảy về
đầu đẩy máy nén và khi máy
nén hoạt động có thể gây ngập
lỏng.
- Tránh tác động qua lại giữa
các máy làm việc song song.
Đối với các máy làm việc song
song, chung dàn ngưng, thì đầu
ra các máy nén cần lắp các van
1 chiều tránh tác động qua lại
giữa các tổ máy, đặc biệt khi
một máy đang hoạt động, việc
khởi động tổ máy thứ hai sẽ rất
khó khăn do có một lực ép lên
phía đầu đẩy của máy chuẩn bị
khởi động.
- Tránh tác động của áp lực cao
thường xuyên lên Clăppê máy
nén

Lớp CĐNL06 Trang 49


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

Kính xem ga
Trên các đường ống cấp dịch của các hệ thống nhỏ và trung bình, thường có lắp
đặt các kính xem ga, mục đích là báo hiệu lưu lượng lỏng và chất lượng của nó
một cách định tính, cụ thể như
sau :
- Báo hiệu lượng ga chảy qua
đường ống có đủ không. Trong
trường hợp lỏng chảy điền đầy
đường ống, hầu như không nhận
thấy sự chuyển động của lỏng,
ngược lại nếu thiếu lỏng, trên
mắt kính sẽ thấy sủi bọt. Khi
thiếu ga trầm trọng trên mắt
kính sẽ có các vệt dầu chảy qua.
- Báo hiệu độ ẩm của môi chất.
Khi trong lỏng có lẫn ẩm thì
màu sắc của nó sẽ bị biến đổi.
Cụ thể : Màu xanh: khô; Màu vàng: có lọt ẩm cần thận trọng; Màu nâu : Lọt ẩm
nhiều cần xử lý. Để tiện so sánh trên vòng chu vi của mắt kính người ta có in sẵn
các màu đặc trưng để có thể kiểm tra và so sánh. Biện pháp xử lý ẩm là cần thay
lọc ẩm mới hoặc thay silicagen trong các bộ lọc.
- Ngoài ra khi trong lỏng có lẫn các tạp chất cũng có thể nhận biết quá mắt kính, ví
dụ trường hợp các hạt hút ẩm bị hỏng, xỉ hàn trên đường ống
ống tiêu âm
Các máy nén pittông làm việc theo chu kỳ, dòng ra vào ra máy nén không liên tục
mà cách quảng, tạo nên các xung động trên đường ống nên thường có độ ồn khá
lớn. Để giảm độ ồn gây ra do các xung động này trên các đường ống hút và đẩy
của một số máy nén người ta bố trí các ống tiêu âm.
ống tiêu âm nên lắp đặt trên
đường nằm ngang. Nếu cần
lắp trên đoạn ống thẳng đứng,
thì bên trong có một ống nhỏ
để hút dầu đọng lại bên trong
ống. Việc hút dầu dựa trên

Lớp CĐNL06 Trang 50


Trường CĐKT Cao Thắng GVHD

nguyên lý Becnuli, bên trong ống gas gần như đứng yêu nên cột áp thuỷ tĩnh lớn
hơn so với dòng môi chất chuyển động trong dòng, kết quả dầu được đẩy theo
đường ống nhỏ và dòng gas chuyển động.

van nạp ga
Đối với các hệ thống lạnh nhỏ
và trung bình người ta thường
lắp các van nạp gas trên hệ
thống để nạp gas một cách
thuận lợi. Van nạp gas được
lắp đặt trên đường lỏng từ thiết
bị ngưng tụ đến bình chứa
hoặc trên đường lỏng từ bình
chứa đi ra cấp dịch cho các
dàn lạnh.
Khi cần nạp gas nối đầu nạp
với bình gas, sau đó mở chụp bảo vệ đầu van. Phía trong chụp bảo vệ là trục quay
đóng mở van. Dùng clê hoặc mỏ lết quay trục theo chiều ngược kim đồng hồ để
mở van. Sau khi nạp xong quay chốt theo chiều kim đồng hồ để đóng van lại. Khi
xiết van không nên xiết quá sức làm hỏng van.
Van xả ga
Van xả gas là thiết bị bảo vệ được thiết kế để xả gas phòng ngừa việc tăng áp suất
đột ngột trong hệ thống. Nó giống như van an toàn nhằm bảo vệ các bình áp lực.

Lớp CĐNL06 Trang 51

You might also like