You are on page 1of 10

Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

ĐỀ I
I. PHẦN CHUNG (8điểm)
Câu 1:(3,0điểm)
a. (1,5điểm) Xác định trục đối xứng, toạ độ đỉnh S, các giao điểm với trục tung và trục hoành của
parabol (P): y = x2 − 5x + 6. Vẽ parabol (P).
b. (1,5điểm) Xác định a, b của phương trình đường thẳng d: y = ax + b , biết d đi qua
M (−1;3), N (1;2) .
Câu 2 : (1,5 điểm)
a. Cho phương trình x 2 + 2mx − 3m2 = 0 . Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 1. Tính
nghiệm còn lại.
b. Giải phương trình 2 x + 3 = x + 1
Câu 3:(1,5điểm) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Chứng
minh rằng: uuur uuuu
r uuur uuur uuuu
r
AC +BD =BC + AD =2 MN
Câu 4 : (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1; 3); B(2; 6); C(0; 3)
a. Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác
b. Tìm trọng tâm G của ∆ABC .
c. Tìm A’ đối xứng với A qua B.

II. PHẦN RIÊNG (2điểm)


(Học sinh học chương trình nào thì chỉ được làm bài theo chương trình đó)
Câu 5.a: (Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao)
1.(1,0điểm) Cho 2 số dương a và b. Chứng minh a + b ≤ 2 ( a 2 + b2 )
sin 2 α + sin α cos α
2.(1,0điểm) Cho cot α = 2. TÝnh E =
sin 2 α − cos2 α

Câu 5.b: (Dành cho học sinh học chương trình cơ bản)
1.(1,0điểm) Cho a, b là 2 số dương. Chứng minh rằng:
1 1 4
+ ≥
a b a+ b
2.(1,0điểm) Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: sin A = sin(B + C)
----------------------Hết----------------------
ĐỀ II
PHẦN DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH
Câu 1: ( 1, 5 điểm)
2x +1
a. Tìm tập xác định của hàm số y =
(2x +1)(x - 3)
b. Cho hai tập hợp A={ x x lµ ­ í c sè tù nhiªn cña 27} và B ={ x ∈ ¢ −5 < x < 20} . Tìm A ∩ B vµ A ∪ B .
Câu 2: (2 điểm)
Cho hàm số y = x2 + 2x – m (P)
a. Vẽ đồ thị hàm số (P) khi m = 3
b. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (P) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4.
Câu 3: (1, 5 điểm)
a. Giải phương trình: 2x +3 =x +11
Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

b. Giải và biện luận theo tham số m phương trình: (m2 – 4) x = 3m – 6


Câu 4: (2 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(-1; -1); B(3; 1); C(6; 0)
a. Tính góc B µ
b. Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành uuur uuur uuur
c. Gọi N là một điểm trên đoạn BC sao cho BC = 4NC. Chứng minh rằng: 4AN = AB +3AC .
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TỪNG BAN
Câu 5 a:( 3 điểm ) Phần dành riêng cho học sinh ban cơ bản và KHXH
2x +3y - 5 =0
1. Giải hệ phương trình : 
 3x - 2y =1
1 1
2. Cho a, b > 0. Chứng minh rằng: (a +b)( + ) ≥ 4
a b
3. Trong mặt phẳng Oxy cho A(-4; 1), B(2, 4). Tìm toạ độ điểm M thuộc trục Ox sao cho A, B, M
thẳng hàng.
Câu 5 b:( 3 điểm ) Phần dành riêng cho học sinh ban KHTN
 mx +4y =2
1. Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình sau: 
 x +my =m +1
a b c
2. Cho tam giác ABC có ba cạnh a, b, c. Chứng minh rằng: + + ≥3
b +c - a c +a - b a +b - c
3. Trong mặt phẳng Oxy cho A(2; 3), B(-2; 2). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng y = 2x + 1 sao
cho tam giác ABM vuông tại M.
………………………………..Hết………………………………

ĐỀ III
I. Phần chung: (Học sinh học cả hai chương trình cơ bản và nâng
cao đều phải làm những câu của phần này)
Câu 1: (1,25đ) Cho mệnh đề P: “Số thực dương cộng với 9 lần nghịch đảo của nó luôn lớn hơn hoặc
bằng 6 ”.
a) Dùng ký hiệu ∃ hoặc ∀ để viết mệnh đề P. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P.
b) Chứng minh mệnh đề P đúng.
x4 + 2 x2 + 3
Câu 2: (1đ) Chứng minh hàm số y = là hàm số lẻ.
x
Câu 3: (1,5đ) Lập bảng biến thiên và vẽ Parabol (P): y = x2 + 4 x + 3.
Câu 4: (2,75đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(1;-2), B(3;-5), C(2;-1).
a) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Tính gần đúng độ lớn góc A của tam giác ABC theo độ phút giây (làm tròn đến số nguyên giây).
c) Xác định tọa độ điểm D sao cho tứ giác ACDB làuhình
uur bình r hành.
uuuu uuuur uuur uuur
d) Chứng minh rằng, với mọi điểm M ta luôn có : 5MA + MB − 6MC = 5CA + CB .
Câu 5: (0, 75đ) Giải phương trình: 2 x − 1 = x + 1 .
II. Phần riêng: (Học sinh học chương trình nào thì chỉ làm trong phần đã chỉ ra dưới đây; nếu làm
cả hai phần thì sẽ không được chấm cả hai phần này)
a) Dành cho học sinh học chương trình nâng cao:
 mx + 2 y = 3m − 1
Câu 6a: (1,75 đ) Cho hệ phương trình (I): 
 x + 2my = 2
Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

a) Giải và biện luận hệ phương trình (I) theo m.


b) Khi (x; y) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình (I). Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A= x +2 y .
c
Câu7a: (1,0đ) Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Chứng minh rằng : cot A + cot B = .Từ đó suy
hc
R( a2 + b2 + c2 )
ra cot A + cot B + cot C = .(R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; BC = a,
abc
AC = b, AB = c; hc là độ dài đường cao của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh C)
b) Dành cho học sinh học chương trình cơ bản:
Câu 6b: (1,0đ) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: mx + m = x + m2.
2sin α − cos α
Câu 7b : (0,75đ) Cho tan α = −3 . Hãy tính giá trị của biểu thức P = .
sin α + 4cos α
Câu 8b: (1đ) Cho phương trình x2 - 3mx + m = 0, với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm x1, x2 khác không và x1 = 2x2.
…….………….. Hết …………………

ĐỀ IV
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (7điểm)
Câu 1:(1 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2x3 + 5 2x2 - x
a/. y = b/. y = + 1- x
2x2 - 3x +1 2x + 3

Câu 2:(2,5 điểm)


a/. Xác định và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b biết rằng đồ thị của nó đi qua hai điểm A(2;3) và
B(-1;-3).
b/. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 - 6x +5.

Câu 3:( 2,5 điểm)


a/. Giải phương trình: 2x + 3 - 5x + 2 = 0
b/. Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 + 4 = 0
x1 x2
Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn + = 3.
x2 x1
Câu 4: (1 điểm)
Cho 5 điểm M,N,P,Q,S bất kỳ. Chứng minh rằng :
uuur uur uur uuur uur
MN + PQ + NS = MQ - SP

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN CƠ BẢN (3 điểm).


Câu 5: (3 điểm)
Trong hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với các điểm A(2;3) , B(-2;-1) , C(4;1).
a/. Xác định tọa độ trung điểm của cạnh AB và tọa độ trọng tâm của tam giác ABC
uuu
r uuu r
b/. Tìm tọa độ điểm D sao cho: - 2AB = DC
c/. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông ở A.

III. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN KHTN (3 điểm).


Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

Câu 5: (3 điểm)
Trong hệ toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(-3;1) , B(1;2) , C(-2;-2).
a/. Chứng minh 3 điểm A; B; C lập thành một tam giác.
b/. Tìm tọa độ điểm D sao cho G(3; -1) là trọng tâm của tam giác ABD.
c/. Tìm toạ độ điểm M trên Ox sao cho tam giác AMB vuông tại M.
--------------------------------- HẾT ------------------------------

ĐỀ V
Câu 1 (2,0 điểm)
1
Cho hàm số: y =
x+ 1 + x− 1
a) Tìm tập xác định của hàm số.
b) Xác định tính chẵn, lẻ của hàm số.

Câu 2 (1,5 điểm)


Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải hệ phương trình sau:
 x + 2y + 3z = 4

2x + 4y + z = −2
3x − y + 4z = 0

Câu 3 (2,0 điểm)


Cho phương trình (m2 − 1)x + m(m− 1) = 0 (1) , với tham số m∈ R .
a) Giải phương trình (1) khi m= 2 .
b) Giải và biện luận phương trình (1) theo tham số m.

Câu 4 (3,5 điểm)


Cho tam giác ABC với A(−7;5), B(5;5),C(1;1) .
a) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB .
uuur uuur
b) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn hệ thức AM = 2MB .
uuur1 uuu
r 2 uuu
r
c) Chứng minh CM = CA + CB .
3 3
d) Chứng minh CM ⊥ AB .
e) Tính góc B của tam giác ABC.

Câu 5 (1,0 điểm)


x 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = + với x > 1.
2 x− 1
---------------------------- Hết --------------------------

ĐỀ VI
Câu 1: (2 điểm)
Giải các phương trình sau:
a) 2 x −5 = x +1 b) x −1 = x − 3
Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

Câu 2: (2 điểm)
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 6x + 5
Câu 3: (1 điểm)
Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm A (-1; 0),
B(2; 3).
Câu 4: (1 điểm)
Chứng minh rằng: ∀a,b ∈ R
a 2 + b(5b + a ) ≥ 3b(a + b)

Câu 5: (1 điểm)
Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: AB + CD = AD + CB
Câu 6: (3 điểm)
Cho tam giác ABC biết A (-1; 2), B (2; 3), C (-2; 5).
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tính chu vi tam giác ABC
c) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A. Tính diện tích
tam giác ABC
------------------------- Hết --------------------------
ĐỀ VII
I .PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN ( 7,0 điểm )
Bài 1 ( 1 điểm )
Cho A = [−3;2] B = ( − 2;4] C = ( − ∞;4 ) Tìm A ∩ B, A ∪ B, C C A ∩ B, A\ B
Bài 2 ( 2 điểm ) Cho hàm số y = ax2 – bx + 1 (1)
a / Xác định hàm số (1) biết rằng đồ thị của hàm số đó là parabol có đỉnh I ( 2;- 3)
b / Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 - 4x + 1.
Bài 3 ( 2 điểm ) Giải phương trình:
a) b)
Bài 4 (2 điểm ) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho 4 điểm A, B, C, D gọi M, N lần lượt là trung điểm
của AB và CD . Gọi I là trung điểm của MN.
a/Chứng minh IA + IB + IC + ID = 0
b/Cho A(0;6) ,B(5;-3) ,C(-2;3) Tìm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
II.PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN
A. Thí sinh ban cơ bản
Bài1:(2đ)a/Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m2 x – m2 – 4m = 4x + 4
b/ Chứng minh bất đẳng thức sau ? (a + b)( b + c)( c + a) ≥ 8abc . với a,b,c > 0
Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

3
Bài2:(1đ) Cho sinx = và 900 < x < 1800. Tính giá trị của biểu thức: P = 7 ( cosx + tanx )
4
B.Thí sinh ban KHTN
8
Bài 1.( 1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = 2 x +1 + , với mọi x ∈ (0, +∞).
x
Bài 2. ( 2đ )
a) Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng
DA .BC + DB .CA + DC . AB = 0 Từ đó suy ra tính chất đồng quy của ba đường cao trong một
tam giác.
b) Chứng minh rằng sin 6 x + c os 6 x = 1 − 3sin 2 x cos 2 x.
------------------------- Hết --------------------------
-------------------
ĐỀ VIII
A. PHẦN CHUNG ( Dành cho tất cả các học sinh )
Câu 1:( 1 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau
3x + 5 3− x
a/ y = 2 ; b/ y = 2
2 x − 3x + 1 x −4
Câu 2: (2 điểm ) Giải các phương trình sau :
a / 2 x − 3 = x 2 − 3x + 1 ; b/ 2x −1 = 8 − x
Câu 3: (2 điểm)
a/ Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y = x2 + 4x + 3 .
b/ Cho hàm số : y = ax2 + bx + c có đồ thị (P). Xác định (P) biết (P) có đỉnh I(1;7) và đi qua điểm
A(-1;-1) .
Câu 4: (1,5 điểm ) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt uuur làutrung
uur điểm r của AD, BC .
uuuu
a/ Chứng minh: AB + DC = 2 MN .
b/ Gọi I là điểm trên cạnh BD sao cho BI = 2ID . Chứng minh :
uuuu
r 1 uuur 3 uur
BM = BA + BI
2 4
Câu 5:( 1,5 điểm):Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2;-1) B(2;2) C(4;-1)
a/ Tính độ dài các cạnh của ∆ ABC, ∆ ABC là tam giác gì ?
b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho tư giác ADBC là hình bình hành

B. PHẦN TỰ CHỌN (Dành riêng cho học sinh từng ban)


Học sinh học Ban nào chọn phần dành riêng cho Ban học đó
I. Dành cho học sinh Ban cơ bản :.
2 x − 5 y = 3
Câu 6B(1điểm): Không sử dụng máy tính hãy giải hệ phương trình : 
4 x − 3 y = 7
Câu 7B(1điểm ): Giải và biện luận phương trình ( x + 1)m 2 − 1 = x + m2 + m
II. Dành cho học sinh Ban Nâng cao.
 x + my = 3m
Cho hệ phương trình  ( I)
 mx + y = 2m + 1
Câu 6A(1điểm): Giải và biện luận hệ phương trình (I)
Câu 7A(1điểm): Xác định m nguyên để hệ (I) có nghiệm duy nhất là (x; y) sao cho x nguyên, y nguyên.
---------------------------- Hết --------------------------
Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

ĐỀ IX
Câu 1: (2 điểm)
a. Giải phương trình: 9 x + 3 x − 2 =10
b. Xác định m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu:
(m-1)x2 +2(m+2)x + m - 1 = 0.
Câu 2: (2 điểm)
a. Chứng minh đồ thị của hàm số: y = 2 + x − 2 − x có tâm đối xứng là gốc toạ độ.
b. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = -x2 - 3x +2
Câu 3: (2đ điểm)
x 2 + xy + y 2 = 4
a. Giải hệ phương trình: 
 x + xy + y = 2
b. Cho a, b, c ≥0 và a + b + c = 1. Chứng minh rằng (1 - a)(1 - b)(1 - c) ≥ 8abc
uuur uuur uuu
r uuur
Câu 4:(1đ) Cho tam giác ABC. Xác định điểm M sao cho MA + MB = 2 BA − BC ( )
Câu 5: (3đ)
Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(2;5)B(-1;3),
uuur uuur uuuC(3;1)
r
a/ Xác định điểm D sao cho AB + AC = AD
b/ Xác định tọa độ giao điểm của OA và BC.
------------------------- Hết --------------------------
ĐỀ X
I/ Phần chung: (7 điểm)
A – Hình học
Câu 1 (1 đ): Cho tứ giác ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của
cạnh CD. uuur uuur
uuuu
r
Chứng minh : 2MN = AD + BC .
Câu 2 (2 đ): Cho tam giác ABC với A(-2; -1), B(0; 3) và C(3; 1).
a) Tính chu vi của D ABC .
b) Tìm điểm M trên trục tung y’Oy sao cho tứ giác ABCM là hình thang có đáy AB.
B – Đại số
2x - 1 + 3 - 2x
Câu 1 (1 đ): Tìm tập xác định của hàm số: y =
x- 1
Câu 2 (2 đ): Cho hàm số y = 2 x 2 + bx + c có đồ thị là một parabol (P).
a) Xác định b, c biết (P) nhận đường thẳng x = - 1 làm trục đối xứng và đi qua điểm
A(-2, 5).
b) Vẽ (P) ứng với các giá trị b, c vừa tìm được.
Câu 3 (1 đ) : Giải và biện luận phương trình : m(x + 5) - 2x = m2 + 6 .
II/ Phần riêng : (3 điểm)
1). Sách cơ bản: (Dành cho HS học chương trình chuẩn)
Câu 1: (2 đ) Giải các phương trình:
a/ (1 đ) 2x - 1 = x - 2
b/ (1 đ) x - 1 = 7 - x
Câu 2: (1 đ) Chứng minh bất đẳng thức:
x +y y +z z +x
z
+
x
+
y
³ 6 , Với ∀x, y, z > 0
2). Sách nâng cao: (Dành cho HS học chương trình nâng cao)
Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

 x 2 + xy + y 2 = 7
Câu 1: (1.5 đ) Giải hệ phương trình: 
 x + xy + y = 5
2
Câu 2: (1.5 đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x + ( x > 1)
x −1
----------------HẾT-----------------

ĐỀ XI
Câu 1(2 điểm) a.Giải phương trình 2x - 1 = 2x - 3
b. Cho phương trình x2 - 2 (m + 1)x + m2 - 2m + 1 = 0. Xác định m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa x1 + x2 = 2x1x2
Câu 2 (3 điểm) a.Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = x + 3 + x - 3
b.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 - 3x – 5
c.Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó là một đường Parabol có đỉnh
1 3
I ( ; − ) và đi qua điểm A(1;-1).
2 4
Câu 3 (1 điểm ) Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
(a + b) (b + c) (c + a) ≥ 8abc
Câu 4 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC với A(1;0), B(2;6), C(7; -8)
r uuu
r uuur uuur
a) Tìm tọa độ vectơ u = AB + 3 AC − 2 BC
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho ∆ BCD có trọng tâm là điểm A
c) Tìm tọa độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành .
Câu 5(0,5 điểm) Sử dụng máy tính để tính cos 138016’41”
(Ghi qui trình bấm máy, kết quả làm tròn với 4 chữ số thập phân / ghi chú loại máy tính đang sử dụng)
--------------- HẾT ----------------

ĐỀ XII
A. PHẦN CHUNG: (7,0 điểm)
Phần dành cho tất cả học sinh học chương trình chuẩn và chương trình nâng cao.

Câu I: (1,0 điểm)


Cho hàm số y = x 2 + 4x + 3 có đồ thị là parabol (P).
1) Vẽ parabol (P).
2) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 3.
Câu II: (2,0 điểm)
1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m 2 x - 6 = 4x + 3m
2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên.
Câu III: (2,0 điểm)
Giải các phương trình:
1) 2x - 3 = x - 2 2) 2x +1 = 3x + 5
Câu IV: (1,0 điểm)
r r
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai vectơ a = ( 2; -2 ) và b = ( 1; 4 ) . Hãy phân tích vectơ
r r r
c = ( 5;-3) theo hai vectơ a và b .
Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

Câu V: (1,0 điểm)


Cho ba số thực a, b, c tùy ý. Chứng minh rằng:
a2
+ b 2 + c2 ≥ ab - ac + 2bc
4
B. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm)
Học sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó.

I. Dành cho học sinh học chương trình chuẩn:

Câu VIa: (2,0 điểm)


rr uuur r r
( )
Trên mặt phẳng tọa độ O; i, j cho hai điểm A(-1, 3), B(0, 4) và vectơ OC = 2i - j
1) Tìm tọa độ điểm D để A là trọng tâm của tam giác BCD.
2) Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho MA = MB.
Câu VIIa: (1,0 điểm)
Tìm tập xác định và xác định tính chẵn, lẻ của hàm số: y = 5 - x + 5 + x

II. Dành cho học sinh học chương trình nâng cao:

Câu VIb: (2,0 điểm)


Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, BC = 7. Gọi M là trung điểm của cạnh AC.
1) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM.
2) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Câu VIIb: (1,0 điểm)
Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4)2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4.
---------------------------- Hết --------------------------

ĐỀ XIII
2
Bài 1(2điểm). a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x - 4x + 3.
b) Từ đồ thị, hãy chỉ ra các giá trị của x để y < 0 .
Bài 2(1điểm). Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m :
m( 2x - 3) = 3x - 2.
Bài 3(2 điểm). Giải các phương trình sau:
a) x - 4 = 2x - 1
b) 4x + 5 = x - 2
Bài 4(1,5điểm). Một giáo viên chủ nhiệm lớp 11 trong buổi làm quen với lớp phát hiện ra rằng tuổi của
mình nhân ba cộng thêm 6 bằng hai lần tuổi của học sinh A cộng ba lần tuổi của học sinh B, còn lấy tuổi
của mình nhân hai thì bằng tuổi của học sinh B cộng với hai lần tuổi của học sinh A. Hãy tính tuổi của
Giáo viên và hai học sinh A và B. Biết rằng tổng số tuổi của ba thầy trò là 60.
Bài 5(1điểm). Cho 5 điểm A, B, C, D, E tùy ý. Chứng minh rằng:
AE + CB = AB + DE + CD .
Bài 6(1,5điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(2;4),
B(1;-3), C(3;-4).
a) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ của điểm D sao cho ADBC là hình bình hành.
c) Tính góc A của tam giác ABC (làm tròn đến phút).
Bài 7(1điểm).(không sử dụng máy tính)
a) Tính giá trị biểu thức:
Trường THPT số 1 Bố Trạch Các đề thi học kì I

P = cos300 + 4sin1500 - cos1200


2 0 0
b) Cho sin a = ,90 < a < 180 . Tính cosa .
5
---------------------------- Hết --------------------------

ĐỀ XIV
Câu 1: (2 điểm)
Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau:
a. P : ∀ ∈ ¡ : x2 + x +1 > 0 “
b. Q : “ ∃n ∈ ¥ : n+1 Mn”
Câu 2( 1 điểm )
Xác định hệ số a,b của hàm số y = ax +b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;1) ; B(2;5).

Câu 3(2 điểm )


Vẽ đồ thị hàm số :
y = x2 - 2x + 1
Câu 4:(2 điểm)
Giải phương trình:
a. | x-2| = x + 2 b. x + 3 = x +1

Câu 5(3 điểm)


Cho hình bình hành ABCD
uur uurcóuA(-1;1),
ur uur B(1;3),
r C(5;2), D( 3;0) tâm I.
a.Chứng minh rằng: IA + IB + IC + ID = 0
b.Tìm tọa độ điểm I
c. Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác ABIE là hình bình hành.
---------------------------- Hết --------------------------

ĐỀ XV
Bài 1. Giải các phương trình sau
a) x + 2 = 2x + 1 b) 3 x + 2 = x + 1
Bài 2. Giải và biện luận phương trình m 2 x + 2 m = x + m2 − 3 theo tham số m
5
Bài 3. Xác định parabol y = ax2 + bx + c biết parabol có trục đối xứng x = , cắt trục tung tại điểm A(0;
6
2) và đi qua điểm B(2; 4).
 2 x + y + 3z = 2

Bài 4. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình sau  − x + 4 y − 6 z = 5
 5 x − y + 3z = −5

Bài 5. Cho ba điểm A(2; -3), B(4; 5), C(0; -1).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
c) Tính tọa độ chân A’ của đường cao vẽ từ đỉnh A.

GV: NHQ

You might also like