You are on page 1of 6

Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào


một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền
nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt
cho giọt nước.
Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt
năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn,
nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.

An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có
nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.

Ai đúng, ai sai?

Phạm Ngọc Thắng ĐT : 0949859409


Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
Các thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống và kỹ
thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cvó nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Nhiệt lượng tỏa ra được tính bằng công thức
Q tỏa ra=Q thuv ào Q = m.c.(t1 – t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu
III. Ví dụ về dùng phươngcòn trình cân
t2 là bằng
nhiệt độ nhiệt
cuối cùng của quá trình
Thả một quả cầu nhôm có khốitruyền
lượng nhiệt.
0,15kg được đun nóng tới 100oC và
một cốc nước ở nhiệt độ 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và
của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ quả cầu và
nước truyền nhiệt cho nhau.

Phạm Ngọc Thắng ĐT : 0949859409


Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
Các thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống và kỹ
thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cvó nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thuv ào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Tóm tắt: Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra:
m1 = 0,15kg Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) = 9 900(J)
c1 = 880J/kg.độ. Nhiệt lượng do nước thu vào:
t1 = 100oC Q2 = m2.c2.(t – t2)
t = 25oC Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
c2 = 4 200J/kg.độ Q1 = Q2 ⇒ m2.c2.(t – t2) = 9 900
t2 =Phạm
20oCNgọc Thắng 9900
ĐT : 0949859409
m2 = = 0,47(kg)
4200(25-20)
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
Các thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống và kỹ
thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cvó nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thuv ào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
C1 Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp
gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng. (30oC)
0,2.c (100 - t) = 0,3 .c (t – 30) ⇒ t = 58oC

Phạm Ngọc Thắng ĐT : 0949859409


Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
Các thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống và kỹ
thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cvó nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thuv ào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
C2 Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng
đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng
bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?

Độ tăng
Nhi nhiệtnước
ệt lượng độ của thunước.
vào bằng nhiệt lượng đồng tỏa ra.
Phạm Q
Q == Thắng
Ngọc m.c.∆t
m.c (t1 –= t11400
2 )= ⇒ĐT
0,5 ∆t: =0949859409
.380 5,4 o
.(80 C – 20) = 11400(J)
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
Các thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống và kỹ
thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cvó nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thuv ào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
C3 Để xác định nhiệtNhiệt lượng
dung riêngdo củamiếngmột kim
kim loại
loại, tỏa ra: ta bỏ vào nhiệt
người
lượng kế chứa 500g Q1 nước
= m1.c.(t 1 – t) =
ở nhiệt độ0,4.c.(100-20) = 32c kim
13oC. Một miếng (J) loại có khối
lượng 400g được nungNhiệtnóng
lượngđếndo 100nước
o thu vào:
C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là
Q2riêng
20oC. Tính nhiệt dung = m2.c 2.(tkim
của – t2)loại.
= 0,5.4190.(20-13) = 14665
Bỏ qua nhiệt lượng làm (J)
nóng nhiệt
Áp Lây
lượng kế và không khí. dụng phương
nhiệt trình của
dung riêng cân nước
bằng lànhiệt: Q1 = Qđộ
4 190J/kg. 2
Phạm Ngọc Thắng ĐT : 0949859409
32c = 14665 ⇒ c = 458 (J/kg. độ)

You might also like