You are on page 1of 5

Rượu – Phenol

A) Rượu:
Câu 1: Định nghĩa nhóm chức:
A . Là nhóm các nguyên tử có tính chất nhất định.
B . Là nhóm nguyên tử gây ra những phản úng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
C . Là nhóm nguyên tử gây ra những tính chất hóa học đặc trưng cho phân tử hiđrôcacbon.
D . Tất cả đều đúng.
Câu 2: Công thức chung của rượu no đơn chức mạch hở là:
A . CxHyOH, x, y > 0 B . CnH2n+2Oz, n ≥ 1, z ≥ 1
C . CnH2n+1OH, n ≥ 1 D . CnH2n -1OH, n ≥ 1
Câu 3: Chọn câu sai:
A . Phản ứng tách nước từ rượu tuân theo quy tắc Zaixep.
B . Phản ứng cộng nước vào anken tuân theo quy tắc Macconhicốp.
C . Rượu no đơn chức nhiều đồng phân hơn so với hiđrôcacbon có cùng số nguyên tử.
D . Oxi hóa rượu bậc một bởi CuO sinh ra hợp chất có nhóm chức xêton.
Câu 4: Tên quốc tế của rượu tert – butylic là:
A . 1,1 – đimetyl etanol B . 2,2 – đimetyl etanol – 2
C . Butanol – 2 D . 2– metyl propanol – 2
Câu 5: Hơp chất
CH3 CH CH2 CH CH3
C 2H5 OH có tên gọi theo IUPAC là:
A . 4 – metyl pentanol – 2 B . 4 – metyl hexanol – 2
C . 3 – metyl hexanol – 5 D . 2 – etyl pentanol – 4
Câu 6: Tổng số đồng phân có CTPT C4H10O là:
A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 7: Rượu X có CTPT là C4H10O tác dụng với CuO có nhiệt độ sinh ra sản phẩm là ceton. X chính là:
A . Rượu n – butylic B . Rượu iso– butylic
C . Rượu sec – butylic D . Rượu tert – butylic
Câu 8: Trong các rượu cho sau đây:
CH3 CH2 OH (1) CH3 CH OH (2) CH3 CH CH(3) 2 OH

CH3 CH3 CH3


(4) C 6H5 CH(5)OH (6)
CH3 C OH C 6H5 CH2 OH
CH3 CH3
Rượu bị oxi hóa bởi CuO sinh ra anđehit là:
A . (1), (2), (3), (6) B . (1), (3), (6) C . (1), (6) D . (2), (5)
Câu 9: Anken thích hợp để điều chế 3 – metyl butanol – 2 bằng phản ứng hiđrat hóa là:
A . 2 – metyl buten –2 B . 3 – metyl buten –1
C . 2 – metyl buten –1 D . Tất cả sai.
Câu 10: Anken nào sau đây bị hiđrat hóa chỉ cho duy nhất một rượu:
A . CH3–CH=CH2 B . (CH3)2C=CH2
C . (CH3)2C=C(CH3)2 D . Tất cả anken trên.

Câu 11: Đehiđrat hóa 2 – metyl butanol – 2 sinh ra sản phẩm chính là:
A . H2C C CH2 CH3 B . H3C C CH CH3
CH
C . H2C C 3CH3 D . H3C CH
CH3 CH CH2
CH3 CH3

Câu 12: Trong hỗn hợp rượu etylic và nước, liên kết hiđrô bền nhất là:
A . O H… O H B . O H… O H C . O H... O H D . O H… O H
C 2H5 C 2H5 H H C 2H5 H H C 2H5

Câu 13: Rượu etylic tan vô hạn trong nước là do:


A . Khối lượng phân tử rượu nhỏ.
B . Rượu etylic phân cực mạnh.
C . Các phân tử rượu etylic liên kết hiđrô với nhau.
D . Các phân tử rượu etylic liên kết hiđrô với phân tử nước.
CH3 CH2 OH
OH CH2OH
Câu 14: Cho ba chất: (I) (II) (III)
Chọn câu trả lời sai:
A . Cả ba chất đều có H linh động.
B . Cả ba chất đều tác dụng với Na.
C . Cả ba chất đều tác dụng với NaOH.
D . Độ linh động của H được sắp xếp theo chiều tăng sau: I < III < II
Câu 15: Nhận biết hai bình chứa hai rượu C2H5OH và CH3OH người ta dùng phương pháp sau:
A . Dùng H2SO4 đặc, đun nóng 1800C sau đó thử khí thoát ra bằng nước brôm sẽ phân biệt được.
B . Dùng CuO, đun nóng sau đó thử sản phẩm bằng AgNO3/ amôniac dư sẽ phân biệt được dựa vào sản phẩm phản ứng tráng
gương.
C . A, B đều đúng.
D . Không thể phân biệt được.
Câu 16: Tổng số ête thu được khi ête hóa hỗn hợp hai rượu đơn chức là:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 17: Người ta có thể điều chế n – propyl brômua bằng cách nào:
A . Propen  HBr
→ n – propyl brômua
B . Rượu n – propylic  HBr
→ n – propyl brômua
C . A, B đều sai.
D . A, B đều đúng.
Câu 18: Trong sơ đồ biến hóa sau:
→ Y → Z  →V
KOH lo· ng CuO d­
C2H5OH  → X 
2 H SO ®Æc
4 + Br2
1700C t0 t0
X, Y, Z, V lần lượt là:
A . CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, OHCH2 –CH2OH, OHCH2 –CHO
B . CH2=CH2, CH3 –CH2Br, CH3 –CH2OH, CH3 –CHO
C . CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, OHCH2 –CH2OH, OHC –CHO
Câu 19: Cho sơ đồ điều chế sau:
+H
HO–CH2–COONa  → X  → Y  →X
v«i t«i xót CuO d­ 2
t0 t0 Ni,t0
X , Y lần lượt là:
A . C2H5OH, CH3CHO B . CH3OH, HCHO
C . C2H4(OH)2, OHC–CHO D . Tất cả sai.
Câu 20: Một rượu X có CT đơn giản nhất là CH3O. CTPT của X là:
A . CH3O B . C2H6O C . C3H8O3 D . C4H12O4
Câu 21: Một ankanol X có tỉ khối hơi so với hiđrô là 30. CTPT của X là:
A . C2H4O2 B . C2H6O C . C3H8O D . Kết quả khác.
Câu 22: Một rượu no đơn chức mạch hở X có phần trăm khối lượng của H là 12,5%. CT của X là:
A .CH3OH B .C2H5OH C . C3H6(OH)2 D . Không xác định.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn rượu X thu được nCO2 < nH2O . Ta có thể kết luận X là:
A . Ankanol B . Rượu no mạch hở
C . Rượu đơn chức D . Tất cả sai.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một loại rượu mạch hở X thu được nCO2 = nH2O . Rượu mạch hở đó có thể thuộc dãy đồng đẳng:
A . Rượu no đơn chức. B . Rượu no.
C . Rượu đơn chức chưa no có một liên kết đôi D . Rượu chưa no có một liên kết đôi.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được số mol nước gấp đôi số mol CO2. X chính là:
A . Rượu no đơn chức mạch hở. B . Rượu đa chức mạch hở.
C . CH3OH D . Không xác định.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol rượu no X thu được 2a mol nước. X là:
A . Rượu no đơn chức mạch hở. B . C3H7OH
C . C2H5OH D . CH3OH
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi rượu X sinh ra ba thể tích hỗn hợp CO2 và nước (các khí đo cùng điều kiện). X
chính là:
A . CH3OH B . C3H5OH
C . Rượu đơn chức. D . Rượu no mạch hở.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi rượu đơn chức X cần ba thể tích khí oxi cùng điều kiện. Rượu X là:
A . Rượu no đơn chức mạch hở. B . CH3OH
C . C2H5OH D . tất cả đều sai.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no mạch hở X cần 2,5 mol oxi. CTPT của X là:
A . C2H6O2 B . C3H8O3 C . C2H6O D . Kết quả khác.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một ête đơn chức X người ta thu được CO 2 và nước có tỉ lệ mol là nCO2 :nH2O = 2 : 3 . Ête X
được tạo ra từ
A . Rượu metylic B . Rượu etylic
C . Rượu metylic và rượu etylic D . Không xác định.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol rượu mạch hở X thu được 3a mol khí CO2. Mặt khác a mol rượu cộng hợp tối đa a mol
hiđrô. CTCT của X là:
A . CH3–CH2–CH2OH B . CH3–CH=CH–CH2OH
C . CH2=CH–CH2OH D . Không xác định.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi rượu X mạch hở cần 4 thể tích oxi sinh ra CO 2 và hơi nước có cùng thể tích (các khí
đo cùng điều kiện). X chính là:
A . CH2=CH–CH2OH B . C3H7OH
C . CH3OH D . Không xác định.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn rượu đa chức X thu được 3 mol nước và 2 mol CO2. CTPT của X là:
A . C3H5(OH)3 B . C3H6(OH)2 C . C2H4(OH)2 D . Không xác định.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một rượu X sinh ra CO 2 và nước có tỉ lệ mol là nCO2 :nH2O = 3 : 4 . Mặt khác khi cho 0,1 mol
rượu X tác dụng với natri dư sinh ra 3,36 lít khí hiđrô (đkc). CT của X là:
A . C3H5(OH)3 B . C3H5OH C . C2H4(OH)2 D . C3H7OH
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm rượu đơn chức no và rượu đơn chức chưa no chứa một nối đôi đều mạch hở
thu được 0,4 mol CO2 và 0,5 mol nước. CTPT của hai rượu này là:
A . CH3OH và C3H5OH B . C2H5OH và C4H7OH
C . C3H7OH và C5H9OH D . Không xác định.
Câu 36: Cho 5,3 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Nartri dư thu được 1,12 lít khí
hiđrô (đkc).
a) CTPT của hai rượu là:
A . C3H7OH và C4H9OH B . C2H5OH và C3H7OH
C . CH3OH và C2H5OH D . Kết quả khác.
b) Thành phần % về khối lượng của hai rượu là:
A . 50% và 50% B . 25% và 75% C . 23,27% và 76,73% D . Kết quả khác.
Câu 37: Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm hai rượu đơn chức tác dụng Natri vừa đủ thu được 0,336 lít khí hiđrô (đkc). Khối lượng
hỗn hợp các chất chứa natri thu được là:
A . 2,21 gam B . 2,18 gam C . 1,55 gam D . Không xác định.
Câu 38: Chia hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,2 mol CO2
Phần 2: Sau khi bị hiđrát hóa hoàn toàn thu được hỗn hợpY gồm hai anken. Đốt cháy hoàn toàn hai anken này thu đươc m
gam nước.
Giá trị m là
A . 1,8 gam B . 3,6 gam C . 2,7 gam D . Tất cả sai.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai rượu là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 0,24 mol nước và 0,14 mol CO 2. CTPT
của hai rượu là:
A . C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B . CH3OH và C2H5OH
C . C2H5OH và C3H7OH D . Không xác định.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai rượu đa chức là đồng đẳng của nhau có số mol bằng nhau thu được khí CO 2
và nước có tỉ lệ mol là nCO2 :nH2O = 3 : 4 . CTPT của hai rượu là:
A . C2H6O2 và C3H8O2 B . C2H6O2 và C4H10O2
C . C3H8O2 và C4H10O2 D . C3H8O3 và C4H10O3
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn ba rượu X, Y, Z (không là đồng phân của nhau) đều thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol là
nCO2 :nH2O = 3 : 4 . CTPT của ba rượu là:
A . C2H6O, C3H8O, C4H10O B . C3H8O2, C4H10O2, C5H12O2
C . C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 D . C4H10O, C4H10O2, C4H10O3
B) Phenol:
Câu 1: Khái niệm Phenol là:
A . là những hợp chất hữu cơ có nhóm hiđrôxyl liên kết trực tiếp với vòng bezen.
B . là những hợp chất hữu cơ có công thức chung là CnH2n-5OH, n ≥ 6.
C . là những hợp chất hữu cơ có nhóm hiđrôxyl và vòng benzen.
D . Tất cả đều đúng.
Câu 2:Chọn câu sai khi nói về tính chất của phenol
A . Phenol ít tan trong nước.
B . Phenol có tính axit.
C . Do ảnh hưởng nhóm –OH, phenol dễ tham gia phản ứng thế ở vòng bezen.
D . Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 3: Hợp chất OH

có tên gọi là:


A . phenol B . axit phenic C . rượu phenylic D . A, B đều đúng.
Câu 4: Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat ta thấy có hiện tượng:
A . Dung dịch vẫn trong suốt do không xảy ra phản ứng.
B . Dung dịch hóa đục do phenol sinh ra ít tan trong nước.
C . Dung dịch hóa đục do có NaHCO3 sinh ra.
D . Sủi bọt khí do phản ứng có sinh ra khí.
HD giải: CO2 + C6H5ONa + H2O→ C6H5OH + NaHCO3
Phenol sinh ra ít tan trong nước nên dung dịch hóa đục.
⇒ câu B đúng.
Câu 5: a)Tổng số dẫn xuất của bezen có CTPT C7H8O là:
A.2 B.3 C.4 D.5
b) Số đồng phân vừa tác dụng với Natri vừa tác dụng với NaOH là:
A .1 B.2 C.3 D.4
c) Số đồng phân chỉ phản ứng Natri không phản ứng với NaOH là:
A .1 B.2 C.3 D.4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là đúng:
A . OH OH
Br Br
+ 3Br2 + 3HBr

B. Cl Br OH
+ NaOH®Æc 
0
t cao, p cao
→ + NaCl

C. ONa OH
+ HCl + NaCl

D . Tất cả đều đúng.


Câu 7: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:
A . Natri B . Nước brôm C . Dung dịch NaOH D . Thuốc thử khác.
Câu 8: Nhận biết hai lọ mất nhãn: rượu n – butylic, phenol lỏng bằng phương pháp hóa học, người ta dùng:
A . Dung dịch NaOH nhận được phenol còn lại rượu.
B . Nước brôm nhận biết phenol còn lại rượu.
C . A, B đều đúng.
D . Tất cả sai.
Câu 9: Tách rượu n – butylic và phenol ra khỏi nhau, người ta dùng phương pháp:
A . Dùng dung dịch NaOH dư cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất lấy rượu, tái tạo phenol bằng HCl.
B . Dùng Natri cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất lấy rượu, tái tạo phenol bằng CO2.
C . Dùng nước brôm cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất thu được rượu, tái tạo phenol bằng HCl.
D . A, C đều đúng.
Câu 10: Người ta điều chế axit picric bằng cách:
A . Cho phenol tác dụng với nước brôm.
B . Cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc.
C . Cho benzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc.
D . Cho toluen tác dụng với brôm khan dư có bột sắt làm xúc tác.
Câu 11: Từ CaC2 và những chất vô cơ cần thiết khác, người ta điều chế axit picric theo sơ đồ: (mỗi (→) tương ứng với một
phản ứng).
A . CaC2 → C2H4 → benzen → clobenzen → axit picric.
B . CaC2 → C2H2 → benzen → phenol → axit picric.
C . CaC2 → C2H2 → benzen → clobenzen → phenol → axit picric.
D . Tất cả sai.
Câu 12: Cho chuỗi biến hóa sau:
0
CH4 
1500 C
lµm l¹ nh nhanh
→ X1 
6000 C
→ X2 
C + Cl2 (tØlÖ 1:1)
Fe
→ X3 
NaOH
→ X4
X1, X2, X3, X4 lần lượt là:
A . C2H4, benzen, clobenzen, phenol.
B . C2H4, benzen, hexacloxiclohexan, phenol.
C . C2H2, benzen, clobenzen, phenol.
D . C2H2,toluen, benzyl clorua, rượu benzylic.
Câu 13: X là dẫn xuất của benzen
 1500có0 CCTPT
→ là C 8H10O. X tách nước tạo Y, Y trùng hợp tạo ra polime. CTCT của X có thể là
lµm l¹ nh nhanh
CT nào trong các CT sau:
CH3 CH2 CH3
CH2 CH2OH CHOH CH3
(I) (II) (III)
CH2OH OH (IV)

A . (I) B . (I), (II) C . (I), (II), (IV) D. (I), (II), (III), (IV)

Câu 14: Cho sơ đồ biến hóa sau:


CH Cl + Cl (tØlÖ 1:1)
→ X1  → X2  → X3  → X4 
C
CaC2  n­ í c
6000 C
3
AlCl3
2
¸nh s¸ng
NaOH
→ X5
X5 chính là:
A . Rượu benzylic B . Natri phenolat C . Phenol D . o–Crezol và p–Crezol
Câu 15: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT là C 7H8O2. Người ta cho 0,1 mol X tác dụng với Natri dư sinh ra 2,24 lít khí hiđrô
(đkc). Mặt khác để trung hòa 0,1 mol X cần 0,1 mol NaOH. CTCT của X có thể chứa:
A . Một nhóm chức phenol và một nhóm chức rượu thơm.
B . Hai nhóm chức phenol.
C . Hai nhóm chức rượu thơm.
D . Một nhóm chức rượu và một nhóm chức ête.
Câu 16: Một dung dịch chứa 6,1 gam đồng đẳng của phenol X. Cho dung dịch trên tác dụng với nước brôm dư thì thu được
17,95 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brôm trong phân tử. CTPT của X là:
A . C7H8O B . C8H10O C . C9H12O D . Kết quả khác.

You might also like