You are on page 1of 43

I.

RẦY NÂU NHỎ


1. KÍ CHỦ RẦY NÂU NHỎ Lúa,
: Yến mạch, Bắp (ngô),
Lúa mì, Mía...

Rầy nâu nhỏ: Small Brown Planthopper


( Laodelphax striatellus Fallén)
2. PHÂN BỐ:

*Châu Âu: Áo, Bỉ, Sec, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức,
Hungari, Ireland, Ý, Hà Lan...

*Châu Á: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Việt Nam

*Việt Nam:
-Rầy nâu nhỏ phát hiện cuối tháng 4 đầu tháng 5/2009 trên giống
Nếp TK 90 và Bắc Ưu số 7 giai đoạn trỗ bông

- Phân bố tại Tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình và Bắc
Ninh
- Tổng diện tích nhiễm trên 35 ha. Mật độ phổ biến 1.000-1.500
con/m2, cao 4.000-6.000 con/m2, cá biệt 18.000-20.000 con/m2, gây
lép lững cao trên một số diện tích. Trong đó bị nặng là giống lúa
Nếp TK 90
3. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RẦY NÂU NHỎ:
 Thành trùng:
-Như rầy nâu, rầy lưng trắng nhưng nhỏ hơn, thích vào đèn
-Đầu màu vàng nhạt.
-Đốt lưng con đực nối với cánh có màu đen
-Đốt ngực con cái có màu vàng nhạt ở giữa, màu đen dọc theo
rìa sau.

-Có những chấm đen ở giữa cánh nơi cuối thân

-Thành trùng có 2 dạng cánh


-Con cái đẻ 50-200 trứng, sống 3 tuần.
-Thành trùng bị hấp dẫn bởi ánh sáng đèn
*Trứng:
-Màu trắng
-Đẻ thành hàng trên gân chính của lá hoặc bẹ lá gần gốc lúa.
-Mỗi trứng có mũ chụp lên trên đỉnh.

*Ấu trùng:
-Chích hút nhựa gốc lúa
-Màu nâu nhạt đến nâu đậm.
-Vào mùa đông ấu trùng T4 nằm tiềm sinh trên cây ký
chủ trung gian như lúa, lúa mì, đại mạch, mía, bắp...
4. TÁC HẠI:
- Rầy nâu nhỏ chích hút làm cho bông lúa có hạt biến màu sẫm, hạt lép
lững nhiều
- Là côn trùng môi giới truyền bệnh virus lùn sọc đen RSV (Rice stripe
virus disease)

Tác hại của bệnh RSV


Rầy nâu nhỏ tại Việt Nam

Rầy nâu nhỏ Hà Nội


Rầy nâu nhỏ và thiệt hại do rầy gây ra
5. CÁCH TRUYỀN BỆNH: TRUYỀN BỆNH LIÊN TỤC VÀ
QUA TRỨNG

-Lấy mầm bệnh: gần 15 phút


-Ủ bệnh: 7 ~ 10 ngày
-Truyền bệnh: hơn 15 phút

- Sau khi lấy mầm bệnh, virus


nhân mật số trong cơ thể rầy,
truyền bệnh suốt cuộc đời và
truyền qua trứng
-Ở thế hệ đầu tiên, thành
trùng truyền bệnh cho
ruộng lúa. Thế hệ thứ 2, thứ
3 sẽ phát tán mầm bệnh
khắp cánh đồng
6. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT
a. Kích thước
Laodelphax striatellus Nilaparvata lugens
(Rầy nâu nhỏ) (Rầy nâu)
-Con đực: -Con đực:
dài 1.8-2.4mm + Cánh dài: 3.7- 4.2 mm
+ Cánh ngắn: 2.5-2.8 mm

-Con cái: -Con cái:


+ Cánh dài: 3- 4.75 mm + Cánh dài: 4.4- 4.6 mm
+ Cánh ngắn: 2.4- 3 mm + Cánh ngắn: 2.8-3.4 mm
b. Màu sắc lưng và mắt
Nilaparvata lugens Laodelphax striatellus

Nâu lợt Nâu đậm, nâu đen


Đầu tù Đầu nhọn
Mắt xa Mắt gần
c. Dạng cánh

Laodelphax striatellus Nilaparvata lugens


Nâu nhạt Nâu sẫm
d. Vệt đen trên cánh

Laodelphax striatellus Nilaparvata lugens

Có viền rõ Có viền không rõ


e. Chân
Laodelphax striatellus Nilaparvata lugens
- Nâu lợt - Nâu đậm
- Nhỏ hơn - Lớn hơn
f. Cựa Chân
Laodelphax striatellus Nilaparvata lugens
g. Mặt trước của đầu
Laodelphax striatellus (trái) Nilaparvata lugens
(phải)
7. PHÒNG TRỪ RẦY NÂU NHỎ
-Theo dõi diễn biến mật số Rầy nâu nhỏ
-Trồng giống kháng hoặc giống chống chịu

-Bố trí lịch gieo sạ hợp lý


-Cắt đứt chuổi thức ăn để giảm mật số
-Phun thuốc phòng trừ. Chú ý phòng trị trên nương mạ
ở đầu vụ để hạn chế mật số ở giữa và cuối vụ
II. BỆNH VIRUS LÙN SỌC ĐEN
1. TRIỆU CHỨNG:
Bệnh vius lùn sọc đen RSV (Rice stripe
virus disease) dòng 2 gây bệnh ở miền
Bắc có triệu chứng:
-Cây bệnh thấp lùn, lá màu xanh thẫm
-Trên lá, bẹ lá có vệt song song sưng lên

-Giai đoạn có lóng thân thường nảy


chồi trên đốt thân

-Bông lúa bị bệnh thường có màu đen.

-Trên thân chính, bóc bẹ lá ra thường


có u sáp và sọc đen

B. VIRUS LÙN SỌC ĐEN


2. PHÂN BỐ :
-Một số vùng trồng lúa của Trung Quốc
-Vụ mùa 2009 ở miền Bắc nước ta
3. TÁC HẠI:

Bệnh hại ở Việt Nam


B. VIRUS LÙN SỌC ĐEN gây hại ở Trung Quốc
4. KÝ CHỦ : Lúa, Ngô, Cỏ lồng vực...
5. CON ĐƯỜNG LÂY LAN:
- Bệnh không truyền qua hạt giống
- Bệnh lan truyền chủ yếu do côn trùng môi giới là Rầy lưng trắng và
Rầy nâu nhỏ.

Một kết quả thí nghiệm về khả năng lây


bệnh LÙN SỌC ĐEN tại Viện BVTV trên ngô
và lúa cho thấy: có 50% số RLT mang vius
có khả năng truyền bệnh cho lúa, trong khi
ngô là 75% (có 9 trên tổng số 12 cây ngô đã
nhiễm bệnh sau khi cho RLT mang vius
chích hút)

Đây là mối nguy hại lớn cho sản xuất


nông nghiệp của nước ta ???

TN Lây bệnh tại Viện BVTV


6. PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ĐEN:

-Đối với diện tích nhiễm bệnh cần: tiêu huỷ hoàn toàn cây trồng,
đặc biệt là cỏ lồng vực, cày lật đất để diệt mầm bệnh tại chỗ và
phá nơi cư trú của rầy

-Để quản lý tốt rầy môi giới cần:

+Theo dõi chặt diễn biến mật số của rầy

+Trồng giống kháng hoặc sử dụng các loại thuốc xử lý hạt


giống như Enaldo, Cruiser plus... để giảm thiểu mật số rầy
đầu vụ

+Bố trí lịch gieo sạ hợp lý

+Cắt đứt chuỗi thức ăn để giảm mật số

+Phun thuốc phòng trừ.


III. BỆNH CHỔI RỒNG HẠI SẮN
1. TRIỆU CHỨNG BỆNH TRÊN ĐỒNG RUỘNG
C©y s¾n bÞ bÖnh mäc nhiÒu chåi nh­ “
chæi rång”, c¸c ®èt th©n xÝt l¹i, nhiÒu cµnh
bÖnh chÕt kh«. Nh×n chung c©y bÖnh ph¸t
triÓn cßi cäc
2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Qua xác định:


 D¹ng triÖu chøng
-witches-broom
 KÕt qu¶ ph©n tÝch
PCR mÉu bÖnh
 Th«ng tin khoa häc
quèc tÕ vÒ
Phytoplasma
Viện BVTV xác định bệnh do
phytoplasma gây ra
3. PHÂN BỐ:

Theo tài liệu của CIAT tháng 5.2009


PHÂN BỐ Ở CÁC TỈNH TRONG VÙNG:

-Niên vụ mì 2008-2009 bệnh phát sinh gây hại trên 5.000 ha sắn tại
Quảng Ngãi, tập trung chủ yếu trên giống KM 94

-Hiện nay bệnh đang phát sinh gây hại khoảng trên 1.000 ha tại
Quảng Ngãi, tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi. Tại Kon Tum
bệnh đã phát sinh gây hại và phân bố khá rộng (7/9 huyện, thành
phố), DT hại > 10.000 ha, hại mạnh cục bộ tại xã Yaly, Yaxia và huyện
Sa Thầy, TLB 10-50%,

Vậy, các vùng trồng sắn ở các tỉnh khác trong vùng ???...
4.TÁC HẠI CỦA BỆNH:

Theo đánh giá ghi nhận


ban đầu, bệnh gây ảnh
hưởng rất lớn đến sinh
trưởng, năng suất và hàm
lượng tinh bột trong củ.
5. CON ĐƯỜNG LÂY
LAN:

-Qua hom giống

-Côn trùng môi giới:


+Cicadellidea - Leaf-
hopper/ rầy lá
+Fulgoridea - Plant-
hopper/ rầy thân
Qua hom gièng

C©y bÞ bÖnh víi triÖu C©y nh×n cã vÎ kháe,


chøng míi, b¾t ®Çu nh­ng cã thÓ ®·
ph©n cµnh nhiÒu vµ nhiÔm bÖnh- BÖnh
®èt th©n b¾t ®Çu nµy cã d¹ng Èn bÖnh
Qua môi giới ???
6. GIẢI PHÁP CHUNG

-Giống kháng/giống chịu bệnh

-Hom giống sạch bệnh

-Tiêu huỷ nguồn bệnh vụ trước

-Phòng trừ môi giới


7. KIẾN NGHỊ:

-Triệt để tiêu huỷ nguồn bệnh

-Không lấy hom giống từ vùng bị


bệnh để trồng mới
-Không vận chuyển hom giống từ
vùng bệnh qua vùng chưa bị bệnh

-Thửnghiệm và thay thế giống


KM94 bằng các giống khác chưa
nhiễm bệnh
-Cần có đề tài nghiên cứu cơ bản hơn
về bệnh, trước mắt là nghiên cứu
tuyển chọn giống sắn chống chịu
bệnh, có năng suất và hàm lượng
tinh bột cao, phù hợp với điều kiện
của từng địa phương
IV. BỆNH CHỒI CỎ MÍA
1. TRIỆU CHỨNG BỆNH HẠI TRÊN ĐỒNG RUỘNG

-Còi cọc
-Mọc nhiều chồi
-Phần gốc thân mọc
nhiều chồi
-Lá mềm
-Lá vàng trắng

-Mọc nhiều chồi


nách
2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Qua giám định


nguồn bệnh, Viện
BVTV xác định bệnh
chồi cỏ mía do
phytoplasma gây ra
3. PHÂN BỐ:
Phân bố ở nước ta

 Nghệ An, Thanh Hoá


 Vùng ổ dịch: Quì hợp, Nghĩa Đàn, Thái Hoà
Phân bố trên thế giới

Ấn Độ, Pakistan, Malaysia,


Bangladesh, Sri Lanka,
Iran, Sudan, Thái Lan,
Campuchia, Myanmar
4. TÁC HẠI

C«ng ty mÝa ®­
êng
“ Tate & Lyfe”
- Niªn vô mÝa 2007
-2008:
1500 000 tÊn mÝa
- Niªn vô mÝa 2008 -
2009 gi¶m gÇn 50
% so víi niªn vô
GĐ Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An mÝa tr­íc
khảo sát vùng ổ dịch trước khi tỉnh công
bố dịch vào ngày 30 tháng 12 năm 2008
Quá trình phát sinh dịch bệnh

*Niên vụ mía 2004 –


2005 xuất hiện và gây
hại rải rác tại vùng mía
nguyên liệu của Công
ty “ Tate & Lyfe”

*Niên vụ mía 2008- 2009


có 4900 ha mía bị bệnh
tại Nghĩa Đàn, Quì Hợp,
Thái Hoà
5. CON ĐƯỜNG LÂY LAN: Truyền qua hom giống

Hom gièng tõ c©y ®· Mía gốc từ cây bị bệnh vụ trước


bÞ bÖnh
Truyền bệnh qua côn trùng môi giới

Ấn Độ thí nghiệm truyền bệnh với 5 loại rầy thân và 6 loại


rầy lá, xác định rầy Deltocephalus vulgaris là truyền
được bệnh.
Phytoplasmas (Dịch khuẩn bào)

-Phytoplasma ở trong cơ thể rầy môi giới sau khi chúng chích hút
cây bị bệnh

-Rầy môi giới có thể truyền bệnh cho cây khoẻ sau 10 - 45 ngày kể
từ khi chích hút cây bị bệnh.

-Rầy môi giới truyền bệnh được trong 1 đời.

-Rầy môi giới không truyền bệnh cho trứng hoặc thế hệ sau.
6. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỆNH CHỒI CỎ MÍA:

-Tiêu huỷ tàn dư cây bệnh, kiểm dịch thực


vật và bao vây ổ dịch

-Sử dụng hom giống sạch bệnh


-Xử lý hom giống bằng nước nóng ở 540C
trong 30 – 40 phút

-Sử dụng giống kháng bệnh

-Phòng trừ rầy môi giới truyền bệnh???

You might also like