You are on page 1of 22

Ảnh hưởng của môi trường đến con người

Nhiệt độ.

Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người. Cơ thể con người có nhiệt
độ là tct = 37oC. Trong quá trình vận động cơ thể con người luôn luôn toả ra nhiệt lượng
qtỏa. Lượng nhiệt do cơ thể toả ra phụ thuộc vào cường độ vận động. Để duy trì thân
nhiệt cơ thể thường xuyên trao đổi nhiệt với môi trường. Sự trao đổi nhiệt đó sẽ biến đổi
tương ứng với cường độ vận động. Có 2 hình thức trao đổi nhiệt với môi trường xung
quanh.
- Truyền nhiệt : Truyền nhiệt từ cơ thể con người vào môi trường xung quanh dưới 3
cách: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ. Nói chung nhiệt lượng trao đổi theo hình thức truyền
nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào độ chênh nhiệt độ giữa cơ thể và môi trường xung quanh.
Lượng nhiệt trao đổi này gọi là nhiệt hiện . Ký hiệu qh
Khi nhiệt độ môi trường tmt nhỏ hơn thân nhiệt, cơ thể truyền nhiệt cho môi trường, khi
nhiệt độ môi trường lớn hơn thân nhiệt thì t = tct-tmt lớn,∆ cơ thể nhận nhiệt từ môi
trường. Khi nhiệt độ môi trường bé, qh lớn, cơ thể mất nhiều nhiệt nên có cảm giác lạnh
và ngược lại khi nhiệt độ môi trường lớn khả năng thải nhiệt ra môi trường giảm nên có
cảm giác nóng. t = tct-tmt và tốc độ chuyển động của không khí .∆ Nhiệt hiện qh phụ
thuộc vào Khi nhiệt độ môi trường không đổi, tốc độ không khí ổn định thì qh không
đổi. Nếu cường độ vận động của con người thay đổi thì lượng nhiệt hiện qh không thể
cân bằng với lượng nhiệt do cơ thể sinh ra. Để thải hết nhiệt lượng do cơ thể sinh ra, cần
có hình thức trao đổi thứ 2, đó là toả ẩm.
- Tỏa ẩm : Ngoài hình thức truyền nhiệt cơ thể còn trao đổi nhiệt với môi trường xung
quanh thông qua tỏa ẩm. Tỏ ẩm có thể xảy ra trong mọi phạm vi nhiệt độ và khi nhiệt độ
môi trường càng cao thì cường độ càng lớn. Nhiệt năng của cơ thể được thải ra ngoài
cùng với hơi nước dưới dạng nhiệt ẩn, nên lượng nhiệt này được gọi là nhiệt ẩn. Ký hiệu
qw.
Ngay cả khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 37oC, cơ thể con người vẫn thải được nhiệt ra
môi trường thông qua hình thức tỏa ẩm, đó là thoát mồ hôi . Người ta đã tính được rằng
cứ thoát 1 g mồ hôi thì cơ thể thải được một lượng nhiệt xấp xỉ 2500J. Nhiệt độ càng cao,
độ ẩm môi trường càng bé thì mức độ thoát mồ hôi càng nhiều.
Nhiệt ẩn có giá trị càng cao khi hình thức thải nhiệt bằng truyền nhiệt không thuận lợi.
Tổng nhiệt lượng truyền nhiệt và tỏa ẩm phải đảm bảo luôn luôn bằng lượng nhiệt do cơ
thể sản sinh ra.
Mối quan hệ giữa 2 hình thức phải luôn luôn đảm bảo :
qtỏa = qh + qW
Đây là một phương trình cân bằng động, giá trị của mỗi một đại lượng trong phương trình
có thể thay đổi tuỳ thuộc vào cường độ vận động, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động
của không khí môi trường xung quanh...vv
Nếu vì một lý do gì đó mất cân bằng thì sẽ gây rối loạn và sinh đau ốm
Nhiệt độ thích hợp nhất đối với con người nằm trong khoảng 22-27 oC .

Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối có ảnh hưởng quyết định tới khả năng thoát mồ hôi vào trong môi
trường không khí xung quanh. Quá trình này chỉ ϕ có thể tiến hành khi < 100%. Độ ẩm
càng thấp thì khả năng thoát mồ hôi càng cao, cơ thể cảm thấy dễ chịu.
Độ ẩm quá cao, hay quá thấp đều không tốt đối với con người.
- Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên khả năng thoát mồ hôi kém, cơ thể cảm thấy rất nặng
nề , mệt mỏi và dễ gây cảm cúm. Người ta nhận thấy ở một nhiệt độ và tốc độ gió không
đổi khi độ ẩm lớn khả năng bốc mồ hôi chậm hoặc không thể bay hơi được, điều đó làm
cho bề mặt da có lớp mồ hôi nhớp nháp.
- Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm thấp mồi hôi sẽ bay hơi nhanh làm da khô, gây nứt nẻ chân tay,
môi ...vv. Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể.
Độ ẩm thích hợp đối với cơ thể con người nằm trong 70%.÷ = 50ϕ khoảng tương đối
rộng

Tốc độ không khí

Tốc độ không khí xung quanh có ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt và trao đổi chất
(thoát mồ hôi) giữa cơ thể con người với môi trường xung quanh. Khi tốc độ lớn cường
độ trao đổi nhiệt ẩm tăng lên. Vì vậy khi đứng trước gió ta cảm thấy mát và thường da
khô hơn nơi yên tĩnh trong cùng điều kiện về độ ẩm và nhiệt độ .
Khi nhiệt độ không khí thấp, tốc độ quá lớn thì cơ thể mất nhiệt gây cảm giác lạnh. Tốc
độ gió thích hợp tùy thuộc vào nhiều yếu tố : nhiệt độ gió, cường độ lao động, độ ẩm,
trạng thái sức khỏe của mỗi người. . .vv.
Trong kỹ thuật điều hòa không khí người ta chỉ quan tâm tốc độ gió trong vùng làm việc,
tức là vùng dưới 2m kể từ sàn nhà. Đây là vùng mà một người bất kỳ khi đứng trong
phòng đều lọt thỏm vào trong khu vực đó.

Nồng độ các chất độc hại.

Khi trong không khí có các chất độc hại chiếm một tỷ lệ lớn thì nó sẽ có ảnh hưởng đến
sức khỏe con người. Mức độ tác hại của mỗi một chất tùy thuộc vào bản chất chất khí,
nồng độ của nó trong không khí, thời gian tiếp xúc của con người, tình trạng sức khỏe
...vv.
Các chất độc hại bao gồm các chất chủ yếu sau :
- Bụi : Bụi ảnh hưởng đến hệ hô hấp . Tác hại của bụi phụ thuộc vào bản chất bụi, nồng
độ và kích thước của nó. Kích thước càng nhỏ thì càng có hại vì nó tồn tại trong không
khí lâu và khả năng thâm nhập vào cơ thể sâu hơn và rất khó khử bụi. Hạt bụi lớn thì khả
năng khử dễ dàng hơn nên ít ảnh hưởng đến con người. Bụi có 2 nguồn gốc hữu cơ và vô
cơ.
- Khí CO2, SO2 . . Các khí này không độc, nhưng khi nồng độ của chúng lớn thì sẽ làm
giảm nồng độ O2 trong không khí, gây nên cảm giác mệt mỏi. Khi nồng độ quá lớn có
thể dẫn đến ngạt thở .
- Các chất độ hại khác : Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt trong không khí có thể có
lẫn các chất độc hại như NH3, Clo . . vv là những chất rất có hại đến sức khỏe con người.
Cho tới nay không có tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ ảnh hưởng tổng hợp của các
chất độc hại trong không khí.
Tuy các chất độc hại có nhiều nhưng trên thực tế trong các công trình dân dụng chất độc
hại phổ biến nhất đó là khí CO2 do con người thải ra trong quá trình hô hấp. Vì thế trong
kỹ thuật điều hoà người ta chủ yếu quan tâm đến nồng độ CO2.
Để đánh giá mức độ ô nhiểm người ta dựa vào nồng độ CO2 có trong không khí.
Bảng 2.1 trình bày mức độ ảnh hưởng của nồng độ CO2 trong không khí . Theo bảng này
khi nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,5% theo thể tích là gây nguy hiểm cho con
người. Nồng độ cho phép trong không khí là 0,15% theo thể tích.
Bảng 2.1 : Ảnh hưởng của nồng độ CO2 trong không khí
Nồng độ CO2%
Mức độ ảnh hưởng
thể tích
0,07 - Chấp nhận được ngay cả khi có nhiều người trong phòng
0,10 - Nồng độ cho phép trong trường hợp thông thường
0,15 - Nồng độ cho phép khi dùng tính toán thông gió
0,20-0,50 - Tương đối nguy hiểm
> 0,50 - Nguy hiểm
- Hệ thần kinh bị kích thích gây ra thở sâu và nhịp thở gia tăng. Nếu hít
5÷ 4
thở trong môi trường này kéo dài thì có thể gây ra nguy hiểm.
- Nếu thở trong môi trường này kéo dài 10 phút thì mặt đỏ bừng và đau
8
đầu
18 hoặc lớn hơn - Hết sức nguy hiểm có thể dẫn tới tử vong.

Độ ồn

Người ta phát hiện ra rằng khi con người làm việc lâu dài trong khu vực có độ ồn cao thì
lâu ngày cơ thể sẽ suy sụp, có thể gây một số bệnh như : Stress, bồn chồn và gây các rối
loạn gián tiếp khác. Độ ồn tác động nhiều đến hệ thần kinh. Mặt khác khi độ ồn lớn có
thể làm ảnh hưởng đến mức độ tập trung vào công việc hoặc đơn giản hơn là gây sự khó
chịu cho con người. Ví dụ các âm thanh của quạt trong phòng thư viện nếu quá lớn sẽ
làm mất tập trung của người đọc và rất khó chịu.
Vì vậy độ ồn là một tiêu chuẩn quan trọng không thể bỏ qua khi thiết kế một hệ thống
điều hòa không khí. Đặc biệt các hệ thống điều hoà cho các đài phát thanh, truyền hình,
các phòng studio, thu âm thu lời thì yêu cầu về độ ồn là quan trọng nhất.

Ảnh hưởng của môi trường đến sản xuất.

Con người là một yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất. Các thông số khí hậu có ảnh
hưởng nhiều tới con người có nghĩa cũng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản
phẩm một cách gián tiếp.
Ngoài ra các yếu tố khí hậu cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Trong
phần này chúng ta chỉ nghiên cứu ở khía cạnh này.

Nhiệt độ
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến nhiều loại sản phẩm. Một số quá trình sản xuất đòi hỏi nhiệt
độ phải nằm trong một giới hạn nhất định. Ví dụ :
- Kẹo Sôcôla : 7 - 8 oC
- Kẹo cao su : 20oC
- Bảo quả rau quả : 10oC
- Đo lường chính xác : 20 - 24 oC
- Dệt: 20 - 32oC
- Chế biến thịt, thực phẩm : Nhiệt độ cao làm sản phẩm chóng bị thiu .
Bảng 2.2 dưới đây là tiêu chuẩn về nhiệt độ và độ ẩm của một số quá trình sản xuất
thường gặp
Bảng 2.2 : Điều kiện công nghệ của một số quá trình
Quá trình Công nghệ sản xuất Nhiệt độ, oC Độ ẩm, %
- Đóng và gói sách- Phòng in ấn-
33÷ 3321 ÷ 2720 50÷ 6040 ÷ 5050
Xưởng in Nơi lưu trữ giấy- Phòng làm bản
kẽm ÷ 2424 ÷ 21 ÷ 4545

- Nơi lên men- Xử lý malt- Ủ chín- 24÷ 2216 ÷ 1518 65÷ 6045 ÷ 8550
Sản xuất bia
Các nơi khác ÷ 410 ÷ 3 ÷ 7080 ÷ 50
80÷ 6570 ÷ 5550
Xưởng bánh - Nhào bột- Đóng gói- Lên men 2427÷ 2718 ÷ 24
÷ 45
Chế biến
- Chế biến bơ- Mayonaise- Macaloni 27÷ 162421 5038÷ 6040
thực phẩm
Công nghệ
- Lắp ráp chính xác- Gia công khác 2424÷ 20 55÷ 5045 ÷ 40
chính xác
29÷ 2927 ÷ 2927
Xưởng len - Chuẩn bị- Kéo sợi- Dệt 70÷ 6060 ÷ 6050
÷ 27
Xưởng sợi - Chải sợi- Xe sợi- Dệt và điều tiết 25÷ 2522 ÷ 2522 90÷ 7070 ÷ 6560
bông cho sợi ÷ 22 ÷ 55

Độ ẩm tương đối

Độ ẩm cũng có ảnh nhiều đến một số sản phẩm


- Khi độ ẩm cao có thể gây nấm mốc cho một số sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ.
- Khi độ ẩm thấp sản phẩm sẽ khô, giòn không tốt hoặc bay hơi làm giảm chất lượng sản
phẩm hoặc hao hụt trọng lượng.
Ví dụ
- Sản xuất bánh kẹo : Khi độ ẩm cao thì kẹo chảy = 50-65%ϕ nước. Độ ẩm thích hợp
cho sản xuất bánh kẹo là
- Ngành vi điện tử , bán dẫn : Khi độ ẩm cao làm mất tính cách điện của các mạch điện

Vận tốc không khí .

Tốc độ không khí cũng có ảnh hưởng đến sản xuất nhưng ở một khía cạnh khác
- Khi tốc độ lớn : Trong nhà máy dệt, sản xuất giấy . . sản phẩm nhẹ sẽ bay khắp phòng
hoặc làm rối sợi. Trong một số trường hợp thì sản phẩm bay hơi nước nhanh làm giảm
chất lượng.
Vì vậy trong một số xí nghiệp sản xuất người ta cũng qui định tốc độ không khí không
được vượt quá mức cho phép.

Độ trong sạch của không khí.

Có nhiều ngành sản xuất bắt buộc phải thực hiện trong phòng không khí cực kỳ trong
sạch như sản xuất hàng điện tử bán dẫn, tráng phim, quang học. Một số ngành thực phẩm
cũng đòi hỏi cao về độ trong sạch của không khí tránh làm bẩn các thực phẩm.

PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

Định nghĩa

Điều hòa không khí còn gọi là điều tiết không khí là quá trình tạo ra và giữ ổn định các
thông số trạng thái của không khí theo một chương trình định sẵn không phụ thuộc vào
điều kiện bên ngoài.
Khác với thông gió, trong hệ thống điều hòa , không khí trước khi thổi vào phòng đã
được xử lý về mặt nhiệt ẩm. Vì thế điều tiết không khí đạt đạt hiệu quả cao hơn thông
gió.

Phân loại các hệ thống điều hoà không khí

Có rất nhiều cách phân loại các hệ thống điều hoà không khí. Dưới đây trình bày 2 cách
phổ biến nhất :
- Theo mức độ quan trọng :
+ Hệ thống điều hòa không khí cấp I : Hệ thống điều hoà có khả năng duy trì các thông
số tính toán trong nhà với mọi phạm vi thông số ngoài trời.
+ Hệ thống điều hòa không khí cấp II : Hệ thống điều hoà có khả năng duy trì các thông
số tính toán trong nhà với sai số không qúa 200 giờ trong 1 năm.
+ Hệ thống điều hòa không khí cấp III : Hệ thống điều hoà có khả năng duy trì các thông
số tính toán trong nhà với sai số không qúa 400 giờ trong 1 năm.
Khái niệm về mức độ quan trọng mang tính tương đối và không rõ ràng. Chọn mức độ
quan trọng là theo yêu cầu của khách hàng và thực tế cụ thể của công trình. Tuy nhiên
hầu hết các hệ thống điều hoà trên thực tế được chọn là hệ thống điều hoà cấp III.
- Theo chức năng :
+ Hệ thống điều hoà cục bộ : Là hệ thống nhỏ chỉ điều hòa không khí trong một không
gian hẹp, thường là một phòng. Kiểu điều hoà cục bộ trên thực tế chủ yếu sử dụng các
máy điều hoà dạng cửa sổ , máy điều hoà kiểu rời (2 mãnh) và máy điều hoà ghép.
+ Hệ thống điều hoà phân tán : Hệ thống điều hòa không khí mà khâu xử lý nhiệt ẩm
phân tán nhiều nơi. Có thể ví dụ hệ thống điều hoà không khí kiểu khuyếch tán trên thực
tế như hệ thống điều hoà kiểu VRV (Variable Refrigerant Volume ) , kiểu làm lạnh bằng
nước (Water chiller) hoặc kết hợp nhiều kiểu máy khác nhau trong 1 công trình.
+ Hệ thống điều hoà trung tâm : Hệ thống điều hoà trung tâm là hệ thống mà khâu xử lý
không khí thực hiện tại một trung tâm sau đó được dẫn theo hệ thống kênh dẫn gió đến
các hộ tiêu thụ. Hệ thống điều hoà trung tâm trên thực tế là máy điều hoà dạng tủ, ở đó
không khí được xử lý nhiệt ẩm tại tủ máy điều hoà rồi được dẫn theo hệ thống kênh dẫn
đến các phòng.

CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

Việc chọn các thông số tính toán bao gồm thông số tính toán trong nhà và ngoài trời. Đối
với thông số tính toán trong nhà tuỳ thuộc vào mục đích của hệ thống điều hoà.
- Đối với hệ thống điều hoà dân dụng, tức là hệ thống điều hoà chỉ nhằm mục đích tạo
điều kiện tiện nghi cho con người. Các thông số tính toán trong nhà được lựa chọn theo
các tiêu chuẩn sẽ nêu ở bảng 2-3 dưới đây.
- Đối với hệ thống điều hoà công nghiệp , tức hệ thống điều hoà phục vụ công nghệ của
một quá trình sản xuất cụ thể. Trong trường hợp này , người thiết kế phải lấy số liệu thực
tế từ nhà sản xuất là chính xác và phù hợp nhất . Các thông số tính toán này có thể tham
khảo ở bảng dữ liệu 1.2.

Chọn nhiệt độ và độ ẩm tính toán

Nhiệt độ và độ ẩm trong nhà

Nhiệt độ và độ ẩm trong nhà được chọn tuỳ thuộc vào chức năng của phòng. Có thể chọn
nhiệt độ và độ ẩm trong nhà theo bảng 2.3:
Bảng 2.3 Nhiệt độ và độ ẩm tính toán trong phòng
MÙA
Hạng sang
ĐÔNG
MÙA HÈ Bình
thườn
KHU VỰC g
, , ,
tT, tT,
tT, oC % % %
oC oC
ϕ ϕ ϕ
Khu công cộng
: Chung cư,
Nhà ở, Khách
50÷ 4 26÷ 2 50÷ 4 25÷ 2
sạn, Văn 24÷ 23 35÷ 30
5 5 5 3
phòng, Bệnh
viện, trường
học
Cửa hàng, cửa
hiệu : Ngân
50÷ 4 27÷ 2 50÷ 4 24÷ 2
hàng, của hàng 26÷ 24 35÷ 30
5 5 5 2
bánh kẹo, mỹ
phẩm, siêu thị
Phòng thu âm
thu lời, Nhà
55÷ 5 27÷ 2 60÷ 5 24÷ 2
thờ, Quán bar, 26÷ 24 40÷ 35
0 6 0 2
nhà hàng, nhà
bếp. . .
Nhà máy, phân
55÷ 4 29÷ 2 60÷ 5 23÷ 2
xưởng, xí 27÷ 25 35÷ 30
5 7 0 0
nghiệp

Nhiệt độ và độ ẩm ngoài trời

Thông số ngoài trời được sử dụng để tính toán tải nhiệt được căn cứ vào tầm quan trọng
của công trình, tức là tùy thuộc vào cấp của hệ thống điều hòa không khí và lấy theo bảng
2-4 dưới đây:
Bảng 2.4 Nhiệt độ và độ ẩm tính toán ngoài trời
Hệ thống Nhiệt độ tN , oC N, %ϕ Độ ẩm
Hệ thống cấp I+ Mùa
tmaxtmin (tmin)ϕ (tmax)ϕ
hè+ Mùa đông
Hệ thống cấp II+ Mùa 0,5(tmax + ttbmax)0,5(tmin (ttbmin)]ϕ (tmin) +
hè+ Mùa đông + ttbmin) ϕ (ttbmax)]0,5[ϕ (tmax) + ϕ 0,5[
Hệ thống cấp III+ Mùa
ttbmaxttbmin (ttbmin)ϕ (ttbmax)ϕ
hè+ Mùa đông
Trong đó :
tmax , tmin Nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất tuyệt 15 giờ, tham khảo phụ lục PL-1÷ đối
trong năm đo lúc 13
ttbmax , ttbmin Nhiệt độ của tháng nóng nhất trong năm, tham khảo phụ lục PL-2, và PL-
3.
(tmin ) Độ ẩm ứng với nhiệt độ lớn nhấtϕ (tmax) , ϕ và nhỏ nhất tuyệt đối trong năm.
Tuy nhiên do hiện nay các số liệu này ở Việt (ttbmin)ϕ (ttbmax) và ϕ Nam chưa có nên
có thể lấy bằng
(ttbmin ) Độ ẩm trung bình ứng vớiϕ (ttbmax) , ϕ tháng có nhiệt độ lớn nhất và nhỏ
nhất trong năm, tham khảo phụ lục PL-4

Chọn tốc độ không khí tính toán trong phòng

Tốc độ không khí lưu động được lựa chọn theo nhiệt độ không khí trong phòng nêu ở
bảng 2.5. Khi nhiệt
KHÍ HẬU
o
Nhiệt độ trung bình năm: 24-26 C. Mùa đông
nhiệt độ tối thấp tuyệt đối khoảng 10-15oC.
Mùa hè nhiệt độ tối cao tuyệt đối lên tới 39-
42oC, thường xảy ra vào thời kì có gió tây nam
khô nóng, vùng núi nhiệt độ giảm rõ rệt, ở độ
cao 1000m chỉ còn 30-34oC. Nhiệt độ mặt đất
có thể lên tới 68-70oC. Trị số nhiệt độ này đã
vượt giới hạn trên của nhiều loài cây trồng ở
vùng nhiệt đới, ảnh hưởng đến năng suất và
sản lượng cây trồng. Mùa lạnh ở Quảng Trị bắt
đầu từ cuối tháng XI, kết thúc vào cuối tháng II
năm sau. Riêng vùng Lao Bảo kết thúc sớm
hơn 30 ngày. Mùa nóng ở Quảng Trị bắt đầu
vào giữa tháng IV và kết thúc vào giữa tháng X,
vùng thung lũng và núi thấp kết thúc sớm hơn
khoảng 2 tháng. Biên độ nhiệt năm phía bắc
Quảng Trị lớn hơn phía nam, đồng bằng hải
đảo lớn hơn vùng núi.
Tổng số giờ nắng trung bình năm: 1500-2000
giờ. Mùa đông nhiều mây và thời gian chiếu
sáng ban ngày ngắn nên số giờ nắng ít, trung
bình hàng tháng dưới 100 giờ. Mùa hạ lượng
mây ít, thời gian chiếu sáng dài nên trung bình
mỗi tháng có 180-250 giờ nắng.
Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm ở đồng bằng
và trung du đạt 25-26 mb, vùng núi giảm
xuống còn 23-24 mb. Độ ẩm tương đối trung
bình năm: 80-85%. Những ngày ảnh hưởng của
gió tây nam khô nóng, độ ẩm tương đối thấp
< font>
nhất giảm xuống 28-32%. Mùa đông, tuy độ
Bản đồ phân vùng khí hậu nông nghiệp
ẩm không khí trung bình lớn nhưng độ ẩm thấp
nhất trong ngày có thể giảm xuống rất thấp còn 16-20% do có đợt không khí cực
đới khô tràn sâu xuống phía nam.
Lượng mưa trung bình năm: 2000-3000 mm. Điều kiện địa lý, địa hình và tác động
của gió mùa là các yếu tố quyết định đến lượng và chế độ mưa của Quảng Trị. Nằm
ở hai sườn Đông và Tây của dãy Trường Sơn nên Quảng Trị có chế độ mưa khá đặc
biệt so với chế độ mưa của các tỉnh miền Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ.
Vào mùa hạ gió mùa Tây Nam, sau khi vượt dãy Trường Sơn, do hiệu ứng "phơn" đã
đem đến cho Quảng Trị loại hình thời tiết nắng nóng và khô.
Mùa mưa ở Quảng Trị từ tháng VIII đến tháng XII, vùng núi thấp phía tây Trường Sơn
mùa mưa từ tháng IV hoặc tháng V đến tháng XI, lượng mưa từ 1800 - 2100 mm
chiếm 80 - 90% lượng mưa năm. Đây chính là điểm khác biệt giữa phần đông và tây
Quảng Trị. Khi Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ đang mùa khô thì phần phía Tây
Trường sơn thuộc Quảng Trị lượng mưa bắt đầu giảm.
Đặc biệt từ tháng IX-XI hầu khắp lãnh thổ đều xảy ra mưa lớn với lượng mưa đạt từ
1100 - 1650 mm chiếm 55 - 66% lượng mưa năm 70 - 80% lượng mưa mùa. Đây là
thời kỳ có lượng mưa lớn nhất trong năm do sự hoạt động xen kẽ và ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các hệ thống thời tiết phía Nam như bão, dải hội tụ nhiệt đới..., giữa khối
không khí nóng ẩm phía Nam và khối không khí lạnh ở phía Bắc. Tuy nhiên, sự phụ
thuộc của lượng mưa vào nguồn cung cấp ẩm cũng không quan trọng bẵng những
tác nhân gây mưa gắn liền với các điều kiện địa lý, địa hình của địa phương. Đó
chính là nguyên nhân dẫn tới sự lệch pha trong mùa mưa của tỉnh từ mùa hạ sang
mùa thu và từ đông sang tây.
Mùa khô bắt đầu từ tháng I hoặc tháng II đến tháng VII gồm đại bộ phận đất đai ở
các vùng trung du-đồi gò và vùng đồng bằng ven biển, vùng cát trắng ven biển, hải
đảo với tổng lượng đạt từ 400 - 700 mm chiến 23 -30% lượng mưa năm.
Vùng núi thấp - thung lũng phía tây của tỉnh mùa khô bắt đầu từ tháng XII - IV năm
sau với tổng lượng mưa từ 19-20% lượng mưa năm.
Vùng phía đông thời kỳ từ tháng II-IV các vùng trung du, đồi gò và vùng đồng bằng
ven biển có lượng mưa rất thấp,chỉ đạt 130 - 170 mm chiếm 6 - 7% tổng lượng mưa
năm
Tháng VI- VII là thời kỳ hoạt động cực thịnh của gió tây nam khô nóng nên lượng
mưa cũng bị giảm đi.
Vùng phía tây thuộc Khe Sanh, Tà Rụt có lượng mưa ít từ tháng XII đến tháng IV do
sự chi phối của địa hình với dải Trường Sơn có đèo Lao Bảo chạy qua, những dãy núi
cao (Sa Mùi, Voi Mẹp ..... ) như một bức thành chắn ngang ở phía Tây Bắc và Bắc
nên vùng này trở nên khuất gió đối với gió mùa đông bắc. Do vậy, từ tháng XI, XII
trở đi lượng mưa ở đây giảm nhanh rõ rệt.
Về mùa hạ, vùng này là vùng đón gió với gió mùa Tây Nam, các khối không khí
nóng ẩm từ phía nam đi lên đã cho lượng mưa khá lớn trước khi vượt qua núi xuống
phía Đông của tỉnh, nên mùa mưa ở đây bắt đầu khá sớm, từ tháng IV hoặc tháng
V.
Tuy lượng mưa dồi dào như vậy, nhưng trên thực tế sản xuất nông nghiệp vẫn thiếu
nước nghiêm trọng, do lượng mưa phân bố không đều, thường từ tháng II - IV và
tháng VI - VIII lượng mưa ít nên các cây trồng đều thiếu ẩm, đặc biệt là các cây
trồng cạn.
: Điều kiện tự nhiên
KHÍ HẬU
Biến đổi khí hậu là do nồng độ của khí hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở
mức độ cao làm cho trái đất ấm lên, nhiệt độ bề mặt trái đất nóng lên tạo ra các
biến đổi đối với các vấn đề thời tiết hiện nay. Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp
quốc, nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu 90% do con người gây ra, 10% là
do tự nhiên.

Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu sẽ tác động đến những yếu tố cơ bản của
đời sống nhân loại trên phạm vi toàn cầu - nước, lương thực, sức khỏe và môi trường.
Hàng trăm triệu người có thể phải lâm nạn đói, thiếu nước và lụt lội tại vùng ven biển
do trái đất nóng lên. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến năng suất sản xuất, đời
sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Tất cả những nạn nhân nhạy cảm
nhất, bao gồm các quốc gia và các tầng lớp dân chúng nghèo nhất, sẽ phải hứng chịu
sớm nhất và nặng nề nhất, mặc dù họ lại góp phần nhỏ nhất trong việc tạo ra các
nguyên nhân BĐKH. Những phí tổn do các hiện tượng thời tiết cực trị gây ra, trong đó
phải kể đến lũ lụt, hạn hán, bão, đã bắt đầu gia tăng ngay cả đối với những nước
giàu.
Sự ấm lên của trái đất có thể gây nên sự thay đổi về chế độ thủy văn của các
con sông và tạo nên các thay đổi không lường trước được. Gia tăng nhiệt độ và sự
thay đổi về lượng mưa sẽ làm cho sản xuất nông nghiệp không ổn định và dẫn đến
các tác động tiêu cực đến nông dân trong các nước đang phát triển. Việt Nam được
cảnh báo sẽ là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi sự biến đổi khí
hậu toàn cầu (bị ảnh hưởng thứ 2 sau Ấn Độ). Trong đó, ĐBSCL là một trong những
khu vực phải hứng chịu những thách thức mới.
Trước hết, Việt Nam có trên 12% bờ biển sẽ bị ngập sâu dưới mực biển 1m mà
ảnh hưởng nhiều nhất được tập trung ở ĐBSCL và đồng bằng sông Hồng vì đây là khu
thấp trũng có khuynh hướng bị biển dâng, xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết
xấu.
Kế đến, ĐBSCL có khoảng 2,1 triệu ha (chiếm 50% diện tích) đất bị nhiễm
mặn, đặc biệt trong mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5. Sự xâm nhập mặn là nguyên
nhân hạn chế chính cho canh tác nông nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt ở các vùng
này. Trong những năm gần đây, xâm nhập mặn đã có khuynh hướng ngày một lấn
sâu vào trong đất liền.
Tiếp theo, ĐBSCL có khoảng 1,6 triệu ha (chiếm 47% diện tích) đất bị nhiễm
phèn, phân bố chủ yếu ở vùng tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên , vùng Đồng tháp Mười,
vùng Tây sông Hậu và một số nơi ở vùng bán đảo Cà Mau. Khi đất phèn bị khô hạn và
nứt nẻ, ôxy sẽ xâm nhập vào tầng chứa pyrite (FeS 2) gây hiện tượng ôxy hoá và
phóng thích ra H2SO4 và cá muối kim loại: sắt, nhôm,… làm cho đất và nước ruộng bị
chua (pH<3,5), gây chết các loài tôm, cá và lúa.
Không những thế, việc thâm canh tăng canh lúa (3vụ/năm) đã làm cho đất đai
bị bạc màu, mất độ phì nhiêu (dẫn đến việc đầu tư phân bón, thuốc trừ sâu trong quá
trình canh tác ngày một tăng gây mất cân đối đầu vào và đầu ra); suy giảm đa dạng
sinh học nghiêm trọng do môi trường sống bị phá huỷ và ô nhiễm.
Ngoài ra, nhiệt độ không khí ở vùng ĐBSCL tăng cao và xảy ra hạn hán thất
thường. Trong 30 năm qua nhiệt độ tăng lên 0,5 0C. Trong năm có 240 ngày có nhiệt
độ không khí >350C. Trong suốt 7 tháng mùa khô, lưu lượng sông Mekong giảm
xuống thấp <2.500 m3/s, đôi khi chỉ còn 700 m3/s; mực nước ngầm thấp hơn 2-3m so
với mùa mưa. Khô hạn đã làm gần 1,5 triệu ha đất không thể canh tác và làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tình hình cấp nước cho người dân.
Hơn nữa, lượng mưa gia tăng trong khi số ngày mưa giảm làm cho lũ lụt có
khuynh hướng tăng cao và không theo chu kỳ. Từ tháng 8-10, lũ trên sông Mekong có
thể đạt đến 40.000 m3/s làm ngập phần lớn vùng tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên (thuộc
các tỉnh An Giang, Kiên Giang), vùng Đồng tháp Mười (thuộc các tỉnh Đồng THáp,
Long An, Tiền Giang). Diện tích vùng bị lũ hàng năm chiếm từ 1,2-1,9 triệu ha.
Cuối cùng, nhiều dịch bệnh nguy hiểm đã xuất hiện và diễn biến phức tạp trên
cây trồng, vật nuôi, thủy sản và cả con người: bệnh vàng lá gân xanh trên cây có
múi; bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa; bệnh cúm trên gia cầm; bệnh tai xanh
trên heo; bệnh đốm trắng ở tôm; bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng trên
người,…
Để đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu nói trên, Chính phủ đã xây dựng
chương trình hành động quốc gia nhằm hạn chế và ứng phó hiệu quả với các tác
động tiêu cực của BĐKH trong từng giai đoạn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững
của đất nước. Cụ thể là:
Khôi phục rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển kết hợp xây dựng đê bao
bán khép kín phía bên trong dãi rừng ngập mặn giúp đảm bảo điều hoà khí hậu, đa
dạng sinh học, lưu giữ trầm tích nhằm giảm nhẹ thiệt hại khi có bão lũ hoặc sóng
thần.
Điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể ĐBSCL, đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào nội
dung quy hoạch. Cân đối tỉ lệ diện tích đất đai giữa vùng thành thị (vùng tiêu thụ),
vùng sản xuất (vùng nông nghiệp-thủy sản) và vùng bảo vệ (các khu bảo tồn, vườn
quốc gia, rừng , đất ngập nước) đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi
trường.
Cải tạo dòng chảy các sông rạch để tránh bị sạt lở bằng cách can thiệp cơ học
nhỏ nhu nắn dòng chảy ở các đoạn sông có nguy cơ xói lở không đều. Củng cố và cải
thiện các trạm quan trắc môi trường với các trang thiết bị hiện đại, giúp dự báo chính
xác các sự cố về môi trường có thể xảy ra.
Quy hoạch vị trí và cao trình các khu công nghiệp thích ứng với BĐKH, chống
xả thải các chất gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường nước. Đánh giá tác
động môi trườngcho các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Sử
dụng hạn chế các nguồn năng lượng không tái tạo. Tìm kiếm và phát triển các nguồn
năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, thủy triều, năng lượng sinh học.
Bảo tồn và phát triển các giống vật nuôi, cây trồng và thủy sản bản địa thích
nghi tốt với các điều kiện khắc nghiệt của địa phương. Giảm bớt lượng phân bón,
thuốc trừ sâu trên đồng ruộng để tránh ô nhiễm nguồn nước mặt. Xây dựng các mô
hình sản xuất sạch.
Ngoài ra, để đối phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong nông nghiệp,
cần tăng cường hơn nữa vai trò của chính quyền địa phương, các nhóm cộng đồng và
xã hội dân sự trong việc phát triển, thực hiện và giám sát các biện pháp thích ứng với
thay đổi khí hậu tăng ngân sách cho nông nghiệp để cải thiện hạ tầng cơ sở, tạo các
nguồn vốn trong dịch vụ nông nghiệp cho các hộ tiểu nông. Nhất là xây dựng các
mạng lưới quản lý rủi ro khí hậu an toàn trong việc thực hành nông nghiệp bền vững
đảm bảo trọng tâm an ninh lương thực, hỗ trợ nền nông nghiệp bền vững thích ứng
với biến đổi khí hậu là chìa khóa thúc đẩy nông dân gia tăng an ninh lương thực.

Biến đổi khí hậu là do nồng độ của khí hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở
mức độ cao làm cho trái đất ấm lên, nhiệt độ bề mặt trái đất nóng lên tạo ra các
biến đổi đối với các vấn đề thời tiết hiện nay. Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp
quốc, nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu 90% do con người gây ra, 10% là
do tự nhiên.

Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu sẽ tác động đến những yếu tố cơ bản của
đời sống nhân loại trên phạm vi toàn cầu - nước, lương thực, sức khỏe và môi trường.
Hàng trăm triệu người có thể phải lâm nạn đói, thiếu nước và lụt lội tại vùng ven biển
do trái đất nóng lên. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến năng suất sản xuất, đời
sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Tất cả những nạn nhân nhạy cảm
nhất, bao gồm các quốc gia và các tầng lớp dân chúng nghèo nhất, sẽ phải hứng chịu
sớm nhất và nặng nề nhất, mặc dù họ lại góp phần nhỏ nhất trong việc tạo ra các
nguyên nhân BĐKH. Những phí tổn do các hiện tượng thời tiết cực trị gây ra, trong đó
phải kể đến lũ lụt, hạn hán, bão, đã bắt đầu gia tăng ngay cả đối với những nước
giàu.
Sự ấm lên của trái đất có thể gây nên sự thay đổi về chế độ thủy văn của các
con sông và tạo nên các thay đổi không lường trước được. Gia tăng nhiệt độ và sự
thay đổi về lượng mưa sẽ làm cho sản xuất nông nghiệp không ổn định và dẫn đến
các tác động tiêu cực đến nông dân trong các nước đang phát triển. Việt Nam được
cảnh báo sẽ là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi sự biến đổi khí
hậu toàn cầu (bị ảnh hưởng thứ 2 sau Ấn Độ). Trong đó, ĐBSCL là một trong những
khu vực phải hứng chịu những thách thức mới.
Trước hết, Việt Nam có trên 12% bờ biển sẽ bị ngập sâu dưới mực biển 1m mà
ảnh hưởng nhiều nhất được tập trung ở ĐBSCL và đồng bằng sông Hồng vì đây là khu
thấp trũng có khuynh hướng bị biển dâng, xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết
xấu.
Kế đến, ĐBSCL có khoảng 2,1 triệu ha (chiếm 50% diện tích) đất bị nhiễm
mặn, đặc biệt trong mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5. Sự xâm nhập mặn là nguyên
nhân hạn chế chính cho canh tác nông nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt ở các vùng
này. Trong những năm gần đây, xâm nhập mặn đã có khuynh hướng ngày một lấn
sâu vào trong đất liền.
Tiếp theo, ĐBSCL có khoảng 1,6 triệu ha (chiếm 47% diện tích) đất bị nhiễm
phèn, phân bố chủ yếu ở vùng tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên , vùng Đồng tháp Mười,
vùng Tây sông Hậu và một số nơi ở vùng bán đảo Cà Mau. Khi đất phèn bị khô hạn và
nứt nẻ, ôxy sẽ xâm nhập vào tầng chứa pyrite (FeS 2) gây hiện tượng ôxy hoá và
phóng thích ra H2SO4 và cá muối kim loại: sắt, nhôm,… làm cho đất và nước ruộng bị
chua (pH<3,5), gây chết các loài tôm, cá và lúa.
Không những thế, việc thâm canh tăng canh lúa (3vụ/năm) đã làm cho đất đai
bị bạc màu, mất độ phì nhiêu (dẫn đến việc đầu tư phân bón, thuốc trừ sâu trong quá
trình canh tác ngày một tăng gây mất cân đối đầu vào và đầu ra); suy giảm đa dạng
sinh học nghiêm trọng do môi trường sống bị phá huỷ và ô nhiễm.
Ngoài ra, nhiệt độ không khí ở vùng ĐBSCL tăng cao và xảy ra hạn hán thất
thường. Trong 30 năm qua nhiệt độ tăng lên 0,5 0C. Trong năm có 240 ngày có nhiệt
độ không khí >350C. Trong suốt 7 tháng mùa khô, lưu lượng sông Mekong giảm
xuống thấp <2.500 m3/s, đôi khi chỉ còn 700 m3/s; mực nước ngầm thấp hơn 2-3m so
với mùa mưa. Khô hạn đã làm gần 1,5 triệu ha đất không thể canh tác và làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tình hình cấp nước cho người dân.
Hơn nữa, lượng mưa gia tăng trong khi số ngày mưa giảm làm cho lũ lụt có
khuynh hướng tăng cao và không theo chu kỳ. Từ tháng 8-10, lũ trên sông Mekong có
thể đạt đến 40.000 m3/s làm ngập phần lớn vùng tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên (thuộc
các tỉnh An Giang, Kiên Giang), vùng Đồng tháp Mười (thuộc các tỉnh Đồng THáp,
Long An, Tiền Giang). Diện tích vùng bị lũ hàng năm chiếm từ 1,2-1,9 triệu ha.
Cuối cùng, nhiều dịch bệnh nguy hiểm đã xuất hiện và diễn biến phức tạp trên
cây trồng, vật nuôi, thủy sản và cả con người: bệnh vàng lá gân xanh trên cây có
múi; bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa; bệnh cúm trên gia cầm; bệnh tai xanh
trên heo; bệnh đốm trắng ở tôm; bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng trên
người,…
Để đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu nói trên, Chính phủ đã xây dựng
chương trình hành động quốc gia nhằm hạn chế và ứng phó hiệu quả với các tác
động tiêu cực của BĐKH trong từng giai đoạn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững
của đất nước. Cụ thể là:
Khôi phục rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển kết hợp xây dựng đê bao
bán khép kín phía bên trong dãi rừng ngập mặn giúp đảm bảo điều hoà khí hậu, đa
dạng sinh học, lưu giữ trầm tích nhằm giảm nhẹ thiệt hại khi có bão lũ hoặc sóng
thần.
Điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể ĐBSCL, đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào nội
dung quy hoạch. Cân đối tỉ lệ diện tích đất đai giữa vùng thành thị (vùng tiêu thụ),
vùng sản xuất (vùng nông nghiệp-thủy sản) và vùng bảo vệ (các khu bảo tồn, vườn
quốc gia, rừng , đất ngập nước) đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi
trường.
Cải tạo dòng chảy các sông rạch để tránh bị sạt lở bằng cách can thiệp cơ học
nhỏ nhu nắn dòng chảy ở các đoạn sông có nguy cơ xói lở không đều. Củng cố và cải
thiện các trạm quan trắc môi trường với các trang thiết bị hiện đại, giúp dự báo chính
xác các sự cố về môi trường có thể xảy ra.
Quy hoạch vị trí và cao trình các khu công nghiệp thích ứng với BĐKH, chống
xả thải các chất gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường nước. Đánh giá tác
động môi trườngcho các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Sử
dụng hạn chế các nguồn năng lượng không tái tạo. Tìm kiếm và phát triển các nguồn
năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, thủy triều, năng lượng sinh học.
Bảo tồn và phát triển các giống vật nuôi, cây trồng và thủy sản bản địa thích
nghi tốt với các điều kiện khắc nghiệt của địa phương. Giảm bớt lượng phân bón,
thuốc trừ sâu trên đồng ruộng để tránh ô nhiễm nguồn nước mặt. Xây dựng các mô
hình sản xuất sạch.
Ngoài ra, để đối phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong nông nghiệp,
cần tăng cường hơn nữa vai trò của chính quyền địa phương, các nhóm cộng đồng và
xã hội dân sự trong việc phát triển, thực hiện và giám sát các biện pháp thích ứng với
thay đổi khí hậu tăng ngân sách cho nông nghiệp để cải thiện hạ tầng cơ sở, tạo các
nguồn vốn trong dịch vụ nông nghiệp cho các hộ tiểu nông. Nhất là xây dựng các
mạng lưới quản lý rủi ro khí hậu an toàn trong việc thực hành nông nghiệp bền vững
đảm bảo trọng tâm an ninh lương thực, hỗ trợ nền nông nghiệp bền vững thích ứng
với biến đổi khí hậu là chìa khóa thúc đẩy nông dân gia tăng an ninh lương thực.
Do ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại kéo dài từ ngày 14/01 đến nay, hầu hết diện tích lúa và
rau, màu, cây công nghiệp vụ sản xuất Đông Xuân trên toàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã bị ảnh
hưởng rất lớn, thời gian sinh trưởng chậm, không phát triển; đàn gia súc, gia cầm bị chết do đói,
rét đang ảnh hưởng trực tiếp đến vụ sản xuất Đông Xuân, sinh hoạt và đời sống của nhân dân.

Rét đậm, rét hại kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến quá
trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, nhiều diện tích lúa vụ Đông Xuân bị vàng lá, trắng
lá do không thể ra rễ và phát triển, tập trung chủ yếu giống lúa ngắn ngày gieo sạ cuối vụ. Trên
8.250 ha trà lúa ngắn ngày bị trắng lá, trong đó 2.083 ha bị hư hại nặng, có một số diện tích lúa
bị chết. Các huỵên có diện tích bị thiệt hại nặng như: Phong Điền 2.500 ha, Phú Vang 2.100 ha,
Quảng Điền 600 ha, Phú Lộc 700 ha, A Lưới 852 ha, Hương Trà 420 ha… Thời tiết rét đậm, rét
hại kéo dài cũng đã làm ảnh hưởng đến tiến độ gieo lạc, trồng sắn, ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy
mầm và sinh trưởng của hơn 300 ha lạc và nhiều diện tích ngô gieo trong thời gian này.

Theo thống kê ban đầu, từ ngày 06/02/2008 - 17/02/2008, đã có 275 trâu bò, bê nghé chết do rét
lạnh và thiếu thức ăn. Trong đó: huyện Quảng Điền chết 23 con; huyện Nam Đông chết 39 con;
huyện A Lưới chết 25 con; huyện Phong Điền chết 103 con, huyện Hương Thuỷ chết 30 con,
huyện Hương Trà chết 29 con, huyện Phú Vang chết 20 con, huyện Phú Lộc chết 14 con và
thành phố Huế chết 02 con.

Để kịp thời khắc phục hậu quả do đợt rét đậm, rét hại gây ra trong thời gian qua và tiếp tục
chống rét trong thời gian tới; ngày 19/02/2008, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Ngọc Thiện đã có
Công văn yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT) và UBND các huyện
thành phố Huế chỉ đạo khắc phục diện tích lúa đã cấy bị thiệt hại do rét, tích cực chống rét cho
diện tích mạ đã gieo, chuẩn bị đủ giống để gieo sạ và cấy lại trong khung vụ Đông Xuân muộn
khi qua đợt rét hại; có biện pháp hỗ trợ nông dân về giống lúa để gieo cấy lại; kiên quyết không
để tình trạng bỏ ruộng hoang trong vụ Xuân do lúa chết rét hoặc thiếu mạ, thiếu lúa giống.

Tăng cường huy động lực lượng Thú y và Khuyến nông cơ sở tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn người
chăn nuôi thực hiện các biện pháp như: Xây dựng, tu sửa, che chắn chuồng trại cho gia súc, gia
cầm; tránh mưa dột, gió lùa để phòng các bệnh về đường hô hấp do rét và ẩm; vệ sinh chuồng
trại sạch sẽ, không để phân và nước thải ứ đọng tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển.
Đối với trâu bò nuôi thả núi, khẩn trương đưa về nhốt tại chuồng, hạn chế tối đa việc chăn thả gia
súc khi có thông báo thời tiết rét đậm. Dự trữ chủ động các nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm
như rơm khô, cỏ khô, dây lạc khô, tinh bột, cám... để cho ăn bồi dưỡng khi có rét đậm kéo dài.
Cần chú ý chăm sóc gia súc non và già yếu, gia súc cày kéo.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện kế hoạch tiêm phòng bổ sung vaccine lở mồm long móng và
vaccine cúm gia cầm đạt hiệu quả; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh,
áp dụng các biện pháp chống dịch đồng bộ, đặc biệt bệnh lở mồm long móng gia súc, cúm gia
cầm, tai xanh ở lợn, nhất là tại các ổ dịch cũ.
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông, lâm nghiệp

Sự biến động của thời tiết nước ta không thể tách rời những thay đổi lớn của khí hậu thời tiết toàn
cầu. Chính sự biến đổi phức tạp của hệ thống khí hậu thời tiết toàn cầu đã và đang làm tăng thêm
tính cực đoan của khí hậu thời tiết nước ta. Việt Nam là nơi bị ảnh hưởng của hiện tượng ElNinô. Mối
quan hệ giữa ElNinô và khí hậu thời tiết ở Việt Nam đang được nghiên cứu. Tuy nhiên, một số biểu
hiện của mối quan hệ này có thể thấy rõ qua những lần thiên tai xảy ra gần đây trên diện rộng ở
Việt Nam.

Sự biến động phức tạp của thời tiết có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau. Có thể nêu ra đây hai
khía cạnh quan trọng nhất. Trước hết đó là khả năng tăng tần suất của các hiện tượng thiên tai như
bão, lũ lụt. Mưa lũ tăng lên có nghĩa là nguy cơ ngập lụt đối với các vùng vốn thường xuyên bị ngập
như Đồng bằng sông Cửu Long hoặc các vùng đất thấp khác sẽ không giảm, gây nhiễm mặn nhiễm
phèn trên diện rộng. Hậu quả nghiêm trọng thứ hai chính là hạn hán. Nếu như các trận mưa lớn xảy
ra có thể gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nhiễm phèn, xói lở đất làm thiệt hại đến mùa màng, tài sản
và con người thì ngược lại những đợt hạn hán trầm trọng kéo dài có thể ảnh hưởng đến xã hội với
qui mô lớn hơn nhiều. Sự thiếu nước không chỉ ảnh hưởng đến nông lâm nghiệp mà còn ảnh hưởng
đến nhiều ngành sản xuất và đời sống xã hội.

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam nằm trong số 5 nước sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất của biến đổi khí hậu. Xu hướng biến đổi khí hậu sẽ kéo theo sự thay đổi của nhiều yếu tố tự
nhiên khác như lượng bốc hơi tăng, độ ẩm giảm, nhiệt độ không khí tăng, băng tan và mực nước
biển dâng. Những yếu tố đó ảnh hưởng trực tiếp tới con người, tới môi trường và toàn bộ đời sống
kinh tế-xã hội. Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng tới các vùng với những mức độ khác nhau, cụ thể là:

Đối với vùng núi và trung du phía Bắc: Độ che phủ trung bình của rừng ở khu vực này hiện nay
khoảng 44,2% (Cục Kiểm Lâm, 31/12/2006). Tuy nhiên, độ che phủ này không đồng đều, thấp nhất
là Hà Tây (7,4%), cao nhất là Tuyên Quang (61,8%). Mặc dù đã có nhiều dự án trữ nước được thực
hiện, song do độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh nên phần lớn các hồ chứa nước đều có quy mô
nhỏ. Thêm vào đó, do độ che phủ của rừng không đồng đều và chất lượng rừng không cao nên
trong những năm có lượng mưa nhỏ, việc phòng chống hạn không có mấy hiệu quả.

Đối với vùng ven biển Trung Bộ: Độ che phủ của rừng trung bình tại vùng này khoảng 44,4%. Do
địa hình phức tạp với các dãy núi cao chạy sát biển, xen kẽ với những đồng bằng nhỏ hẹp chịu ảnh
hưởng nhiều của các đợt gió mùa nóng và khô , lượng mưa thấp nên điều kiện khí hậu của khu vực
này khắc nghiệt nhất toàn quốc. Độ che phủ của rừng không đồng đều, lưu vực sông ngắn và dốc
đã hạn chế khả năng điều tiết dòng chảy của hệ thống tưới tiêu và sông ngòi, dễ gây ra lũ lụt
nhanh, bất ngờ và hạn hán kéo dài. Do vậy sản xuất lương thực gặp rất nhiều khó khăn và đời sống
của nhân dân luôn ở trong tình trạng phải đối phó với thiên tai. Khu vực này cũng được coi là khu
vực trọng điểm trong Chương trình hành động quốc gia chống hoang mạc hoá.

Đối với vùng Tây Nguyên: Đây là vùng đất bazan rộng lớn nhất Việt Nam. Loại đất bazan thường dễ
hấp thụ nước và do có độ che phủ trung bình của rừng cao nhất nước (54,5%) nên nguồn nước
ngầm ở đây còn khá dồi dào. Tuy vậy, khí hậu bất thường trong các năm 1993, 1998, 2004 và sự
khai thác quá mức nguồn nước cho trồng cây công nghiệp đã gây nên sự mất cân bằng nghiêm
trọng giữa nước mặt và nước ngầm, giữa khả năng cung cấp nước tưới và yêu cầu phát triển sản
xuất. Nguy cơ cháy rừng, mất rừng do nạn khai thác lậu và lấy đất trồng cây ngắn ngày vẫn đang là
vấn đề bức xúc đối với ngành lâm nghiệp ở địa bàn đầu nguồn các con sông lớn và còn diện tích
rừng tự nhiên lớn nhất cả nước này.

Đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Đây là vùng có độ che phủ trung bình thấp nhất cả nước
(12,1%). Nhiều nơi vùng châu thổ sông Mê Công bị tác động của phèn hoá ngày càng nặng do các
khu rừng Tràm bị phá hoại nghiêm trọng để lấy đất sản xuất nông nghiệp. Nhiều khu rừng ngập
mặn cũng đã bị phá huỷ để làm hồ nuôi tôm. Việc phá huỷ lớp phủ bề mặt đã làm giảm khả năng
giữ nước của đất, tạo điều kiện để các tầng nhiễm mặn dưới sâu xâm nhập dần lên bề mặt đất, gây
mặn hóa, phèn hoá toàn bộ tầng đất mặt, làm chết nhiều loại cây trồng và thuỷ sản. Khu vực này
cũng được coi là vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng nước biển dâng.

Trong vòng nửa thế kỷ qua, hầu như toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đều trải qua những biến đổi lớn về
khí hậu và thời tiết. Nhiệt độ có chiều hướng tăng lên. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện
tượng mùa đông ngày càng ngắn hơn và ấm hơn. Tương tự như nhiệt độ, số giờ nắng và lượng mưa
cũng thay đổi rõ nét. Sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trên toàn quốc có xu hướng giống nhau và
mức độ biến đổi ngày càng trở nên phức tạp. Sự biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp đã dẫn tới hậu
quả là thiên tai ngày một thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Có thể liệt kê mấy loại thiên tai có
ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông lâm nghiệp:

Bão: Không có sự gia tăng số lượng bão đổ bộ vào Việt Nam trong 10 năm gần đây nhưng sự bất
thường và phức tạp của các cơn bão có thể quan sát được một cách rõ ràng. Chẳng hạn cơn bão
Linda được hình thành và đổ bộ vào miền Nam rất nhanh cuối năm 1997 là cơn bão thuộc loại này,
xảy ra duy nhất chỉ một lần trong suốt một thế kỷ. Mặc dù về quy mô đổ bộ vào miền Nam trong
thế kỷ 20, Lin da chỉ xếp hàng thứ hai, nhưng về cường độ lại là cơn bão mạnh hơn rất nhiều lần so
với cơn bão hồi đầu thế kỷ, và gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Các cơn bão liên tục đổ bộ vào
miền Trung đã gây ra lụt lội nghiêm trọng ở các tỉnh ven biển miền Trung, gây ra triều cường và
hiện tượng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nông lâm nghiệp
tại địa bàn. Gần đây, bão có xu hướng tiến sâu về phía Nam.

Lũ lụt: ở Việt Nam, trong vòng 10 năm gần đây, hầu như hàng năm đều có lũ lụt nghiêm trọng xảy
ra. Nhiều trận lụt lớn xảy ra tại miền Trung và gây ra tổn thất nghiêm trọng cho sản xuất ở vùng
này. Trận lụt tháng 11 năm 1999 là trận lụt ghi nhiều kỷ lục của một giai đoạn vài chục năm, đặc
biệt là về lượng mưa. Trong vòng 245 giờ, lượng mưa ở Huế đạt 1384 mm, là lượng mưa cao nhất
thống kê được trong lịch sử ngành thuỷ văn ở Việt Nam và chỉ đứng thứ hai sau kỷ lục thế giới là
1870 mm đo được ở Đảo Reunion ở Thái Bình Dương vào năm 1952. Ở Đồng bằng sông Cửu Long,
lụt lội xảy ra thường xuyên hơn, đặc biệt trận lũ kéo dài trong năm 2000 là trận lũ lớn nhất trong
vòng 70 năm qua. Lũ lụt cũng gây ra trượt lở đất ở vùng ven biển dẫn tới việc biển tiến sâu vào đất
liền và gây ra hiện tượng nhiễm mặn ở vùng nội đồng. Lũ lụt cũng là loại thiên tai gây ra nhiều thiệt
hại nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống đồng bào tại vùng nông thôn.

Lũ quét và lũ ống: Loại thiên tai này kéo theo hiện tượng trượt lở đất, phá huỷ rừng, xói mòn đất và
gây ra những thiệt hại về kinh tế - xã hội ở nhiều khu vực, đặc biệt là vùng nông thôn miền núi phía
Bắc. Sự xói mòn xảy ra mạnh nhất ở độ cao 1000-2000 m và thường gây ra trượt lở đất, nứt đất khi
có các trận mưa rào lớn. Do xói mòn mạnh, một lượng lớn các chất dinh dưỡng như nitơ, kali, canxi,
magiê cùng các loài vi sinh vật bị cuốn rửa trôi. Đất dần dần mất khả năng tích nước và trở nên rắn,
chặt hơn.
Ngày 8 tháng 8 – 2008, cơn bão số 4, mưa lớn, lũ quét đã gây ra thiệt hại khá nặng nề đối với các
tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh. Tính đến ngày 17 – 8 đã có 145 người chết và mất tích,
75 người bị thương, 307 ngôi nhà bị sập trôi, 4.260 nhà bị ngập, 3.700 ha lúa, hoa mầu bị ngập,
nhiều công trình giao thông bị phá hỏng... Ước tính tổng thiệt hại ở các tỉnh bị lũ, lụt lần này khoảng
2.000 tỷ đồng.

Hạn hán: Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), châu Á là khu vực bị thiên tai nặng nề nhất trong
vòng 50 năm qua, trong đó thiệt hại về tài sản do hạn hán gây ra đứng thứ ba sau lũ và bão. Có rất
nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hạn hán. Tuy nhiên, trên quan điểm nông nghiệp có thể thấy
hạn hán thường xảy ra vào mùa khô, nắng nóng, lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nhiều lần, đã
làm cây trồng khô héo nhanh chóng và có thể dẫn tới làm chết cây hàng loạt. Đối với sản xuất nông
lâm nghiệp, đây là loại thiên tai tồi tệ nhất, xảy ra ngày càng nghiêm trọng hơn, với tần suất và quy
mô ngày càng lớn hơn, gây nhiều thiệt hại và kéo dài dai dẳng nhất.

Ở nước ta, hạn hán xảy ra ở rất nhiều nơi với những thiệt hại ngày càng lớn hơn. Theo số liệu thống
kê của Trường Đại học Thuỷ lợi, có 11 vụ hạn hán nghiêm trọng xảy ra trong các năm từ 1976 tới
1998 dẫn đến những thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, gây cháy rừng, làm cạn kiệt các
sông suối nhỏ và các hồ chứa nước ở miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, miền núi và trung du
Bắc Bộ, dẫn đến tình trạng biển lấn sâu vào đất liền, thiếu nước chạy các nhà máy điện...đem lại
những hậu quả xấu về kinh tế xã hội và môi trường cho đất nước. Có thể điểm qua một số đợt hạn
hán nặng trong vòng nửa thế kỷ qua như sau:
Hạn hán năm 1976 ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ làm 370.000 ha cây lương thực bị hại. Hạn hán năm
1982 làm cho 180.000 ha cây lương thực ở 6 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị mất trắng. Năm
1983, hạn hán làm cho 291.000 ha lúa mùa ở miền Trung và Nam Bộ không thu hoạch được. Vụ
đông xuân năm 1992, hạn hán và sâu bệnh đã làm cho sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long
giảm 559.000 tấn. Năm 1993, diện tích bị hạn ở miền Trung lên tới 175.000 ha, trong đó có tới
35.000 ha bị cháy khô, thất thu ước tính tới 150.000 tấn lúa và hoa màu.
Đợt hạn năm 1994-1995 ở Đắk Lắc được coi là nặng nhất trong 50 năm qua, ảnh hưởng nhiều đến
cây trồng, nhất là cà phê, ước tính thiệt hại tới 600 tỷ đồng và gây ra thiếu nước sinh hoạt nghiêm
trọng. Năm 1995-1996, diện tích bị hạn ở trung du và miền núi là 13.380 ha, ở Đồng bằng Bắc Bộ
là 100.000 ha.
Hạn hán nghiêm trọng xảy ra trên diện rộng ở Việt Nam rõ ràng có quan hệ với hiện tượng ElNinô.
Đặc biệt, ElNinô 1997-1998 (kéo dài từ giữa tháng 12-1997 đến tháng 6-1998) đã tác động khá rõ
rệt, gây ra hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Đợt hạn hán này đã
gây ra những hậu quả xấu cho sản xuất nông lâm nghiệp và đời sống của nhân dân ở rất nhiều nơi,
nhất là ở miền Trung và Tây Nguyên. Trong đợt hạn này nhiệt độ lên rất cao, từ 35-42 0C, lượng
mưa giảm xuống mức 40 – 250 mm (bằng 5% - 20% lượng mưa trung bình của cùng thời kỳ trong
các năm trước đó). Nhiệt độ cao, lượng mưa giảm, độ ẩm không khí thấp và gió Lào khô nóng đã
làm cho các hệ thống sông ngòi, hồ chứa nước cạn kiệt. Mùa hè năm 1998, tại vùng Tây Bắc, lượng
mưa giảm xuống từ 10-50%. Cuối năm 1998, lượng mưa tiếp tục giảm so với trung bình nhiều năm
từ 30-50%, có nơi như Sơn La lượng mưa giảm đi tới 90%. Tháng 11-1998, lượng mưa ở nhiều nơi
thuộc lưu vực sông Hồng cũng giảm rõ rệt. Những biểu hiện của hạn hán xảy ra trên diện rộng ở
nước ta trong năm 1998 cho thấy tác hại của nó không phải là nhỏ đối với tất cả các lĩnh vực kinh
tế, xã hội và môi trường sinh thái. Có khoảng 3,8 triệu người rơi vào tình trạng thiếu nước sinh hoạt
trên toàn quốc. Hạn hán và nắng nóng cũng đã gây ra cháy rừng. Riêng 6 tháng đầu năm 1998 có
60 vụ cháy rừng ở Đồng Nai (làm mất 1.200 ha) và ở Đắk Lắk (làm mất 316 ha). Đợt khô hạn từ
tháng 5 đến tháng 8 năm 1998 đã làm 11.370 ha rừng bị cháy. Theo ước tính, thiệt hại tổng cộng
trong cả nước lên tới trên 5.000 tỷ đồng.Cháy rừng đã làm huỷ hoại nhiều cánh rừng trên đất nước.
Khoảng 5 triệu ha rừng bị liệt vào loại dễ cháy ở bất cứ mùa nào trong năm. Trong số diện tích rừng
hiện có, 56% dễ bị cháy trong mùa khô. Mỗi đe doạ cháy rừng lớn nhất là rừng Thông ở vùng cao
nguyên Trung Bộ và rừng tràm ở châu thổ sông Mê Công. Trong mùa khô 1997-1998, do thời tiết
khô nóng đã có 1.681 đám cháy rừng trên toàn quốc làm mất khoảng 19.819 ha, trong đó có 6.293
ha rừng tự nhiên, 7.888 ha rừng trồng, 494 ha rừng tre nứa và 5.123 ha cỏ và cây bụi. ở Quảng
Ninh và Lâm Đồng, các vụ cháy rừng Thông đã làm tê liệt nhiều nhà máy sản xuất nhựa thông (Cục
Kiểm Lâm, 1999). Các loại rừng bị cháy thường là các loại rừng non mới tái sinh, rừng trồng từ 3-5
tuổi, trảng cỏ và cây bụi. Các vùng sinh thái nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của đợt
hạn hán 1997-1998 là:

+ Miền núi và trung du phía Bắc: Khoảng 20% diện tích lúa đông-xuân bị ảnh hưởng, trong đó
2.000 ha bị mất trắng. Sản lượng cây ăn quả và cây công nghiệp giảm đáng kể và các loại sâu bệnh
phát triển mạnh. Khoảng 300.000 người không có đủ nước ngọt. Chính phủ đã chi 47,6 tỷ đồng để
khắc phục hậu quả của hạn hán.
+ Bắc Trung Bộ: Có 62.000 ha, chiếm khoảng 46% diện tích gieo trồng trên toàn khu vực, bị ảnh
hưởng nặng nề bởi hạn hán, trong đó khoảng 50% diện tích trồng trọt bị mất trắng, 800 hồ chứa
nước vừa và nhỏ bị cạn hoàn toàn. Khoảng 2,1 triệu người bị thiếu nước ngọt.
+ Vùng ven biển Nam Trung Bộ: Hạn hán đe dọa các vụ đông- xuân, hè-thu và vụ chiêm với tổng
diện tích bị hạn lên tới 20,3 – 25,0 % diện tích gieo trồng. Nước biển tràn sâu vào các vùng ven
biển tới 10-15 km và gây ra tình trạng nhiễm mặn trầm trọng. Trong suốt 10 năm qua, các tỉnh
trong khu vực này luôn bị hạn hán đe dọa và chỉ trong năm 1998 có khoảng 203.000 người bị thiếu
nước ngọt. Vùng khô hạn thường xuyên tại hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và phía nam tỉnh Khánh
Hoà có diện tích 200.000-300.000 ha với lượng mưa hàng năm trung bình chỉ có 500-700 mm, khí
hậu nắng nóng đã tạo thành vùng đất bán sa mạc, vùng cát vàng khô hạn với những trảng cây bụi
thưa có gai rất khó phát triển sản xuất.
+ Vùng Tây Nguyên: Trong tổng số 24.000 ha lúa đông-xuân, có 7.800 ha bị thiệt hại do đợt hạn
1998. Trong tổng số 110.000 ha diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả bị hạn có 20.000 ha bị
chết. Khoảng 800.000 người bị thiếu nước ngọt.
+ Vùng châu thổ sông Cửu Long (hạ lưu sông Mê Công): Trong mùa khô, mực nước ở hệ thống sông
Cửu Long tại Tân Châu và Châu Đốc thường giảm xuống còn khoảng + 1,0 m. Tuy nhiên, trong mùa
khô năm 1998, mực nước tại các điểm trên hạ thấp tới mức –0,3 tới – 0,4 m. Nước mặn với độ mặn
4% tràn vào đất liền, có nơi vào sâu tới 45 km, làm cho hai phần ba diện tích bán đảo Cà Mau bị
nhiễm mặn. Đợt hạn này đã làm cho khoảng 216.000 ha lúa hè- thu bị ảnh hưởng nghiêm trọng,
trong đó 32.000 ha bị mất trắng. Trong tất cả các vụ cháy rừng, vụ cháy rừng U Minh Thượng năm
2002 là vụ cháy rừng nghiêm trọng nhất, đã phá huỷ trên 5.000 ha rừng ngập mặn có giá trị đa
dạng sinh học cao, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng.

Gần đây nhất là đợt hán hán kéo dài 9 tháng liền năm 2004-2005 đã gây tổn thất nhiều cho sản
xuất nông lâm nghiệp. Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy trong mùa khô độ ẩm của đất ở các
vùng không có cây che phủ chỉ bằng một phần ba so với độ ẩm của đất ở những nơi có rừng che
phủ. Tại một số nơi không có rừng che phủ, nhiệt độ trên mặt đất có thể tăng cao tới 50 – 600C vào
buổi trưa hè. Những đặc điểm cơ lý của đất như độ tơi xốp, độ liên kết, độ thấm, hàm lượng các
chất dinh dưỡng và hàm lượng vi sinh bị giảm đi đáng kể, đất trở nên khô, cứng, bị nén chặt, không
thích hợp cho trồng trọt. Hàng triệu ha đất trống, đồi trọc đã mất rừng lâu năm, đất mặt bị biến đổi
cấu tượng và lý hoá tính, trở nên dễ bị xói mòn, rửa trôi mạnh, tích tụ sắt nhôm gây nên hiện tượng
kết von và đá ong hóa, đất hoàn toàn mất sức sản xuất nông nghiệp.
Biến đổi khí hậu sẽ làm tăng nguy cơ tuyệt chủng một số loài động thực vật, gây khó khăn cho công
tác bảo tồn đa dạng sinh học. Một số loài phải tìm môi trường sống mới hoặc mãi mãi sẽ biến mất
khỏi hành tinh.

Biến đổi khí hậu có liên quan rất chặt chẽ tới đa dạng sinh học và hoang mạc hóa. Đây cũng là lý do
vì sao Liên Hợp quốc lại ra nghị quyết về ba công ước Rio về môi trường quan trọng nhất tại Hội
nghị thượng đỉnh về phát triển bền vững ở Rio De Janeiro năm 1992 (Công ước khung về biến đổi
khí hậu, Công ước về đa dạng sinh học và Công ước chống sa mạc hóa). Nhận thức được tầm quan
trọng của việc thực hiện các cam kết chung về môi trường, Việt Nam đã ký tham gia cả ba công ước
trên.

Tóm lại, biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều tác động có hại đối với sản xuất nông lâm nghiệp. Thiên
tai, đặc biệt là hạn hán, ngày càng xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn cả về cường độ và
quy mô. Nguyên nhân của biến đối khí hậu rất phức tạp và đa dạng, bao gồm cả nguyên nhân do tự
nhiên và nguyên nhân do con người. Vì vậy, để giảm thiểu tác hại, chúng ta cần chủ động phối hợp,
đề ra những giải pháp đồng bộ mang tính đa ngành, đa lĩnh vực để đối phó và thích ứng với biến đổi
khí hậu. Bộ Nông nghiệp và PTNT đã và đang nỗ lực bằng những hành động cụ thể phối hợp với các
Bộ/ngành và địa phương liên quan trong việc chủ động thích ứng với những biến đổi phức tạp của
khí hậu và hạn chế tối đa tác hại do nó gây ra cho sản xuất nông lâm nghiệp.

Thu hoạch lúa

Biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của con người
và thiên nhiên. Sự thay đổi của khí hậu sẽ gây ra nhiều tác động xấu đến môi
trường sinh thái như tăng mật độ của các cơn bão, lũ lụt, hạn hán, mực nước
biển dâng, các dịch bệnh và làm mất đi đa dạng sinh học.

Mực nước biển dâng sẽ đe dọa trực tiếp đến các quốc gia có dân số cao và kinh
tế tập trung ở vùng ven biển.

Theo Ngân hàng Thế giới (tháng 2/2007), nếu nước biển tăng lên 5 mét, Việt
Nam có thể mất 16% diện tích, với hơn 35% dân số và khoảng 35% tổng GDP
bị ảnh hưởng. Khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long (ĐBSCL) bị
ảnh hưởng nặng nề nhất vì, nếu mực nước biển tăng tăng 1 mét, sẽ ảnh hưởng
đến khoảng 10,8% dân số của Việt Nam.

Ông Bernard Ơ Callaghan - điều phối viên chương trình của Tổ chức Bảo tồn
Thiên nhiên Thế giới - cho biết “Mực nước biển dâng cao, như dự báo vào năm
2030, sẽ khiến khoảng 45% diện tích đất của ĐBSCL có nguy cơ nhiễm mặn cực
độ và thiệt hại mùa màng do lũ lụt. Năng suất lúa dự báo sẽ giảm 9%. Nếu mực
nước biển dâng cao 1m, phần lớn ĐBSCL sẽ hoàn toàn ngập trắng nhiều thời
gian dài trong năm.”

Tổng hợp từ các báo cáo cho thấy, trong 10 năm gần đây, BĐKH đã
có nhiều ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Hạn hán
hoành hành, nhất là khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Nhiều diện tích lúa, hoa màu bị hạn hoặc mất trắng, không có khả năng thu
hoạch, riêng các tỉnh miền Trung lên đến 1.400 tỷ đồng. Ngoài ra, các chi phí
cho phòng chống hạn cuối năm 1997 và năm 1998 gần 1.000 tỷ đồng. Diễn biến
của hiện tượng El nino ngày càng trở nên phức tạp, số lượng trận lũ tăng 1,4 lần
so với trung bình.

Theo dự báo, BĐKH sẽ tác động sâu đến tài nguyên nớc của nước ta. Dòng
chảy năm biến động từ + 4% đến -19%, lưu lượng đỉnh lũ, độ bốc thoát hơi đều
tăng. Trong những thập kỷ tới, tần suất xuất hiện các trận lũ lụt và hạn hán sẽ
tăng lên với mức độ ngày càng trầm trọng hơn.
Các dự báo gần đây đều cho thấy, mức độ tác động của BĐKH đối với Việt Nam
sẽ rất lớn. An ninh lương thực của nước ta sẽ bị ảnh hưởng do phần lớn diện
tích sản xuất lương thực tại hai vựa lúa chính của cả nước có khả năng sẽ bị
ngập lụt.

Các bộ, ngành liên quan cùng hành động để đối phó
Tại Việt Nam, các số liệu và thông tin về BĐKH còn rất thiếu, các hoạt động,
chương trình, dự án về BĐKH đã có nhưng còn nhỏ lẻ và phân tán, đặc biệt đến
nay, chúng ta còn thiếu một khung chính sách đầy đủ về thích ứng BĐKH.

Do vậy, xuất phát từ nhu cầu mỗi ngành, mỗi lĩnh vực cần có những hoạt động
mang tính tổng thể cho ngành để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành
trong bối cảnh tác động của BĐKH.

Đối phó với vấn đề này, từ năm 2002, Bộ Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn
(NN&PTNT) đã thành lập nhóm đối tác giảm nhẹ thiên tai (NDMP) nhằm điều
phối các hoạt động giảm thiểu tác hại của thiên tai, đặc biệt ở khu vực ven biển
miền Trung.

Hoạt động của nhóm NDMP nhận được sự ủng hộ của nhiều tổ chức quốc tế
như UNDP, RNE, và WB. Bộ NN&PTNT đã trình chính phủ thành lập tổ chống
hạn của chính phủ để giám sát và phối hợp với các bộ, ngành và địa phơng tiến
hành các biện pháp chống hạn, bảo vệ sản xuất nông nghiệp và khắc phục hậu
quả do hạn hán gây ra trên toàn quốc.

Trong quản lý chuyên ngành, Bộ NN&PTNT đã chú trọng xây dựng các chương
trình cụ thể cho từng vùng, từng lĩnh vực như Chơng trình củng cố và nầng cấp
hệ thống đê biển, củng cố hệ thống đê sông, phòng chống sạt lở bờ sông, bờ
biển; Xây dựng cụm tuyến dân cư và chương trình phòng ngừa và giảm nhẹ
thiệt hại do lũ quét; Xây dựng hệ thống thông tin quản lý nghề cá giai đoạn I;
Nghiên cứu xây dựng quy hoạch cơ sở hạ tầng vùng lũ lụt miền Trung; Chương
trình đảm bảo an toàn hồ chứa...

Cần quan tâm đến thủy lợi và quản lý tài nguyên lưu vực sông

Về tài nguyên nước, Việt Nam có 2.360km2. Tổng lượng nước hàng năm chảy
qua các sông, suối khoảng 835 tỷ m3. Do vậy, quản lý nước trong các lu vực
sông và các hệ thống thủy lợi ở nước ta là vấn đề cần được quan tâm trong điều
kiện khí hậu biến đổi.

Quản lý nước lưu vực sông là một vấn đề đã được thực hiện từ nửa cuối của thế
kỷ 20 và phát triển rất mạnh trong vài thập kỷ gần đây nhằm đối phó với những
thách thức về sự khan hiếm nước, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm và suy thoái
các nguồn tài nguyên và môi trường của các lưu vực sông.

Hiện nay, trên thế giới, hàng trăm các tổ chức tham gia quản lý lưu vực sông để
quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước, đất và các tài nguyên liên quan
khác trên lực vực sông. Tối đa hóa lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách
công bằng nhưng không làm tổn hại đến tính bền vững của hệ thống môi trường
trọng yếu của lưu vực, duy trì các điều kiện môi trường sống lâu bền cho con ng-
ười.

Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông là quá trình “bao gồm cả những
phần cơ bản của quy hoạch sử dụng đất, chính sách nông nghiệp và pháp luật
xói mòn, quản lý môi trường và các chính sách khác. Nó bao gồm tất cả những
hoạt động của con người sử dụng nước hoặc gây ảnh hưởng đến các hệ thống
nước ngọt” (Mostert và NNK, 1993)

Để có cơ sở đề xuất các hoạt động cụ thể và đúng hướng đối với mục tiêu giảm
thiểu ảnh hưởng và thích ứng với BĐKH ở Việt Nam, cần nghiên cứu kỹ những
văn bản chiến lược có liên quan nhằm lồng ghép giải quyết các yêu cầu trong
các hoạt động thích ứng gồm chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai đến 2020; Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước; Chiến lược phát
triển bền vững môi trường.

- Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 “Chủ
động phòng, tránh, thích nghi để phát triển” tập trung quy hoạch khu dân cư, khu
công nghiệp, khu du lịch, quy hoạch, xây dựng công trình phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai, công trình hạ tầng giao thông bảo đảm chống ngập và tiêu thoát lũ.

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc thù thiên tai của vùng
và tận dụng đợc điều kiện tự nhiên thuận lợi trên đất liền, trên biển để phát triển,
chống sự xâm lấn của các cồn cát vào vùng đồng bằng, chống hoang mạc hóa.

- Thực hiện chương trình củng cố, nâng cấp đê điều, tận dụng và bảo tồn các
cồn cát tự nhiên để ngăn sóng thần, ngăn nước biển, ngăn mặn; Xây dựng các
hồ chứa, tăng cường trồng rừng, triển khai các giải pháp tăng cường dòng chảy
mùa kiệt và nước ngấm, tăng cường các công trình thủy lợi để chống hạn,
chống úng… Tăng cường nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống bồi lắp cửa
sông, nạo vét lòng dẫn tăng cường khả năng thoát lũ, kết hợp giao thông thủy.

- Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước, phải xác định lượng nước cần duy
trì để đảm bảo yêu cầu cấp nước cho sinh hoạt đối với tất cả các sông, các hồ
chứa nước, các tầng chứa nước, đặc biệt đối với các vùng khó khăn và khan
hiếm nước tại cá tỉnh ven biển miền Trung.
Về chiến lược phát triển bền vững môi trường, chủ động, nắm bắt được tình
hình về BĐKH và dự báo được các ảnh hưởng đối với nguồn nước ở Việt Nam.
Xây dựng các biện pháp (công trình/phi công trình) nhằm giảm thiểu tác hại tiêu
cực của BĐKH đối với hệ thống công trình thủy lợi ở Việt Nam, đồng thời, xây
dựng được kế hoạch tổ chức triển khai sau khi phê duyệt các dự án, chương
trình có liên quan.

You might also like