You are on page 1of 4

Tóm tắt chương 1 đại số 11 Lớp 11 Cơ bản

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Công thức nhân đôi

Công thức cơ bản ∙ sin 2𝑎 = 2 sin 𝑎 cos 𝑎

∙ sin2 𝑥 + cos2 𝑥 = 1 ∙ cos 2𝑎 = cos2 𝑎 − sin2 𝑎


sin 𝑥
∙ tan 𝑥 = = 2 cos2 𝑎 − 1 = 1 − 2 sin2 𝑎
cos 𝑥
2 tan 𝑎

n
cos 𝑥 ∙ tan 2𝑎 =
∙ cot 𝑥 = 1 − tan2 𝑎


sin 𝑥
∙ tan 𝑥 cot 𝑥 = 1 Công thức nhân ba

N
1
∙ 1 + tan2 𝑥 = ∙ sin 3𝑎 = 3 sin 𝑎 − 4 sin3 𝑎
cos2 𝑥

n h
1 ∙ cos 3𝑎 = 4 cos3 𝑎 − 3 cos 𝑎
∙ 1 + cot2 𝑥 =

ha
sin2 𝑥
3 tan 𝑎 − tan3 𝑎
∙ tan 3𝑎 =
T 1 − 3 tan2 𝑎
m
hạ

Công thức cộng


P

Công thức hạ bậc ∙ sin(𝑎 + 𝑏) = sin 𝑎 cos 𝑏 + cos 𝑎 sin 𝑏


∙ sin(𝑎 − 𝑏) = sin 𝑎 cos 𝑏 − cos 𝑎 sin 𝑏


H

2 1 − cos 2𝑎
∙ sin 𝑎 =
2 ∙ cos(𝑎 + 𝑏) = cos 𝑎 cos 𝑏 − sin 𝑎 sin 𝑏
:

1 + cos 2𝑎
ạn

∙ cos2 𝑎 = ∙ cos(𝑎 − 𝑏) = cos 𝑎 cos 𝑏 +sin 𝑎 sin 𝑏


2
so

1 − cos 2𝑎 tan 𝑎 + tan 𝑏


∙ tan2 𝑎 = ∙ tan(𝑎 + 𝑏) =
1 + cos 2𝑎 1 − tan 𝑎 tan 𝑏
n

tan 𝑎 − tan 𝑏
∙ tan(𝑎 − 𝑏) =

1 + tan 𝑎 tan 𝑏
B

c

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ Trang số – 1
Tóm tắt chương 1 đại số 11 Lớp 11 Cơ bản

Công thức tổng thành tích

𝑎+𝑏 𝑎−𝑏
∙ sin 𝑎 + sin 𝑏 = 2 sin cos
2 2
Công thức tích thành tổng
𝑎+𝑏 𝑎−𝑏
∙ sin 𝑎 − sin 𝑏 = 2 cos sin
2 2 1
∙ cos 𝑎 cos 𝑏 = [cos(𝑎 − 𝑏) + cos(𝑎 + 𝑏)]
𝑎+𝑏 𝑎−𝑏 2
∙ cos 𝑎 + cos 𝑏 = 2 cos cos
2 2 1
∙ sin 𝑎 sin 𝑏 = [cos(𝑎 − 𝑏) − cos(𝑎 + 𝑏)]
𝑎+𝑏 𝑎−𝑏 2

n
∙ cos 𝑎 − cos 𝑏 = −2 sin sin


2 2 1
∙ sin 𝑎 cos 𝑏 = [sin(𝑎 − 𝑏) + sin(𝑎 + 𝑏)]
sin(𝑎 + 𝑏) 2

N
∙ tan 𝑎 + tan 𝑏 =
cos 𝑎 cos 𝑏
sin(𝑎 − 𝑏)

h
∙ tan 𝑎 − tan 𝑏 =

n
cos 𝑎 cos 𝑏

ha
Cung liên kết
T
m
1. Đối nhau: 𝛼 và −𝛼 2. Bù nhau: 𝛼 và 𝜋 − 𝛼
hạ

sin(−𝛼) = − sin 𝛼 sin (𝜋 − 𝛼) = sin 𝛼


cos(−𝛼) = cos 𝛼 cos(𝜋 − 𝛼) = − cos 𝛼
P

tan(−𝛼) = − tan 𝛼 tan(𝜋 − 𝛼) = − tan 𝛼


cot(−𝛼) = − cot 𝛼 cot(𝜋 − 𝛼) = − cot 𝛼

H

cos đối sin bù


𝜋
:

4. Phụ nhau 𝛼 và −𝛼
ạn

2
3. Sai khác 𝜋 : 𝛼 và 𝜋 + 𝛼 (𝜋 )
so

sin − 𝛼 = cos 𝛼
sin(𝜋 + 𝛼) = − sin 𝛼 ( 2𝜋 )
cos(𝜋 + 𝛼) = − cos 𝛼 cos − 𝛼 = sin 𝛼
n

(𝜋 2 )
tan(𝜋 + 𝛼) = tan 𝛼

tan − 𝛼 = cot 𝛼
cot(𝜋 + 𝛼) = cot 𝛼 ( 𝜋2 )
B

cot − 𝛼 = tan 𝛼
2
tan pi

c

phụ chéo

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ Trang số – 2
Tóm tắt chương 1 đại số 11 Lớp 11 Cơ bản

𝜋
2. Sai khác 𝜋/2: 𝛼 và +𝛼
2
(𝜋 )
sin + 𝛼 = cos 𝛼 ⎧
( 𝜋2 ) 


sin(𝛼 + 𝑘2𝜋) = sin 𝛼
⎨cos(𝛼 + 𝑘2𝜋) = cos 𝛼
cos + 𝛼 = − sin 𝛼
(𝜋 2 ) Chú ý:

 tan(𝛼 + 𝑘𝜋) = tan 𝛼
tan + 𝛼 = − cot 𝛼 

( 𝜋2 ) cot(𝛼 + 𝑘𝜋) = cot 𝛼
cot + 𝛼 = − tan 𝛼
2

sin lớn bằng cos nhỏ

n

N
TÍNH CHẤT 4 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1. Hàm số 𝑦 = sin 𝑢, 𝑢 là 𝑥 hoặc là 1 biểu thức theo 𝑥

n h
(i) Tập xác định 𝔻 = ℝ.

ha
(ii) Lẻ, tuần hoàn chu kỳ 2𝜋.
(iii) Tập giá trị 𝑇 = [−1, 1], nghĩa là −1 ⩽ sin 𝑥 ⩽ 1.
2. Hàm số 𝑦 = cos 𝑢 T
m
(i) Tập xác định 𝔻 = ℝ.
hạ

(ii) Chẵn, tuần hoàn chu kỳ 2𝜋.


(iii) Tập giá trị 𝑇 = [−1, 1], nghĩa là −1 ⩽ cos 𝑥 ⩽ 1.
P

3. Hàm số 𝑦 = tan 𝑢
{𝜋 }

(i) Tập xác định 𝔻 = ℝ ∖ + 𝑘𝜋∣ 𝑘 ∈ ℤ .


H

2
+ Gặp tan 𝑢 thì đặt điều kiện cos 𝑢 ∕= 0
:

(ii) Lẻ, tuần hoàn chu kỳ 𝜋


ạn

3. Hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑡𝑥
so

(i) Tập xác định 𝔻 = ℝ ∖ {𝑘𝜋∣ 𝑘 ∈ ℤ}.


+ Gặp cot 𝑢 thì đặt điều kiện sin 𝑢 ∕= 0
n

(ii) Lẻ, tuần hoàn chu kỳ 𝜋


B

√ 𝐴 𝐴
+ 𝐴 có nghĩa khi 𝐴 ⩾ 0; có nghĩa khi 𝐵 ∕= 0; √ có nghĩa khi 𝐵 > 0
𝐵 𝐵

c

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

¶ Phương trình cơ bản


[ [
𝑢 = 𝑣 + 𝑘2𝜋 𝑢 = 𝑣 + 𝑘2𝜋
1. sin 𝑢 = sin 𝑣 ⇔ 2. cos 𝑢 = cos 𝑣 ⇔
𝑢 = 𝜋 − 𝑣 + 𝑘2𝜋 𝑢 = −𝑣 + 𝑘2𝜋

3. tan 𝑢 = tan 𝑣 ⇐⇒ 𝑢 = 𝑣 + 𝑘𝜋 4. cot 𝑢 = cot 𝑣 ⇐⇒ 𝑢 = 𝑣 + 𝑘𝜋

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ Trang số – 3
Tóm tắt chương 1 đại số 11 Lớp 11 Cơ bản

+ Ta cần nhớ các giá trị đặc biệt sau đây


𝜋
∙ sin 𝑢 = 0 ⇔ 𝑢 = 𝑘𝜋 ∙ tan 𝑢 = 1 ⇔ 𝑢 = + 𝑘𝜋
𝜋 4
∙ sin 𝑢 = 1 ⇔ 𝑢 = + 𝑘2𝜋 𝜋
2 ∙ tan 𝑢 = −1 ⇔ 𝑢 = − + 𝑘𝜋
𝜋 4
∙ sin 𝑢 = −1 ⇔ 𝑢 = + 𝑘2𝜋
2 𝜋
𝜋 ∙ cot 𝑢 = 0 ⇔ 𝑢 = + 𝑘𝜋
∙ cos 𝑢 = 0 ⇔ 𝑢 = + 𝑘𝜋 2
2 𝜋
∙ cos 𝑢 = 1 ⇔ 𝑢 = 𝑘2𝜋 ∙ cot 𝑢 = 1 ⇔ + 𝑘𝜋
∙ cos 𝑢 = −1 ⇔ 𝑢 = 𝜋 + 𝑘2𝜋 4
𝜋
∙ tan 𝑢 = 0 ⇔ 𝑢 = 𝑘𝜋 ∙ cot 𝑢 = −1 ⇔ − + 𝑘𝜋
4

n
· Phương trình bậc hai theo sin 𝑢, cos 𝑢, tan 𝑢, cot 𝑢


𝑎 cos2 𝑢 + 𝑏 cos 𝑢 + 𝑐 = 0 𝑎 sin2 𝑢 + 𝑏 sin 𝑢 + 𝑐 = 0

N
𝑎 cot2 𝑢 + 𝑏 cot 𝑢 + 𝑐 = 0 𝑎 tan2 𝑢 + 𝑏 tan 𝑢 + 𝑐 = 0

h
Cách giải

n
Đặt 𝑡 = sin 𝑢, cos 𝑢, điều kiện: −1 ⩽ 𝑡 ⩽ 1

ha
Đặt 𝑡 = tan 𝑢, cot 𝑢, điều kiện: không có

T
Từ đó đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai ẩn 𝑡, được 𝑡 giải tiếp phương
trình cơ bản
m
+ Thường ta giải trực tiếp mà không đặt ẩn phụ 𝑡
hạ

¸ Phương trình bậc nhất theo sin 𝑢 và cos 𝑢


P

𝑎 sin 𝑢 + 𝑏 cos 𝑢 = 𝑐 (Điều kiện có nghiệm: 𝑎2 + 𝑏2 ⩾ 𝑐2 )


𝑎 𝑏 𝑐
⇐⇒ √ sin 𝑢 + √ cos 𝑢 = √ (∗)
H

𝑎2 + 𝑏2 𝑎 2 + 𝑏2 𝑎 2 + 𝑏2
𝑎 𝑏
Đặt sin 𝜑 = √ và cos 𝜑 = √
:

𝑎 2 + 𝑏2 𝑎 2 + 𝑏2
ạn

Khi đó đưa (*) được viết lại là


so

𝑐 𝑐
sin 𝜑. sin 𝑢 + cos 𝜑. cos 𝑢 = √ ⇐⇒ cos(𝑢 − 𝜑) = √
𝑎2 +𝑏 2 𝑎 + 𝑏2
2
n

(phương trình cơ bản)



B

¹ Phương trình đẳng cấp 𝑎 sin2 𝑥 + 𝑏 sin 𝑥 cos 𝑥 + 𝑐 cos2 𝑥 = 𝑑 (1)


Bước 1 Thế cos 𝑥 = 0 vào phương trình, nếu giải được kết quả sin2 𝑥 = 1 thì giải tiếp

c

cos 𝑥 = 0 còn nếu ra kết quả khác (sin2 𝑥 ∕= 1) thì kết luận cos 𝑥 = 0 không là nghiệm
của phương trình.
Bước 2 Với cos 𝑥 ∕= 0, chia hai vế của (1) cho cos2 𝑥 như sau

sin2 𝑥 sin 𝑥 cos 𝑥 cos2 𝑥


𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 𝑑(1 + tan2 𝑥)
cos2 𝑥 cos2 𝑥 cos2 𝑥
⇐⇒ 𝑎 tan2 𝑥 + 𝑏 tan 𝑥 + 𝑐 = 𝑑(1 + tan2 𝑥) (∗)
và đưa phương trình (*) về phương trình bậc hai theo 𝑡 = tan 𝑥 rồi giải tiếp.

c Hồ Phạm Thanh Ngôn


⃝ Trang số – 4

You might also like