You are on page 1of 4

Bây giờ ta sẽ giới thiệu một vài phép biến đổi ma trận thong dụng.

Định nghĩa: Những phép biến đổi ma trận sau đẩy được gọi là những phép biến đổi sơ cấp:

• Đổi chỗ hai cột (hay dòng) i và j:


..a1i......ami ..a1j..........amj..⟶..a1j....⋮....amj.. a1i..⋮..ami..
• Cộng vào cột (hay dòng) i tích của số c∈K với cột (hay dòng) j
..a1i......ami ..a1j..........amj..⟶..a1i+ca1i....⋮....ami+cami.. a1j..⋮..amj..

Định nghĩa: Ma trận nhận được từ một ma trận A bằng việc đổi các dòng thành các cột được gọi là Ma
trận chuyển vị của A, ký hiệu là AT

Nếu A=aij là một m×n ma trận thì AT=a'ij là một m×n ma trận với a'ij=aiji=1,….,m, j=1,…,n:

A=a11..⋮⋮am1.. .a1n⋮⋮.amn⟶A=a11..am1.....a1n.....amn

Phép chuyển vị có những tính chất sau:

ATT=A,
A+BT=AT+BT,
cAT=cAT

Các tính chất này cho thấy ánh xạ A⟶AT là một đẳng cấu giữa hai không gian véc tơ L(m, n) và L(n, m)

Ngoài ra ta còn thấy ma trận chuyển vị của tích hai ma trận bằng tích hai ma trận chuyển vị theo thứ tự
ngược lại.

Bổ đề 3.1.5 ABT=BTAT

Chứng minh: Giả sử

A=aij,B=bij,AB=dik và AT=a'ij,BT=b'ij,ABT=d'ki

Ta có:

d'ki=dik=ja'jib'kj=ja'jib'kj=jb'kja'ji

Một ma trận trên trường số thực hay trường số phức được gọi là một ma trận thực hay ma trận phức.

Định nghĩa: Với mọi ma trận phức C=cjk ta gọi ma trận

C*=cjk*

Là ma trận liên hợp của C, trong đó cjk* là số phức liên hợp của cjk.

Nếu ta viết C dưới dạng C = A + iB, trong đó A, B là những ma trận thực và i là số ảo, thì C*=A-iB. Do
đó các ma trận liên hợp cũng có những tính chất giống như các số phức liên hợp:

C+D*=C*+D*,

CD*=C*D*
Bài tập

1. Cho A0,…,Amn là các m x n ma trận. Chứng minh rằng bao giờ ta cũng tìm được các số c0,c1,…,cmn,
trong K sao cho:
c0A0+c1A1+…+cmnAmn=0
2. Hãy tính tích ma trận:
a1⋮amb1..bm
3. Hãy tìm hai ma trận A và B khác ma trận không sao cho AB = 0
4. Cho A là một m x n ma trận. Chứng minh rằng nếu Ax = 0 với mọi cột véc tơ x∈Kn thì A=0
5. Ánh xã A⟶A* với mọi ma trận phức A∈L(m,n) có phải là một ánh xạ tuyến tính không?

MA TRẬN VUÔNG

Định nghĩa: Một ma trận vuông là một ma trận có số dòng bằng số cột:

a11......an1.... a1n..anm

Số dòng của một ma trận vuông được gọi là cấp của ma trận đó. Hệ các phần tử aii của A có cùng chỉ số
dòng và cột được gọi là đường chéo chính của A.

Đặc điểm quan trọng nhất của các ma trận vuông là ta luôn luôn có các ma trận tích AB và BA của hai ma
trận vuông A, B cùng cấp. Ma trận AB và BA cũng là những ma trận vuông có cùng cấp như A và B.
Thông thường thì AB ≠ BA.

Ví dụ: cho

A=1000, B=0110

Ta có:

AB=0100, BA=0010

Tập hợp L(n, m) các ma trận vuông cấp n (có các phần tử trong trường K) còn được kí hiệu là L(n). Theo
bổ đề 3.1.1 thì L(n) là một không gian véc tơ với:

dimL(n)=n2

Không gian L(n) chứa những ma trận đặc biệt sau:

Định nghia: Ma trận vuông:

In=10..001..0⋮0⋮0......1cấp n

Có các phần tử nằm trên đường chéo chính đều là 1 còn các phần tử khác đều là 0, được gọi là ma trận
đơn vị cấp n. Ta thường ký hiệu một ma trận đơn vị là I nếu cấp của nó đã được biết trước.

Cho A là một m x n ma trận. Phép nhân A với cột của ma trận đơn vị In sẽ cho kết quả là cột tương ứng
của A. Tương tự, phép nhân của một dòng ma trận đơn vị Im vơi A sẽ cho kết quả là dòng tương ứng của
A. Vì vậy phép nhân A với một ma trận đơn vị theo bên phải hay bên trái sẽ cho kết quả lại là A:

AIn=ImA=A
Bổ đề 3.2.1. L(n) là một vành có I là phần tử đơn vị.

Chứng minh: theo bổ đề 3.1.1 thì L(n) là một nhóm giao hoán đối với phép cộng. Theo bổ đề 3.1.2 và bổ
đề 3.1.3 thì phép nhân ma trận có luật kết hợp và luật phân phối trong tương tác với phép cộng. Vì vậy
L(n) thoả mãn hệ tiên đề của một cành. Vành này có ma trận I=In là phần tử đơn vị vì AI=IA=A vói mọi
A∈Ln.

Theo bổ đề 3.1.3 thì phép nhân hai ma trận trong L(n) còn có tình chất kết hợp với phép nhân vô hướng:

cAB=cAB=A(cB)

Vì vậy người ta còn gọi L(n) là đại số ma trận cấp n trên K

Định nghĩa: Cho A là một ma trận vuông cấp n. Một ma trận vuông B cấp n được gọi là ma trận nghịch
đảo của A nếu

AB = BA = I

Ma trận nghichj đảo của một ma trận khả nghịch A được kí hiệu là A-1.

Ví dụ:

1. Ma trận đơn vị I là một ma trận khả nghịch với I-1 = I và II = I


2. Xét các ma trận:
A=1000,B=0110
Ma trận A không khả nghịch vì tích AC của A vói ma trận C là một ma trận có dòng cuối chỉ gồm
các số 0, không khi nào cho kết quả là I được. Còn ma trận B là khả nghịch với B-1 = B vì
01100110=1001
Sử dụng cơ sở trực chuẩn ta sẽ chứng minh được tập các véc tơ trực giao của một không gian con
là một không gian bù:

Định lý 7.2.6. Giả sử E là một không gian unita hữu hạn sinh là E1 là một không gian con của E. Tập hợp
E2 các véc tơ trực giao với các véc tơ của E1 là một không gian bù của E1

Chứng minh: Tương tự như cho định lý 6.1.8

Bây giờ ta sẽ xét đến các ánh xã giữa các không gian unita

Giả sử E và F là hai không gian unita. Để thuận tiên ta vẫn dùng kí hiệu .,. cho tích vô hướng trong cả E
lẫn F.

Định nghĩa: Một ánh xạ tuyến tính φ:E⟶F được gọi là một ánh xạ đẳng cự nếu

φ(x),φ(y)=x,y

Với mọi véc tơ x,y∈E. Nếu φ là một đẳng cấu đẳng cự thì E và F được gọi là đẳng cự với nhau.

Ví dụ: Xét ánh xạ φ:Cn⟶Cn với

φ(x)=(c1a1,….,cnan)
Cho mọi x=(a1,…,an)∈Cn, trong đó c1,…,cn là những số phức cho trước thoả mãn điều kiện

c1=…=cn=1

Đây là một ánh xạ đẳng cự vì

φx,φy=c1a1c1b1*+…+cnancnbn*

Type equation here.

You might also like