You are on page 1of 3

Trắc nghiệm Anđehit + Axit Cacboxylic + H2O

A) Anđehit:
Câu 18: Cho sđ sau:X + Br2d­
 → Y 
OH− ,t0 ,P
→ OHC–CHO
Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về anđehit đơn chức no mạch hở X có thể là CTCT nào sau đây:
A . Là hợp chất có công thức chung CnH2nO (n ≥ 1) A . CH2=CH2 B . CHBr=CH2 C . CHBr2–CH2OH D . CH≡ CH
B . Là hợp chất có một nối π trong phân tử. Câu 19: Xét chuỗi biến hóa sau:
C . Là hợp chất khi cháy sinh ra số mol CO2 bằng số mol nước. + Cl2 (tØlÖ 1:1)
D . Tất cả đều đúng. C3H8 
¸nh s¸ng
→ X 
NaOH
→ Y →
CuO,t0 Z
Câu 2: Chọn phát biểu sai Biết rằng X, Y, Z đều là hợp chất hữu cơ. Z chính là:
A . Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. A.CH3CH2CHO B.CH3–CO–CH3 C.CH3CH2COOH D.gồm A va B
B . Anđehit có nhiệt độ sôi thấp hơn rượu tương ứng vì không có liên kết
→ M  →N
n­ í c
hiđrô liên phân tử. Câu 20: Cho sơ đồ biến hóa sau: CaC2 
n­ í c
HgSO4 ,t0
C . Tất cả anđehit no đơn chức phản ứng với lượng dư AgNO3/amôniac + H2
 → P →
0
axit HBr, t
đều cho số mol Ag gấp đôi số mol anđehit. Q
Ni,t0
D .4 nguyên tử trong phân tử anđehit fomic đều nằm trên một mặt phẳng Biết M, N, P, Q đều là hợp chất hữu cơ. Câu trả lời nào sau đây là sai:
Câu 3: Điều nào sau đây luôn đúng: A . M là axetilen B . N là anđehit axetic
A . Đốt cháy hoàn toàn anđehit luôn cho số mol nước ≤ số mol CO2 C . P là axit axetic D . Q là một este.
B . Tất cả anđehit đều phản ứng với AgNO3/amôniac tạo ra bạc kim loại. Câu 21: Xét các chất hữu cơ sau:
C . CTTQ của anđehit no mạch hở bất kỳ là CnH2n + 2 - 2kOk (k là số nhóm
CH2=CH–CH2OH (1) CH≡ C–CH2OH (2)
– CHO) hoặc CnH2n + 2 - k(CHO)k. D . Tất cả đều đúng.
CH2=CH–CHO (3) CH3–CH2–CHO (4)
Câu 4: Công thức đơn giản nhất của một anđehit no mạch hở là CH2O.
Những chất nào cộng hiđrô (dư) điều kiện Ni, nhiệt độ cho sản phẩm
CTPT của anđehit là: A. CH2O B. C2H4O2 C.C4H8O4 D.Tất cả sai
giống nhau: A.(1), (2) B.(3), (4) C.(1), (2), (4) D.(1), (2), (3), (4)
Câu 5: Công thức đơn giản nhất của một anđehit no mạch hở là
Câu 22: Hỗn hợp X gồm rượu metylic và rươu etylic. Khi oxi hóa (hiệu
C2H3O.CTPT của anđehit là:
suất 100%) m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm hai anđehit
A . C4H6O2 B . C8H12O4 C . C12H18O6 D . Tất cả sai.
Câu 6: Công thức đơn giản nhất của một anđehit no mạch hở X là tương ứng. Giá trị T = dX trong khoảng nào:A . 1,045 < T < 1,067
Y
CHO.X có CTPT là: A.C4H4O4 B.C2H2O2 C . HCHO D . Kq khác B . 0,938 < T < 0,956 C . 1,54 < T < 1,76 D . Không xác định
Câu 7: Công thức đơn giản nhất của một anđehit chưa no mạch hở X Câu 23: Hóa hơi hoàn toàn 1,16 gam anđehit X ta thu được 0,672 lít hơi
chứa một liên kết đôi trong phân tử là C2H2O.X có CTPT là:
X ở 136,50C và 1 atm. Mặt khác khi cho 5,8 gam X phản ứng với lượng
A . C2H2O B . C4H4O2 C . C6H6O3 D . Không xác định.
Câu 8: Nhóm –CHO là nhóm chức của: dư AgNO3/amôniac thu được 43,2 gam kết tủa bạc. CTPT của X là:
A . Anđehit B . Ceton C . Axit D . Rượu. A . C2H4O B . CH2O C . C2H2O2 D . Không xác định.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây được gọi là ceton Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X ta thu được nCO2 = nH2O , ta
A . CH3–O–CH3 B . CH3–CO–C2H5 C . CH3COOCH3 D . CH3CHO kết luận anđehit đó là:
Câu 10: Tổng số đồng phân anđehit có CTPT C5H10O là: A . Anđehit no mạch hở B . Anđehit đơn chức no mạch hở.
A.6 B.5 C.4 D.3 C . Anđehit đơn chức. D . Tất cả đều sai.
Câu 11: Hợp chất mạch hở X có CTPT C3H6O2. X không tác dụng với Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X thu được a mol khí
Natri và X có thể tráng gương. CTCT của X là: CO2. CTPT của X là:
A . CH3–CH2–COOH B . CH3–COOCH3 A . HCHO B . CH3CHO C . OHC–CHO D . Không xác định.
C . HO–CH2–CH2–CHO D . CH3–O–CH2–CHO Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi anđehit X thu được hai thể
Câu 12: Hợp chất thơm X C8H8O2 tác dụng với NaOH và tham gia phản tích khí CO2 (các khí đo cùng điều kiện). X không thể là:
CH2OH
ứng tráng gương. CTCT của X có thể là CT nào sau đây: A . Anđehit đơn chức B . Anđehit no
OH COOH
A. B. C. CH O CHO
D . C . Anđehit chưa no. D . Anđehit hai chức.
2

CHO
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X thu được 2a mol CO2.
CH2 CHO CH3
Mặt khác, a mol X tác dụng với lượng dư AgNO3/amôniac tạo ra 2a mol
Câu 13: Nhận biết ba chất lỏng etanol, etanal, axit axetic bằng phương bạc. X chính là:
pháp hóa học người ta dùng theo thứ tự sau: A . HCHO B . CH3CHO C . OHC–CHO D . Không xác định
A . Dùng natri nhận etanol, dùng quỳ nhận axit axetic. Còn lại là etanal. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một anđehit no đơn chức mạch hở
B . Dùng AgNO3/amôniac nhận etanal, dùng natri nhận etanol. Còn lại thu được 6,72 lít khí CO2 (đkc). CTPT của X là:
axit axetic. A . HCHO B . CH3CHO C . C2H5CHO D . Kết quả khác.
C . Dùng AgNO3/amôniac nhận etanal, dùng quỳ nhận axit axetic. Còn Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X thu được 44,8 lít khí CO2
lại etanol. D . Tất cả sai. (đkc) và 36 gam nước. CTPT của X là:
Câu 14: Anđehit axetic có thể được điều chế bằng cách: A . C2H4O B . C3H4O C . C2H2O2 D . C3H4O2
A . Oxi hóa rượu etylic bằng CuO đun nóng.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được nCO2 = nH2O . Mặt
B . Cộng nước vào axetilen điều kiện đun nóng với xúc tác HgSO4.
C . Oxi hóa etilen có xúc tác PdCl2 và nhiệt độ cao. khác khi cho 1 mol X tác dụng với lượng dư AgNO3/amôniac ta thu được
D . Tất cả cách trên. 4 mol kết tủa bạc. X là
Câu 15: Từ axit axêtic điều chế anđehit fomic theo sơ đồ nào sau: A . Anđehit đơn chức no mạch hở B . Anđehit fomic.
C . Anđehit axetic D . Không xác định.
CH4  → HCHO
oxi
A . CH3COOH →
NaOH r¾n
CaO,t0 NO, t0 cao Câu 31: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức mạch hở thành hai
phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,36 gam nước.
CH→3COONa  Ca O 0,t  CH4 →N O 0, t c a oHCHO
  →Hiđrô hóa hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức
N a O H r ¾n o xi
B . CH3COOH  N a OH

tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được thể tích khí CO2
→ CH3COONa →
NaOH r¾n
C . CH3COOH  NaOH
CH4 (đkc) là: A . 0,448 lít B . 0,672 lít C . 2,688 lít D . Ko xác định
CaO,t0
Câu 32: Khử hóa hoàn toàn một mol anđehit đơn chức mạch hở X cần 2
 Cl2 (1:1)
¸nh s¸ng
→ CH3Cl  NaOH
→ HCHO D . B, C đều đúng mol khí hiđrô. X là: A . CH2=CH–CHO B . CH3CHO
C . Anđehit đơn chức mạch hở chứa một liên kết đôi
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: D . Anđehit đơn chức no mạch hở.
+ H2O,xóc t¸c,t0
X  + H2 ,xóc t¸c, t0
→ Y  → CH3CH2OH Câu 33: Một thể tích hơi anđehit mạch hở X cộng hợp tối đa được hai thể
Vậy X là: A . CH2=CH2 B . CH3CHO C . CH≡ CH D . Kq khác tích hiđrô (các khí đo cùng điều kiện). Sản phẩm sinh ra tác dụng với
0 natri dư sinh ra thể tích bằng thể tích hơi anđehit X đã dùng ban đầu (các
Câu 17: Cho sơ đồ biến hóa sau: X  + H2d­ ,xóc t¸c, t
→Y khí đo cùng điều kiện). X là: A . Anđehit đơn chức no.
−H2O B . Anđehit đơn chức chứa một liên kết đôi.
xóc t¸c, t0
→ Z  trï ng hî p
→ poli propilen. X có thể là CTCT nào C . Anđehit nhị chức chưa no. D . Anđehit nhị chức no.
trong các CT sau: A . CH3–CO–CH3 B . CH2=CH–CH2OH Câu 34: Cho 4,4 gam một anđehit đơn chức no mạch hở tráng gương thu
C . CH≡ C–CHO D . Tất cả đều đúng. được 21,6 gam kết tủa bạc. CTPT của X là:
A . HCHO B . CH3CHO C . C2H5CHO D . Kết quả khác. Câu 15: Cho hỗn hợp gồm rượu etylic và không khí đi qua Cu nung nóng
Câu 35: Oxi hóa hoàn toàn 2,1 gam một anđehit đơn chức thu được 3,22 đỏ. Khi phản ứng xảy ra, tiếp tục nung nóng với (CH3COO)2Mn ta thu
gam axit tương ứng. CTPT của anđehit là: được sản phẩm là:
A . HCHO B . C2H5CHO C . OHC–CHO D . Ko xác định A . CH3CHO B . CH3COOH C . (COOH)2 D . CO2 và nước.
Câu 36: Cho 0,744 gam hỗn hợp hai anđehit mạch hở no đơn chức dạng Câu 16: Cho sơ đồ biến hóa sau: CH≡ CH  Br2 d­
→ X1 
NaOH
→ X2
lỏng là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO3/amôniac thu 0
được 3,24 gam kết tủa bạc. CTPT của hai anđehit là: →
Cu(OH)2 /NaOH,t X3 
dung dÞch HCl
→ X4
A . HCHO và CH3CHO B . CH3CHO và C2H5CHO X1, X2, X3, X4 đều là hợp chất hữu cơ. Câu trả lời nào sau đây là sai:
C . C2H5CHO và C3H7CHO D . Kết quả khác. A . X3 là muối. B . X2 là anđehit hai chức.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit là đồng C . X1 là 1,1,2,2 – tetrabrôm etan D . X4 là một este.
đẳng kế tiếp thu được 3,584 lít khí CO2 (đkc) và 2,88 gam nước. Câu 17: Xét sơ đồ chuyển hóa sau:
a) CTPT của hai anđehit có dạng: + Cl2 + H2O + oxi
A . CnH2nO (n ≥ 1) B . CnH2n - 2O2 (n ≥ 2) CH4 
¸nh s¸ng
→ X 
OH−
→ Y 
Mn2 +
→ HCOOH. X, Y là:
C . CnH2n - 2O (n ≥ 3) D . Kết quả khác. A.CH3Cl, CH3OH B.CH2Cl2, HCHO C.CH3Cl, HCHO D.Tất cả sai
b) Nếu cho 7,68 gam hỗn hợp tác dụng với lượng vừa đủ + Br2 (tØlÖ1:1)
AgNO3/amôniac thì thu được khối lượng bạc là: Câu 18: Cho sơ đồ biến hóa sau: CH3


¸nh s¸ng
M
A . 21,6 gam B . 17,68 gam C . 43,2 gam D . Không xác định. 0 0 0
Q →dd H2 SO4

NaOH,t
→ N CuO, t
→ P →
Cu(OH)2 /NaOH,t
K
Câu 38: Sau thí nghiệm phản ứng tráng gương bằng anđehit axetic ta thu Biết rằng M, N, P, Q, K đều là hợp chất hữu cơ. K chính là:
được 0,1 mol bạc kim loại. Bíết rằng hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối A . Axit benzoic B . Natri benzoat C . Một este D . Kết quả khác
lượng anđehit đã dùng là: Câu 19: Một axit đơn chức no mạch hở X có tỉ khối hơi so với không khí
A . 2,2 gam B . 2,75 gam C . 17,6 gam D . Kết quả khác. là 2,07. CTPT của X là: A.CH2O2 B.C2H4O2 C.C3H6O2 D.C3H8O
B) Axit cacboxylic: Câu 20: Một axit đicacboxylic X có thành phần nguyên tố: %C =26,67%;
Câu 1: Các đồng đẳng của axit axêtic đều: %H = 2,22%. CTPT của X là: A . (COOH)2 B . CH2(COOH)
A . Có tính axit B . Phản ứng với rượu. C . C2H4(COOH)2 D . C3H6(COOH)2
Câu 21: Hóa hơi hoàn toàn 1,44 gam một axit đơn chức X được thể tích
C . Có công thức chung CnH2nO2 (n ≥ 1) D . Tất cả đều đúng.
hơi bằng với thể tích của 0,88 gam CO2 cùng điều kiện. Axit này là:
Câu 2: Chọn câu sai:
A . Axit axêtic B . Axit oxalic C . Axit acrilic D . Kết quả khác.
A . Các đồng đẳng của axit axêtic đều là chất lỏng hoặc chất rắn.
Câu 22: Nung 8,2 gam một muối axit hữu cơ đơn chức X thu được 3,36
B . Nhiệt độ sôi của axit cao hơn nhiệt độ sôi của rượu cùng số nguyên tử
lít khí CO2 (đkc), 2,7 gam nước và 5,3 gam Na2CO3. CTPT của X là:
cacbon.
A.C3H7COONa B . C2H5COONa C.C2H3COONa D.CH3COONa
C . Các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 0,3 mol oxi
D . Các axit cacboxylic đều thể hiện tính axit và tham gia pứng este hóa
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai: thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam nước. Biết rằng X có hai liên kết π
A . Công thức chung của axit cacboxylic là RCOOH ( R là gốc trong phân tử. CTPT của X là:A.C6H10 B.C5H8O C.C4H6O2 D.C3H4O2
hiđrôcacbon). Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ X thu được nCO2 = nH 2O .
B . Do ảnh hưởng hút electron của nhóm C O lên nhóm –OH nên Axit đó là: A . Axit no mạch hở B . Axit đơn chức.
RCOOH có tính axit. C . Axit đơn chức no mạch hở. D.Axit hai chức no mạch hở
C . Nhiệt độ sôi của axit cao hơn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số ngtử Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi axit X thu được một thể tích
cacbon do hai phân tử axit liên kết với nhau bởi hai liên kết hiđrô. khí CO2 đo cùng điều kiện. X chính là:
D . Dung dịch chứa axit cacboxylic làm quỳ tím hóa đỏ. A . Axit fomic B . Axit axêtic C . Axit oxalic D . Không xác định.
Câu 4: Các đồng đẳng của axit acrylic đều: Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi axit no đơn chức mạch hở X
A . Làm mất màu (nhạt màu) dung dịch thuốc tím. thu được ba thể tích khí CO2 (các thể tích đo cùng điểu kiện). X chính là:
B . Tham gia phản ứng trùng hợp. A . Axit axêtic B . Axit propionic C . Axit acrilic D . Axit butiric.
C . Có công thức chung CnH2n – 2O2 (n ≥ 3). D . Tất cả đều đúng. Câu 27: Đốt cháy hoàn 0,37 gam axit no đơn chức mạch hở X sinh ra
Câu 5: Công thức của các axit đơn chức mạch hở có một liên kết đôi 0,015 mol CO2 (các thể tích đo cùng điểu kiện). CTPT của X là:
trong phân tử là: A . CnH2n – 2O2 (n ≥ 3).B . CnH2n – 1 COOH (n ≥ 2). A . C4H8O2 B . C3H6O2 C . C2H4O2 D . Kết quả khác.
C . CnH2n + 1 COOH (n ≥ 2). D . A, B đều đúng. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit đơn chức cần 0,5 mol oxi. X
Câu 6: a) Tổng số đồng phân axit có CTPT C4H6O2 là: chính là: A . Axit fomic B . Axit axêtic C . Axit oxalic D . Axit acrilic.
A.2 B.3 C.4 D.8
b) Số đồng phân cis – trans của axit C4H6O2 là: Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit X là đồng đẳng của axit acrilic
A .1 B.2 C.3 D.4 cần 4,5 mol khí oxi. X có thể là axit nào trong các axit sau:
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân axit C5H10O2 tác dụng với clo/ ánh sáng A . Axit oleic B . Axit oxalic C . Axit metacrilic D . Tất cả
theo tỉ lệ 1:1 cho ra duy nhất một sản phẩm: đều sai.
A.1 B.2 C.3 D . Tất cả sai. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit đơn chức no mạch hở X thu
Câu 8: Công thức đơn giản nhất của axit no mạch hở là C2H3O2. CTPT được (m – 0,25) gam CO2 và (m – 3,5) gam nước. Axit X là:
của X là:A . C2H3O2 B . C4H6O4 C . C8H12O8 D . Tất cả sai A . HCOOH B . CH3COOH C . C2H5COOH D . C3H7COOH
Câu 9: Công thức đơn giản nhất của axit no mạch hở là C2H4O. CTPT Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp hai axit no đơn chức mạch
của X là: A . C4H8O2 B . C8H16O4 C . C12H24O4 D . Kết quả khác hở là đồng đẳng kế tiếp thu được 0,3 mol CO2.
Câu 10: Cho ba chất hũu cơ sau đây: HCHO, HCOOH, HCOONH4 a) CTPT của hai axit trên là: A.CH2O2 và C2H4O2
Chúng đều có đặc điểm chung là: A . Đều tác dụng được với NaOH. B.C2H4O2 và C3H6O2 C . C3H6O2 và C4H8O2 D . C3H4O2 và C4H6O2
B . Làm quỳ tím hóa đỏ. D . Tất cả đều sai. b) Thành phần % về khối lượng của hai axit trong hỗn hợp là:
C . Tác dụng với lượng dư AgNO3/amôniac đun nóng tạo ra bạc kim loại. A.20% và 80% B.43,4% và 56,6% C.23,7% và 76,3% D.Ko xác định
Câu 11: Cho các axit sau: CH3–CH2–COOH (1) CHCl2–CH2–COOH (2) Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ là
CH2Cl–CHCl–COOH (3) CH3–CCl2 –COOH (4) đồng đẳng kế tiếp ta thu được 6,6 gam và 2,7 gam nước.
Axit có tính axit mạnh nhất là:A . (1) B . (2) C . (3) D . (4) a) CTPT của hai axit trên là:
Câu 12: Nhận biết hai chất: axit fomic và axit axêtic người ta dùng hóa A . HCOOH và CH3COOH B . CH3COOH và C2H5COOH
chất: A . Canxi cacbonat B . Natri hiđrôxit C . (COOH)2 và CH2(COOH)2 D . C2H3COOH và C3H5COOH
C . Dung dịch AgNO3/amôniac D . Không nhận được. b) Khi cho 0,1 hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/amôniac thì tạo
Câu 13: Phân biệt hai axit: axit propionic và axit acrylic người ta dùng: ra khối lượng bạc là: A . Không có phản ứng tráng gương.
A . Dung dịch AgNO3/amôniac B . Nước brôm B . 10,8 gam C . 5,4 gam D . 16,2 gam
C . Canxi cacbonat D . Không phân biệt được. Câu 33: Trung hòa hoàn toàn 1,76 gam một axit đơn chức hữu cơ X bằng
Câu 14: Nung Natri fomiat khan với vôi tôi xút thu được sản phẩm là: dung dịch NaOH vửa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,2
A . Hiđrô và natri cacbonat B . Metan và natri cacbonat gam muối khan. Axit X là:
C . Natri cacbonat D . Tất cả sai. A . HCOOH B . CH3COOH C . C2H3COOH D . C3H7COOH
Câu 34: Trung hòa hoàn toàn 11,25 gam một axit hữu cơ cần 500 ml
NaOH 0,5M. X là :
A . Axit fomic B . Axit acrilic C . Axit oxalic D . Không xác định.
Câu 35: Trung hòa hoàn toàn 2,16 gam một axit đơn chức cần dùng
100ml dung dịch NaOH 0,3M. X là:
A.Axit acrilic B.Axit propionic C.Axit metacrilic D.Axit butiric.
Câu 36: Trung hòa a mol một axit hữu cơ X cần 2a mol NaOH. Đốt cháy
hoàn toàn một thể tích hơi axit X thu được hai thể tích khí CO2 (cùng
điều kiện). CTPT của X là:
A . Axit fomic B . Axit axêtic C . Axit oxalic D . Kết quả khác
Câu 37: Để trung hòa hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn
chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau thì cần 500 ml dd NaOH 0,1 M
a) CTPT của hai axit là:
A . CH3COOH và C2H5COOH B . C2H5COOH và C3H7COOH
C . C3H7COOH và C4H9COOH D . Kết quả khác
b) Khối lượng muối khan thu được là:
A . 5,22 gam B . 6,12 gam C . 5,02 gam D . Không xác định.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức liên tiếp
trong dãy đồng đẳng thu được nCO2 = nH2O . Mặc khác trung hòa hoàn
toàn 6,56 gam hỗn hợp X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2%. CTPT
của hai axit trên là:
A . HCOOH và CH3COOH B . CH3COOH và C2H5COOH
C . C2H3COOH và C3H5COOH D . Kết quả khác.
Câu 39: Cho 60 gam một axit no đơn chức mạch hở X tác dụng với natri
dư sinh ra 11,2 lít khí hiđrô (đkc). X chính là:
A . Axit fomic B . Axit axêtic C . Axit propionic D . Kết quả khác.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit hữu cơ X thu được 2 mol khí
CO2. Mặt khác khi cho X tác dụng với Natri dư thu được khí hiđrô có thể
tích bằng thể tích hơi của cũng lượng axit đó (trong cùng điều kiện). X
chính là : A.Axit fomic B.Axit axêtic C.Axit oxalic D.Kết quả khác
Câu 41: Từ 100 tấn Canxi cacbua chứa 4% tạp chất điều chế axit axêtic
theo sơ đồ: CaC2 → C2H2 → CH3CHO → CH3COOH. Giả sử hiệu suất
100%. Khối lượng axit thu được là:
A . 90 tấn B . 93,75 tấn C . 97,66 tấn D . Kết quả khác

Một số bài tập về andehit trong các đề tuyển sinh ( collect by namkep)
Câu 18: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với
lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng
Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO
(sp khử duy nhất, đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C
= 12, O = 16)
A. CH3CHO. B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2 = CHCHO
Câu 23: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3
(hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag.
Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6
gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)
A. HCHO B. CH3CHO C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO
Câu 47: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong
dung dịch NH3, là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen B. anđehit axetic, axetilen, butin-2
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol
CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một
phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, đơn chức B. không no có hai nối đôi, đơn chức
C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức

You might also like