You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.

HCM
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học

2. Mục tiêu, yêu cầu môn học

Nắm bắt các kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học ngay từ những
năm đầu học đại học sẽ giúp sinh viên học tập ở bậc đại học đạt hiệu quả hơn. Môn
học này sẽ hướng dẫn cho sinh viên:

• Cách chọn lựa đề tài nghiên cứu, giới hạn vấn đề - phạm vi nghiên cứu, lập đề
cương chi tiết, lên kế hoạch trước khi bắt tay vào triển khai nghiên cứu

• Phương pháp thu thập và xử lý các tài liệu tham khảo/ thông tin thứ cấp; cũng như
các kỹ thuật thiết kế nghiên cứu để thu thập thông tin sơ cấp.

• Hướng dẫn cách thức viết, trình bày bản báo cáo kết quả nghiên cứu – Đặc biệt là
tập trung vào việc giúp sinh viên luyện tập để có thể thực hiện được các tiểu luận,
đề án, luận văn tốt nghiệp.

3. Soá ñôn vò hoïc trình: 3

4. Phaân boå thôøi gian: 45 tiết

5. Caùc kieán thöùc caên baûn caàn hoïc tröôùc: Logic hoïc; Tin
hoïc.

6. Hình thöùc giaûng daïy chính cuûa moâ hoïc: Lyù thuyeát
treân lôùp keát hôïp vôùi thaûo luaän nhoùm.

7. Đánh giá kết quả học tập:

Thực hiện 2 lần:


• Làm bài tập giữa khóa: 30% số điểm
• Thi kiểm tra cuối kỳ theo dạng tự luận: 70% số điểm

II. NOÄI DUNG MOÂN HOÏC


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1
1.1. KHOA HỌC (KH)
1.1.1. Khái niệm chung
1.1.2. Phân loại
1.2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.2.1. Khái niệm chung
1.2.2. Phân loại

1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


1.3.1. Khái niệm chung
1.3.2. Các mô hình nghiên cứu cơ bản
1.3.3. Một số phương pháp nghiên cứu cơ bản

1.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU


Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu
Bước 2: Xác định qui mô - phạm vi, giới hạn chủ đề nghiên cứu
Bước 3: Thiết kế, lập kế hoạch, lên qui trình, tiến độ thực hiện
Bước 4: Thu thập và xử lý dữ liệu thông tin đầu vào
Bước 5: Phân tích số liệu, dữ liệu. Giải thích – làm sáng tỏ các vấn đề nảy sinh từ kết
quả tổng hợp các số liệu nghiên cứu
Bước 6: Viết báo cáo - Đề xuất kiến nghị/ ý kiến cá nhân.

1.5. KẾT QUẢ CỦA MỘT CUỘC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.5.1. Các hình thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học
1.5.2. Một số tiêu chuẩn đánh giá kết quả của một cuộc NCKH

1.6. SINH VIÊN VỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG 2:

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. CHỌN LỰA ĐỀ TÀI


2.1.1.Từ vấn đề nghiên cứu đến đề tài nghiên cứu
2.1.2.Các tiêu chí chọn đề tài
2.1.3.Sai lầm dễ gặp

2.2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI


2.2.1.Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
(Thời gian, không gian, đối tượng, đặc tính v.v…)
2.2.2.Đặt câu hỏi để cụ thể hoá đề tài nghiên cứu

2.3.SOẠN THẢO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


2.3.1.Đặt vấn đề nghiên cứu
2.3.2.Mục tiêu nghiên cứu
2.3.3.Phạm vi nghiên cứu
2.2.4.Phương pháp luận nghiên cứu
2.3.5.Phác thảo dàn bài (có 1 dàn bài mẫu)

2.4.ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU


2.4.1.Các cách tiếp cận trong nghiên cứu
2
2.4.2.Ứng dụng khái niệm trong nghiên cứu
2.4.3.Mô hình sử dụng trong nghiên cứu
2.4.4.Tổng quan lý thuyết trong nghiên cứu
2.4.5.Phương pháp luận trong nghiên cứu

2.5.BÀI TẬP ỨNG DỤNG

CHƯƠNG 3:
LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

3.1. TIỀN ĐỀ
3.1.1. Đã xác định mục tiêu nghiên cứu là gì? (giải quyết câu hỏi nghiên cứu)
3.1.2. Đã xác định xuất phát điểm của việc nghiên cứu ở đâu?

3.2. LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU


3.2.1. Mô hình nghiên cứu
- Mô tả
- Thăm dò
- Nhân quả
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thống kê
- Tư duy trừu tượng
- Thực nghiệm
3.2.3. Xác định đối tượng nghiên cứu

CHƯƠNG 4

THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN, DỮ LIỆU THỨ CẤP


PHỤC VỤ CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Dẫn nhập: 2 dạng dữ liệu


• Dữ liệu sơ cấp (Primary Data): Đề cập chi tiết ở chương 5
• Dữ liệu thứ cấp (Secondary Data): Sẽ được trình bày kỹ tại chương này

4.1. NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỂ THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP
4.1.1. Tầm quan trọng của dữ liệu thứ cấp
4.1.2. Phân Loại Nguồn Tài Liệu
4.2. TÌM KIẾM TÀI LIỆU TRONG THƯ VIỆN
4.2.1. Chức năng của Thư viện
4.2.2. Tiêu chí tìm sách
4.2.3. Thư mục - cách sắp xếp, lưu trữ tài liệu trong thư viện
4.2.4. Hệ thống phân loại thập phân Dewey
4.2.5. Tham khảo tài liệu tại thư viện của Trường ĐHMBC

4.3. MỘT SỐ KỸ NĂNG TÌM KIẾM TÀI LIỆU TỪ CÁC NGUỒN KHÁC
4.3.1. Lấy số liệu thực tế tại các doanh nghiệp
4.3.2. Lấy số liệu thống kê của các cơ quan thống kê, bộ, ngành
4.3.3. Tham khảo các đề tài nghiên cứu, khảo sát của các viện nghiên cứu, cơ quan, tổ
chức chính phủ – phi chính phủ
3
4.3.4. Tìm kiếm thông tin trên internet, báo chí
4.3.5. Các nguồn tài liệu tham khảo khác

4.4. SẮP XẾP, TỔ CHỨC TÀI LIỆU ĐÃ THU THẬP ĐƯỢC

4.5. ĐỌC VÀ GHI CHÚ TÀI LIỆU


4.5.1. Cách đọc tài liệu
4.5.2. Cách ghi chú tài liệu

4.6. PHÂN TÍCH VÀ RÚT RA KẾT LUẬN TỪ NỘI DUNG ĐÃ GHI CHÚ
GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

CHƯƠNG 5:
ĐO LƯỜNG, THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU SƠ CẤP

5.0. SỐ LIỆU SƠ CẤP VÀ SỐ LIỆU THỨ CẤP

5.1. NHIỆM VỤ
Hiểu được đặc tính của đối tượng nghiên cứu trong phạm vi nhất định.

5.2. ĐO LƯỜNG LÀ GÌ?


Ấn định các số / ký hiệu cho đặc tính của đối tượng đo lường
Bằng thang đo phù hợp dựa trên những nguyên tắc xác định.

5.3. CÁC LOẠI THANG ĐO


- Thang đo biểu danh
- Thang đo thứ tự
- Thang đo khoảng cách
- Thang đo tỷ lệ

5.4. MỤC ĐÍCH CỦA ĐO LƯỜNG


Nhằm lấy được thông tin cần thiết về các đặc tính cần đo lường

5.5. CHỌN MẪU (Cụ thể hoá của việc xác định phạm vi và đối tượng nghiên cứu)
- Lý do chọn mẫu
- Quy trình chọn mẫu
- Các phương pháp chọn mẫu
- Các sai lệch liên quan đến chọn mẫu

CHƯƠNG 6:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU SƠ CẤP CƠ BẢN

6.1. QUAN SÁT (các đặc tính nghiên cứu)


- Sử dụng giác quan
- Sử dụng các công cụ quan sát
4
6.2. ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI (các đặc tính nghiên cứu)
- Các yêu cầu của việc thiết kế bảng hỏi
- Quy trình thiết kế bảng hỏi
- Các kỹ năng cần thiết khi điều tra bằng bảng hỏi

6.3. PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP


- Các yêu cầu của việc phỏng vấn
- Quy trình phỏng vấn
- Các kỹ năng cần thiết khi tiến hành phỏng vấn

6.4. THÍ NGHIỆM


- Chọn đối tượng thí nghiệm
- Đưa tác nhân kích thích vào đối tượng thí nghiệm
- Rút ra thông tin

6.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Tổng hợp thông tin
- Mã hoá thông tin
- Hiệu chỉnh thông tin
- Các phương pháp xử lý thông tin
- Ứng dụng máy tính.

CHƯƠNG 7:
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

7.1. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH


7.1.1. Mục đích của phân tích
7.1.2. Diễn giải phương pháp định tính

7.2.PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG


7.2.1.Mối quan hệ tương hỗ giữa phân tích dữ liệu và diễn giải dữ liệu
7.2.2.Diễn giải bằng việc lập bảng số liệu
7.2.3.Diễn giải bằng việc phân tích một biến
7.2.4.Diễn giải bằng phân tích số trung vị
7.2.5.Diễn giải bằng phân tích khoảng biến thiên R
7.2.6.Diễn giải bằng phân tích phương sai.
7.2.7.Diễn giải bằng phương pháp phân tích độ lệch chuẩn
7.2.8.Diễn giải bằng phương pháp kiểm định giả thuyết
7.2.9.Lập bảng chéo trong phân tích số liệu
7.2.10.Diễn giải bằng phân tích hồi quy tuyến tính giản đơn
7.2.11.Diễn giải bằng phân tích hồi quy tương quan bội
7.2.12.Diễn giải bằng phân tích các biến ảo trong phân tích hồi quy
7.2.13. Phân tích theo phương pháp biểu diễn bằng đồ hoạ

7.3. MỘT SỐ PP PHÂN TÍCH PHỔ BIẾN KHI LÀM LUẬN VĂN

5
CHƯƠNG 8

KỸ NĂNG VIẾT VÀ TRÌNH BÀY


BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

8.1. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VIẾT BẢN THẢO BÁO CÁO NCKH
8.1.1. Phác thảo lại dàn bài chi tiết
8.1.2. Viết bản thảo theo 3 giai đoạn
8.1.3. Những điều cần nhớ khi viết bản thảo

8.2. KHÁI QUÁT CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN/ BÁO CÁO NCKH
Mẫu cấu trúc chuẩn của một bản luận văn/ Báo cáo NCKH thường chia làm 3 phần:
• Phần dẫn nhập
• Phần văn bản
• Phần tham khảo

8.3. CHI TIẾT CÁCH TRÌNH BÀY PHẦN DẪN NHẬP


8.3.1. Trang bìa
8.3.2. Trang đệm hay Trang nửa tựa đề
8.3.3. Trang tựa đề hay nhan đề
8.3.4. Các trang xác nhận của Giáo viên HD/ Phản biện / HĐKH
8.3.5. Trang nhận xét của đơn vị thực tập
8.3.6. Lời nói đầu
8.3.7. Lời cảm ơn
8.3.8. Mục lục
8.3.9. Bảng liệt kê các Bảng biểu và Hình ảnh minh họa
8.3.10. Bảng Viết tắt

8.4. CHI TIẾT CÁCH TRÌNH BÀY PHẦN VĂN BẢN


8.4.1. Chương dẫn nhập
8.4.2. Các chương nội dung
8.4.3. Chương kết luận hay tóm tắt

8.5. KHÁI QUÁT CÁCH TRÌNH BÀY PHẦN THAM KHẢO


8.5.1. Phụ lục (Appendixes)
8.5.2. Tài liệu tham khảo (References)

8.6. CHI TIẾT CÁCH TRÌNH BÀY PHẦN CƯỚC CHÚ (FOOTNOTE), HẬU CHÚ
(ENDNOTE)
8.6.1. Định nghĩa, chức năng
8.6.2. Ưu điểm và khuyết điểm của từng hình thức
• Cước chú
• Hậu chú
8.6.3. Ba cách Cước chú: từng trang/ từng chương/ toàn tác phẩm
8.6.4. Hai cách Hậu chú: sau mỗi chương / cuối toàn bộ tác phẩm

8.6.5. Giới thiệu về 3 phong cách Cước chú – Hậu chú quốc tế
8.6.6. Các qui định chung về Cước chú và Hậu chú
8.6.7. Chi tiết về cách trình bày cước chú, hậu chú theo phong cách CHI
6
8.6.8. Cách trình bày cước chú, hậu chú vắn tắt

8.7. CHI TIẾT CÁCH TRÌNH BÀY THƯ MỤC THAM KHẢO
8.7.1. Định nghĩa - Chức năng - Tầm quan trọng của thư mục tham khảo
8.7.2. Các qui định cơ bản về thư mục tham khảo
8.7.3. Chi tiết về cách trình bày thư mục tham khảo

8.8. BIÊN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ BẢN THẢO


8.8.1. Biên tập bản thảo
8.8.2. Đánh giá lại bản thảo
8.8.3. Đọc, hiệu đính, chỉnh sửa lại bản thảo sau cùng trước khi in

• Giaùo trình, taøi lieäu:

• Taøi lieäu chính: Taäp baøi giaûng moân hoïc Phöông phaùp Nghieân
cöùu Khoa hoïc do giaûng vieân töï bieân soaïn, tổng hợp từ caùc taøi
lieäu tham khaûo.

• Taøi lieäu tham khaûo:

1) Nguyễn Thị Cành, Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh
tế. TPHCM: NXB ĐHQG TP.HCM, 2004.

2) Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và Kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội.
TP.HCM: NXB Trẻ, 2004.

3) Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Hội: NXB KHKT, lần
thứ 8, 2003.

4) Trần Anh Tuấn - Phạm Thị Lệ Hương, Phương pháp thực hiện khảo luận. Sài
Gòn, 1975.

5) TS. Nhật Từ, Cẩm nang viết khảo luận, luận văn, luận án. TP.HCM: NXB
Tp.HCM, 2003.

6) Nguyễn Tấn Phước, Phương pháp thực hiện luận văn tốt nghiệp, tiểu luận, báo
cáo thực tập. Đồng Nai: NXB Đồng Nai, 1999.

7) Nguyễn Minh Hiệp – Lê Ngọc Oánh, Dương Thúy Hương, Tổng quan Khoa học
Thông tin và Thư Viện. TP.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM, 2001.

8) Các tài liệu, giáo trình môn học Nghiên cứu Marketing của các giảng viên Trần
Xuân Kiêm, Nguyễn Đình Thọ, Đoàn Thanh Tuấn

9) Các tài liệu, giáo trình môn học Lý thuyết Thống Kê.

---------------------------------------------------------

7
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN

1-ĐINH THỊ LIÊN


Thạc sĩ chuyên ngành Thương mại và Phát triển, Đại học Newcastle, Australia

10/2004-nay: Giảng viên khoa KT-QTKD, Đại học Mở Bán công TP.HCM

Lĩnh vực chuyên sâu: Thương mại quốc tế, Phương pháp nghiên cứu.

2-NGUYỄN THÚY HUYỀN


Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế quản lý và Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, Đại học Kinh
tế TPHCM (phối hợp với Đại học Québec tại Montréal – UQÀM).

Từ 1995 – 2001: Chủ nhiệm Dự án, Quyền Giám đốc Văn phòng đại diện tại TPHCM
Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Chuyển giao Công nghệ và Đầu tư (CONCETTI ).
Từ 2002 – 2004: Chuyên viên tư vấn độc lập, hoạt động trong lĩnh vực Quảng cáo tại
TPHCM.
Từ 2004 đến nay: Giảng viên cơ hữu của Khoa Kinh tế - QTKD Đại học Mở Bán công
TPHCM.
Lĩnh vực chuyên sâu: Tiếp thị ứng dụng, Thương hiệu, Quảng cáo.

3 - ÂU THỊ CẨM LINH


Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế và Quản trị công Chương trình hợp tác giữa Đại học Mở
Bán công TPHCM và Đại học Brussels (Bỉ).

Từ 10/1993 – 9/1999: Nhân viên văn phòng Khoa Kinh tế - QTKD Đại học Mở Bán
công TPHCM.
Từ 10/1999 – 12/2000: Phó Giám đốc Thư viện - Phụ trách chung Thư viện Đại học Mở
Bán công TPHCM.
Từ 01/2001 đến nay: Giám đốc Thư viện Đại học Mở Bán công TPHCM.

Lĩnh vực chuyên sâu: Thư viện, Quản lý Kinh tế & Nhà nước.

4 - NGUYỄN TRI QUỲNH NGA


Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công & kinh tế Chương trình đào tạo Việt - Bỉ.

Từ 9/1995 đến nay: Giảng viên Đại học Mở Bán công TPHCM.

8
Lĩnh vực chuyên sâu: Tin học ứng dụng.

You might also like