You are on page 1of 5

Biên soạn: GV ðỗ Cao Long. Tổ Phó - Tổ Toán.

Trường THPT Nam ðông

ðỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009 – 2010


MÔN TOÁN LỚP 10

A. ðại số
Chương I: Mệnh ñề - Tập hợp.
Bài 1: {Mệnh ñề}
a) Cho mệnh ñề: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác ñó ñồng dạng”
Phát biểu mệnh ñề trên dùng thuật ngữ “ñiều kiện cần” hoặc “ñiều kiện ñủ”.
b) Xét tính ñúng, sai và viết mệnh ñề phủ ñịnh của mệnh ñề : “ ∀x ∈ ℝ, x 2 ≥ 0 ”
c) Cho mệnh ñề : “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ñó có hai ñường chéo
bằng nhau”. Lập mệnh ñề ñảo của mệnh ñề trên và xét tính ñúng, sai của nó.
d) Dùng ký hiệu “ ∀ ”, “ ∃ ” ñể viết các mệnh ñề sau:
“Tất cả các số thực ñều có bình phương không bé hơn 0”;
“Có ít nhất một số nguyên mà lập phương của nó lớn hơn chính nó”.
Bài 2: {Tập hợp}
 1 
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp: A =  x ∈ ℤ | cã nghÜa 
 3 − x2 
b) Cho các tập hợp M = ( −3; 2 ) , N = { x ∈ ℝ | −2 ≤ x < 3} , P = { x ∈ ℕ | x ≤ 2} .
Xác ñịnh các tập hợp M ∩ N , M ∪ N , P \ M .
c) Cho các tập hợp A = ( −2;3) , B = ( m; 2 ) . Tìm ñiều kiện của m ñể A ∩ B ≠ ∅ .
d) Cho tập M = {−3; −2; −1;0;1; 2;3; 4} và tập D = { x ∈ M | 2 x ∈ M } . Hỏi D có phải là
tập con của tập M không ? Giải thích ?

Chương II: Hàm số bậc nhất, bậc hai.


Bài 1: {Hàm số y = ax + b }
a) Biết ñồ thị hàm số y = 2 x − m ñi qua ñiểm M ( −2;3) . Tìm giá trị của m ?
b) ðiểm nào sau ñây thuộc ñồ thị hàm số y = f ( x ) = 5 x − 3
 1 5
A (1;3) , B ( −1; 2 ) , C ( 2; 7 ) , D  ; 
 10 6 
c) Biết hai ñường thẳng ( d1 ) : y = 3 x − 4 và ( d 2 ) : y = 2 x + m cắt nhau tại ñiểm M có
hoành ñộ xM = 2 . Tìm giá trị của m ?
Bài 2: {Hàm số y = ax 2 + bx + c }
a) Biết parabol ( P ) : y = x 2 − ax + 2b có tọa ñộ ñỉnh là I (1;1) . Tìm giá trị của a, b ?
b) Biết ñường thẳng ( d ) : y = 2 x + b cắt parabol ( P ) : y = x 2 − 2 x + 1 tại ñiểm M có tung
ñộ bằng yM = 1 . Tính giá trị của b và tọa ñộ giao ñiểm thứ hai (nếu có) của ( d ) và ( P ) .
c) Biết ñường thẳng ( d ) : y = 3 x − 7 cắt parabol ( P ) : y = x 2 + 2ax + 3 tại ñiểm A có
hoành ñộ x A = −1 . Tính giá trị của a ? Và tìm tọa ñộ giao ñiểm thứ hai (nếu có) của ( d )
và ( P ) ?
d) Biết parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + 2 ñi qua ñiểm A (1;1) và a 2 − a − 2 = 0 . ðồng thời
( P) quay bề lõm hướng xuống dưới. Tính giá trị của a, b ?

OT.HK1-Toan10-Y09.10 // Page 1/6


Biên soạn: GV ðỗ Cao Long. Tổ Phó - Tổ Toán. Trường THPT Nam ðông

Chương III: Phương trình – Hệ phương trình.


Bài 1: {Phương trình quy về bậc nhất}
Giải các phương trình sau:
1 5x −1 2x −1 4x −1
a) ( x − 3) + = 3x + 1 b) =
2 3 x + 2 2x +1
c) x − 1 = 3 x + 1 d) x2 + x + 1 = x − 3
e) 3 x − 2 = x − 6
Bài 2: {Phương trình quy về bậc hai}
Giải các phương trình sau:
a) x − 1 = 3x − 5 b) 2 x 2 + 3 x − 5 = x + 1
x x+3
b) + =6 d)
x − 2 x −1
e) Ông An có một mãnh vườn hình vuông. Ông ấy khai hoang thêm ñất ñể mở rộng
thành mãnh vườn hình chữ nhật, một cạnh thêm 8(m), một cạnh thêm 12(m). Biết diện
tích mãnh vườn hình chữ nhật hơn diện tích mãnh vườn hình vuông là 3136 (m2). Hỏi
chiều dài các cạnh của mãnh vườn ban ñầu ?
f) Chia 840 cái bánh cho một số trẻ em. Nếu bớt ñi 5 em thì số em còn lại sẽ nhận ñược
nhiều hơn 14 cái bánh so với lúc trước (khi không bớt 5 em). Tính số trẻ em ?
Bài 3: {Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn}
Giải các hệ phương trình sau:
2 1
 3 x + y = 1 x + y − z = 1

a)  b) 2 x − 2 y + z = 3
1 x − 3 y = 4 5 x + y − 3 z = 5
 3 
2
Chương IV: Bất ñẳng thức – Bất phương trình .
Bài 1:
Chứng minh các bất ñẳng thức sau
a) a 2 + b 2 + ab ≥ 0 và a 2 + b 2 − ab ≥ 0 với mọi số thực a, b.
b) 2 ( a 3 + b3 ) ≥ ( a + b ) ( a 2 + b 2 ) với mọi a, b ∈ ℝ, a + b > 0 .
a−4 1 9
c) ≤ với mọi a ≥ 4 ; d) a + ≥ 7 , với mọi a > 1 .
a+5 6 a −1
4 x2 + 8x + 1
e) ≥ 12 , với mọi x > 0 ; f) ( a − 1)( 5 − a ) ≤ 2 , ∀a ∈ [1;5] .
x
Bài 2:
a) Chứng minh rằng với mọi góc nhọn α , ta có tan α + cot α ≥ 2 .
b) Với mọi góc α , 00 < α < 1800 , α ≠ 900 ta có tan α + cot α ≥ 2 .
1
c) Với mọi góc α , 00 ≤ α ≤ 900 , ta có sin α .cos α ≤ .
4

OT.HK1-Toan10-Y09.10 // Page 2/6


Biên soạn: GV ðỗ Cao Long. Tổ Phó - Tổ Toán. Trường THPT Nam ðông

B. Hình học
Chương I: Vectơ – Tọa ñộ.
Bài 1: {Vectơ – các phép toán}
a) Chứng minh các hệ thức vectơ sau:
         
AB + BC + CD + DA = 0 ; MN + PQ + NP = MP − QP
b) Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Chứng minh:
      1 
AB + AD = 2OC ; OA + OB + OC = DB
2
Bài 2: {Hệ trục tọa ñộ}
Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy , cho các ñiểm A (1; 2 ) , B ( −1;5 ) , C ( 2;1) .
a) Chứng minh ba ñiểm A, B, C không thẳng hàng;
  
b) Tìm ñiểm M thỏa AM + AB = 2 BC ;
c) Tìm tọa ñộ trọng tâm, trực tâm của tam giác ABC;
d) Tìm ñiểm D sao cho BCDA là hình bình hành;
  
e) Phân tích vectơ AM theo hai vectơ BC ; AB .
Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ .
Bài 1: {Giá trị lượng giác của góc α , 00 ≤ α ≤ 1800 }
4 1
a) Cho góc α thỏa cos α = . Tính sin α ; tan α và P = sin 2 α − 3cos 2 α + 1 .
7 2
5
b) Cho góc α tù thỏa sin α = . Tính cos α ; tan α ; cot α .
12
2
c) Cho góc α thỏa tan α = . Tính giá trị các biểu thức sau
9
2 sin α − 3cos α
M= ; N = 2 cos 2 α − 3sin α .cos α + 5sin 2 α − 7 .
5sin α + 4 cos a
5
d) Cho góc α thỏa 3sin 4 α + 5 cos 4 α = . Tính P = 5sin 4 α + 3cos 4 α
2
Bài 2: {Tích vô hướng của hai vectơ}
a) Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O, cạnh AB = a , góc DAO  = 300 . Tính các tích vô
     
hướng sau: AB. AC ; OA.OD ; OB.CO .

   a.x = 5
b) Cho a = ( 2;1) , b = ( 3; −5 ) . Tìm vectơ x sao cho    .
b.x = −7
         
( ) ( )(
c) Cho hai vectơ a; b , biết a = 3; b = 5 và a, b = 1350 . Tính 2a − b a + b
 
)
d) Cho tam giác ABC, trọng tâm G, biết AB = 2; AC = 5 . Tính AG.BC ?
e) Cho A (1; 2 ) , B ( −2;0 ) . Tìm ñiểm M ∈ Oy sao cho MA ⊥ AB .

OT.HK1-Toan10-Y09.10 // Page 3/6


Biên soạn: GV ðỗ Cao Long. Tổ Phó - Tổ Toán. Trường THPT Nam ðông

C. ðề thi tham khảo

ðỀ THAM KHẢO SỐ 01
(Thời gian làm Bài: 90 phút)

Câu I (2 ñiểm)
1. Viết mệnh ñề ñảo của mệnh ñề sau:
A = “Nếu a < b thì a 2 < b 2 ” với mọi số thực a, b .
Mệnh ñề trên ñúng hay sai ?
2. Tìm giao, hợp của hai tập hợp sau: M = ( −1;1) , B = { x ∈ ℝ | 0 ≤ x < 2} .
Câu II (2 ñiểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho các ñiểm A ( −1; −2 ) , B (1;3) , C ( 2; −1) .
a) Chứng tỏ ba ñiểm A, B, C không thẳng hàng.
  
b) Tìm tọa ñộ ñiểm D ∈ Ox và số thực m sao cho EA = 2 AB + m. AC .
Câu III (2 ñiểm)
1
1. Tìm tọa ñộ giao ñiểm của hai ñường thẳng ( d1 ) : y = x + 1 ; ( d 2 ) : y = −3 x + 2 .
2
2. Tìm a biết parabol ( P ) : y = − x + bx + 2 có ñi qua ñiểm A ( −1;1) . Hãy tính tọa ñộ
2

ñỉnh của ( P ) ?
Câu IV (2 ñiểm)
7
1. Cho góc α tù và sin α + cos α = . Tính cos α ; tan α .
5
   
2. Cho u ( −2;5 ) , v ( 3; x ) . Tìm x ñể u ⊥ v .
Câu V (2 ñiểm)
1 1
1. Chứng minh rằng ( a + b )  +  ≥ 4 với mọi số thực a, b dương.
a b
2. Giải phương trình 3 − 2 x = x − 2

OT.HK1-Toan10-Y09.10 // Page 4/6


Biên soạn: GV ðỗ Cao Long. Tổ Phó - Tổ Toán. Trường THPT Nam ðông

ðỀ THAM KHẢO SỐ 02
(Thời gian làm Bài: 90 phút)

Câu I (2 ñiểm)
1. Dùng thuật ngữ “ñiều kiện cần” hoặc “ñiều kiện ñủ” ñể viết lại mệnh ñề sau:
A = “Nếu a < b thì a.c < b.c ” với mọi số thực a, b, c .
Mệnh ñề trên ñúng hay sai ?
{
2. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: M = x ∈ ℕ | 3 − x cã nghÜa }
Câu II (2 ñiểm)
  
1. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Chứng minh rằng AB + AC = 3 AG .
2. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho các ñiểm A (1; 2 ) , B ( −1;3) , C ( 0;5 ) .
a) Tìm tọa ñộ ñiểm D sao cho tứ giác ADBC là hình bình hành.
b) Tìm tọa ñộ ñiểm E ∈ Oy sao cho EB ⊥ BC .
Câu III (3 ñiểm)
1. Tìm m biết ñường thẳng ( d ) : y = 3 x − m ñi qua ñiểm B ( 2;1) . Vẽ ñường thẳng ( d )
trên mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy .
2. Giải phương trình 3 − x = 3 x − 5
3. Tìm a, b biết parabol ( P ) : y = x 2 − ax + b có ñỉnh là ñiểm I ( 4;5 ) .
Câu IV (2 ñiểm)
3
1. Cho góc α nhọn và sin α = . Tính cos α ; tan α .
7
   
2. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 3(cm). So sánh AB. AC và BC. AC

Câu V (1 ñiểm)
4 4
Chứng minh rằng a + b + + ≥ 8 với mọi số thực a, b ≥ 1 .
a b

OT.HK1-Toan10-Y09.10 // Page 5/6

You might also like