You are on page 1of 63

CHƯƠNG 3

BẢNG TÍNH EXCEL

BÀI 1
GIỚI THIỆU VỀ MICROSOFT EXCEL
I. Giới thiệu chung
1.1 Khởi động Excel
• C1: Dùng lệnh Start / Programs / Microsoft
Excel
• C2: Start/ Run và nhập đường dẫn
C:\Program Files \Microsoft Office
\Office\MSExcel.EXE
• Xuất hiện màn hình làm việc như sau
Title bar Menu Bar

Standard

Formating
Formula

Wookbook Column
Cell Border

Các
bảng tính Scroll
Row Bar
Border

Status Bar
1.2 Thao tác với tệp
a. Ghi tệp mới lên đĩa
- File / Save xuất hiện hộp thoại Save,
- Chọn thư mục chứa tệp trong mục Save in,
- Ghi tên tệp vào mục File name,
- Kích chuột vào nút Save
b. Mở tệp đã có:
- File / Open
- Chọn thư mục chứa tệp, chọn tên tệp,
- Kích chuột vào nút Open
c. Mở tệp mới
- File / New hoặc nháy chuột vào biểu tượng New
trên thanh Standard
d. Đóng tệp
- File / Close
• Ví dụ
1.3 Thoát khỏi Excel:
• Dùng lệnh File / Exit (Kích chuột vào nút Close
trên thanh tiêu đề)
II. Các kiểu dữ liệu trong Excel
• Một ô chỉ chứa một kiểu dữ liệu. Kiểu dữ
liệu phụ thuộc ký tự đâu tiên gõ vào
2.1 Kiểu số (Number)
- Là các chữ số 0 → 9,
- Các dấu: + - . ( $
2.2 Kiểu chuỗi (Text)
- Là các chữ cái: A → Z, a → z
- Các ký tự canh biên: ‘ “ ^ \
- Ví dụ
2.3 Kiểu công thức (Formula)
- Ký tự đầu tiên gõ vào là dấu = hoặc +
• Ví dụ
- Các toán tử trong công thức
Toán tử tính toán: + - * / ^ %
Toán tử chuỗi: &
Toán tử so sánh: =, <>, >, <, >=, <=
• Ví dụ
III. Các thao tác cơ bản trên vùng
• Vùng: bao gồm một hoặc nhiều ô liên tiếp
được xác định bởi địa chỉ ô đầu vùng và ô
cuối vùng.
3.1 Lựa chọn vùng:
Kích chuột vào ô đầu vùng, nhấn và giữ chuột
trái kéo rê đến ô cuối vùng
• Ví dụ
3.2 Xoá dữ liệu trong vùng:
- Chọn vùng cần xoá
- Nhấn phím Del
3.3 Sao chép, di chuyển dữ liệu vùng:
- Chọn vùng cần nguồn
- Edit / Copy (Ctrl + C) hoặc Edit / Cut
(Ctrl + X)
- Di chuyển đến vùng đích
- Edit / Paste (Ctrl + V)
• Ví dụ
3.4 Chèn dòng, cột, ô trống Chèn vào vùng đã
chọn và đẩy các ô
• Chèn dòng: cùng hàng sang phải
 Chọn các dòng muốn chèn
 Insert / Rows
• Chèn cột:
 Chọn các cột muốn chèn
 Insert / Columns
• Chèn ô:
 Chọn vùng muốn chèn ô
trống
 Insert / Cells. Xuất hiện
hộp thoại Insert Chèn vào vùng đã
chọn và đẩy các ô
• Ví dụ cùng cột xuống dưới
Bài 2
Định dạng văn bản
• Thay đổi độ rộng cột và chiều cao dòng
• Quy định vị trí dữ liệu trong các ô
• Định dạng dữ liệu số
• Định dạng dữ liệu chữ
• Tạo các đường kẻ theo vùng ô đã chọn
• Định dạng nền dữ liệu
1.Thay đổi độ rộng cột và chiều cao dòng
• Cột (dòng): di chuột đến đường biên giữa hai
cột (dòng), nhấn và kéo chuột sang trái hoặc phải
(trên hoặc dưới) để thay đổi.
• Nếu muốn thay đổi độ rộng của nhiều cột (chiều
cao của nhiều hàng) thực hiện lệnh
Format/Column/ Width (Format/ Row/ Height)
2. Quy định vị trí dữ liệu trong các ô
• Format/Cell.
• Chọn lớp Alignment
• Horizontal: điều chỉnh ngang dữ liệu trong
từng ô.
• Vertical: điều chỉnh dọc dữ liệu trong từng ô.
• Orientation: hình thức trải dữ liệu trong ô:
ngang/ dọc /nghiêng
• Wrap text: độ rộng cột cố định, dữ liệu nhập
vào tự động tràn trên nhiều dòng.
• Merge cells: gộp các ô được chọn thành 1
ô.
3. Định dạng dữ liệu số
• Chọn vùng dư liệu cần
định dạng
• Format / Cells
• Chọn lớp Number
• Trong mục Categories
chọn mục Number
4. Định dạng dữ liệu chữ
• Chọn vùng cần định dạng.
• Format/ Cells
• Chọn lớp Font
– Font: Loại font chữ
– Font style: kiểu chữ
– Size: Cỡ chữ
– Underline: các kiểu gạch chân
– Color: Mầu chữ
5. Tạo các đường kẻ theo vùng ô đã chọn

• Chọn vùng cần tạo


đường kẻ
• Format/ Cells
• Chọn lớp Border
• Khung Style: chọn
một trong 13 mẫu
đường kẻ
• Color: mầu đường kẻ
6.Định dạng nền dữ liệu
• Chọn vùng cần tạo
nền
• Format/ Cells
• Chọn lớp Patterns
– Color: chọn mầu
– Pattern: chọn mẫu tô
• Kích OK
BÀI 3

CÁC HÀM THƯỜNG DÙNG TRONG


EXCEL
1. GIỚI THIỆU CHUNG
=<Tên hàm> (Danh sách đối số)
 Hàm bắt đầu bằng dấu =
 Tên hàm là các hàm mẫu do Excel quy định.
Ví dụ SUM, ABS, SQRT
Tên hàm không phân biệt chữ hoa chữ thường
 Danh sách đối số:
- Là các trị số, các địa chỉ ô, các dãy ô, tên vùng, công thức,
tên hàm.

- Danh sách đối số đặt trong các dấu ngoặc ()


- Giữa các đối số ngăn cách nhau bởi dấu phẩy
Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
• Địa chỉ tương đối là địa chỉ tham chiếu có
dạng <cột><dòng>. Khi sao chép đến
vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng
đích sẽ thay đổi theo nghĩa phương, chiều
và khoảng cách.
• Địa chỉ tuyệt đối: là địa chỉ có dạng
$<cột>$<dòng>. Khi chép đến vùng đích,
địa chỉ tham chiếu của vùng đích sẽ giữ
nguyên như của vùng nguồn.
2. CÁC HÀM TOÁN HỌC và
THỐNG KÊ
2.1 Hàm ABS():
Cú pháp
ABS(N)

Công dụng: cho giá trị tuyệt đối của biểu


thức số N
Ví dụ
=abs(-25) → 25
2.2 Hàm SQRT():
Cú pháp
SQRT(N)

Công dụng: cho trị là căn bậc hai của số


N (N>0)
Ví dụ
=sqrt(25) → 5
2.3 Hàm INT( ):
Cú pháp
INT(N)

Công dụng: cho trị là phần nguyên của


biểu thức số N
Ví dụ
=int(259.45) → 259
2.4 Hàm MOD()
Cú pháp
MOD(N, M)

Công dụng
Cho phần dư của phép chia nguyên N cho
M
Ví dụ
=mod(9,4) → 1
2.5 Hàm ROUND( )
 Cú pháp

ROUND(Bt,N)

 Công dụng
- Làm tròn giá trị biểu thức số Bt đến N số lẻ.
- Nếu N>0 làm tròn bên phải phần thập phân, nếu
N<0 làm tròn bên trái phần thập phân
 Ví dụ
=round(15.327,2) → 15.33
=round(333333,-3) → 333000
=round(1234.4567,0) → 1234
2.6 Hàm SUM()
Cú pháp
SUM(danh sách đối số)

Công dụng
Tính tổng các phần tử trong đối số.
Danh sách đối số phải là kiểu Number
Ví dụ
2.7 Hàm AVERAGE()
Cú pháp
AVERAGE (danh sách đối số)

Công dụng
Tính trung bình cộng các số có trong danh
sách đối số.
Ví dụ
2.8 HÀM MAX(), MIN()
Cú pháp
MAX (danh sách các trị)
MIN(danh sách các trị)

Công dụng:
Tìm giá trị số học lớn nhất (nhỏ nhất) của
các giá trị có trong danh sách.
Ví dụ:
Max(5,6,2,9)=9
Min(5,6,2,9)=2
2.9 HÀM COUNT()
Cú pháp
COUNT(danh sách các trị)

Công dụng
cho số các ô chứa giá trị số trong danh
sách
Ví dụ
=COUNT(3,”ABC”,2,6) cho kết quả là 3
2.10 HÀM RANK()
Cú pháp
RANK(x, danh sách)

Công dụng
Xác định thứ hạng của x so với các giá trị
trong danh sách. Trị x và các thành phần
trong danh sách phải là số.
Ví dụ:
Xếp thứ của một học sinh trong lớp
3. CÁC HÀM NGÀY THÁNG
Dữ liệu kiểu ngày (date) là một kiểu đặc biệt của kiểu
số. Thông thường nhập dữ liệu mm/dd/yyyy
(tháng/ngày/năm)
• Hàm Day(date): cho giá trị ngày của date
Ví dụ: Day(“09/23/2005”) → 23
• Hàm Month(date): cho giá trị tháng của date
Ví dụ: Month(“09/23/2005”) → 9
• Hàm Year(date): cho giá trị năm của date
Ví dụ: Year (“09/23/2005”) → 2005
• Hàm Now(): cho ngày và giờ hiện tại của hệ thống
• Hàm Today(): cho ngày hiện tại của hệ thống
4. Các hàm logic
• Hàm AND(đk1, đk2,…): cho giá trị đúng khi mọi
điều kiện đk1, đk2,… đưa ra đều đúng.
• Hàm OR(đk1, đk2,…): cho giá trị đúng khi bất kì
điều kiện đki đúng.
• Hàm NOT(đk): cho giá trị đúng nếu điều kiện đk
sai, cho giá trị sai nếu đk đúng.
• Hàm IF(bt logic, bt1, bt2): nếu bt logic đúng thì
hàm cho giá trị bt1 còn không cho giá trị bt2.
Bt1, bt2 có thể là có thể là hằng, biểu thức, có
thể là hàm IF khác
• Ví dụ
6. CÁC HÀM TÌM KIẾM
6.1 HÀM VLOOKUP
6.2 HÀM HLOOUP
• Ví dụ:
Tính lương cho ba loại công lao động
khác nhau, biết rằng số tiền cho từng loại
công lao động là

Tiền lương tính theo công thức


Tiền lương =Số công * Số tiền một công
6.1 HÀM VLOOKUP
• Cú pháp

VLOOKUP (x, Bảng B, Cột tham chiếu C, Cách dò i)

– Bảng B: là một khối các ô.


• Cột bên trái của Bảng B luôn chứa các giá trị để
dò tìm.
• Các cột khác chứa các giá trị để tham chiếu.
– Cột tham chiếu C: là số thứ tự của cột (tính
từ trái sang phải của Bảng B).
• Qui ước: Cột đầu tiên bên trái của bảng là cột 1.
• Công dụng
– Dò tìm giá trị x ở cột bên trái của Bảng B.
– Khi tìm thấy thì lệch qua bên phải đến Cột
tham chiếu C để lấy trị trong ô ở đó ứng với vị
trí của x
– Cách dò: nhận hai giá trị là 0 hoặc 1 (mặc định
là 1)

Ví dụ 
6.2 Hàm HLOOKUP()
• Cú pháp

HLOOKUP (x, Bảng B, Hàng tham chiếu R, Cách dò i)

Ví dụ 
7.MỘT SỐ HÀM KHÁC TRONG EXCEL
7.1 Hàm COUNTIF()
 Cú pháp
COUNTIF(Vùng tham chiếu, đối số)

 Công dụng
Đếm số lượng giá trị đối số trong vùng
tham chiếu
 Ví dụ
Đếm số lượng học sinh giỏi của lớp
7.2 Hàm SUMIF()
 Cú pháp
SUMIF(Vùng, điều kiện)

 Công dụng
Tính tổng các số có trong vùng mà thoả
mãn điều kiện
 Ví dụ
Tính tổng số tiền lớn hơn 50000 của lớp
8. Sắp xếp dữ liệu trong Excel
• Excel cho phép sắp xếp dữ liệu tối đa theo 3 khoá
• Thực hiện sắp xếp:
– Chọn vùng dữ liệu muốn sắp xếp
– Data / Sort
Khoá 1 Tăng dần

Khoá 2 Giảm dần


Khoá 3

Kích chuột

Hàng Để lựa chọn sắp xếp theo hàng


hay cột ta kích chuột vào nút
Cột Options
BÀI 4
CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢNG TÍNH
1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu
• CSDL là tập hợp thông tin, dữ liệu được tổ chức theo
cấu trúc dòng và cột để có thể liệt kê, truy tìm, trích rút
những dòng dữ liệu thoả mãn một tiêu chuẩn nào đó.
Để thực hiện thao tác này, ta phải tạo ra các vùng
Database, Criteria và Extract.
• Vùng Database ( Vùng cơ sở dữ liệu ): Gồm ít nhất
hai dòng. Dòng đầu chứa tiêu đề cột (trường). Các
dòng tiếp theo chứa dữ liệu. Mỗi dòng là một bản ghi.
• Vùng Criteria ( Vùng tiêu chuẩn): Chứa điều kiện để
tìm kiếm. Gồm ít nhất hai dòng. Dòng 1 chứa tiêu đề.
Các dòng còn lại chứa điều kiện
• Vùng Extract ( Vùng trích dữ liệu): Chứa các bản ghi
thoả mãn điều kiện
Vùng Vùng
Database Criteria

Vùng Extract
2.Thao tác tìm kiếm, rút trích, xoá
2.1 Thao tác tìm kiếm
- Di chuyển con trỏ ô vào vùng Database.
- Thực hiện lệnh :
Data/Filter/Advanced Filter
Xuất hiện hộp thoại:
Hiển thị bản ghi thoả Ví dụ
mãn ngay tại vùng CSDL

Hiển thị ở một


vị trí khác

Địa chỉ vùng


CSDL

Địa chỉ vùng tiêu


chuẩn

Địa chỉ của vùng muốn


trích dữ liệu tới
Kích OK
2.2 Xoá các bản ghi thoả điều kiện
• Sau khi thực hiện tìm kiếm xong. Muốn xoá các
dòng thoả mãn điều kiện, ta chọn các dòng đó rồi
thực hiện lệnh :
Edit / Delete / Entire Row.
• Chú ý:
- Để hiện lại các bản ghi không thoả mãn điều kiện
vừa bị che dấu, ta dùng lệnh :
Data / Filter / Show All.
- Nếu ta không thực hiện xoá các bản ghi vừa tìm
kiếm được thì lệnh trên sẽ hiển thị lại tất cả các
bản ghi của CSDL.
Ví dụ
2.3 Lọc các bản ghi nhờ AUTOFILTER
- Lọc các bản ghi
Data / Filter / AutoFilter.
• Khi đó, tất cả các nhãn cột đều xuất hiện một mũi
tên, kích vào đó hiện lên một menu liệt kê các giá
trị của trường này và 3 mục :
- All ( tất cả các bản ghi ),
- Top 10 ( chọn 10 bản ghi có gía trị
trường này lớn nhất),
- Custom (để nhập điều kiện lọc phức tạp
).
• Chú ý :
- Để huỷ đặt lọc, dùng lại lệnh cũ :
Data / Filter / AutoFilter.
Hộp thoại Custom AutoFilter

Nhập phép
so sánh

Nhập phép
kết nối

Nhập giá
trị so sánh

Ví dụ
Nhấn vào đây
4. Sử dụng hộp thoại Data Form
• Hộp thoại Data Form dùng để xem CSDL,
tìm kiếm bản ghi theo một tiêu chuẩn.
• Các bước :
- Đặt con trỏ ô nằm trong phạm vi vùng
DataBase
- Thực hiện lệnh: Data / Form.
- Xuất hiện hộp thoại
Thêm bản ghi mới

Xoá bản ghi hiện


thời

Tìm BG trước
Nhập ĐK
tìm kiếm Tìm BG tiếp theo

Ví dụ
4. Các hàm liên quan đến CSDL
4.1 Hàm DSUM()
DSUM(vùng CSDL, N, vùng tiêu chuẩn)
Cho kết quả là tổng dữ liệu số trên cột thứ N của
những bản ghi trong vùng CSDL thoả mãn điều
kiện của vùng tiêu chuẩn.
N: là số thứ tự cột trong vùng CSDL cần tính
tổng. Cột đầu tiên là 1
Ví dụ
4.2 Hàm DAVERAGE()
• Cú pháp:
DAVERAGE(vùng CSDL, N, vùng tiêu chuẩn)
Công dụng:
Cho giá trị trung bình trên cột thứ N của những
bản ghi trong vùng CSDL thoả mãn điều kiện
của vùng tiêu chuẩn.

Ví dụ
4.3 Hàm DMAX()
• Cú pháp
DMAX(vùng CSDL, N, vùng tiều chuẩn)
• Công dụng
Cho giá trị lớn nhất trên cột thứ N của
những bản ghi trong vùng CSDL thoả mãn
điều kiện của vùng tiêu chuẩn
Ví dụ
4.4 Hàm DMIN()
• Cú pháp
DMIN(vùng CSDL, N, vùng tiều chuẩn)
• Công dụng
Cho giá trị nhỏ nhất trên cột thứ N của
những bản ghi trong vùng CSDL thoả mãn
điều kiện của vùng tiêu chuẩn
Ví dụ
4.5 Hàm DCOUNT()
• Cú pháp
DCOUNT(vùng CSDL, N, vùng tiêu chuẩn)
• Công dụng
Cho số ô chứa giá trị số trên cột thứ N của
những bản ghi trong vùng CSDL thoả mãn
điều kiện của vùng tiêu chuẩn
Ví dụ
4.6 Hàm DCOUNTA()
• Cú pháp
DCOUNTA(vùng CSDL, N, vùng tiêu chuẩn)
• Công dụng
Cho số ô chứa dữ liệu trên cột thứ N của
những bản ghi trong vùng CSDL thoả mãn
điều kiện của vùng tiêu chuẩn
Ví dụ
5. Tổng hợp số liệu theo nhóm
Subtotal
• Subtotal dùng để tổng hợp dữ liệu theo nhóm
đồng thời chèn vào cuối mỗi nhóm một dòng
thống kê, tính toán và một dòng tổng kết ở cuối
mỗi phạm vi.
• Ví dụ:
• Các bước thực hiện như sau:
– Bước 1: Sắp xếp CSDL theo khoá là cột cần thực
hiện gom nhóm. (Data/Sort)
– Bước 2: Đặt con trỏ vào vùng CSDL, dùng lệnh
Data/Subtotal
• At each change in:
chọn trường cần tạo
nhóm tổng hợp
• Use function: chọn
hàm cần tính toán
• Add Subtotal: chọn
những trường cần
tính toán
• Kích OK
BÀI 5: BIỂU ĐỒ BẢNG TÍNH
1. Các bước tạo biểu đồ
• Chọn vùng dữ liệu muốn xây dựng biểu
đồ.
• Insert / Chart (hoặc kích chọn biểu
tượng Chart Winzard trên thanh
Standard).
Xuất hiện hộp thoại sau
Chọn kiểu
biểu đồ

Kích Next
Tab Series

Vùng chứa dữ liệu biểu đồ Tên biểu đồ

Chọn dữ liệu theo hàng hay cột Chuỗi dữ liệu làm biểu đồ
Nhập tiêu
đề BĐ

Tiêu đề
Trục X

Tiêu đề
trục Y

Đặt đồ thị vào Sheet mới

Đặt đồ thị vào Sheet bất


kì của bảng tính hiện
thời
Ví dụ:

You might also like