You are on page 1of 2

Tính lim và đạo hàm bằng fx500+ fx570 by quynho_1802 at truongton.

net

Tôi tìm được bài viết này trên mạng của quynho_1802 tại http://truongton.net/forum/showthread.php?t=402932 rất hay sáng
tạo và bổ ích cho việc tìm giới hạn của hàm số áp dụng cho cả trắc nghiệm và tự luận với rất nhiều bài toán.
Tôi xin trích nguyên bản như sau :
“ *LƯU Ý CÁCH TÍNH NÀY CHỈ NÊN DÙNG CHO GIẢI BÀI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐỐI VỚI CÁC BÀI KHÓ + PHỨC TẠP ( như biểu
thức chứa trong căn bậc 6, or căn chồng căn or trị tuyệt đối) ! CÒN BÀI TƯƠNG ĐỐI DƠN GIẢN THÌ ÁP DỤNG THEO MẸO MÀ TUI ĐÃ POST ở
bên "kiến thức"---->"ý tưởng sáng tạo " á!
-----------------COME ON---------<><><><><>)):
* FX500MS
đối với các bài toán ko dùng trị tuyệt đối:
- đầu tiên nhập giá trị của X:
vd : + x--> + vô cùng nhập : 99999999
+ x--> - vô cùng nhập : -999999
+ x--> 2 nhập : 2.0000001
+ x--> 3- nhập : 2.99999
- sau đó nhấn shift ---> RCL(STO)---->X hay dấu ')'
- nhập biểu thức ( nhớ phải bỏ trong ngoặc hết nha mấy bác ,y như trong pascal vậy đó)---->> = -->ra kết quả!:2T-khicon-(32):
các bài toán có dùng trị tuyệt đối!
- đầu tiên nâng cấp máy thành fx570( cái này chắc bác nào cũng biết)
- --->MODE--> 2 (CMPLX)
- muốn đặt biểu thức nào đó trong trị tuyệt đối thì SHIFT--> X ' )' nhớ có ngoặc đàng hoàng nha mấy bác!---> note: bây giờ thì trong biểu thức các bác
ko dùng X được nữa mà thay X = C hay E gì cũng được!
- ---> cách tính sau khi chuyển qua 570 có khác nha!
+ các bác nhập biểu thức trước
+ rồi sau đó ấn X!
+ rồi nhập giá trị gần đúng của X vào (như hướng dẫn ở trên)
------->= ra kết quả!
+++++ bổ sung thêm cho cả hai phần : muốn tính giới hạn của hàm số lượng giác thì chuyển máy về chế độ RADIAN ,tính như trên là ok!
!!!! chú ý : sau khi đã nâng cấp lên 570 rồi
+ dùng chế độ : MODE --->1 để có thể nhập biểu thức bằng X cho quen tay
+ dùng chế độ : MODE --->2 để tính được lim có trị tuyệt đối nhưng phải thay X bằng C or E...!
+ theo kinh nghiệm bản thân thì bài giới hạn phổ thông nào cũng tính được giá trị gần đúng hết , nhưng các bác phải luyện nhiều để thấy được một số
trường hợp đặc biệt.....^_^”.

Các bạn đọc cho kĩ nhé.

Lúc đầu sau khi đọc xong tôi cho rằng đây là ý tưởng không khả thi nhưng vẫn cố lấy máy tính ra thử thì quả là ngạc nhiên
vì thật là thú vị. Để dễ hiểu tôi lấy ví dụ như sau : ( lưu ý đây là bài viết bổ sung cho dễ hiểu của tôi thôi )
3x + 1 − 2 5x − 1 − 3
VD1 : Tính ( dạng 0/0) : 1)lim 2) lim 2
x →1 x −1 x→2 x − 3x + 2

1) Đối với Casio fx 570 ta làm như sau : Để máy tính ở chế độ thường COMP
B1 : Nhập biểu thức vào : ( ( 3 Alpha X + 1 ) - 2 ) / ( x - 1 )
B2 : Bấm nút CALC nhập : 0.999999999 = 0.75 Ra kết quả
Lưu ý : Vì bài 1) là lim x  1 nên nhập 0.9999999, nhập càng nhiều số 9 thì độ chính xác càng cao.

Đối với Casio fx 500 thì làm như sau : B1 : Gán cho x=0.9999999 trước bấm như sau : 0.999999999 Shift Sto X
B2 : Nhập công thức vào giống như trên : ( ( 3 Alpha X + 1 ) - 2 ) / ( x - 1 )
Chỉ việc bấm dấu bằng sẽ ra kq.

5x − 1 − 3
2) 2) lim 2
x − 3x + 2
x →2

B1 : Tượng tự như trên ta nhập biểu thức vào trước :


( ( 5 alpha X - 1 ) - 3 ) / ( alpha X2 - 3 alpha X + 2)
B2 : Bấm nút CALC nhập : 1,99999999999 = 0,833 kết quả
Bài này tính ra còn sai số = 5/6 nó chỉ tính ra giá trị gần đúng thôi. Nếu ra 0.83333 là số thập phân tuần hoàn bạn có
thể chuyển về dạng phân số.

2
VD 2 : Tính 1) lim ( x + 2 x + 3 − x ) 2) lim ( 4 x2 + 2 x − 2 − 2 x) ( dạng ∞ − ∞ )
x →+∞ x→+∞

1) B1 : Nhập biểu thức vào : ( Alpha x2 + 2 Alpha x +3 ) - Alpha x


B2 : Bấm nút CALC nhập : 99999999999 = 1 ( đúng y chốc không tin làm thử đi )

2) B1 : Nhập biểu thức vào : ( (4 x 2 + 2 x − 2) − 2 x


B2 : Bấm nút CALC nhập : 999999 = 0.5

Nhận xét : Cách tính này có thể áp dụng hầu hết cho các dạng vô định cho ra kết quả tương đối chính xác. Các bạn không
nên quá lạm dụng cách này sẽ gây lười biếng trong tư duy toán học chỉ nên dùng để kiểm tra kết quả hoặc định hướng cách
làm cho nhanh thôi. Vì vấn đề thời gian nên tôi không tiên viết thêm các ví dụ khác có lẽ các bạn tự tìm hiểu thêm sẽ có
nhiều hứng thú hơn. Bye!. Namkep……………. http://namkep.blogspot.com/

Thanks to quynho_1802

You might also like