You are on page 1of 2

Quy định của UCP 500 về chứng từ bảo hiểm:

Điều khoản 34: Chứng từ bảo hiểm.


Các chứng từ bảo hiểm phải do các công ty bảo hiểm hoặc người bảo hiểm hoặc
đại lý của họ phát hành và kí tên.
Trừ khi tín dụng có quy định khác, nếu chứng từ bảo hiểm được phát hàng nhiều
bản gốc, thì tất cà các bản gốc phải được xuất trình.
Trừ khi tín dụng có quy định khác, nếu chứng từ bảo hiểm được phát hàng nhiều
bản gốc, thì tất cà các bản gốc phải được xuất trình.
Trừ khi tín dụng có quy định khác, các ngân hàng sẽ chấp nhận giấy chúng nhận
bảo hiểm hoặc tờ khai bảo hiểm bao được kí bởi các công ty bảo hiểm hoạc
những người bảo hiểm hoặc đại lý của họ.Nếu một tín dụng yêu cầu rõ ràng giấy
chứng nhận bảo hiểm hoạc tờ khai bảo hiểm bao, thì các ngân hàng sẽ chấp nhận
đơn bảo hiểm thay thế chúng.
Trừ khi tín dụng có quy định khác, hoặc trừ khi chứng từ bảo hiểm cho thấy rằng
bảo hiểm có hiệu lực chậm nhất kể từ ngày bốc hàng lên tàu hoặc gửi hàng đi
hoặc nhận hàng để gửi .Các ngân hàng sẽ không chấp nhận một chứng từ bảo hiểm
có đề ngày phát hành sau ngày bốc hàng lên tàu hoặc gửi hàng đi hoặc nhận hàng
để gửi như được ghi ở trên chứng từ vận tải.
Trừ khi tín dụng quy định khác loại tiền bảo hiểm ghi trong chứng từ bảo hiểm
phải là loại tiền ghi trong tín dụng.
Trừ khi tín dụng quy định khác số tiền tối thiểu mà chứng từ bảo hiểm ghi là
được bảo hiểm phài trá giá là giá CIF hoặc giá CIP của hàng hóa, trừ trường hợp,
cộng teh6m 10% nhưng chi khi giá CIF hoặc CIP có thể xác định được căn cứ trên
chứng từ.Mặt khác các ngân hàng sẽ chấp nhận món tiền nào lờn hơn giữa giá trị
110% số tiền phải trả, chấp nhận hoăc chiết khấu theo yêu cầu trong tín dụng với
110% tổng số tiền hóa đơn làm số tiền bảo hiểm tối thiểu.
Điều khoản 35: Các loại bảo hiểm.
Các tín dụng phải ghi rõ các loại bao hiểm phải mua và, nếu cần, những rủi ro
thêm phải mua bảo hiểm.Không nên đùng những từ ngữ không rõ ràng như “ rủi
ro thông thường” hay “ rủi ro theo tập quán”, những từ ngữ ấy được dùng thì các
ngân hàng thì các ngân hàng sẽ chấp nhận các chứng từ bảo hiểm theo như xuất
trình mà không chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảo hiểm.
Nếu như trong tín dụng không có những chỉ thị cụ thể các ngân hàng sẽ chấp nhận
các chứng từ bảo hiểm theo như xuất trình mà không chịu trách nhiệm về bất cứ
rủi ro nào không được bảo hiểm.
Trừ khi tín dụng có quy định khác, các ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ bảo
hiểm ghi rõ bảo hiểm có mức miễm bồi thường được trừ hoặc không được trừ.
Điều khoản 36: Bảo hiểm mọi rủi ro.
Trong trường hợp tín dụng quy định “ bảo hiểm mọi rủi ro” thì các ngân hàng chấp
nhận chứng từ bảo hiểm có lời ghi chú hoặc điều khoản “ mọi rủi ro” dù có hay
không có tiêu đề mọi rủi ro ngay cả khi chứng từ bảo hiểm có ghi là một số rủi ro
nào đó không được bảo hiểm, mà không chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào
không được bảo hiểm.
3.Những nội dung cần chú ý khi kiểm tra chứng từ bảo hiểm:
Chứng từ bảo hiểm có đúng loại L/C quy định không ?
Bộ chứng từ bảo hiểm lập thành mấy bản gốc ? Tất cả các bản gốc có được xuất
trình đầy đủ không ?
Chứng từ bảo hiểm do ai cấp ?
Chứng từ bảo hiểm có được ghi ngày tháng và kí không ? Ngày lập chứng từ bảo
hiểm phải ghi rõ là “ Bảo hiểm có hiệu lực chậm nhất là vào ngày bắt đầu vận
chuyển” thì mới được xem là hợp lệ.
Tính lại số tiền được bảo hiểm có đúng yêu cầu của L/C không?
Loại tiền ghi trong chứng từ bảo hiểm có đúng là loại tiền ghi trong L/C không?
Nếu L/C quy định trả bằng đồng tiền khác đồng tiền trong thanh toán thì phải kèm
chỉ thị về tỉ giá sẽ được áp dụng và tên hợp đồng bảo hiểm cũng phải ghi rõ như
vậy.
Loại bảo hiểm phải mua có đúng như L/C quy định không?
Các chi tiết về tên người mau bảo hiểm.Khi L/c quy định phải có hợp đồng bảo
hiểm trong bộ chứng từ thì người mua bảo hiểm phải là người bán, hoặc là người
cung cấp hàng hóa ( lún này giá bán là CIF,CIP…) nếu là người bán thì tên và địa
chỉ phải ghi giống như trên L/C và các chứng từ khác.
Chứng từ bảo hiểm có được người bán kí hậu không?
Hồ sơ khiếu nại trình tại đâu? Có đúng quy định L/C không?
Lộ trình và phương thức vận chuyển có phù hợp với L/C không?
Các chi tiết về tên phương tiện vận tải, cảng đi, cảng đến, hàng hóa có phù hợp với
L/C và các chứng từ có liên quan khác không ?

You might also like