You are on page 1of 4

THỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN BẰNG LATEX

1 Cấu trúc file của Latex


Giải thích
\documentclass[12pt]{A} %(1) (1) A được chọn một trong các định dạng:
\usepackage{amsmath,amssymb,amsthm} %(2) article, book, report, letter,
\usepackage[tcvn]{vietnam} %(3) amsbook, ...

(2) để dùng thêm các font và môi trường toán


%%%%Định nghĩa kích cỡ của trang (4)
của AmsTex. Không bắt buộc!
\textwidth16cm \textheight22.5cm % (5)
\oddsidemargin0cm \evensidemargin.1cm % (6) (3) để dùng tiếng Việt. Không bắt buộc nếu đánh
\renewcommand{\baselinestretch}{1.2} % (7) văn bản tiếng Anh. Có thể thay gói tiếng Việt
\topmargin-1cm % (8) vietnam bằng một trong các gói vnfonts
hay vntex.
%%%Định nghĩa các môi trường toán (9)
(4) Tex không biên dịch những gì sau ký hiệu %,
\newtheorem{dl}{Định lý}[section]
do đó dùng nó như là các chú thích. Nếu
\newtheorem{hq}[dl]{Hệ quả}
không có phần định cỡ trang thì Tex dùng
\theoremstyle{remark}
các giá trị ngầm định. Đơn vị đo có thể chọn
\newtheorem{exam}{\bfseries\textit{Ví dụ}}
là cm, in hay pt

%%%%Định nghĩa các lệnh % (10) (5) định chiều cao và chiều rộng của trang. Không
\newcommand{\Q}{\mathbb{Q}} bắt buộc!
\newcommand{\Aut}{{\operatorname{Aut }}} % (11)
%%% Kết thúc phần đầu của văn bản (6) điều chỉnh lề trái, phải. Không bắt buộc!
\begin{document} (7) điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng. Không
%Phần nội dung của văn bản bắt buộc!
...
\begin{thebibliography}{10} % (12) (8) điều chỉnh lề trên của văn bản. Không bắt
\bibliographystyle{plain} buộc!
\bibitem
(9) tùy thuộc vào việc sử dụng cụ thể, người dùng
...
có thể định nghĩa các môi trường toán như
\end{thebibliography}
Định lý, Hệ quả, Mệnh đề...Không bắt buộc!

\end{document}% kết thúc văn bản (10) dùng để định nghĩa các lệnh, macro.Không
bắt buộc!

(11) xác định không in nghiêng toán tử Aut


trong các môi trường toán.

(12) dùng để đánh Tài liệu tham khảo. Không bắt


buộc!

1
2 Cấu trúc phần thân của định dạng “article” (Thực hành)

\documentclass[12pt]{article}
\usepackage{amsmath,amssymb,amsthm}
\usepackage[tcvn]{vietnam}
\newtheorem{dl}{Định lý}[section]
\newtheorem{hq}[dl]{Hệ quả}
\theoremstyle{remark}
\newtheorem{exam}{\bfseries\textit{Ví dụ}}
\newcommand{\Q}{\mathbb{Q}} Phân tích đa thức thành
\newcommand{\Z}{\mathbb{Z}}
nhân tử
%\renewcommand{\labelenumi}{\roman{enumi})}
%có thể là \alph,\arabic.\Roman
%%%%% Nguyễn Văn A

\begin{document} Lớp Toán 3

\title{Phân tích đa thức thành nhân tử}


Ngày 14 tháng 10 năm 2006
\author{Nguyễn Văn A \\ \small Lớp Toán 3}
\date{\today}
\maketitle %\tableofcontents Tóm tắt nội dung
\abstract{Bài báo nhằm xác định các dạng Bài báo nhằm xác định các dạng bất
khả qui trên...
bất khả qui trên...}
\section{Nhân tử hóa trên vành đa thức}
1 Nhân tử hóa trên vành đa
\subsection{Cơ sở lý thuyết}
thức
Ta nhắc lại các định lý sau đây.
\begin{dl}[Tiêu chuẩn bất khả qui] 1.1 Cơ sở lý thuyết
Cho $f=a_0+a_1x+\cdots+a_nx^n \in \Z[x]^*$. Ta nhắc lại các định lý sau đây.
Định lý 1.1 (Tiêu chuẩn bất khả qui). Cho
\begin{enumerate}
f = a0 + a1 x + · · · + an xn ∈ Z[x]∗ .
\item Nếu $\deg{f}=1$ thì $f$ bất khả quy trên $\Q$. 1. Nếu deg f = 1 thì f bất khả quy trên Q.
\item Nếu $2\le \deg{f}\le 3$ thì $f$ bất khả quy 2. Nếu 2 ≤ deg f ≤ 3 thì f bất khả quy
trên $\Q$ khi và trên Q khi và chỉ khi f không có nghiệm
trong Q.
chỉ khi $f$ không có nghiệm trong $\Q$.
3. Nếu tồn tại một số nguyêntố p sao cho...
\item Nếu tồn tại một số nguyêntố $p$ sao cho...
Ví dụ 1. Cho đa thức 2x4 + 6 ∈ Q[x]...
\end{enumerate}
Hệ quả 1.2. Nếu có...
\end{dl}
\begin{exam} Cho đa thức $2x^4+6\in\Q[x]$... 1.2 Ứng dụng
\end{exam}
\begin{hq}Nếu có...
\end{hq}
\subsection{\MakeUppercase{ứ}ng dụng}
\end{document}

2
3 Cấu trúc phần thân của định dạng “book” (Thực hành)

\documentclass[12pt]{book}
%giống như phần thực hành trước
\begin{document}
\frontmatter \pagestyle{plain}
\title{Phân tích đa thức thành nhân tử}
\author{Nguyễn Văn A \\ Lớp Toán 3}
\date{\today}
\maketitle \tableofcontents \mainmatter
\chapter{Đặt vấn đề}
\section{Nhân tử hóa trên miền nguyên}
\subsection{Cơ sở lý thuyết}
\subsection{Vành đa thức}
Ta nhắc lại các
định lý sau:
\begin{dl}[Tiêu chuẩn bất khả qui]
Cho $f=a_0+a_1x+\cdots+a_nx^n \in \mathbb Z[x]$.
\end{dl}
\chapter{Nội dung đề tài}
\end{document}

3
TRÌNH BÀY VĂN BẢN SAU BẰNG LATEX

1 Tiêu chuẩn giải được bằng căn thức của đa thức


1.1 Mở rộng căn (radical extension)
p
2 p2 − 4q
−p ±
Ta biết rằng các nghiệm của đa thức f = x + px + q ∈ Q[x] là nằm trong mở
√ 2
rộng trường Q( ∆) với ∆ = p2 − 4q.
Cho đa thức bậc 3: g = x3 + px + q ∈ Q[x]. Nghiệm của g cho bởi công thức
s r³ ´ s r³ ´
3 q q 2 ³ ´
p 2 3 q q 2 ³ p ´2
x= − + + + − − + .
2 2 3 2 2 3
Xét các mở rộng Q = E0 ⊂ E1 ⊂ E2 ⊂ E3 , trong đó:
³ q ´2 ³ p ´2
2
• E1 := E0 (α1 ) với α1 = + ∈ E0 ;
2 3
q
• E2 := E1 (α2 ) với α23 = − + α1 ∈ E1 ;
2
• E3 := E2 (α3 ) = E(α1 , α2 , α3 ) với α33 = −α23 − q ∈ K2 .

Khi đó x = α2 + α3 ∈ E3 .
Ví dụ 0. Xác định tính bất khả qui của các đa thức sau đây. Trong trường hợp khả qui, tìm
dạng nhân tử hóa của đa thức trên trường chỉ ra.

a) x4 + 1 trên Q;

b) x4 + 1 trên R;

Bổ đề 1.1. Mọi mở rộng hữu hạn đều tồn tại duy nhất (sai khác đẳng cấu) một bao đóng
chuẩn tắc.
Q
Chứng minh. Gọi {α1 , . . . , αr } là một cơ sở của E : F . Lấy N là trường phân rã của r1 mi
với mi là đa thức tối tiểu của αi , với mọi i = 1, . . . , r.

Xét đồng cấu


ψ : Gal(F (α)/F ) −→Cn
σ(α)
σ 7→
α
Dễ dàng thấy rằng ψ là đơn cấu, do đó Gal(E/F ) là nhóm cyclic có cấp là ước của n.

You might also like