You are on page 1of 15

Câu 1: Thương mại là gì?

Phân tích cơ sở hình thành và các đặc trưng của


ngành TM.
* Khái niệm TM:
- Theo nghĩa rộng: TM là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường,
TM đồng nghĩa với KD được hiểu như các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu
sinh lợi của các chủ thể KD trên thị trường.
- Theo nghĩa hẹp: TM là quá trình trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ trên thị
trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hành hóa nhằm thỏa m•n tối đa
lợi ích các bên mua và bán.
* Phân tích cơ sở hình thành.
- Giai đoạn hàng đổi hàng: (H - H) là hình thức trao đổi sơ khai nhất, được
thỏa thuận giữa những người có nhu cầu trao đổi hàng hóa với nhau. Vì thế,
trao đổi hàng hóa diễn ra chậm, hạn chế vả không gian và lượng luân
chuyển.
- Giai đoạn hàng tiền hàng ( H – T - H) là hình thức trao đổi khi có đồng tiền
xuất hiện. Đồng tiền xuất hiện thuận tiện cho cả việc trao đổi và buôn ván
hàng hóa, làm cho quá trình trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh hơn, không gian
cũng như lượng hàng luân chuyển mở rộng hơn. Điều này đ• thúc đẩy TM
phát triển ở trình độ cao hơn. Tuy nhiên mục đích trao đổi vẫn giống như
hình thức H- H.
- Giai đoạn tiền hàng tiền (T – H - T), Hình thức trao đổi này xuất hiện tác
nhân t3, tác nhân này chính là các nhà KD, họ không vì mục đích sử dụng
hàng hóa, mục đích KD của họ là lợi nhuận, nhưng tiền thu về phải lớn hơn
tiền bỏ ra. Giai đoạn này mới thực sự xuất hiện ngành TM, nó phát triển
nhanh chóng khi có những điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa của x•
hội. Phương tiện thanh toán, cơ sở hạ tầng, cơ chế quản lý ,... đặc biệt khi có
sự phân công lao động x• hội càng cao thì TM càng phát triển.

=> Những nội dung trên cho thấy sự có mặt của ngành TM là rất cần thiết
cho sự phát triển KTXH. Tuy nhiên để thúc đẩy cho ngành TM phát triển
cần cải thiện những điều kiện cần thiết cho lưu thông hàng hóa.
* Đặc trưng của ngành TM:

Là quá trình điều tra, nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về các loại
hàng hóa, dịch vụ, đây là khâu đầu tiên trong quá trình hoạt động KD TM
dịch vụ nhằm trả lời các câu hỏi: KD hàng hóa dịch vụ gì? chất lượng ra
sao? Sản lượng bao nhiêu? mua lúc nào? ở đâu.
- Là quá trình huy động và sử dụng hợp lý của nguồn T Ng để thỏa m•n nhu
cầu x• hội, trong điều kiện cạnh tranh việc tạo nguồn để đáp ứng các nhu cầu
và nâng cao năng lực cạnh tranh là khâu hết sức quan trọng.
- Là quá trình tổ chức các mối quan hệ thương mại, ở khâu công tác này giải
quyết các vấn đề về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các doanh
nghiệp trong quá trình mua bán hàng hóa.
- Là quá trình tổ chức hợp lý các kênh phân phối và tổ chức chuyển giao
hàng hóa, dịch vụ. Đây là quá trình liên quán tới việc điều hành và vận
chuyển hàng hóa dịch vụ từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng với những điều
kiện hiệu quả tối đa, quá trình này liên quan đến các vấn đề: Thay đổi quyền
sở hữu, di chuyển hàng hóa qua các khâu vận chuyển, bảo quản, dự trữ, bốc
dỡ cung cấp thông tin thị trường cho nhà sản xuất.
- Là quá trình quản lý hàng hóa ở các DN và xúc tiến mua bán hàng hóa. Đối
với các DN thương mại đây là nội dung công tác quan trọng kết thúc quá
trình kinh doanh hàng hóa.

Câu 2: Lấy ví dụ giải thích chức năng, nhiệm vụ của ngành TMDV
+ Chức năng của thương mại dịch vụ.
- Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong nước và với nước
ngoài, đây là chức năng x• hội của thương mại, với chức năng này ngành
TM phải:
+ Nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn hàng nhằm thỏa m•n mọi nhu cầu
của x• hội.
+ Thiết lập hợp lý các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và
thương hiệu có hiệu quả các hoạt động dịch vụ trong quá trình kinh doanh.
VD: Lưu thông hàng hóa “gạo” của nước ta lưu thông trên cả nước, bên
cạnh đó cần có hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài. Hiện nay nước ta đứng
thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo sau Thái Lan.
- Thông qua quá trình lưu thông hàng hóa TMDV thực hiện chức năng tiếp
tục sản xuất khâu lưu thông như vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận, bảo quản,
phân loại. lên nh•n, đóng gói....
VD: Trong quá trình lưu thông hàng thực phẩm, TMDV ngoài việc bán còn
phải bảo quản, bán hàng theo yêu cầu của khách hàng.
- Thông qua hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước cũng
như thực hiện các dịch vụ thương mại làm chức năng gắn kết sản xuất với
thị trường và gắn nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, thực hiện
chính sách mở cửa nền kinh tế.
VD: TM có chức năng phản ánh những phản ứng của khách hàng với sản
phẩm, phản ánh về ưu điểm, nhược điểm của hàng hóa. Từ đó nhà sản xuất
sẽ đưa ra những giải pháp đúng đắn để nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Thực hiện giá trị hàng hóa dịch vụ, đây là chức năng quan trọng của
TMDV, là mục tiêu của quá trình kinh doanh TMDV, qua đó TM đáp ứng
tốt mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống, nâng cao mức hưởng thụ của
người tiêu dùng.
VD: TMDV đưa hàng từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng, ví dụ như họ bán
sản phẩm quần áo, khi bán được hàng tức là có doanh thu, lúc này nhà sản
xuất thấy được hàng hóa của mình lưu thông trên thị trường, DN thức đẩy
sản xuất TMDV có nhiệm vụ phản ánh những thiếu sót của hàng hóa, tác
động vào nhà sản xuất giúp họ cải thiện sản phẩm, làm cho sản phẩm của
mình được người tiêu dùng ưu chuộm hơn, và cũng làm cho người tiêu dùng
hài lòng hơn.
* Nhiệm vụ của TMDV
- Nâng cao hiệu quả hoạt động LD TMDV, thúc đẩy quá trình CNH – HĐH
đất nước. Cung cấp những thông tin, tư vấn cho nhà sản xuất tiêu dùng, định
hướng đầu tư sản xuất và tiêu dùng, tổ chức có hiệu quả các hình thức mua
bán dịch vụ.
- Phát triển TMDV đảm bảo lưu thông hàng hóa thông suốt, dễ dàng trong
cả nước, đáp ứng tốt mọi nhu cầu của đời sống. Vì vậy tổ chức các mạng
lưới mua bán rộng khắp cả nước và trên thế giới có những văn bản thực thi
chính sách, luật TM.
- Góp phần giải quyết những vấn đề KTXH quan trọng của đất nước. Giải
quyết tốt vấn đề việc làm, công nghệ, xử dụng có hiệu quả các nguồn lực
trong nên kinh quốc dân nói chung và lĩnh vực TMDV nói riêng.
- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới KD, chống trốn lậu
thuế, lưu thông hàng giả kém chất lượng, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đối
với nhà nước, xh và người lao động.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động TMDV,
đặc biệt là trong lĩnh vực TMQT.
+ phát triển KT phải ổn định chính trị
+ Đảm bảo an ninh quốc phòng
+ Trong lĩnh vực TMQT: cấm buôn hàng cấm từ nước ngoài vao.

Câu 3: Hãy cho biết bối cảnh, những thành công và hạn chế của ngành
TMDV ở nước ta từ năm 1986 đến nay? Bản thân anh (chị) có suy nghĩ gì về
giai đoạn này?
* Bối cảnh: Đứng trước những khó khăn phức tạp của nền KT, nước ta tiến
hành công cuộc đổi mới toàn diện nền KTXH mở đầu từ Đại hội VI. Đây là
bước ngoặt trong cơ chế quản lý kinh tế nói chung và thị trường TMDV nói
riêng.
- Nền KT diễn biến phức tạp, 3 năm lạm phát 3 con số, đời sống của những
người hưởng lương và trợ cấp XH giảm sút mạnh, nhiều xí nghiệp thua lỗ,
thậm chí phải đóng cửa, hàng chục vạn công nhân phải rời sản xuất tự tìm
đường sống, hàng vạn giáo viên phải bỏ nghề, những cơ sở tín dụng bị đổ
vỡ. Đứng trước tình hình đó Đảng và Nhà nước ta đã ra sức khắc phục khó
khăn, giữ vững ổn định chính trị.
- Cuối năm 1988 Nhà nước đã ban hành một số quy định quan trọng theo
hướng khuyến khích mở rộng lưu thông hàng hóa, mở rộng quyền cho mọi
tổ chức và công nhân đăng ký KDTM, tạo điều kiện bình đẳng trong vay
vốn, mở tài khoản ngân hàng.
- Ban hành nghị định 114/HĐBT năm 1992 và tiếp đó ban hành nghị định
33-CP ngày 19/4/1994 thay thế nghị định trên, nhằm đổi mới cơ chế quản lý
trong nhập khẩu, nới lỏng cơ chế quản lý đối với XNK ở nhứng vùng còn
khó khăn, mở rộng quyền trực tiếp SX của các DN, thay đổi thuế và cách
thực hiện các công tác quản lý phù hợp với yêu cầu thực tế và tập quán quốc
tế.
- Ban hành hàng loạt các nghị định về công tác quản lý TM, NĐ 35-CP ngày
25/4/1994 chống đầu cơ buôn lậu. NĐ 02/CP ngày 05/1/1995 quy định về
hàng hóa dịch vụ cấm KD có điều kiện ở các thị trường trong nước. NĐ 01-
CP ngày 03/1/1996 quy định về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực
TMDV. NĐ số 11-CP ngày 03/3/1999 về hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ
TM cấm thực hiện. NĐ 57-CP ngày 31/07/1998 về mở rộng quyền kinh
doanh XNK cho các DN.
- Ngày 12/7/1995 Mỹ đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với
nước ta, ngày 17/7/1995 nước ta và liên minh Châu Âu ký hiệp định chung
về hợp tác kinh tế và TM, KHKT. Năm 1995 nước ta trở thành thành viên
thứ 7 của Hiệp hội các nước ĐNA. Năm 1998 nước ta tham gia diễn đàn
kinh tế CA-TBD (APEC). Tháng 7/2000 nước ta đã ký hiệp định TM với 61
nước. Đó là những điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển KT, mở rộng
hợp tác KTTM.
* Những thành công.
- Việc mua bán hàng hóa từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang mua
bán hàng hóa theo cơ chế thị trường, giá cả hàng hóa được hình thành theo
cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu.
- Chuyển thị trường từ trạng thái chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính
kiểu “tự cấp, tự túc” sang tự do liên thông theo quy luật “ KT thị trường và
theo pháp luật”.
- Thị trường ngoài nước được mở rộng theo hướng đa dạng hóa và đa
phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Các loại hình dịch vụ gắn với liên thông hàng hóa phát triển mạnh góp
phần phục vụ đời sống, thúc đẩy SX giải quyết việc làm cho người lao động.
- TN nhà nước đã có những chuyển đổi về tổ chức và phương thức KD, giữ
tỷ trọng tuyệt đối về XNK và những mặt hàng thiết yếu.
- Quản lý Nhà nước về thị trường, hoạt động TM có tiến bộ và tổ chức hệ
thống, hoạch định chính sách vĩ mô, tạo điều kiện cho SXKD phát triển.
- Đội ngũ cán bộ quản lý được sàng lọc trên mọi lĩnh vực về phẩm chất và
năng lực hòa nhập với thương trường quốc tế.

* Những tồn tại.


- Nền thương nghiệp về cơ bản vẫn là nền TN0 nhỏ, tổ chức phân tán manh
mún buôn bán theo kiểu chụp giật qua nhiều tầng lớp dẫn đến ép giá đầu vào
nâng giá đầu ra.
- Nạn buôn bán lậu, làm hàng giả, gian lận TM và tệ nạn tham nhũng không
giảm, tác động xấu đến nền KTXH.
- Lĩnh vực XK có những hạn chế về tạo nguồn hàng chất lượng và sức cạnh
tranh, XK hàng hóa nông sản thô , nguyên liệu thô còn chiếm tỷ trọng lớn,
nhiều mặt hàng còn phải XK qua trung gian hoặc chỉ là gia công nên hiệu
quả kinh tế không cao.
- Mức tăng trưởng giá trị các ngành DV chỉ chiếm trên 50% kế hoạch, trong
khi lĩnh vực này chiếm tỷ trọng lớn trong GDP nên hạn chế mức tăng trưởng
chung của nền KT.
- Quản lý về thương nghiệp chung còn nhiều yếu kém, tiêu cực.
* Suy nghĩ và cảm nhận:
Đây là thời kỳ mới, giai đoạn mới cho nền kinh tế của nước ta. Nó có những
chuyển biến sâu sắc thúc đẩy nền kinh tế hội nhập sâu và rộng với nền kinh
tế thế giới, Vì vai trò rất quan trọng của giai đoạn này cho nên phát triển TM
cần nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động để mở rộng thị trường trong
nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Hình thành các trung tâm TM lớn, các
chợ nông thôn, nhất là ở miền núi, đảo bảo cung cấp một số mặt hàng thiết
yếu cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo, thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản
phát triển TM điện tử. Nhà nước, các hiệp hội, các DN phối hợp tìm kiếm
mở rộng thị trường cho sản phẩm VN.

Câu 5: Phân tích vai trò của hoạt động XK và NK dưới sự phát triển của
ngành TMDV.
- Vai trò của hoạt động XK:
+ XK tạo nguồn vốn cho NK phục vụ CNH – HĐH
+ chuyển dịch cơ cấu KT, thúc đẩy SX phát triển
+ Tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi. VD: khi phát triển
ngành XK sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển sx nguyên liệu như bông hay
thuốc nhuộm.
+ XK tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sx phát triển ổn
định, mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sx, nâng cao năng lực sx
trong nước.
+ Thông qua XK các DN phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị
sx và kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm.
+ Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ đối ngoại của nước ta.
- Vai trò của NK:
+ NK tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình tăng cường cơ sở vật chất KT,
chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH – HĐH
+ Bổ sung kịp thời những mất cân đối của nền KT, đảm bảo để nền KT phát
triển ổn định.
+ Cải thiện và nâng cao mức sống của mỗi người dân, đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trực tiếp đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho
người lao động
+ Thúc đẩy XK: NK tạo điều kiện đào vào cho sx hàng XK, tạo môi trường
thuận lợi cho XK hàng Việt Nam ra nước ngoài.

Câu 4: Trình bày khái niệm, mục tiêu của chính sách TM nước ta? Lấy VD
để giải thích ý nghĩa của Chính sách TM DV sự Phát triển của ngành
TMDV?
* Khái niệm: Chính sách TM là 1 hệ thống các nguyên tắc, công2 và biện
pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động TM trong
và ngoài nước ở những thời kỳ ý định nhằm đạt được các mục tiêu đ• định
trong chiến lược phát triển KTXH.
* Mục tiêu của chính sách TM
- thúc đẩy mạnh mẽ đến quá trình tái sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của đất nước.
- Khai thác triệt để lợi thế so sánh giữa các vùng trong việc sử dụng các
guồn lực.
- Tạo ra sự phân công lao động hợp lý giữa các quốc gia với các nước trên
thế giới .
* VD để giải thích ý nghĩa của chính TM: VD như các chính sau:
- Các chính sách TM trong nước.
+ Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM, quyết định của bộ TM công bố lộ trình
thực hiện hoạt động múa bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp
đến mua bán hàng hóa ngày 21/5/2007.
+ Quyết định số 98/2007/QĐ-UBND quyết định ban hành quy về quản lý
hoạt động giết mổ, vận chuyển, buôn bán gia súc, gia cầm trên địa bàn tp Hà
nội ngày 30/8/2007 của UBND TP Hà Nội.
+ Nghị định về gioa dịch điện tử trong hoạt động tài chính ngày 23/2/2007
của văn phòng chính phủ.
+ Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, nghị định về cá nhân hoạt động TM 1 cách
độc lập, thường xuyên không phải đăng ký KD ngày 16/3/2007 của Chính
phủ.
=> các chính sách TM trong nước nhằm điều chính các hoạt động TM trong
nước, khuyến khích sự lưu thông hàng hóa, tạo điều kiện cho các DN KĐV.
- Chính sách TM điều chỉnh hoạt động XNK
+ Thông tư hướng dẫn về việc nhập khẩu xe gắn máy phân khối lớn từ
175cm3 trở lên ban hành của bộ TM ngày 30/5/2007: có nội dung quy định
về việc nhập khẩu xe máy có dung tích 175cm3 trở lên về nội dung, nguyên
tắc, thủ tục nhập khẩu, tổ chức...
+ Quy định 03/2007/QĐ-BTM về việc nhập khẩu hạn ngạch thuế quan năm
2007 đối với hàng hóa có xuất xứ từ Lào với thuế XK 0%
+ Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT/BTM/BCN ngày 8/10/2003 của liên
bộ TM-CN hướng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt
may sang thị trường Hoa Kỳ năm 2004.

Câu 6: Phân tích để làm rõ vai trò của các yếu tố trong hệ thống công cụ
quản lý và các công cụ chủ yếu của chính sách ngoại thương.
* Các yếu tố trong hệ thống công tác quản lý.
1. Kế hoạch hóa định hướng.
- KHH là công cụ thực hiện các mục tiêu lý tưởng của 1 nền KT, nhờ KHH
mà Chính phủ có thể phối hợp hoạt động của các DN, các bộ, ngành, đp.
KHH là công cụ duy nhất để chính phủ có thể chuyển tại nội dung đường lối
chính sách. Trong quản lý KT tập trung công cụ KHH đ• sử dụng 1 cách
không thành công bởi phương pháp kế hoạch và mục tiêu lựa chọn, khi
chuyển sang nền kinh tế thị trường, KHH vẫn còn là công cụ đóng vai trò
quan trọng, vấn đề làm phải đổi mới công cụ này cho thích hợp.
- KHH là công cụ quản lý liên ngành của nhà nước bao gồm nhiều loại công
việc, nhiều loại hình với nhiều hình thức phong phú đa dạng, mỗi loại hình,
mỗi hình thức biểu hiện có vai trò nhiệm vụ khác nhau nhưng đều hướng tới
mục tiêu là truyền dẫn ý đồ.
2. Pháp luật.
- Pháp luật là công cụ cưỡng chế hành vi của các DN nếu như hoạt động
SXKD của họ làm tổn hại đến lợi ích của toàn XH.
- Pháp luật là công cụ tạo ra môi trường tự do kinh doanh, cạnh tranh lành
mạnh cho các DN bởi nhờ có pháp luật mà các DN biết cái gì được làm và
cái gì không được làm và đương nhiên cái gì được làm được pháp luật bảo
hộ quyền tự do.
3, Hệ thống các chính sách và công cụ KT
- Giúp nhà nước điều khiển các hoạt động của các DN có thể nói mỗi chính
sách KT là 1 hành lang hoạt động đầu tư mở rộng phát triển SX, KD, hướng
dẫn các DN hành động 1 cách phù hợp với lợi ích x• hội. Có 2 cách sử dụng:
+ Sử dụng để tác động vào phía cung hoặc phía cầu. Mỗi chính sách KT đều
có thể tác động vào 2 phía, khi nhà nước sử dụng 1 chính sách cụ thể nào đó
để tác động vào phía cung thì phải tạo phản ứng cụ thể để hạn chế ảnh
hưởng của nó vào phía cầu và ngược lại.
+ Phân loại theo khu vực, các chính sách KT có thể tác động đồng thời trên
các lĩnh vực sau : Tài chính, tiền tệ, thương mại, ... chính vì vậy 1 chính sách
nào đó được ban hành cần phải xác định rõ nó là chính sách gì? Để có thể
tạo ra cơ chế phối hợp giữa các chính sách.
* Những công cụ chủ yếu của chính sách ngoại thương.
1. Thuế quan hay thuế XNK
Là loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa XNK khi qua lĩnh vực thuế quan
của 1 nước. Nhà nước sử dụng công cụ thuế quan nhằm 2 mục đích:
+ Quản lý XNK, nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương, góp phần bảo
vệ sx và hướng dẫn tiêu dùng.
+ Tăng thu ngân sách.
Cho đến nay thuế NK vẫn là 1 công cụ sử dụng rộng r•i nhất trong chính
sách TM của các chính phủ trên thế giới . Đối với 1 nền KT nhỏ đánh thuế
không ảnh hưởng tới giá cả thế giới.
2. Hạn ngạch
Là 1 công cụ KT và là 1 công cụ phổ biến của hàng rào phi thuế quan, phục
vụ cho công tác điều tiết, quản lý nhà nước về XNK, vừa nhằm bảo hộ sx
trong nước, bảo vệ tài nguyên, vừa cải thiện cán cân thanh toán.
- Hạn ngạch được hiểu là quy định của Nhà nước về sản lượng (hay giá trị)
của 1 mặt hàng hoặc 1 nhóm mặt hàng được phép XK sang hoặc NK từ 2 thị
trường nhất định trong 1 thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy
phép (quato X,N khẩu)
3. Hàng rào phi thuế quan
Là những khác biệt trong những quy định hoặc tập quán của các quốc gia
làm cản trở sự lưu thông tự do của các hàng hóa dịch vụ và các yếu tố SX
với các nước. Biện pháp hạn chế XK tự nguyện cũng là 1 trong những hình
thức của hàng rào mậu dịch phi thuế quan. Thực chất đây là những cuộc
thương lượng mậu dịch giữa các bên để hạn chế sự xâm nhập của hàng
ngoại, tạo công ăn việc làm cho thị trường trong nước.
4. Trợ cấp XK:
Là những biện pháp của nhà nước hỗ trợ các DN SX hàng XK và các DN
kinh doanh. XK nhằm tăng nhanh sản lượng hàng hóa và giá trị kim ngạch
XK hàng hóa và dịch vụ.
- Trợ cấp XK là những biện pháp mà chính phủ áp dụng như trợ cấp trực
tiếp hoặc cho vay với tỷ lệ l•i xuất thấp hoặc là miễn thuế cho các nhà XK
trong nước. Mặt khác chính phủ có thể cho vay ưu đ•i đối với các bạn hàng
nước ngoài để họ mua sản phẩm của nước mình sx ra.
5. Tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến hoạt động XNK.
- Tỷ giá hối đoái là quan hệ về sức mua giữa nội tệ so với ngoại tệ khác, đặc
biệt là các ngoại tệ có khả năng chuyển đổi tự do. Tỷ giá hối đoái là loại giá
quan trọng nhất, chi phối những loại giá khác và tác động đến sx. Đặc biệt
XNK là lĩnh vực chịu sự tác động trực tiếp và nhạy cảm nhất trước những
biến động của tỷ giá hối đoái.
6. Cán cân thanh toán quốc tế và cán cân TM.
- Cán cân thanh toán quốc tế là 1 tài khoản tổng hợp của tất cả các dòng
ngoại tệ vào và ra của đất nước trong 1 thời kỳ nhất định. Cán cân thanh
toán quốc tế bao gồm cán cân thanh toán nặng l•i (trao đổi hàng hóa dịch vụ)
và cán cân vốn (trao đổi vốn). Thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế khi dòng
ngoại tệ đi ra lớn hơn dòng ngoại tệ đi vào và ngược lại.
- Cán cân TM là hệ số thanh toán giữa XK và NK hay sự chênh lệch XNK
khi kim ngạch XK lớn hơn NK trong 1 khoảng thời gian, thường là 1 năm
thì gọi là xuất siêu, ngược lại là nhập siêu.

Câu 7: Cho biết hoạt động TM của DN sản xuất bao gồm những hoạt động
gì? phân tích mô hình tiêu thụ sản phẩm. Thực tế hiện nay để nâng cao khả
năng tiêu thụ sản phẩm các DN thường khai thác những chiến lược
Marketing nào? phân biệt bán hàng và tiêu thụ sp.
* Hoạt động TMDV của DN SX bao gồm 2 hoạt động.
- Tổ chức và quản lý hành vi TM của DN SX
- Tiêu thụ sản phẩm của DN.
* Mô hình tiêu thụ sản phẩm.
Tự vẽ hình

- Nghiên cứu thị trường: Là việc phân tích về lượng và chất của cung và cầu
1 sp hay dịch vụ. Mục tiêu của NGTT là để có được những thông tin cần
thiết phục vụ cho quá trình kd và kế hoạch tiêu thụ sp, cơ sở để xác định
khối lượng bán, giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công tác tiêu thụ và các
quyết định quan trọng khác trong tiêu thụ sản phẩm.
- Lập kế hoạch tiêu thụ: nhằm triển khai các hoạt động tiêu thụ sp. Các KH
này được lập trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trường. KH tiêu thụ sp đề cập
đến các vấn đề: khu vực thị trường, tập hợp khách hàng, sản phẩm, giá,
doanh số, phân phối, giao tiếp, dịch vụ khách hàng, ngân quỹ.
- Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch trên thị trường: bao gồm việc
quản lý hệ thống phân phối, quản lý dự trữ và hoàn thiện sản phẩm, quản lý
lực lượng bán, tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ.
* Chiến lược Marketing
- Quảng cáo: Là nghệ thuật sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng,
giới thiệu quảng cáo sản phẩm nhằm mục đích tạo điều kiện cho người tiêu
dùng thuận tiện mua sản phẩm của DN.
- Khuyến mại: là hoạt động cung ứng dịch vụ, xúc tiến TM trong phạm vi
của DN bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định nào đó như
giảm giá, tăng mẫu hàng.
- Giá: Giá không chỉ bù đắp chi phí SX mà còn đem lại lợi nhuận cho DN, vì
vậy để có thể có chiến lược marketing về giá chuẩn xác thì giá phải được rà
soát thường xuyên và lựa chọn mức giá hợp lý trước những bất động của thị
trường.
- Tham gia hội chợ: là hình thức hội nhập các DN trên 1 địa bàn trong 1 thời
gian nhất định nhằm mục đích trưng bày, giới thiệu hàng hóa của DN, kế kết
hợp đồng mua bán kích thích tiêu thụ hàng hóa.
Bán hàng và tiêu thụ sản phẩm: Bán hàng là 1 giai đoạn của tiêu thụ.( Bịa ?)

Câu 11: Hãy phân tích vai trò của hoạt động ngoại thương? có mấy loại hình
dịch vụ ngoại thương, chúng có gì giống và khác nhau? Lấy VD để giải
thích ý nghĩa của dịch vụ ngoại thương đối với sự phát triển của ngành
TMDV.
* Vai trò của hoạt động ngoại thương:
- Giúp cho lưu thông hàng hóa trên phạm vi thế giới, là cầu nối giữa SX và
tiêu dùng giữa các quốc gia, bởi lẽ bản chất của ngoại thương là hoạt động
trao đổi hàng hóa dịch vụ vượt biên giới thông qua các hoạt động XNK.
- làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, lao động, tăng lợi nhuận. VD: ở VN có
nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đ• cung cấp những nguồn vốn
quan trọng cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế x• hội, gia tăng khối
lượng XNK, góp phần giải quyết việc làm cho người lao đọng, nâng cao thu
nhập, xóa đói giảm nghèo.
- Thúc đẩy SX phát triển, cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng hợp lý: nâng
cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy CNH – HĐH đất nước, nhiệm vụ này
được thực hiện thông qua các hoạt động XNK, thuê gia công,... vì khi tham
gia thị trường thế giới nền kinh tế 1 nước phải chấp nhận sự cạnh tranh trên
thị trường nên phải ứng dụng các tiến bộ KHKT công nghệ quản lý nhằm
thúc đẩy SX và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Nâng cao tiêu chuẩn hóa chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng khả
năng sản xuất và tiêu dùng để đảm bảo cho quá trình SX KD XNK được
diễn ra bình thường, trôi chảy, cần phải có 1 loạt những hoạt động dịch vụ
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, người ta gọi đó là hoạt động dịch vụ trong
KD XNK.
=> Vậy dịch vụ ngoại thương là hoạt động nhằm đảm bảo cho quá trình trao
đổi buôn bán hàng hóa XNK diễn ra bình thường, có hiệu quả cao trong
khuôn khổ luật pháp và quốc tế.
* Các loại hình dịch vụ ngoại thương.
- Loại không trực tiếp kinh doanh hàng hóa: Đó là những hoạt động dịch vụ
không trực tiếp sx sáng tạo ra giá trị nhưng chuyên cung cấp 1 số sản phẩm
dịch vụ ngoại thương và có vai trò rất quan trọng.
+ Hoạt động dịch vụ của các công ty tư vấn ngoại thương
+ các công ty bảo hiểm vận chuyển, vận tải quốc tế.
+ Dịch vụ môi giới ký kết hợp đồng.
+ Tư vấn pháp luật, dịch thuật
+ Các ngân hàng thương mại, cung cấp tài chính tiền tệ và thanh toán.
- Loại trực tiếp kinh doanh hàng hóa.
+ Các hoạt động của các công ty ngoại thương
+ Các công ty sản xuất trực tiếp KD hàng hóa XNK.
Đối tượng KD của DN này là hàng hóa, được hạch toán trên cơ sở trao đổi
mua bán hàng hóa trong đó dịch vụ là hoạt động nghiệp vụ đảm bảo cho quá
trình KD XNK đạt hiệu quả cao, bao gồm: nghiên cứu thị trường, giao dịch,
ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng.
=> Như vậy, sự khác nhau của 2 loại hình hoạt động dịch vụ này là đối
tượng kinh doanh và cách tìm thấy lợi nhuận trong kinh doanh. 1 loại lấy
bản thân dịch vụ làm đối tượng kinh doanh và tìm thấy lợi nhuận từ kinh
doanh, 1 loại lấy hàng hóa, dịch vụ làm đối tượng KD và tìm thấy lợi nhuận
trong kinh doanh hoàng hóa.
*Ví dụ : Bịa ?
Câu 8: Thế nào là kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường ? phân tích
nguyên tắc cơ bản đảm bảo cho sự thành công của DN trên thị trường.
- Cơ chế TT là hình thức TC KT mà trong đó các cá nhân, người tiêu dùng,
nhà SX và nhà KD tác động qua lại lẫn nhau để xđ các vấn đề cơ bản của
KD. Các BP hợp thành của cơ chế TT là :
+ Cung hàng hóa
+ Cầu hàng hóa
+ Giá cả TT: Mức giá thỏa thuận của 2 bên. Các nhân tố tác động như: yếu
tố SX KD, thu nhập và thị hiếu người tiêu dùng, sức mua đồng tiền...
+ Cạnh tranh: Sự ganh đua, kình địch giữa các nhà KD trên TT nhằm tranh
giành cùng 1 TNSX hay cùng KH về phía mình.
- Kinh doanh: Là việc thực hiện 1 số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu
tư từ SX đến tiêu thụ Sp hoặc thực hiện các dịch vụ trên thị trường nhằm
mục tiêu sinh lợi của các chủ thể KD.
Vậy mục tiêu chính là Ln nhưg DN trong mỗi giai đoạn thì có những nhu
cầu khác nhau và không phải lúc nào cũng thỏa m•n được những nhu cầu đó
-> đòi hỏi phải có sự phân loại nhu cầu, nghĩa là phải lựa chọn mục tiêu.
Mục tiêu cơ bản lâu dài: cầ phải có thời gian mới giải quyết được
Mục tiêu quan trọng nhất: đặt lên đỉnh, có nghĩa giải quyết ngay và dễ đạt
được.
- Nguyên tắc cơ bản: (tự phân tích?)
+ SX và KD những hàng DV có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu KH. Phải
lôi cuốn KH rồi mới nghĩ đến cạnh tranh. Trong KD mỗi khi làm lợi cho
mình đồng thời phải làm lợi cho KH.
+ Tìm kiếm TT, chiếm lĩnh TT nhanh chóng. Nhận thức và nắm cho được
nhu cầu của TT để đáp ứng đầy đủ.
+ Cần đầu tư vào tài năng và nguồn lực để tạo ra nhiều giá trị sản phẩm dịch
vụ trong nền KTTT, mọi hoạt động KD hàng hóa dịch vụ bao giờ cũng phải
tuân theo cơ chế TT .

Câu 9: Trong KDTM tại sao bán hàng lại quan trọng hơn mua? Để nâng cao
hiệu quả KD thì các DN phải làm gì với công tác bán hàng.
Mọi hoạt động kinh doanh đều phải có mua, bán để tạo ra lợi nhuận. Lợi
nhuận thu được là do mua với giá thấp và bán được với giá cao. ĐV KDTM
hoạt động bán hàng tốt có thể làm tăng doanh số bán ra, hoạt động mua hàng
tốt có thể giảm chi phí mua vào -> lợi nhuận tăng lên.
Theo Mac, bán hàng là chuyển hóa hình thái giá trị của hàng hóa từ hàng
sang tiền nhằm thỏa m•n nhu cầu khách hàng về 1 giá trị sử dụng nhất định
không có mua thì không có bán, nhưng về mặt giá trị H – T và T – H chỉ là
chuyển hóa của 1 giá trị nhất định, từ hình thái này sang hình thái khác . H –
T’ đồng thời thực hiện giá trị thặng dư chứa đựng trong H’. đối với T – H
thì không phải như vậy -> Do vậy bán quan trọng hơn mua.
- Yêu cầu đối với công tác bán hàng.
+ KL, mặt hàng chất lượng hàng hóa và dịch vụ tiêu thụ phải đáp ứng mọi
yêu cầu của KH.
+ Tổ chức tốt mọi hoạt động dịch vụ trong quá trình bán hàng .
+ AD các pp bán hàng và xd qui trình bán hàng hoàn thiện, đảm bảo cho
NSLĐ của người bán hàng, chất lượng dịch vụ, phục vụ KH không ngừng
được nâng cao.
+ Không ngừng cải tiến thiết kế cửa hàng, quầy hàng và các loại hình cs KD
đổi mới các thiết bị dụng cụ bảo quản đảm bảo phục vụ KH = những dịch vụ
thuận tiện và hiện đại nhất.
+ Làm tốt công tác quảng cáo, kết hợp quảng cáo với bán hàng - > làm qc
phát huy tác dụng
+ Tổ chức tốt lao động bán hàng đảm bảo cho thời gian người lao động được
sử dụng có hiệu quả nhất. XD thái độ bán hàng văn minh lịch sự.
+ Nghiêm chỉnh chấp hành Lp trong KD.

Câu 10: Lấy ví dụ phân tích vai trò, đặc điểm của SX DV. Chỉ tiêu đánh giá
chất lượng DV được thể hiện qua công thức nào?
* Vai trò:
- Phục vụ các nhu cầu của đời sống dân cư, hoặc trợ giúp hoàn thiện, tiếp tục
quá trình SXKD, mục đích của DV là thu lợi nhuận qua thỏa m•n yêu cầu
của KH.
- DV nói chung và DVTM nói riêng có vai trò to lớn. Nó giúp DN bán được
nhiều hàng thu được nhiều lợi nhuận, rút ngắn thời gian ra quyết định mua
hàng của người tiêu dùng đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa tt.
- DV lập nên rào chắn, ngăn chặn sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh giữ
vững thị trường ổn định.
- DV còn làm thay đổi cơ bản nền KT quốc dân, ở các nước phát triển dịch
vụ chiếm 50 – 60% lực lượng lao động, chiếm 60 – 70% TN quốc dân chi
cho hoạt động DV chiếm 60 – 65% TN cá nhân.
* Đặc điểm
+ Là sản phẩm vô hình, chất lượng DV rất khó đánh giá vì nó chịu ảnh
hưởng của người bán, người mua và cả thời gian mua bán dịch vụ đó, có sự
khác biệt về CP so với SP vật chất.
+ SX và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ diễn ra đồng thời nên cung cầu không
thể tách riêng, phải tiến hành cùng 1 lúc
+ DV không thể cất trữ trong kho, làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu
cầu thị trường như các sản phẩm vật chất khác... những đặc điểm này tạo ra
sự khác biệt của các DN dịch vụ. Nếu các DN sản xuất cần 4P (produet –
price – place – promotion (K.mại) cho hoạt động marketing thì nhà KD cần
4P kể trên và thêm prope.
* Chỉ tiêu đánh giá.
K: Là chỉ tiêu so sánh giữa giá trị thực hiện dịch vụ với giá trị dịch vụ theo
nhu cầu KH đặt.
: Giá trị dịch vụ i thực hiện trong năm
: Giá trị dịch vụ j theo nhu cầu khach đặt
K = 1: tốt nhất.
-> Đánh giá được thực chất kết quả hoạt động dịch vụ của DNTM

Câu 12: DL là gì? Lợi thế của nước ta? Mối quan hệ tiền đề chung và nccbản
-> làm gì để thúc đẩy KD DV DL?
- Trên góc độ ng` đi DL:DL là 1 cuộc hành trình và lưu trú tạm thời ở ngoài
nơi lưu trú th` xuyên của cá thể nhằm thỏa m•n các nhu cầu khác nhau, đối
với họ DL như là 1 cơ hội để tìm kiếm KN sống và sự thỏa m•n nhu cầu về
vật chất và tinh thần của mình.
- Người KD DL : DL là 1 qt tổ chức các đk về sx và phục vụ nhằm thỏa m•n
đáp ứng các nhu cầu của người đi DL, các DN DL coi dl là 1 cơ hội để bán
các sp mà họ sx ra nhằm thỏa m•n nhu cầu, đồng thời thông qua đó tìm kiếm
lợi nhuận.
- Lợi thế của nước ta
+ ĐKTN (...)
+ DT lịch sử (...)
+ TTKT Văn hóa lớn, công trình đương đại (...)
+ KV đặc biệt của đất nc,có ý nghĩa n/c:rừng quốc gia,vùng có nghề TT
hiếm lạ (...)
- Mối quan hệ:
Cơ sở hạ tầng Tài nguyên DL An ninh và bảo hiểm
Đi lại nghỉ ngơi vui chơi giải trí
+ Cơ sở hạ tầng ------- của tổ chức du lịch: nhà hàng, khách sạn...
Chính sách HT của x• hội: Nhà ga, bến xe...
-> Là nền tảng phục vụ đắc lực cho phát triển DL -> cần qui hoạch xây dựng
tổng thể phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc địa phương.
+ TNDL: 1 quốc gia, 1 vùng nếu cò nền kinh tế, CTTH 1 cao nhưng không
có TMDL thì không thể phát triển DL, Tài năng KT thì vô hạn song tiềm
năng TNTN có hạn. Đó là TN bàn tặng 1 số vùng.
Đv nước ta được chia làm 2 loại: TNTN và TN nhân văn
TNTN: Địa hình, khí hậu... Rừng đa dạng... TN biển, sông hồ...
Động thực vật phong phú, nhiều động thực vật quí hiếm
TN nhân văn: Nhiều cung đình lâu đài, thành quách có giá trị lịch sử, chính
trị, văn hóa
+ An ninh BH: là yếu tố tạo ra sự an tâm khi đi DL . Là đòi hỏi của mọi
khách du lịch cũng như người KD DV du lịch.
+ Đi lại: Là hoạt động tối thiểu, không có nó thì không có du lịch
+ Vui chơi: Tạo ra sức hấp dấn, lôi cuốn khách DL
+ Nghỉ ngơi: (Cơ sở lưu trú)
+ Nghiên cứu: Kết hợp DL với 1 chủ đề nào đó (sinh học, sử học, dân tộc
học)
* Biện pháp.
- ĐV N2
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý DL, điển hình là pháp lệnh DL
đồng thời hoàn thiện các VB pl có liên quan-> tạo hành lang pháp lý cho DL
phát triển.
+ XD và nâng cấp cs hđ: đường xá, giao thông, bến xe, bến cảng.
+ Ngăn chặn việc khai thác TNTN không hợp lý, bảo vệ và tôn tạo các di
tích lịch sử VH có giá trị cảnh quan thiên nhiên, khôi phục làng nghề truyền
thống, giữ gìn bản sắc dân tộc, môi trường xanh sạch đẹp.
+ Đảm bảo an ninh cho khách DL
+ Chủ động xđ thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, ứng dụng kỹ thuật
đổi mới công nghệ, phục vụ tốt các nhu cầu của khách hàng.
+ Đào tạo cán bộ, lđ tay nghề giỏi, kết hợp cùng địa phương và người dân để
xây dựng và phát triển các cơ sở du lịch như công viên, khác sạn, nhà hàng.
+ Tuân thủ Pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự
- ĐV cau lạc bộ và hiệp hội du lịch
Phối hợp với địa phương và tổng cục du lịch -> tổ chức hướng dẫn động
viên các hội viên tham gia tích cực vào việc XD và phát triển, tổ chức các
hoạt động xúc tiến: hội trợ, triển l•m, giới thiệu khách hàng...
- ĐV bản thân: + Đóng góp, giữ gìn ... + Tuân thủ, trân trọng...

You might also like