You are on page 1of 2

1.

Động cơ hoạt động của con người -Động cơ thúc đẩy công việc
-Động cơ thúc đẩy công việc là một trong quá trình tâm lý cơ bản nhất trong
thái độ của công chức trong các cơ quan nhà nước. động cơ đôi khi còn được
xác định như là nhu cầu, ý muốn, nghị lực hoặc sự thôi thúc của cá nhân.
Động cơ hướng tới mục đích, múc đích có thể là có ý thức hoặc chỉ trong
tiềm thức. động cơ là nguyên nhân của hành vi, chúng thức tỉnh và duy trì
hành động, định hướng hành vi chung của cá nhân.
-Về mặt tâm lý, động cơ thúc đẩy con người có liên quan đến các điều kiện
hay là trạng thái bên trong, nó mang tính trừu tượng
-Động cơ là một trạng thái bên trong thúc đẩy khả năng làm việc, làm tăng
sư nhiệt tình đối với công việc và nó hướng thái độ của chủ thể vào những
mục đích. để đạt được mục đích của tổ chức thì các năng lực và các hoạt
động toàn thể cán bộ, công chức trong cơ quan phải được đặt ra và hướng tới
-Động cơ là quy trình kéo dài có quy hoạch
Nghiên cưu động cơ giúp cho nhà quản lý hiểu được bản chất hành động,
hành vi hoạt động của cấp dưới, biết cách tạo ra kích thích khơi gọi, hiểu
được yếu tố thúc đẩy hành vi nhiệt tình sánh tạo của cấp dưới.
#một số lý thuyết của động cơ
+lý thuyết về nhu cầu của MasLox
mối con người làm việc trong tổ chức có thúc đẩy sau:
-nhu cầu cấp cao là tự khẳng định, được tôn trọng, có quan hệ trong xã hội
-nhu cầu cấp thấp là được an toàn và sinh lý, và an toàn, sinh lý có vị trí rất
là phía đáng
mối nhu cầu nó được thoả mãn ở mức nhất định
+Lý thuyết 2 yếu tố của Herzberg
-con người cá nhân làm việc trong tổ chức, sĩ nghiệp họ thúc đẩy 2 yếu tố đó
là yếu tố vệ sinh môi trường và thực sự tạo động cơ
yếu tố vệ sinh môi trường nó bao qồm chính sách của tổ chức của công ty,
chế độ đãi ngộ. kiểm tra, kiểm soát. mức lương. Quan hệ giữa người lãnh
đạo với cấp dưới động nghiệp. điều kiện làm việc cơ sở vật chất thiết bị...
nó tác động ngăn ngừa sự mệt mọi trong công việc thoả mãn trong công
việc, kích thích mạnh mẽ thúc đẩy hơn hăng say
-động cơ có yếu tố có được thành tích trong công việc, mọi người thừa nhận
thành tích đó, được giao công việc có ích có ý nghĩa quan trọng được giao,
được giao trách nhiệm tương ứng tin tượng, cơ hội tham tiến cao. nếu yêu
cầu này được đáp ứng nó tạo ra sự thoả mãn lâu dài yên tâm làm công tác.
+Lý thuyết về sự mong mọi chờ đợi của Croom
-cá nhân sẽ có động cơ làm việc hơn
-khi họ ghi rõ tích thú nghiệt tình hơn, nhà quản lý phải chỉ rõ cho cá nhân
nhân viên biết là công việc này giúp gì, có ý nghĩa, có ích như thế nào?
+Lý thuyết về sự công bằng của Adamsamit
sự công bằng nó khác với bình đẳng. làm cho nhân viên có sự công bằng
trong việc để cho họ không có sự trán nạn . phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi
cá nhân
+Lý thuyết về mục tiêu mục đích. Cá nhân có động cơ, năng động làm việc
hơn khi họ thấy rõ mục tiêu mục đích cụ thể
+Lý thuyết về hành vi ứng xử. hành vi tốt cần phải phát huy củng cố lên,
củng cố bằng cách tích cực như thưởng, củng cố bằng cách tiêu cực như
buộc nhân viên làm, hành vi nếu không làm tốt như thế thì sẽ bị cái nọ cái
kia. nếu hành vi xấu thì bỏ hạn chế, thực hiện bằng biện pháp phạt bằng chế
tài.
=Vận dụng lý thuyết một cách hợp lý bởi nhiều lý thuyết trong tình huống
cụ thể.

You might also like