You are on page 1of 13

KỸ NĂNG VIẾT TƯ VẤN

MỘT VÀI KINH NGHIỆM THỰC TẾ


“ĐẦU VÀO” (INPUT)
• Tiếp xúc, trao đổi với khách hàng
• Nghiên cứu yêu cầu của khách hàng
• Tra cứu quy định, văn bản pháp luật
• Tìm hiểu thực tế các vụ việc tương tự
• Tìm hiểu các quan điểm áp dụng pháp lý
của cơ quan hành pháp
• Tập hợp tài liệu, các ghi chú….
“CHẾ BIẾN” (PROCESS)
Nguyên tắc:
“CHẾ BIẾN” (PROCESS)
Những típ chung cho viết tư vấn pháp lý:
• Lên kế hoạch cho sản phẩm, viết đề cương các mục,
điểm, ý cần nêu, phân chia thành nhiều phần, chương
và các mảnh nhỏ hơn (nếu cần)
• Sử dụng các dạng font chữ dễ đọc, như Arial, Times
New Roman.
• Không sử dụng từ lóng, và loại bỏ những từ không cần
thiết
• Sử dụng các thể chủ động, tránh dạng bị động
• Đơn giản hóa các cụm từ dài dòng
• Sắp xếp nội dung theo thứ tự của tầm quan trọng
• “Review” sản phẩm, biết tìm đúng nơi có thể chuẩn
xác văn phạm và chính tả.
“CHẾ BIẾN” (PROCESS)
Đặt các câu hỏi và tự trả lời:
1. Yêu cầu chính yếu là gì? Sản phẩm có đáp
ứng các yêu cầu?
2. Người đọc muốn gì từ văn bản tư vấn? Bạn đã
đưa những nội dung đó vào văn bản chưa?
3. Khi biên tập văn bản, giữ lại những gì quan
trọng? xóa những gì không?
4. Có quá nhiều sự trùng lặp? Có thể hợp nhất
hay xóa bỏ mục nào?
5. Các kết luận có “đi theo” các luận cứ tìm thấy?
“SẢN PHẨM” (OUTPUT)
Các dạng văn bản tư vấn:
1. Thư tư vấn;

2. Memo;

3. Báo cáo;

4. Bài thuyết trình;

5. Briefings;
THƯ TƯ VẤN
Cấu trúc thông thường
• Mục đích
• Vấn đề
• Tóm tắt nội dung kết luận
• Các phương án
• Đề nghị
• Các bước thực hiện
• Tài liệu đính kèm (Attachments): nêu
rõ các loại, số lượng
MEMORANDUM
• Heading and introduction: Identify the client and how or
why the matter or research assignment was referred to
you.
• Issues: Set out the basic legal questions that you will
answer.
• Summary: Provide a brief answer to the questions. Brief
here means no more than five to ten lines.
• Statement of facts Set out all the important facts. If there
is a dispute over the facts, set out both versions. Be as
brief as possible. You can set the facts out chronologically
or by another method. One study on judges' opinions of
briefs identified inadequate statement of facts as the major
problem with legal memoranda.
• Survey of pertinent statutes While this section is optional,
your reader will find it helpful to have the applicable
statutory provisions set out. If the provisions are long,
paraphrase them here, and set them out on an attachment.
MEMORANDUM
• Discussion of each issue A dispassionate discussion of
the issues and the applicable law is the central purpose
of the memorandum. In this section you predict the
answers that a court would give if it were faced with your
facts, given the pertinent law.
• Conclusion: A summary of your predictions about the
state of the law and its application to your case. This is
where you expand on the brief answer furnished at the
beginning.
• Recommendation: You recommend the best solution to
the problem facing the client. What should the client do?
What do you propose to do for the client? These are the
questions you answer here.
BÁO CÁO
• Trang tiêu đề
• Tóm tắt: ít hơn 200 từ… vấn đề là gì, điều nghiên ra sao,
kết quả như thế nào?
• Mục lục
• Giới thiệu: nêu bối cảnh, thông tin nền tảng về chủ đề báo
cáo, nêu mục tiêu/đích của nghiên cứu. Nêu đề cương của
phần thân.
• Nội dung chính (phần thân): sắp xếp các phần theo một
chuỗi logic: nghiên cứu gì, tìm được gì, giải thích như thế
nào và nhận xét ra sao.
• Kết luận: Đã đạt được gì, cái gì là nổi bật của sự khám
phá và thảo luận? Mục đích nghiên cứu có thành công
không?
• Đề xuất:
• Tham khảo
• Phụ lục: bất kỳ thông tin (sơ đồ, biểu đồ, bảng, và các dữ
liệu khác)
LAWFIRM vs. IN-HOUSE
ENGLISH

You might also like