You are on page 1of 9

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH


1) Đưa về phương trình tích
Bước 1: Dùng các biến đổi đại số đưa phương trình về dạng
f ( x ) g ( x ) ...k ( x ) = 0 (*)

⎡ f ( x) = 0 ⎡ f ( x) = 0
⎢ ⎢
⎢g ( x) = 0 ⎢g ( x) = 0
(*) ⇔ ⎢ (*) ⇔ ⎢
# #
⎢ ⎢
⎢⎣ k ( x ) = 0 ⎢⎣ k ( x ) = 0

Trong đó các phương trình f(x) = 0…đã biết cách giải như phương trình bậc 1,
bậc 2, trùng phương…
Bước 2: giải các phương trình f ( x ) = 0, g ( x ) = 0,...k ( x ) = 0

Ví dụ 1: Giải phương trình:


x3 − x 2 + 2 − 1 = 0 (1)
Giải:
(1) ⇔ x 2 ( x − 1) + x − 1 = 0
⇔ ( x − 1) ( x 2 + 1) = 0
⎡x −1 = 0
⇔ ⎢ 2 ⇔ x =1
⎣ x + 1 = 0

Ví dụ 2: Giải phương trình:


x4 − 5x2 − 2 x + 3 = 0 ( 2)
Giải:

( 2 ) ⇔ x 4 + x3 − x 2 − ( x3 + x 2 − x ) − 3 ( x 2 + x − 1) = 0
( )(
⇔ x2 + x − 1 x2 − x − 3 = 0 )
⎡ x 2 + x − 1 = 0 ( *)
⇔⎢ 2
⎢⎣ x − x − 3 = 0 (**)

Võ Tiến Trình 1
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11

⎡ −1 − 5
⎢ x1 =
2
( *) ⇔ x 2 + x − 1 = 0 ⇔ ⎢
⎢ −1 + 5
⎢ x2 =
⎣ 2
⎡ 1 + 13
⎢ x3 =
2
(**) ⇔ x 2 − x − 3 = 0 ⇔ ⎢
⎢ 1 − 13
⎢ x4 =
⎣ 2
Ví dụ 3: Giải phương trình

(x )
3
− 3x + 2 = x6 − ( 3x − 2 ) ( 3)
2 3

Giải

(
Áp dụng hằng đẳng thức ( a + b ) − a 3 + b3 = 3ab ( a + b )
3
)
( ) + ( −3x + 2 ) ⎤⎦⎥ = 0
− ⎡ x2
3 3
( 3) ⇔ ⎡⎣ x 2 + ( −3x + 2 )⎤⎦
3

⎣⎢
⇔ 3x 2 ( −3x + 2 ) ( x − 3x + 2 ) = 0
2

⎡ x2 = 0

⇔ ⎢ −3 x + 2 = 0
⎢ x 2 − 3x + 2 = 0

2
Giải ra ta được các nghiệm x1 = 0; x2 = ; x3 = 1; x4 = 2
3
Ví dụ 4: giải phương trình

x 2 + 10 x + 21 = 3 x + 3 + 2 x + 7 − 6 ( 4)
Giải:
Điều kiện x ≥ 3 .

Võ Tiến Trình 2
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11

( 4 ) ⇔ ( x + 3)( x + 7 ) − 3 x+3−2 x+7 +6= 0


⇔ x+3 ( x+7 −3 −2 ) ( )
x+7 −3 = 0

⇔ ( x+7 −3 )( x+3−2 = 0)
⎡ x+7 −3= 0
⇔⎢
⎢⎣ x + 3 − 2 = 0
Giải ra ta được nghiệm x là 2 và 1.
2) Phương pháp đặt ẩn phụ.

Dạng 1: Phương trình trùng phương ax 4 + bx 2 + c = 0 ( a ≠ 0 )(1)


Đặt t = x 2 ≥ 0 , phương trình (1) trở thành phương trình bậc hai.
Ví dụ 1: Giải phương trình:
5 x 4 + 3x 2 − 2 = 0
2
Giải. Đặt t = x 2 ≥ 0 ta có phương trình 5t 2 + 3t − 2 = 0 ⇔ t = ∨ t = −1
5
⎡ 2
⎢x =
2 2 5
So với điều kiện nhận t = ta có x 2 = ⇔ ⎢
5 5 ⎢ 2
⎢x = −
⎣ 5
2 2
Vậy phương trình có 2 nghiệm x = hoặc x = −
5 5

Dạng 2: Phương trình ( x + m )( x + n )( x + p )( x + q ) = r ( 2 )

Với m + n = p + q
Đặt t = ( x + m )( x + n ) , phương trình ( 2 ) trở thành phương trình bậc hai.

Ví dụ 2: Giải phương trình


( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) = 24
Giải. Ta thấy 1 + 4 = 2 + 3 nên đặt t = ( x + 1)( x + 4 ) = x 2 + 5 x + 4
Ta có: ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) = 24
⇔ ( x + 1)( x + 4 )( x + 2 )( x + 3) = 24
⇔ ( x 2 + 5 x + 4 )( x 2 + 5 x + 6 ) = 24

Võ Tiến Trình 3
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11

⎡t = 4
Với t = ( x + 1)( x + 4 ) = x 2 + 5 x + 4 ta có phương trình t ( t + 2 ) = 24 ⇔ ⎢
⎣ t = −6
+ t = 4 ta có: 4 = x 2 + 5 x + 4 ⇔ x = 0 ∨ x = −5
+ t = −6 ta có: −6 = x 2 + 5 x + 4 phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0; x = −5

Dạng 3: Phương trình ( x + m ) + ( x + n ) = p ( 3)


4 4

m+n
Đặt t = x + , phương trình ( 3 ) trở thành phương trình trùng
2
phương(dạng 1)

Ví dụ 3: Giải phương trình:


( x + 2)
4
+ x 4 = 82
2+0
Giải. Đặt t = x + = x +1
2
⎡t 2 = 4 ⎡t = 2
Ta có phương trình. 2t 4 + 12t 2 − 80 = 0 ⇔ ⎢ ⇔ t2 = 4 ⇔ ⎢
⎣t = −10 ⎣t = −2
2

+ t = 2 ⇒ x =1
+ t = −2 ⇒ x = −3
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1; x = −3

Dạng 4: Phương trình ax 4 + bx 3 + cx 2 ± bx + a = 0 ( a ≠ 0 ) ( 4 )


Cách giải: x = 0 không là nghiệm của ( 4 ) nên chia hai vế của phương trình ( 4 )
cho x 2 ta được phương trình sau:
⎛ 1 ⎞ ⎛ 1⎞
a ⎜ x 2 + 2 ⎟ + b ⎜ x ± ⎟ + c = 0 ( *)
⎝ x ⎠ ⎝ x⎠
1
, phương trình (*) được đưa về phương trình bậc hai.
Đặt t = x ±
x
2
1 1 ⎛ 1⎞
Chú ý: t = x + ⇒ x + 2 = ⎜ x + ⎟ − 2 = t 2 − 2
2

x x ⎝ x⎠
2
1 1 ⎛ 1⎞
t = x − ⇒ x2 + 2 = ⎜ x − ⎟ + 2 = t 2 + 2
x x ⎝ x⎠

Ví dụ 4: Giải phương trình


2 x 4 + 3x3 − 16 x 2 + 3x + 2 = 0
Giải. + thay x = 0 vào phương trình ta có: 2 = 0 (vô lí). Vậy x = 0 không là
nghiệm của phương trình.
+ Xét x ≠ 0 . Chia hai vế của phương trình cho x 2 ta được

Võ Tiến Trình 4
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11
3 2 ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1⎞
2 x 2 + 3 x − 16 + + 2 = 0 ⇔ 2 ⎜ x 2 + 2 ⎟ + 3 ⎜ x + ⎟ − 16 = 0
x x ⎝ x ⎠ ⎝ x⎠
1 1
Đặt t = x + ⇒ x 2 + 2 = t 2 − 2 do đó ta có phương trình
x x
⎡t = −4
2 ( t − 2 ) + 3t − 16 = 0 ⇔ 2t + 3t − 20 = 0 ⇔ ⎢ 5
2 2
⎢t =
⎣ 2
1 ⎡ x = −2 − 3
+ t = −4 = x + ⇔ x 2 + 4 x + 1 = 0 ⇔ ⎢
x ⎢⎣ x = −2 + 3
⎡x = 2
5 1
+ t = = x + ⇔ 2 x − 5x + 2 = 0 ⇔ ⎢ 1
2

2 x ⎢x =
⎣ 2
1
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm x = −2 − 3 ; x = −2 + 3 ; x = 2 ; x =
2

Dạng 5: Phương trình đẳng cấp bậc hai đối với u , v với u = u ( x ) , v = v ( x )
au 2 + buv + cv 2 = 0 ( a ≠ 0 ) ( 5 )
Cách giải:
Xét v = 0 ⇒ u = 0
Xét v ≠ 0 chia hai vế của ( 5 ) cho v 2 ta có phương trình
2
⎛u⎞ ⎛u⎞
a⎜ ⎟ + b⎜ ⎟ + c = 0
⎝v⎠ ⎝v⎠
u
Đặt t = ta được phương trình bậc hai.
v

Ví dụ 5: Giải phương trình:


(x − 3 x − 1) − 13 x 2 ( x 2 − 3 x − 1) + 36 x 4 = 0
2 4 2

Giải. Ta có u = ( x 2 − 3 x − 1) , v = x 2
2

+ Xét v = x 2 = 0 ⇒ x 2 − 3x − 1 = 0 ⇒ −1 = 0 (vô lí)


+ Xét v = x 2 ≠ 0 . Chia hai vế của phương trình cho x 4 ta được
2
⎛ ⎛ x 2 − 3x − 1 ⎞2 ⎞ ⎛ x2 − 3x − 1 ⎞
2

⎜ ⎟ ⎟⎟ − 13 ⎜ ⎟ + 36 = 0
⎜ ⎜⎝ x ⎠ ⎝ x ⎠
⎝ ⎠

Võ Tiến Trình 5
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11

⎡ x 2 − 3x − 1
⎢ =3 ⎡ x = 3 + 10 ∨ x = 3 − 10
⎢ x
⎡⎛ x − 3 x − 1 ⎞
2 2 ⎢
⎢⎜ ⎟ = 9 ⎢ x 2 − 3x − 1
= −3 ⎢ x = 1 ∨ x = −1
⎢⎝ x ⎠ ⎢ ⎢
⎢ x = 5 + 29 ∨ x = 5 − 29
x
⇔⎢ ⇔ ⎢ ⇔
⎢ x − 3x − 1
2 2
⎢⎛ x − 3 x − 1 ⎞ ⎢
2
=2 2 2
⎢ ⎜ ⎟ = 4 ⎢ ⎢
⎢x = 1+ 5 ∨ x = 1− 5
x
⎣⎝ x ⎠ ⎢ 2
⎢ x − 3 x − 1 ⎣ 2 2
⎢⎣ = −2
x
Vậy phương trình đã cho có 8 nghiệm x = 3 + 10 ; x = 3 − 10 ; x = 1 ; x = −1 ;
5 + 29 5 − 29 1+ 5 1− 5
x= ; x= ; x= ; x=
2 2 2 2
3. Phương pháp dùng bất đẳng thức
B1: Biến đổi phương trình về dạng f(x) = g(x) sao cho f(x) ≥a, g(x) ≤ a. Hoặc

dạng f(x) = m trong đó f(x) ≥ m.

B2: Nghiệm phương trình là các giá trị x thỏa f(x) = g(x) = a
B3: Từ điều kiện xảy ra dấu bằng để tìm ra nghiệm x.
Chú ý: Một số bất đẳng thức thường dùng:
1) x 2 ≥ 0. Daáu "=" xaûy ra ⇔ x = 0
2) x ≥ 0. Daáu "=" xaûy ra ⇔ x = 0
3) a + b ≥ a + b .Daáu "=" xaûy ra ⇔ a, b cuøng daáu
4) Neáu a, b ≥ 0 thì a + b ≥ 2 ab ( Cauchy )
Daáu "=" xaûy ra ⇔ a = b
5) Vôùi 4 soá a1 , a2 , b1 , b2 ta coù
a1b1 + a2b2 ≤ (a
2
1 )(
+ a22 b12 + b22 ) ( Bunhiacopski )
a1 a2
Daáu "=" xaûy ra ⇔ =
b1 b2

Ví dụ 1: Giải phương trình x − 6 + 8 − x = 2 (11)

Giải:
Điều kiện 6 ≤ x ≤ 8

Võ Tiến Trình 6
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11
Cách 1: Dùng bđt Cauchy
Ta có
1 1
1. x − 6 ≤ (1 + x − 6 ) = ( x − 5 )
2 2
1 1
1. 8 − x ≤ (1 + 8 − x ) = ( 9 − x )
2 2
1 1
Suy ra x−6 + 8− x ≤ ( x − 5) + ( 9 − x ) = 2
2 2
Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
x −6 = 8− x =1
⇔ x=7
Cách 2: Dùng bđt Bunhiacopski

Ta có x−6 + 8− x ≤ (1 + 1)( x − 6 + 8 − x ) = 2
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
x−6 8− x
= ⇔ x=7
1 1
Ví dụ 2: Giải phương trình

x + 3 − 4 x −1 + x + 8 − 6 x −1 = 1 (12 )
Giải

( ) ( )
2 2
(12 ) ⇔ x −1 − 2 + x −1 − 3 =1

⇔ x −1 − 2 + x −1 − 3 = 1

Ta có

x −1 − 2 + x −1 − 3 ≥ (
x −1 − 2 + 3 − x −1 = 1 )
Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

( )(
x −1 − 2 3 − x −1 ≥ 0 )
⇔ 5 ≤ x ≤ 10
Ví dụ 3: Giải phương trình:

Võ Tiến Trình 7
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11

3 x 2 + 6 x + 7 + 5 x 2 + 10 x + 14 = 4 − 2 x − x 2 (13)
Giải

(13) ⇔ 3 ( x + 1) + 4 + 5 ( x + 1) + 9 = 5 − ( x + 1)
2 2 2

3 ( x + 1) + 4 ≥ 2; 5 ( x + 1) + 9 ≥ 3
2 2
Ta coù:

⇒ 3 ( x + 1) + 4 + 5 ( x + 1) + 9 ≥ 5
2 2

vaø 5 − ( x + 1) ≤ 5
2

Vậy phương trình có nghiệm khi 5 - (x+1)2 = 5 suy ra x =1.


Thử lại ta thấy x =1 là nghiệm của phương trình.

4. Bài tập
Giải phương trình:
Bài 1:
a)5 x 4 + 3x 2 − 2 = 0
b) x 4 − 5 x 2 + 6 = 0
c)9 x 4 − 6 x 2 + 1 = 0
d ) x 4 + 3x 2 + 8 = 0
Bài 2:
a) ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) = 24
b) ( x − 3)( x − 1)( x + 5 )( x + 7 ) = 197
c) ( x + 2 )( x − 3)( x + 7 )( x + 12 ) + 724 = 0
d ) (12 x − 1)( 6 x − 1)( 4 x − 1)( 3 x − 1) = 330
Bài 3:
a ) ( x + 2 ) + x 4 = 82
4

b) ( x − 3) + ( x + 1) = 97
4 4

c) ( x + 1) + ( x − 5 ) = 272
4 4

Bài 4:
a) 2 x 4 + 3x3 − 16 x 2 + 3x + 2 = 0
b)5 x 2 − 3x3 + 2 x 2 + 3x + 2 = 0
c) − x 2 − 4 x3 + 5 x 2 − 4 x − 1 = 0
d ) x 4 − 5 x3 + 6 x3 + 5 x + 1 = 0
Bài 5:

Võ Tiến Trình 8
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân P.5 Q.11

a) ( x 2 − 3x − 1) − 13x 2 ( x 2 − 3x − 1) + 36 x 4 = 0
4 2

b) ( x 2 − 2 x + 2 ) − 20 x 2 ( x 2 − 2 x + 2 ) + 64 x 4 = 0
4 2

Bài 6:
a ) x − 4 + 6 − x = x 2 − 10 x + 27
b) 3 x 2 + 6 x + 7 + 5 x 2 + 10 x + 14 = 4 − 2 x − x 2
c) x − 2 + 10 − x = x 2 − 12 x + 40
1
d ) 5 − x + y − 2005 + z + 2007 = (x + y + z)
2
e) 3x 2 − 12 x + 21 + 5 x 2 − 20 x + 24 = −2 x 2 + 8 x − 3
Bài 7:
a) x 4 − 5 x 2 − 2 x + 3 = 0

( )
3
b) x 2 − 3 x + 2 = x 6 − ( 3 x − 2 )
3

c) x 2 + 10 x + 21 = 3 x + 3 + 2 x + 7 − 6
Bài 8:
25 x 2
a) x 2 + = 11
( x + 5)
2

2x 13x
b) + 2 = 16
3x − 5 x + 2 3x + x + 2
2

c) ( x 2 + 2 x ) + 3 ( x 2 + 2 x ) − 4 = 0
4 2

d ) x − 2 + 4 − x 2 = 3x 4 − x 2
e) 2 − x + 2 + x + 4 − x 2 = 2
21
f) 2 − x2 + 4 x − 6 = 0
x − 4 x + 10
3 2
g) 2 − 2 = −2
x − x −5 x − x−4
⎛ 5 − x ⎞⎛ 5− x ⎞
h) x ⎜ ⎟⎜ x − ⎟=6
⎝ x − 1 ⎠⎝ x −1 ⎠
i ) ( 3 x + 4 )( x + 1)( 6 x + 7 ) = 6
2

Võ Tiến Trình 9
truonghamtan.wordpress.com

You might also like