You are on page 1of 4

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11

HỆ PHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

1. Phương pháp biến đổi cơ bản để giải hệ :


Ví dụ : Giải hệ phương trình sau:
⎧ x 3 + x( y − z )2 = 2
⎪ 3
⎨ y + y ( z − x ) = 30
2

⎪ z 3 + z ( x − y )2 = 16

Giải :
Ta đưa hệ về dạng :
⎧ x ( x 2 + y 2 + z 2 − 2yz ) = 2 (1)
⎪⎪
⎨ y(x + y + z − 2zx) = 30
2 2 2
(2)

⎪⎩ z ( x + y + z − 2xy ) = 16 ( 3)
2 2 2

Lấy (1) + (2) − 2(3) ta được :


(x + y − 2z ) ( x 2 + y 2 + z 2 ) = 0
⎡ x + y − 2z = 0 ⇔ y = 2z − x
⇔⎢ 2
⎣ x + y + z = 0 ⇔ x = y = z = 0 (l )
2 2

Thay y = 2z − x vào (1) và (3) ta được :


x ( 2x 2 + z 2 − 2xz ) = 2 (4)
z ( 4x 2 + 5z 2 − 4xz ) = 16 ( 5)
Dây là phương trình đẳng cấp theo x, z . Đặt z = kx ta giải được k = 2
Suy ra x = 1; y = 3; z = 2
Bài tập :
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:
⎧⎪ 7 x + y + 2 x + y = 5
a) ⎨
⎪⎩ 2 x + y + x − y = 2
⎧( x + y )3 = z

b) ⎨( y + z )3 = x

⎩( z + x ) = y
3

⎧ x 2 ( y + z ) 2 = (3 x 2 + x + 1) y 2 z 2

c) ⎨ y 2 ( z + x ) 2 = (3 y 2 + y + 1) z 2 x 2
⎪ z 2 ( x + z ) 2 = (3z 2 + z + 1) x 2 y 2

⎧ x + y + z = 13

d) ⎨ x 2 + y 2 + z 2 = 91
⎪ y 2 = xz

1
GV: Nguyễn Ngọc Duy
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11

⎧ x 2 + xy + y 2 = 7

e) ⎨ y 2 + yz + z 2 = 28
⎪ 2
⎩ z + zx + x = 21
2

2. Phương pháp lượng giác hóa :


Ví dụ : Giải hệ phương trình sau:
⎧ x 3 − 3x = y (1)
⎪ 3
⎨ y − 3y = z (2)
⎪ z 3 − 3z = x (3)

Giải :
Trước tiên ta giải nghiệm của hệ từ -2 đến 2 :
Đặt x = 2 cos a
Từ (1) : y = 2 cos 3a
Từ (2) : z = 2 cos 9a
Từ (3): x = 2 cos 27a
Vậy ta có phương trình :
cos 27a = cos a
⎡ 27a = a + k 2π
⇔⎢
⎣ 27a = − a + k 2π
⎡ kπ
⎢ a = 13
⇔⎢ (k ∈ ])
⎢a = k π
⎢⎣ 14
Vậy ( x, y , z ) có 27 bộ nghiệm
Mà mỗi phương trình trên có tối đa 3 nghiệm nên hệ có tối đa 27 nghiệm .
Nên hệ có nghiệm :
kπ 3kπ 9 kπ
( x, y , z ) = (2 cos , 2 cos , 2 cos )
14 14 14
kπ 3kπ 9 kπ
hoặc (2 cos , 2 cos , 2 cos )
13 13 13
Bài tập :
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau :

⎧2 x + x 2 y = y

a) ⎨ 2 y + y 2 z = z
⎪2 z + z 2 x = x

2
GV: Nguyễn Ngọc Duy
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11

⎧ 1
⎪x − x = 2 y

⎪ 1
b) ⎨ y − = 2 z
⎪ y
⎪ 1
⎪z − = 2x
⎩ z
⎧x = 2 − y2

c) ⎨ y = 2 − z 2
⎪ z = 2 − x2

3. Phương pháp sử dụng hệ thức Viete :
Ví dụ . Giải các hệ phương trình sau :
⎧x + y + z = 4

a) ⎨ x 2 + y 2 + z 2 = 14
⎪ x 3 + y 3 + z 3 = 34

⎧x + y + z = 0

b) ⎨ x 3 + y 3 + z 3 = 18
⎪ 7
⎩ x + y + z = 2050
7 7

Giải :
a) Ta có :
1
xy + yz + zx = ⎡⎣( x + y + z ) 2 − ( x 2 + y 2 + z 2 ) ⎤⎦ = 1
2
3xyz = ( x + y + z 3 ) − ( x + y + z )( x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx ) = 18
3 3

⇒ xyz = 6
Theo định lí Viete ta có x, y, z là nghiệm của phương trình
X 3 − 4X 2 + X − 6 = 0
Nên ( x, y , z ) là hoán vị của ( −1, 2, 3)
4. Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số - bất đẳng thức :
Ví dụ : Giải hệ phương trình sau:
⎧ x 3 + 3x − 3 + ln( x 2 − x + 1) = y
⎪ 3
⎨ y + 3 y − 3 + ln( y − y + 1) = z
2

⎪ z 3 + 3z − 3 + ln( z 2 − z + 1) = x

Giải :
Đặt f (t ) = t 3 + 3t − 3 + ln(t 2 − t + 1)
2t − 1
⇒ f '(t ) = 3t 2 + 3 + >0
t − t +1
2

Nên f (t ) là hàm đồng biến .


Từ hệ phương trình ta có : y = f ( x ), z = f ( y ), x = f ( z )
Nên x = y = z

3
GV: Nguyễn Ngọc Duy
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11

Thế vào phương trình :


x 3 + 2 x − 3 + ln( x 2 − x + 1) = 0
Do vế trái phương trình là hàm đồng biến nên nghiệm x = 1 là nghiệm duy nhất .
Vậy hệ phương trình có nghiệm x = y = z = 1
Bài tập :
Bài 3. Giải các hệ phương trình sau :
⎧ 4x2
⎪ 4 x2 + 1 = y
⎪ 2
⎪ 4y
a) ⎨ 2 =z
⎪4y +1
⎪ 4z2
⎪ 2 =x
⎩ 4z + 1
⎧ y 3 = 9 x 2 − 27 x + 27

b) ⎨ z 3 = 9 y 2 − 27 y + 27
⎪ x 3 = 9 z 2 − 27 z + 27

⎧ x2 = y + 1

c) ⎨ y 2 = z + 1
⎪z2 = x + 1

⎧ 1 1 1
⎪ x + y + z =3 3
⎪⎪
d) ⎨ x + y + z = 1
⎪ 7
⎪ xy + yz + zx = + 2 xyz
⎪⎩ 27
⎧ 2
⎪x + x = 2 y

⎪ 2
e) ⎨ y + = 2 z
⎪ y
⎪ 2
⎪z + = 2x
⎩ z

4
GV: Nguyễn Ngọc Duy

You might also like