You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HO

HOÀÀ XÃ HỘI CH CHỦỦ NGH


NGHĨĨA VI
VIỆỆT NAM
ƯỜ
TRƯỜ
TR NG ĐẠ
ƯỜNG ĐẠII HỌC NHA TRANG Độcc lập - Tự do - Hạnh ph
Độ phúúc

ĐỀ CƯƠ NG CHI TI
ƯƠNG TIẾẾT HỌC PH
PHẦẦN
1. Tên học ph phầần: Kết cấu Bê tông cốt thép 1/ Reinforced concrete structure 1
2. Số đơ
đơn n vị học tr nh: 5 ĐVHT.
trìình
Trìình độ : Sinh viên năm thứ 3.
3. Tr
4. Ph
Phâân bổ th thờời gian
- Lên lớp: 5 ĐVHT
5. Điều kikiệện ti
tiêên quy
quyếết: Đã học xong môn học Cơ học kết cấu và Sức bền vật liệu.
6. Mục ti tiêêu của học ph phầần: Học phần trang bị cho người học kiến thức để tính toán và
cấu tạo các cấu kiện Bê tông cốt thép.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học ph phầần:
Học phần trang bị cho sinh viên khái niệm về kết cấu bê tông cốt thép (BTCT),
tính chất cơ lý của bê tông, cốt thép và của hỗn hợp này, cung cấp kiến thức về nguyên
lý tính toán thiết kế kết cấu BTCT cũng như nguyên lý cấu tạo trong kết cấu. Học phần
trang bị cho người học phương pháp tính toán cấu kiện chịu uốn (bản sàn, dầm), cấu
kiện chịu kéo, nén (cột), chịu xoắn (dầm, cột) theo trạng thái giới hạn thứ nhất (khả
năng chịu lực) và trạng thái giới hạn thứ 2 (điều kiện sử dụng bình thường). Phần
cuối học phần sẽ cung cấp cách tính toán và cấu tạo một số của BTCT ứng lực trước.
Nhiệệm vụ của Sinh vi
8. Nhi viêên
- Dự lớp.
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên.
- Nghiên cứu các tài liệu phục vụ cho môn học và để làm đồ án môn học.
liệệu học tập
9. Tài li
a, Sách, giáo trình chính
- Ngô Thế Phong (chủ biên), Kết cấu bê tông cốt thép – phần cấu kiện cơ
bản, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật - 2005
b, Sách tham khảo
- Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Nguyễn Tấn Phấn, Kết cấu bê
tông cốt thép, Nhà xuất bản Xây dựng Hà nội-1994.
- Nguyễn Đình Cống (chủ biên), Sàn bê tông cốt thép toàn khối, Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật-2006.
- Trịnh Kim Đạm, Lê Bá Huế, Khung bê tông cốt thép, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật-2006.
- Ngô Thế Phong (chủ biên), Kết cấu bê tông cốt thép – phần kết cấu nhà
cửa, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật-2005.
- GS Nguyễn Đình Cống, Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép, Nhà xuất
bản Xây dựng-2006.
- Lý Trần Cường (chủ biên), Kết cấu bê tông cốt thép – phần kết cấu đặc
biệt, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật-2005.
- PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, Sổ tay thực hành kết cấu công trình, Nhà xuất
bản Xây dựng, Hà Nội 1999.
- Bùi Đức Tiển, Cẩm nang kết cấu Xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội 1999.
- Tiêu chuẩn Xây dựng, Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội 1999
Tiêêu chu
10. Ti chuẩẩn đá
đánhnh gigiáá Sinh vi
viêên
- Dự lớp theo quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên.
- Nghiên cứu các tài liệu phục vụ cho môn học và để làm đồ án môn học.
- Tham gia 03 lần kiểm tra giữa môn.
- Dự thi kết thúc học phần.
11. Thang điểm: Thang điểm 10
12. Nộội dung chi titiếết học phphầần:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG
Thếế nào là bêtông cốt th
1.1 Th théép (BTCT)
1.2 Ph â n
Phâ loạloạ i
1.2.1 BTCT toàn khối
1.2.2 BTCT lắp ghép
1.2.3 BTCT nửa lắp ghép
1.2.4 BTCT thường
1.2.5 BTCT ứng lực trước
1.3 Ưu và nh nhượượ
ượcc điểm của bêtông cốt th théép
ượcc lịch sử ph
1.4 Sơ lượ pháát tri
triểển
CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU
2.1 Bê tông
2.1.1 Cường độ của bêtông
2.1.2 Mác bêtông
2.1.3 Biến dạng của bêtông
2.2 Cốt ththéép
2.2.1 Các loại cốt thép
2.2.2 Một số tính chất cơ bản của cốt thép
2.2.3 Phân nhóm cốt thép
2.3 Bêtông cốt th théép
2.3.1 Lực dính giữa bê tông và cốt thép
2.3.2 Sự làm việc chung giữa bêtông và cốt thép
2.3.3 Sự phá hoại và hư hỏng của BTCT
CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO.
Kháái ni
3.1 Kh niệệm chung
3.1.1 Tải trọng và tác động
3.1.2 Nội lực
3.1.3 Tính toán về BTCT
3.2 Ph ươ
Phươ
ươngng ph
phááp tính theo tr ạng th
trạ ái gi
thá ới hạn
giớ
3.2.1 Các trạng thái giới hạn
3.2.2 Trạng thái giới hạn thứ nhất
3.2.3 Trạng thái giới hạn thứ hai
3.3 Cườ
ườngng độ ti tiêêu chu
chuẩẩn và cườ ng độ tính to
ường án
toá
3.3.1 Cường độ tiêu chuẩn của bê tông
3.3.2 Cường độ tiêu chuẩn của cốt thép
3.3.3 Cường độ tính toán
Nguyêên lý về cấu tạo cốt th
3.4 Nguy théép
3.4.1 Khung và lưới cốt thép
3.4.2 Cốt chịu lực và cốt cấu tạo
3.4.3 Nối cốt thép
3.4.4 Neo cốt thép
3.4.5 Lớp bảo vệ cốt thép
3.4.6 Bố trí cốt thép, khoảng cách
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN (Tính toán theo cường độ )
Đặcc điểm cấu tạo
4.1 Đặ
4.1.1 Cấu tạo của bản
4.1.2 Cấu tạo của dầm
4.2 Sự làm vi việệc của dầm
Trạạng th
4.3 Tr tháái ứng susuấất bi
biếến dạng của ti tiếết di
diệện th
thẳẳng góc
4.4 Tính to toáán cấu kikiệện ch
chịịu uốn có ti tiếết di
diệện ch
chữữ nh ật theo cườ
nhậ ng độ tr
ường trêên ti
tiếết
diệ n th
diệ thẳ ẳ ng g ó c
4.4.1 Cấu kiện có tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn
4.4.2 Cấu kiện có tiết diện chữ nhật đặt cốt kép
4.5 Tính totoáán cấu kikiệện có ti
tiếết di
diệện ch
chữữ T theo cườ ng độ tr
ường trêên ti
tiếết di
diệện thẳng góc
thẳ
4.5.1 Đặc điểm cấu tạo và tính toán
4.5.2 Sơ đồ ứng suất
4.5.3 Các công thức cơ bản
4.5.4 Điều kiện hạn chế
4.5.5 Tính toán tiết diện
4.6 Tính to toáán cườ ng độ tr
ường trêên ti
tiếết di
diệện nghi
nghiêêng
4.6.1 Sự phá hoại theo tiết diện nghiêng
4.6.2 Điều kiện khống chế khi tính toán chịu lực cắt
4.6.3 Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng
4.6.4 Tính toán cốt đai khi không đặt cốt xiên
4.6.5 Tính toán cốt xiên
4.6.6 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG
5.1 Gi
Giớới thi
thiệệu chung
5.1.1 Phân loại sàn
5.1.2 Phân biệt bản loại dầm và bản kê bốn cạnh
5.2 Sàn sườườn n to
toààn kh
khốối có bản lo ại dầm
loạ
5.2.1 Sơ đồ kết cấu
5.2.2 Tính toán nội lực của sàn
5.2.3 Tính cốt thép cho sàn
5.2.4 Cấu tạo cốt thép cho sàn
5.3 Sàn sườườn n to
toààn kh
khốối có bản kê bốn cạnh
5.3.1 Sơ đồ kết cấu
5.3.2 Cấu tạo thép trong bản kê bốn cạnh
5.3.3 Tính bản kê bốn cạnh theo sơ đồ khớp dẻo
5.3.4 Tính toán và cấu tạo dầm
5.4 Sàn sườườn n lắp gh
ghéép
5.4.1 Sơ đồ kết cấu
5.4.2 Các loại Panel
5.4.3 Tính toán Panel
5.4.4 Cấu tạo cốt thép
5.4.5 Cấu tạo và tính toán dầm
5.5 Sàn nấm
5.5.1 Khái niệm chung
5.5.2 Tính toán nội lực
5.5.3 Tính toán cốt thép dọc trong bản sàn
5.5.4 Bố trí cốt thép trong bản sàn nấm
5.5.5 Bố trí cốt thép trong mũ cột và bản đầu cột
CHƯƠNG 6: CẤU KIỆN CHỊU NÉN VÀ CHỊU KÉO

A: CẤU KIỆN CHỊU NÉN


Đặcc điểm cấu tạo
6.1 Đặ
6.1.1 Tiết diện ngang của cấu kiện
6.1.2 Cấu tạo cốt thép
6.2 Tính to
toáán cấu ki
kiệện ch
chịịu nén trung tâm
6.2.1 Sơ đồ ứng suất
6.2.2 Công thức cơ bản
6.2.3 Tính toán tiết diện
6.3 Sự làm viviệệc cấu ki
kiệện ch
chịịu nén lệch tâm
6.3.1 Độ lệch tâm ngẫu nhiên
6.3.2 Hai trường hợp nén lệch tâm
6.3.3 Ảnh hưởng của uốn dọc
toáán cấu ki
6.4 Tính to kiệện có ti
tiếết di
diệện ch
chữữ nh ật
nhậ
6.4.1 Trường hợp lệch tâm lớn
6.4.2 Trường hợp lệch tâm bé
6.4.3 Kiểm tra cường độ của cấu kiện
toáán cấu ki
6.6 Tính to kiệện có ti
tiếết di
diệện tr
tròòn

B. CẤU KIỆN CHỊU KÉO


Kháái ni
6.6 Kh niệệm chung và cấu tạo
toáán cấu ki
6.7 Tính to kiệện chchịịu kéo trung tâm
toáán cấu ki
6.9 Tính to kiệện chchịịu kéo lệch tâm có ti
tiếết di
diệện chữ nh
chữ nhậật
6.9.1 Trường hợp lệch tâm bé
6.9.2 Trường hợp lệch tâm lớn
6.9.3 Tính cấu kiện chịu kéo lệch tâm theo lực cắt
CHƯƠNG 7: CẤU KIỆN CHỊU XOẮN
Kháái ni
7.1 Kh niệệm chung
7.2 Cấu tạo
7.3 Tính cấu kikiệện có ti
tiếết di
diệện ch
chữữ nhật
nhậ
7.3.1 Đại cương và điều kiện hạn chế
7.3.2 Tính toán theo sơ đồ Mx và M
7.3.3 Tính toán theo sơ đồ Mx và Q
CHƯƠNG 9: TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BTCT THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN
THỨ HAI.

A. TÍNH ĐỘ VÕNG CỦA CẤU KIỆN CHỊU UỐN


Kháái ni
9.1 Kh niệệm chung
9.2 Độ cong của tr ục dầm và độ cứng của tr
trụ ục dầm
trụ
9.2.1 Trạng thái ứng suất biến dạng của dầm sau khi xuất hiện khe nứt
9.2.2 Độ cong của trục dầm và độ cứng của trục dầm
9.2.3 Xác định diện tích quy đổi vùng bê tông chịu nén
9.2.4 Xác định Z1
9.2.5 Hệ số a
9.3 Tính độ võng của dầm
9.3.1 Dầm đơn giản có tiết diện không đổi
9.3.2 Dầm liên tục
9.3.3 Độ võng toàn phần của dầm

B. TÍNH BỀ RỘNG KHE NỨT


Kháái ni
9.4 Kh niệệm chung
9.5 Bề rộng khe nứt tr trêên ti
tiếết di
diệện thẳng góc
thẳ
9.5.1 Công thức tổng quát của an
9.5.2 Khoảng cách giữa các khe nứt
9.5.3 Tính bề rộng khe nứt thẳng góc theo tiêu chẩn thiết kế
CHƯƠNG 10: BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC TRƯỚC
Kháái ni
10.1 Kh niệệm chung
10.2 Các ph
phươươ ng ph
ương phááp gây ứng lực tr ướ
ướcc
trướ
10.2.1 Phương pháp căng trước (căng trên bệ)
10.2.2 Phương pháp căng sau (căng trên bê tông)
10.2.3 Một số biện pháp khác dùng để gây ứng lực trước
chỉỉ dẫn cơ bản về cấu tạo
10.3 Các ch
10.3.1 Vật liệu
10.3.2 Bố trí cốt thép
chỉỉ dẫn cơ bản về tính to
10.4 Các ch án
toá
10.4.1 Trị số ứng suất trong cốt thép và trong bê tông
10.4.2 Sự hao ứng suất trong cốt thép ứng lực trước
kiệện ch
10.5 Cấu ki chịịu kéo trung tâm
10.5.1 Các giai đoạn của trạng thái ứng suất
10.5.2 Tính toán cấu kiện chịu kéo trung tâm
kiệện ch
10.6 Cấu ki chịịu uốn
10.6.1 Các giai đoạn của trạng thái ứng suất
10.6.2 Tính toán cấu kiện chịu uốn

Nha trang, ngày tháng năm 2007


ƯỞ
TRƯỞ
TR NG BỘ MÔN
ƯỞNG TR ƯỞ
TRƯỞ
ƯỞNGNG KHOA

You might also like