You are on page 1of 5

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN

kiengcan _ 9999

Ngày 25 tháng 11 năm 2009

Cho hàm số y = f (x) (C)

1 Bài toán 1
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(xo ; yo ) ∈ (C)

y − yo = f 0 (xo )(x − xo )

2 Bài toán 2
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại một điểm có hệ số góc cho trước k

• Gọi xo là hoành độ tiếp điểm

• Giải phương trình f 0 (xo ) = k ⇒ xo

• Tính yo = f (xo )

• Phương trình tiếp tuyến:y − yo = f 0 (xo )(x − xo )

3 Bài toán 3
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm M (x1 ; y1 )

1. Cách 1:

• Gọi (xo ; yo ) là tọa độ tiếp điểm, thì yo = f (xo )


• Phương trình tiếp tuyến tại (xo ; yo ) có dạng:
y − yo = f 0 (xo )(x − xo )(∆)
• Thay tọa độ M vào ∆: y1 − yo = f 0 (xo )(x1 − xo )(∆) ⇒ xo ⇒ yo ⇒ k

1
• Phương trình tiếp tuyến:
y − yo = k(x − xo )(k = f 0 (xo ))

2. Cách 2:
• Phương trình tiếp tuyến:
y − y1 = k(x − xo )(∆)

• Để ∆ là tiếp tuyến của (C) thì hệ sau có nghiệm:


½
f (x) = k(x − x1 ) + y1
k = f 0 (x)
• Từ đó tìm được x, k ⇒ phương trình tiếp tuyến.

4 Bài tập ví dụ
Cho hàm số y = f (x) = x3 − 3x + 1(C) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết:
1. Tại điểm có hoành độ x+0 = 3
2. Tại điểm có tung độ yo = −1
3. Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 9x + 2
1
4. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = − 45 x+1

5. Tiếp tuyến qua M (3; 19)


6. Tiếp tuyến qua N (−7; 22)

Giải:

f 0 (x) = 3x2 − 3
1. Tại điểm có hoành độ x+0 = 3 xo = 3 ⇒ yo = 19f 0 (xo ) = f 0 (3) = 24
Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ xo = 3 là:

y = 24x − 53

2. Tại điểm có tung độ yo = −1


Với yo = −1 thì
·
xo = 2
x30 − 3xo + 1 = −1 ⇔ x30 − 3xo + 2 = 0 ⇔
xo = 1

Với xo = 2 thì f 0 (xo ) = 9 nên phương trình tiếp tuyến:

2
y = 9x − 19

Với xo = 1 thì f 0 (xo ) = 0 nên phương trình tiếp tuyến:

y = −1

3. Gọi tọa độ tiếp điểm là (xo ; yo ). Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 9x + 2
nên
f 0 (xo ) = 9 ⇔ 3x20 − 3 = 9 ⇔ x0 = 2 ⇒ yo = 3
Phương trình tiếp tuyến:

y − 3 = 9(x − 2) ⇔ y = 9x − 15

4. Gọi tọa độ tiếp điểm là (xo ; yo )


1
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = − 45 x + 1 nên có hệ số góc
·
0 2 xo = 4
k = f (xo ) = 45 ⇔ 3x0 − 3 = 45 ⇔
xo = −4

Với xo = 4 ⇒ yo = 53, phương trình tiếp tuyến:

y = 45x − 127

Với xo = −4 ⇒ yo = −51, phương trình tiếp tuyến:

y = 45x + 129

5. Gọi tọa độ tiếp điểm là (xo ; yo )


Phương trình tiếp tuyến có dạng:

y − yo = f 0 (xo )(x − xo ) ⇔ y − x3o + 3xo − 1 = (3x2o − 3)(x − xo )


Vì tiếp tuyến qua M(3;19) nên:
·
xo = 3
19 − x3o + 3xo − 1 = 9x2o −9− 3x3o + 3xo ⇔ 2x3o − 9x2o + 27 = 0 ⇔
xo = − 32

Với x0 = 3 ⇒ yo = 19; f 0 (xo ) = 24, phương trình tiếp tuyến:

y = 24x − 51

Với xo = − 23 ⇒ yo = 17
8
; f 0 (xo ) = 15
4
, phương trình tiếp tuyến:
15 31
y= +
4 4

3
6. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến. Vì tiếp tuyến qua N (−7; 22) nên có dạng:

y − 22 = k(x + 7)(∆)

Để ∆ là tiếp tuyến thì hệ phương trình sau có nghiệm:


½ 3 ½
x − 3x + 1 = k(x + 7) k = 3x2 − 3

3x2 − 3 = k x3 − 3x + 1 = (3x2 − 3)(x + 7)


½ 2 k = 3x2 − 3
 ·
k = 3x − 3
⇔ ⇔ x=0
x2 (2x + 21) = 0 
x = − 21
2

Với x = 0 thì k = −3, phương trình tiếp tuyến:

y = −3x + 1

Với x = − 21
2
thì k = 1311
4
, phương trình tiếp tuyến:

1311 9265
y= x+
4 4

5 Bài tập luyện tập


1. Viết phương trình tiếp tuyến tại các điểm xo của các đồ thị hàm số sau:
π
(a) y = cosx tại xo = 4
π
(b) y = tanx tại xo = 4

(c) y = 3x − 2 tại xo = 2

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = sinx biết tiếp tuyến vuông góc
với tia phân giác góc phần tư thứ II và IV.
4x−3
3. Cho hàm số y = x−1
. Viết phương trình tiếp tuyến:

(a) Tại điểm có hoành độ xo = 2


(b) Đi qua A(0; 3)
(c) Tiếp tuyến hợp với trục hoành góc 45o
3
4. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + 3x + 2. Tìm a để đồ thị hàm số có tiếp tuyến hệ số góc
a. Viết phương trình tiếp tuyến đó khi a=10.

5. Cho hàm số y = x3 − 3x (C)

4
(a) Viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến cùng phương với Ox
(b) Tìm trên đường thẳng y=2 các điểm mà từ đó kẻ được 3 tiếp tuyến với (C)
(c) Tìm trên đường thẳng x=2 các điểm mà từ đó kẻ được 3 tiếp tuyến với (C)
x+2
6. Cho hàm số y = x−2
(C)

(a) CMR: Không có tiếp tuyến nào của (C) qua I(2;1)
(b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua A(-6;3)

7. Cho hàm số y = x3 − 3x + 1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) mà tại các
cặp điểm mà hai tiếp tuyến đó song song với nhau và khoảng cách giữa chúng là 4.
x2 +2x+2
8. Cho hàm số y = x+1
(C)

(a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các điểm có tọa độ nguyên.
(b) Cho (∆) : y = −x + m.
i. Tìm m để ∆ cắt (C) tại 2 điểm mà tiếp tuyến của (C) tại 2 điểm đó vuông
góc nhau.
ii. Tìm m để ∆ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt nằm về một nhánh bên phải
đường thẳng x = −1

9. Cho hàm số y = x3 − 4x2 + 7x − 4 (C) và y = 2x3 − 5x2 + 6x − 3 (C’). Viết phương


trình tiếp tuyến của (C) và (C’) tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa 2 tiếp tuyến
đó.

10. Cho hàm số y = x+2


x−1
(C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến cắt
Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho OA=OB.

11. Cho hàm số y = f (x) = x3 + x2 + x + 1 (C)

(a) CMR: (C) không có tiếp tuyến nào song song với Ox
(b) Trên (C) có tồn tại 2 điểm mà tiếp tuyến của (C) tại 2 điểm đó vuông góc nhau
không?
(c) Tìm k để có ít nhất 1 điểm mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường
thẳng y = kx(k 6= 0)

You might also like