You are on page 1of 11

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐỀ THI ĐỀ NGHI KÌ THI OLYMPIC ĐBSCL

SÓC TRĂNG Năm học 2008-2009


-------o0o------ ------------/ / / ------------
Đề chính thức Môn : Hoá học – Lớp 12
( Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)

( Đề thi này có 2 trang gồm 9 câu)


CÂU 1 (2,5đ)
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố X.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X.
CÂU 2 (3đ) :
1) Cho dung dịch Mg2+ 0,01M. Tính pH để:
a) Bắt đầu kết tủa Mg(0H)2.
b) Kết tủa hoàn toàn Mg (0H)2, biết rằng Mg(0H)2 được coi là kết tủa hoàn toàn khi nồng độ ion
Mg2+ sau khi kết tủa chỉ bằng 0,01% so với lượng ban đầu có trong dung dịch .Cho TMg(0H)2 = 6.10-10.
2) Trộn x lít dung dịch axít mạnh (HA) có pH = 4. Với y lít dung dịch bazơ mạnh (B0H) có pH = 9.
Tính tỉ lệ x : y để thu được dung dịch có pH = 6.
CÂU 3 (2 đ)
N2O4 phân li theo phương trình :
NO 
←
(1)

2NO
2 4 (K) (2) 2 (K)

Ở 25oC cho n mol khí N2O4 vào một bình kín (đã hút hết không khí) độ phân li của N2O4 là α và áp suất của
hệ lúc cân bằng là Patm.
a) Thiết lập mối liên hệ giữa hằng số cân bằng Kp với n, α, p.
b) Ở 25oC, p = 1 atm, độ phân li α = 18,46%. Tính Kp.
c) Tính độ phân li của N2O4 ở 25oC và dưới áp suất p = 0,5atm, p = 0,1 atm. Các kết quả tính được
có phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng không ? Tại sao ?
CÂU 4 (2 đ) .Chất lỏng N2H4 có thể dùng làm nhiên liệu đẩy tên lửa
1. Tính nhiệt tạo thành của N2H4 khi biết:
1
N 2( k ) + O2( k ) → NO2( k ) ∆H1 = 33,18 kJ
2
1
H 2( k ) + O2( k ) → H 2 O( k ) ∆H 2 = − 241, 6 kJ
2
N 2 H 4( k ) + 3 O2( k ) → 2 NO2( k ) + 2 H 2 O( k ) ∆H 3 = − 467, 44 kJ

2. Trong nhiên liệu đẩy tên lửa, hidrazin lỏng phản ứng với hidropeoxit lỏng tạo ra nitơ và hơi nước. Viết
phương trình phản ứng và tính nhiệt toả ra khi 1m3 (đktc) khí N2H4 phản ứng , biết nhiệt tạo thành của
H2O2(l) là :-187,8kJ/ mol.
CÂU 5 (2 đ) .Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại
tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một
lượng vừa đủ O2 vào hỗn hợp X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH
dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 1,38. Nếu cho dung dịch NH3
dư vào dung dịch A thu được 62,2 gam kết tủa.
Tính m1, m2. (Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết, dung dịch A khi tác dụng với dung
dịch NaOH không có khí NH3 thoát ra)
CÂU 6 (2 đ)
Hòa tan 26,64g chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị x) vào nước được
dung dịch A.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ được kết tủa B, nung nóng B ở nhiệt độ cao
đến khối lượng không đổi còn lại 4,08g chất rắn.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,84g kết tủa Barisunfat.
1. Tìm công thức phân tử của X.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần cho vào dung dịch A để được lượng kết tủa lớn nhất, và
thể tích dung dịch NaOH 0,2M ít nhất để không có kết tủa tạo thành.
3. Cho 250ml dung dịch KOH phản ứng hết với dung dịch A, được 2,34g kết tủa. Tính nồng độ
mol/l của dung dịch KOH.
CÂU 7 (2 đ)
1. Có một hỗn hợp các chất rắn gồm: p-metylanilin, axit benzoic, naphtalen. Trình bày ngắn gọn
phương pháp hoá học để tách riêng từng chất. Viết phương trình phản ứng (1đ).
2. Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất: axit benzoic (A); Benzanđehit(B); Metylphenyl ete (C); ancol
benzylic (D); isopropyl benzen (E). Biết A, B, C, D là chất lỏng. Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi ,
giải thích.
Câu 8 (2,5 đ)
Hợp chất hữu cơ A có 88,24%C và 11,76% H, tỉ khối hơi của A đối với ancol etylic là 2,957.
a. Tìm CTPT A, tính tổng số liên kết đôi và số vòng no trong phân tử A
b. Tính số vòng no của A, biết rằng hidro hoá hoàn toàn A thu được hợp chất no B có CTPT CxH2x
c. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A, biết rằng A tác dụng với dung dịch brôm theo tỉ lệ mol
1:1 và A tác dụng với nước (H+ xúc tác) thu được chất (C) có công thức cấu tạo như sau:

OH
HO CH CH2 CH3
2
CH3 C CH C
CH2 CH2 CH3

Câu 9 . (2 điểm)
Penta peptit A được cấu tạo bởi các aminoaxit Ser, Val, Ala, Gly theo tỉ lệ mol 1:2:1:1 tương ứng.
thuỷ phân A nhờ enzim amino peptiđara thu được Val và một Tetra peptit, thuỷ phân A nhờ enzim cacboxi
peptiđara thu được Gly và một Tetra peptit. Thuỷ phân từng phần A thu được các đipeptit Val-Ala; Val-Ser;
Ala-Gly. Viết công thức cấu tạo của A

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ NGHI KÌ THI OLYMPIC ĐBSCL


SÓC TRĂNG Năm học 2008-2009
-------o0o----- ------------/ / /
------------

Môn : Hoá học – Lớp 12

CÂU 1 (2,5đ)
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố X.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X.
Đáp án:
a) Số hiệu, số khối và tên của X.
- Theo đề: ∑ e + ∑ p + ∑ n = 82 (I)
- Số hạt mang điện: ∑ e + ∑ p và số hạt không mang điện ∑ n , nên từ đề:
∑ e + ∑ p − ∑ n = 22 (II)
- Trong 1 nguyên tử thì: ∑ e = ∑ p (III)
Giải hệ (I) (II) (III): ∑ e = 26 ; ∑ n = 30
+ Số hiệu của X là: 26.
+ Số khối của X là: 30 + 26 = 56 Tên: Sắt Fe 1,75đ
b) Cấu hình e:
Fe : (z=26): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Fe 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s0
Fe3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s0 0,75đ
CÂU 2 (3đ) :
1) Cho dung dịch Mg2+ 0,01M. Tính pH để:
a) Bắt đầu kết tủa Mg(0H)2.
b) Kết tủa hoàn toàn Mg (0H)2, biết rằng Mg(0H)2 được coi là kết tủa hoàn toàn khi nồng độ ion
Mg2+ sau khi kết tủa chỉ bằng 0,01% so với lượng ban đầu có trong dung dịch .Cho TMg(0H)2 = 6.10-10.
2) Trộn x lít dung dịch axít mạnh (HA) có pH = 4. Với y lít dung dịch bazơ mạnh (B0H) có pH = 9.
Tính tỉ lệ x : y để thu được dung dịch có pH = 6.
Đáp án (3 đ)
1. a) - pH để bắt đầu kết tủa Mg(0H)2
Mg2+ + 20H- → Mg(0H)2 ↓
- Khi có 1 ít kết tủa Mg(0H)2 xuất hiện trong dung dịch, ta có:
[Mg2+] [0H-]2 = T = 6.10-10 = 10-2[0H-]2
6.10 −10
− 2
[OH ] = −2
= 6.10− 8⇒ [OH− ]= 2, 45.10
− 4

10
+ 10 −14
⇒[ H ]= = 0, 408.10− 10
−4
M
2, 45.10
⇒ pH= − log 0, 408.10 −=10 10, 4

( hoặc p0H = -lg [0H-] = 3,6 ⇒ pH = 14 - 3,6 )


pH = 10,4 (1 đ )
b) - pH để kết tủa hoàn toàn Mg(0H)2
- Kết tủa được coi là hoàn toàn nếu sau khi kết tủa.
0, 01.10 −2
[ Mg 2 + ] = = 10− 6 M
100
[Mg2+] [0H-]2 = 6.10-10 ⇒ 10-6 [0H-]2 = 6.10-6
⇒ [0H-]2 = 6.10-4 ⇒ [0H-] = 2,45.10-2M

p0H = 1,6 ⇒ pH = 14 - 1,6 = 12,4. (1 đ)


2.
+ Dung dịch HA có pH = 4 ⇒ [H+] = 10-4 = [HA]
- Số mol HA = x.10-4 mol
+ Dung dịch BOH có pH = 9 ⇒ [OH-] = 10-5 M
- Số mol BOH = y.10-5 mol
- Vì dung dịch sau phản ứng có pH = 6 ⇒ axit dư
HA + BOH → BA + H2O
10-5y 10-5y
- Số mol HA dư = 10-4x - 10-5y.
10−4 x − 10−5 y
[H+] = [HA] = = 10−6
x+ y
⇔ 10 x - y = 0,1 (x + y)
⇔ 9,9 x = 1,1 y

x 11 1
⇔ = = (1.đ)
y 99 9

CÂU 3 (2 đ)
N2O4 phân li theo phương trình :
NO 
←
(1)

2NO
2 4 (K) (2) 2 (K)
Ở 25oC cho n mol khí N2O4 vào một bình kín (đã hút hết không khí) độ phân li của N2O4 là α và áp suất của
hệ lúc cân bằng là Patm.
a) Thiết lập mối liên hệ giữa hằng số cân bằng Kp với n, α, p.
b) Ở 25oC, p = 1 atm, độ phân li α = 18,46%. Tính Kp.
c) Tính độ phân li của N2O4 ở 25oC và dưới áp suất p = 0,5atm, p = 0,1 atm. Các kết quả tính được
có phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng không ? Tại sao ?
Đáp án (2 đ)
3. a. Thiết lập mối liên hệ Kp với n, α, p.
N2O4 (K) 
(1)
← → 2NO2 (K)
(2)

Nbđ: n
Độ phân li: α 2α
Ncb: (n - α) 2α

∑n = (n - α) + 2 α = n + α (0,25 ñ )
P2NO2 2α
Kp = ; PNO2 = P. (0,25đ)
PN2O4 (α + n)

(n - α)
PN2O4 = .P (0,25đ)
(n + α)
1
Kp = p . 4 . α2 . (0,25đ)
n2 - α2

b) Tính Kp (n = 1)
1
- Kp = 4 . p . α2 = 0,142 (0.5 đ)
n2 - α2

c) P= 0,5 atm ⇒ α = 25,7% ⇒ Cbdc (2) ⇒ PHNLCDcb (0.25 đ)


P= 0,1 atm ⇒ α = 51,18% ⇒ Cbdc (1) ⇒ PHNLCDcb ( 0,25 đ)
CÂU 4 (2 đ) .Chất lỏng N2H4 có thể dùng làm nhiên liệu đẩy tên lửa
2. Tính nhiệt tạo thành của N2H4 khi biết:

1
N 2( k ) + O2( k ) → NO2( k ) ∆H1 = 33,18 kJ
2
1
H 2( k ) + O2( k ) → H 2 O( k ) ∆H 2 = − 241, 6 kJ
2
N 2 H 4( k ) + 3 O2( k ) → 2 NO2( k ) + 2 H 2 O( k ) ∆H 3 = − 467, 44 kJ

2. Trong nhiên liệu đẩy tên lửa, hidrazin lỏng phản ứng với hidropeoxit lỏng tạo ra nitơ và hơi nước.
Viết phương trình phản ứng và tính nhiệt toả ra khi 1m3 (đktc) khí N2H4 phản ứng , biết nhiệt tạo thành của
H2O2(l) là :-187,8kJ/ mol.
Đáp án (2 đ)
1.Nhiệt tạo thành của N2H4 là
Ta có:

∆H 3 = 2 ∆H NO + 2 ∆H H O − ∆HN H −3 ∆H O
2( k ) 2 (k) 2 4( k ) 2( k )

⇒ ∆H N H = (2 ∆H NO + 2 ∆H H O ) +3 ∆H O − ∆H3
2 4( k ) 2( k ) 2 (k) 2( k )

= [(2.33,18) + 2. ( −241, 6)] + 0 − ( −467, 44)


= 50, 6 kJ / mol
Tính được nhiệt tạo thành của NO2, H2O mỗi chất 0,25 đ; của N2H4 (0,5 đ)
2. N2H4(k) + H2O2(k) → N2(k) + 2H2O(k)

∆H pu = 2∆H H O (k ) − [(∆ H H O (k ) + ∆ H N H )]
2 2 2 2 4( k )

= 2(−241, 6) − [(− 187,8) + 50, 6]


= − 346 kJ ( 0,5 đ)
Khi 1 mol khí N2H4 phản ứng toả ra 346 kJ. Vậy nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1m3 khí N2H4 (đktc)
là: 1000.( −346) (0,5 đ)
= 15.44, 43 kJ
22, 4
CÂU 5 (2 đ) .Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại
tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một
lượng vừa đủ O2 vào hỗn hợp X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH
dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 1,38. Nếu cho dung dịch NH3
dư vào dung dịch A thu được 62,2 gam kết tủa.
Tính m1, m2. (Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết, dung dịch A khi tác dụng với dung
dịch NaOH không có khí NH3 thoát ra)
Đáp án

8,96
Số mol của hỗn hợp X: nhhX = = 0, 4mol
22, 4
Khi cho O2 vào hỗn hợp X có phản ứng 2NO + O2 → 2NO2
⇒ nhhX = nhhy
Khi cho hóa học Y vào dung dịch NaOH có phản ứng:
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Hỗn hợp Z gồm N2O và N2
44,8
nhhZ = nN O + nN = = 0, 2 mol
2 2 22, 4
⇒ nNO = 0,2 mol (0,25đ )

44nN O + 28nN
M hhZ = 1, 38.29 = 2 2
0, 2 (0,25đ )
⇒ nN O = 0,15 mol ; nN = 0, 05 mol
2 2
Mg –2e → Mg2
x mol x mol
Al – 3e → Al3+
y mol y mol
Tổng số mol e 2 kim loại đã nhường ne = (2x + 3y) mol (0,25 đ)

4H + + NO3 – + 3e → NO + 2H2O
0,8mol 0,6 mol 0,2 mol
10H+ + 2NO3– + 8e → N2O + 5H2O
1,5 mol 1,2mol 0,15mol
12H+ + 2NO3– +10e → N2 + 6H2O
0,6 mol 0,5 mol 0,05 mol
Tổng số mol e chất oxi hoá đã nhận:
ne(nhận) = 0,6 + 1,2 + 0,5 = 2,3 mol (0,25đ )

Mg2+ + 2NH3 +2 H2O → Mg(OH)2↓ + 2NH4+


x mol x mol
Al3+ + 3NH3+ 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3 NH4+
y mol y mol
Ta có hệ pt 2x +3y = 2,3
58x + 78y = 62,2 ( 0,25đ )
→ x = 0,4mol ; y = 0,5mol
→ m1 = 23,1 g (0,25đ )
Và số mol HNO3 tham gia phản ứng là: 0,8 + 1,5 +0,6 = 2,9 mol
2,9.63 .100 .120
Vậy: m2 = = 913 ,5 g (0,5đ)
24 .100
CÂU 6 (2 đ)
Hòa tan 26,64g chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị x) vào nước được
dung dịch A.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ được kết tủa B, nung nóng B ở nhiệt độ cao
đến khối lượng không đổi còn lại 4,08g chất rắn.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,84g kết tủa Barisunfat.
1. Tìm công thức phân tử của X.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần cho vào dung dịch A để được lượng kết tủa lớn nhất, và
thể tích dung dịch NaOH 0,2M ít nhất để không có kết tủa tạo thành.
3. Cho 250ml dung dịch KOH phản ứng hết với dung dịch A, được 2,34g kết tủa. Tính nồng độ
mol/l của dung dịch KOH.
Đáp án
1/. - Tìm CTPT (X)
M2(SO4)x . nH2O → 2Mx+ + xSO42- + nH2O (1)
0,12
mol
x
2.0,12
mol ← 0,12 mol
x
M + x NH3 + x H2O → M(OH)x + x NH4+ (2)
x+

2.0,12
mol → 2. 0,12 mol
x
2M(OH)x → M2Ox + xH2O (3)
mol →
2.0,12 0,12
x
mol
x
Ba2+ + SO42- = BaSO4  (4)
0,12 mol 0,12 mol
27,84
nBaSO = = 0,119 ; 0,12 mol
4 233
4, 08.x
MM = = 34x
2Ox
0,12
→ M: Al ; x = 3 ; Al2(SO4)3 (0,5đ)
26, 64
MX = = 666⇒ n= 18
0, 04

X: Al2(SO4)3 . 18H2O (0,5đ)

2/.
+ VddNAOH →  max
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (1')
0,08 (0,24) 0,08
⇒ V 0, 24
ddNaOH = = 1, 2 (lít) (0,25 đ )
0, 2
+ VddNAOH ==>  min
HAlO2. H2O + OH- = AlO2- + 2H2O (2')
0,08 (0,08)
⇒ 0, 24 + 0, 08 (lít) (0,25đ)
VddNaOH = = 1, 6
0, 2
3/.
2, 34
n↓ = = 0, 03 mol
78
+ nOH- < nAl3+
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (1)
(0,09) mol (0,03) mol

0, 09
[ KOH ] = = 0,36 M
0, 25 (0,25đ )
+ nOH- > nAl3+
Al3+ + 3OH- = Al(OH)3 (2)
0,08 (0,24) 0,08
HAlO2 . H2O + OH- = AlO2- + 2H2O (3)
(0,08 - 0,03) (0,05)
0, 24 + 0, 05 (0,25đ )
[ KOH ] = = 1,16 M
0, 25

CÂU 7 (2 đ)
1. Có một hỗn hợp các chất rắn gồm: p-metylanilin, axit benzoic, naphtalen. Trình bày ngắn gọn
phương pháp hoá học để tách riêng từng chất. Viết phương trình phản ứng (1đ).
2. Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất: axit benzoic (A); Benzanđehit(B); Metylphenyl ete (C); ancol
benzylic (D); isopropyl benzen (E). Biết A, B, C, D là chất lỏng. Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi ,
giải thích.
Đáp án
− Khuấy đều hỗn hợp rắn với lượng dư dd NaOH loãng,chỉ có axit benzoic phản ứng tạo thành natri benzoat
tan trong dung dịch,hai chất còn lại không phản ứng, lọc tách hỗn hợp rắn và dung dịch.Axit hoá dung dịch
natribenzoat bằng dd HCl loãng:
C6H5COOH + NaOH → C6H5COONa + H2O
(rắn) (tan)
C6H5COONa + HCl → C6H5COOH ↓ + NaCl (0,5 đ)
-Khuấy hỗn hợp rắn còn lại : Naphtalen, p- metyl anilin với lượng dư dd HCl (loãng) phản ứng tạo muối
tan, lọc lấy Naphtalen, kiềm hoá dung dịch muối, thu được p-metyl anilin
p - CH3C6H4NH2 + HCl → p - CH3C6H4N+H3Cl
p - CH3C6H4NH3Cl + NaOH → p - CH3C6H4NH2 + NaCl + H2O (0,5 đđ)
- Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi
(CH3)2CHC6H5 < C6H5OCH3 < C6H5CH=O < C6H5CH2OH < C6H5COOH (0,5d)
(E) (C) (B) (D) (A)
+ (E) phân cực yếu hơn (C),không có liên kết hidro
+ (C) phân cực yếu hơn (B),không có liên kết hidro (0,5d)
+ (B) phân cực ,không có liên kết hidro
+ (D) phân cực, có liên kết hidro liên phân tử yếu hơn (A)
+ (A) phân cực, có liên kết hidro liên phân tử mạnh.
Câu 8 (2,5 đ)
Hợp chất hữu cơ A có 88,24%C và 11,76% H, tỉ khối hơi của A đối với ancol etylic là 2,957.
d. Tìm CTPT A, tính tổng số liên kết đôi và số vòng no trong phân tử A
e. Tính số vòng no của A, biết rằng hidro hoá hoàn toàn A thu được hợp chất no B có CTPT CxH2x
f. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A, biết rằng A tác dụng với dung dịch brôm theo tỉ lệ mol
1:1 và A tác dụng với nước (H+ xúc tác) thu được chất (C) có công thức cấu tạo như sau:

OH
HO CH CH2 CH3
2
CH3 C CH C
CH2 CH2 CH3

Đáp án
MA = 2,957. 46 = 136 gam
88, 24 11, 67
Ta có tỉ lệ: = = 7,35:11, 67 =1:1, 6 =10:16
12 1
CTPT A có dạng ( C10H16)n
MA = 136n = 136 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT A là C10H16 (0,5 đ)
2 + 10(4 − 2) + 16(1 − 2)
a. Tổng số vòng no và số liên kết đôi của A là = 3 (0,25 đ)
2
Hidro hoá C10H16 ta thu được C10H20 ⇒ Số vòng no của A và B giống nhau và bằng
2 + 10(4 − 2) + 20(1 − 2)
=1 (0,25 đ)
2
b. CTCT có thể có của A
CH CH2 CH2
CH3 C
C CH (0,5 đ)
CH2 CH2 CH3

CH CH2 CH3
CH3 C C C
(0,5 đ)
CH2 CH2 CH3

CH2 CH2 CH3


(0,5 đ)
CH2 C C CH
CH2 CH CH3

Câu 9 . (2 điểm)
Penta peptit A được cấu tạo bởi các aminoaxit Ser, Val, Ala, Gly theo tỉ lệ mol 1:2:1:1 tương ứng.
thuỷ phân A nhờ enzim amino peptiđara thu được Val và một Tetra peptit, thuỷ phân A nhờ enzim cacboxi
peptiđara thu được Gly và một Tetra peptit. Thuỷ phân từng phần A thu được các đipeptit Val-Ala; Val-Ser;
Ala-Gly. Viết công thức cấu tạo của A
Đáp án (2 đ)
+ Từ tỉ lệ số mol của các amino axit
- Ser: HO-CH2-CH(NH2)-COOH : 1mol (0,25 đ)
- Val : CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH : 2 mol (0,25 đ)
- Ala : CH3-CH(NH2)-COOH : 1 mol (0,25 đ)
- Gly : H2N-CH2-COOH : 1 mol (0,25 đ)
+ Khi thuỷ phân A nhờ enzim amino peptiđara thu được aminoaxit có “đầu N” là Val (0,25 đ)
+ Khi thuỷ phân A nhờ enzim cacboxi peptiđara thu được aminoaxit có “đầu C” là Gly(0,25 đ)
+ Khi thuỷ phân từng phần A thu được : Val-Ala; Val-Ser; Ala-Gly
⇒ Α có công thức cấu tạo: Val-Ser- Val- Ala- Gly ( 0,5đ)

You might also like