You are on page 1of 3

Câu 11.

Phân tích ưu điểm, nhược điểm của mô hình chức nghiệp và mô hình
việc làm trong hoạt động quản lý nguồn nhân lực
#Mô hình chức nghiệp
+khái niệm: là cách thức để lựa chọn 1 người và 1 nghề cụ thể nào đó mà
người tham gia công việc trong tổ chức có thể theo nghề đó suốt cả cuộc đời
mình, việc áp dụng mô hình này cũng là áp dụng hình thức phân loại, ngạch,
bậc trong quản lý nhân sự đó cũng là hình thức theo thâm niên.
+Ưu điểm:
-phân định rõ ràng các đối tượng khác nhau trong tuyển dụng và xây dựng
nguồn nhân lực của tổ chức.
-phân chia nguồn nhân lực theo từng nhóm lĩnh vực để từ đó có thể sắp xếp
nguồn nhân lực phù hợp với công việc của tổ chức.
-phân ngạch rõ ràng sẽ đảm bảo sự thoả đáng chính xác về tháng lương cho
nguồn nhân lực cho tổ chức.
-từ mô hình này có thể phân loại bạc lương cho cán bộ công chức dựa theo
trình độ học vấn, thâm niên công tác đồng thời sắp xếp vào các chức vụ hợp
lý với khả năng của người lao động.
+Nhược điểm :
-việc phân ngạch bậc chỉ là sự đơn thuấn về việc bằng cấp chưa thực sự quan
tâm tới kỹ năng chuyên môn đó mới chính là con đường chức nghiệp của
công chức.
-sự đòi hỏi quá nhiều về bằng cấp và mức độ trí tuệ gia tăng tạo nên sự cạnh
tranh trong công việc đôi khi là thiếu sự công bằng, lành mạnh
-sự phân loại công chức theo mô hình này được chia thành các nhóm khác
nhau tạo nên một cơ cấu nhân sự rất phức tạp trái lái với chủ trương thuyên
giảm biên chế hiện nay.
#Mô hình việc làm
+Khái niệm: đó là cách thức bố trí nhân sự theo từng công việc cụ thể trong tổ
chức, mô hình người làm việc theo 1 vị trí nhất định và hưởng 1 mức lương 1
nhất định.
+Ưu điểm:
-mô hình này tạo sự chuyên môn hoá cụ thể đối với từng công việc từng nhóm
ngành
-tạo điều kiện cho các nhóm trong tổ chức phát huy khả năng sở trường đứng
với ngành nghề được đào tạo.
-sự phân loại công chức theo mô hình này chưa thực sự là khoa học và hợp lý
với phân loại công chức theo học vấn công chức được xếp vào các hạng khác
nhau.
+Nhược điểm:
-việc mỗi 1 người làm 1 việc cụ thể trong suốt cuộc đời, gây sự nhàn chán
trong công việc dẫn đến gây ảnh hưởng đến năng xuất lao động.
-không kích thích được sự sáng tạo phấn đấu trong công việc.
Câu 29.Sự khác nhau và sự tương đồng của QLNS và QLNNLực
#Sự khác nhau giữa QLNS và QLNNL
+QLNS là sử dụng con người về mặt HC những các hoạt động áp dụng các
nguyên tắc, quy định trong tổ chức để quản lý các thành viên trong tổ chức
VD tiền thưởng, tết..
Còn QLNNL là tìm sự hài hoà thoả đáng của nhu cầu cá nhân, nhu cầu tổ
chức và NNL của tổ chức, quá trình để đạt sự hài hoà đó được thực hiện trên
cả phương diện định lượng (biên chế) và định tính để sắp xếp công việc hợp
nhất.
+QLNS là thiên về quản lý cá nhân con người với những hành vi quản lý
truyền thống.
Còn QLNNL là sự phát triển rông lớn cao hơn mang tính khái quát xem tổ
chức như là 1 thực thể cần có sự tác động bên ngoài và kết hợp bên trong để
quan lý.
+QLNS nó coi con người là 1 loại chi phí tổ chức chưa gắn liền với nhu cầu
thực tế.
Còn QLNNL nó được coi con người là một tài sản, 1 nguồn nhân lực rất quỹ
trong tổ chức.
#Sự tương đồng của QLNS và QLNNL là đề cung cấp biện pháp QL con
người
+QLNNL là bước phát triển cao hơn QLNS khi nó đề cập tới QL con người
trong sản xuất lao động và quan hệ bên ngoài của con người đang mong muốn
làm việc trong tổ chức
+QLNNL phải kết hợp hài hoà thành tựu các ngành khoa học khác tạo thành
tổ thể các phương diện nhằm thu hút, cuốn những người có năng lực cho tổ
chức, bảo đảm và phát triển đội ngũ mà tổ chức hiện có và để động viên thúc
đẩy nhân viên tạo điều kiện cho họ bộc lộ tài năng và chống hiến cho tổ chức.
+QLNS không chỉ riêng của lao động mà là vấn đề tất cả các thành viên trong
tổ chức.

Câu 30.Các mô hình QLNNL theo cổ điển, tâm lý học xã hội và QL theo mục
tiêu
#Mô hình cổ điển
+Quan niệm về con người là lười biếng thích hưởng thu, tính sáng tạo không
cao, tụ động
+Các biện pháp để quản lý giám sát kiểm tra chặt chẽ thời gian làm việc, chia
công việc thành các công đoạn nhỏ dễ nhớ làm phân công công việc, trả
lương
+kết quả sự chuyên môn hoá cao, năng xuất lao đông tăng tao sự nhàn chán
trong cong việc dẫn tới mâu thuẫn chủ và thợ
#Mô hình theo tâm lý học xã hội
+Quan niệm về con người là tôn trong con người, con người luôn thấy mình
có ích và quan trọng luôn muốn tham gia vào công việc chung, mong muốn
có thu nhập bằng sức lao động của mình.
+Các biện pháp để quản lý nó được tạo ra cơ hội để người lao động tham gia
vào quá trình quản lý, thực hiện sự phân quyền nhất định cho cấp dưới, bằng
nghe ý kiến của người lao động, tạo ra bầu không khý làm việc dễ chịu cho
người lao động
+kết quả của nó là trách nhiệm cá nhân và tập thể được nâng cao đỡ nhàn
chán công việc tạo ra sự thương lượng giữa chủ và thợ
#Mô hình Quản lý theo mục tiêu (khai thác tiềm năng)
+Quan niệm về con người là coi con người không chỉ là những người thủ
động mà là muốn tham gia vào hoạch định các môi trường những người có
khả năng làm việc độc lập và sáng tạo trong tổ chức, sắn sàng giúp đỡ người
khác trong công việc .
+Các biện pháp đề quản lý nó được sử dụng tổ hợp các phương pháp để khai
thác tiềm năng người lao động, tạo ra môi trường làm việc tốt, phát huy tối đa
khả năng tiềm năng người lao động mở rộng tự quản.
+Kết quả là cho tinh thần đồng độ phát huy tính tự giác của các cá nhân,
khích lệ cá nhân vươn lên với tiềm năng tối đa của họ và sự đoàn kết đặc biệt
coi trọng

You might also like