You are on page 1of 15

Máy FX500MS: Thống kê hồi quy (phần 1)

Thống kê hồi quy

Thống kê

Dùng phím để vào SD

Ấn

Trước khi bắt đầu, ấn

(Scl) để xóa nhớ thống kê

Nhập dữ liệu ấn

< dữ liệu x>

Nhập dữ liệu xong thì gọi kết quả như sau:

Giá trị Ấn
$\sum_{}^{}$ ${x}^{2}$
$\sum_{}^{}$ x
n
$\overline {x}$
$\sigma$ n
$\sigma$ n-1

Muốn tính phương sai ${$\sigma$ }^{2}$ n thì khi giá trị $\sigma$ n hiện lên ta ấn thêm

Ví dụ: Tính $\sigma$ n-1, $\sigma$ n, $\overline {x}$, n, $\sum_{}^{}$ ${x}^{2}$ với số liệu:

55, 54, 51, 55, 53, 54, 52

Vào mode SD rồi ấn:

(Scl)

(xóa bài thống kê cũ)

Ấn tiếp 55

SD
n=
1.

(Khi ấn màn hình chỉ hiện tổng tần số n mà thôi)

Ấn tiếp 54 51 55 53 54 52

Tính độ lệch tiêu chuẩn theo n - 1(${$\sigma$ }_{n-1}$ ) = 1.407885953

Ấn

Tính độ lệch chuẩn theo n (${$\sigma$ }_{n}$ = 1.316956719)

Ấn

Tìm số trung bình ($\overline {x}$ = 53.375 )

Ấn

Tìm tổng tần số (n = 8)

Ấn

Tìm tổng $\sum_{}^{}$x = 427

Ấn

Tìm tổng $\sum_{}^{}$ ${x}^{2}$ = 22805

Ấn

Chú ý khi nhập dữ liệu

Ấn là nhập dữ liệu 2 lần.

Nếu số liệu 110 có tần số là 10 ta nhập 110 10

Không cần nhập đúng thứ tự số liệu.

Bất kỳ lúc nào ta cũng có thể xem lại dữ liệu nhập bằng phím theo thứ tự dữ liệu nhập.

Nếu dùng khi nhập dữ liệu thì khi xem lại: dữ liệu hiện một lần kèm số thứ tự, tần số dữ liệu của
thứ tự này đọc được ở Freq.

Ta có thể chỉnh sửa dữ liệu hay tần số bằng cách gọi dữ liệu (hay tần số) đó lên, nhập số liệu mới và ấn
, giá trị mới sẽ thay thế giá trị cũ.
Nếu ta ấn hay thì số liệu trên màn hình sẽ nhập vào như là dữ liệu mới thêm vào cuối bài thống kê
(chứ không phải sửa dữ liệu cũ).

Có thể xóa một dữ liệu bằng cách cho dữ liệu ấy hiện lên rồi ấn CL. Các dữ liệu còn lại sẽ đánh dồn số
thứ tự lại.

Dữ liệu được lưu trong bộ nhớ. Thông báo "Data Full" (dữ liệu đầy) hiện lên và ta không nhập được nữa.
Khi ấy ấn màn hình hiện:

Edit OFF ESC


1 2

Ấn nếu không định nhập nữa.

Ấn nếu muốn tiếp tục nhập (nhưng dữ liệu không hiện hoặc chỉnh được nữa).

Để xóa số liệu vừa nhập, ấn CL

Máy Fx500MS: Thống kê hồi quy (Phần 2)

Toán hồi quy

Vào REG ấn

Nhập dữ liệu theo cú pháp

< dữ liệu x > < dữ liệu y >

Các kết quả theo dữ liệu đã nhập được gọi theo bảng sau:

Giá trị cần gọi Ấn


$\sum_{}^{}$ $
{x}^{2}$
$\sum_{}^{}$ x
n
$\sum_{}^{}$ $
{y}^{2}$
$\sum_{}^{}$y

$\sum_{}^{}$xy

$\overline {x}$
X$\sigma$n
X$\sigma$n-1
$\overline {y}$
Y$\sigma$n
Y$\sigma$ n-1
Hệ số A
Hệ số B

Trừ y = A + Bx + C${x}^{2}$

Gọi Ấn
Hệ số tương
quan r
Số dự đoán $
{X}^{^}$

${y}^{^}$

Riêng với y = A + Bx + C${x}^{2}$ thì theo bảng sau:

Gọi Ấn
$\sum_{}^{}$ ${x}^{3}$
$\sum_{}^{}$${x}^{2}$y
$\sum_{}^{}$${x}^{4}$
Hệ số C
Số dự đoán ${X}_{1} }
^{^}$
${X}_{2} }^{^}$
${y}^{^}$

Các giá trị này có thể dùng như các biến trong biếu thức tính

Máy FX 500MS: Thống kê hồi quy (Phần 3) - Hồi quy tuyến tính y =
A + Bx

Hồi quy tuyến tính y = A + Bx

Ví dụ: Áp suất theo nhiệt độ trong bảng sau:


Nhiệt độ Áp suất
${10}^\circ$ 1003 hPa
${15}^\circ$ 1005 hPa
${20}^\circ$ 1010 hPa
${25}^\circ$ 1011 hPa
${30}^\circ$ 1014 hPa

Hãy dùng hồi quy tuyến tính y = A + Bx để tính A, B và hệ số tương quan r, áp suất ở ${18}^\circ$. Tìm nhiệt
độ khi áp suất 1000 hPa, hệ số tới hạn ${r}^{2}$ và số hiệp biến

($\frac{\sum{xy}-n.\overline
{x}.\overline {y}}{n-1}$ )

Giải:

Vào REG Mode:

Ấn (Lin)

(Scl) (Xóa nhớ)

10 1003 REG
n=
1.

(Khi ấn chữ dữ liệu được nhập và màn hình hiện giá trị của n)

Ấn tiếp 15 1005

20 1010 25 1011

30 1014

Hệ số A = 997.4

Hệ số B = 0.56

Hệ số tương quan r= 0.982607368

Tìm áp suất ở ${18}^\circ$ C = 1007.48


18

Nhiệt độ ở 1000 hPa = 4.642857143

1000

${r}^{2}$ = 0.965517241

Số hiệp biến = 35

Hồi quy logarit, mũ, lũy thừa, nghịch đảo

Cũng dùng các thao tác tương tự như ở hồi quy tuyến tính.

Các dạng:

Hồi quy logarit y = A + B . lnx


Hồi quy mũ y = A. ${e}^{B.x}$ (ln y = ln
A + Bx)
Hồi quy quỹ lừa y = A . ${x}^{B}$ (ln y = ln
A + Bx)
Hồi quy nghịch y = A + B . 1/x
đảo

Máy Fx 500MS: Thống kê hồi quy (Phần 4)- Hồi quy bậc hai: y = A +
Bx + C${x}^{2}$

Hồi quy bậc hai: y = A + Bx + C${x}^{2}$

Ví dụ: Cho bảng sau:

$ $
{x}_{i}$ {y}_{i}$
29 1.6
50 23.5
74 38.0
103 46.4
118 48.0
Theo công thức hồi quy bậc hai hãy tìm các hệ số A, B, C.

Sau đó tìm ${y}^{^}$ với x = 16 và ${x}^{^}$ với y = 20

Giải:

Ở REG mode:

Ấn (Quand)

(Scl) (xóa nhớ thống kê)

29 1.6 50 23.5

74 38.0 103 46.4

118 48.0

Tính hệ số A = -35.59856934

Tính hệ số B = 1.4959394413

Tính hệ số C = - 6.71629667 x ${10}^{-3}$

Tính ${y}^{^}$ khi ${x}_{i}$ = 16 (= - 13.38291067)

16

Tính ${{x}_{1} }^{^}$ khi ${y}_{i}$ = 20 (= 47.14556728)

20

Tính ${{x}_{2} }^{^}$ khi ${y}_{i}$= 20 (= 175.5872105)

20

Chú ý về nhập dữ liệu

Ấn để nhập dữ liệu 2 lần.

Dùng phím để nhập nhiều dữ liệu giống nhau.


Ví dụ: nhập "2, 30" năm lần thì ấn 20 30 5

Kết quả được gọi không cần thứ tự như bảng trên.

Vẫn có phần chú ý như ở SD.

HD DÙNG MÁY TÍNH CASIO FX 570 ES giải BT Lý thuyết thống kê


Mình chỉ dùng máy này và chỉ biết một số tính năng dưới đây thôi.
Cụ thể : tính tổng lượng biến(n), số trung bình, phương sai(δ) , phương sai mẫu hiệu
chỉnh(δn-1 ). Tính tống SSG, SSW trong các bài phân tích ANOVA. Tính hệ số của hàm
xu hướng …)
Nếu các bạn linh động thì sử dụng máy tính sẽ nhanh hơn nhiều và dùng được cho nhiều
bài toán. Chúc các bạn học tốt J!!
Các bài toán thống kê chúng ta sử dụng MODE 3(START)
TÍNH n, xtb, δ, δn-1
1)Trước hết phải khai báo biến
MODE > 3 (START)> 1(1- VAR)
Các bạn sẽ thấy xuất hiện 3 cột
X FREQ
1
2
3

Cột thứ nhất là số tt biến.(không quan tâm cột này!^-^)
Cột thứ 2 là giá trị biến
Cột thứ 3 là tần số (nếu không có cột 3. Bấm SHIFT MODE ▼ 4(TART) 1 (ON)) (chế
độ OFF chỉ dùng khi các lượng biến không có tần số. Nhưng chúng ta cứ nên để chế độ
ON. Nếu không có tần số thì khỏi cần nhập cột FREQ, vì ở cột này tần số đã được mặc
định là 1 )
_Tiếp theo là nhập các số liệu của bài toán (nhớ nhập chính xác nghen!)
2) Nhập số liệu xong bấm AC.
Bấm SHIFT 1 sẽ xuất hiện menu với các tính năng khác nhau, bạn có thể tự tìm hiểu ^_^)
Chẳng hạn
1: Type Khi bạn muốn kiểm tra số liệu nhập đúng chưa. Chọn Type > 1(1-var)
5:Var
Cái này là cái chính dùng để tính n, xtb, δ, δn-1
Ví dụ minh họa:
Người ta chọn ngẫu nhiên từ một dây chuyền đóng gói tự động ra 50SP.Trọng lượng
được ghi nhận như sau:
Trọng lượng <690 690-700 700-710 710-720 >= 720
(gram)
Số sản phẩm 3 7 26 9 5
Giả sử trọng lượng của sản phẩm có phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%, trọng lượng
trung bình sản phẩm nằm trong khoảng (gram) (lấy 2 số thập phân)
Giải: Ta dùng trị số giữa của các lượng biến để tính toán.
Trọng lượng 685 695 705 715 725
(gram)
Số sản phẩm 3 7 26 9 5
MODE 3 1 685 = 695 = … 725 = ► ▼ 3 = 7 = … 5 = AC
SHIFT 1 5 2(xtb) = (706,2)
SHIFT 1 5 4 (δn-1 ) = (9,82)
α = 0,05 => Zα/2 = 1,96
Sau đó thế vào công thức tính là uki!!
Kết quả :703,48 – 708,92

Tính tống SSG, SSW trong các bài phân tích ANOVA
Thực ra cũng tương tự như trên. Quan trọng là thấy được mối liên hệ giữa công
thức tính δ và c.thức tính SSG, SSW. Việc còn lại là bấm máy. ^-^ (Các bạn thử làm nhé
!!)
Ví dụ minh họa:
Để đánh giá sự khác biệt về chất lượng sản phẩm giữa 3 ca sản xuất ở một nhà máy sản
xuất vỏ xe hơi, người ta sử dụng pp phân tích phương sai.Chọn ngẫu nhiên một số sản
phẩm để kiểm tra, kết quả cho trong bảng sau:
Ca s.xuất Số sản phẩm (cái) Độ bền trung bình(km) Tổng các độ lệch bình phương
(ni) (xtb) SSi
Sáng 8 15,9 7,5
Chiều 10 15,5 7,6
Tối 12 13,75 8,5
Tính tổng độ lệch bình phương giữa các nhóm (SSG)
Giải:
MODE 3 1
Nhập số liệu:
X FREQ
1 15,9 8
2 15,5 10
3 13,75 12

Nhập xog bấm SHIFT 1 3 X2 × 30 ( ∑ni)


( Nghĩa là bình phương phương sai sau đó nhân với tổng ni )
Kết quả:27,47
Tính hệ số của hàm xu hướng : (Hàm tuyến tính)
1)MODE> 3(START)> 2(A+BX)
(A: a0 ; B:a1, X: t)
Sau đó nhập số liệu (Bỏ qua cột FREQ)
Biến X ở đây là thứ tự thời gian t, chú ý xem đề ra có yêu cầu như thế nào (t = 1, 2, 3,
4… hoặc t = …-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3… hoặc t = …-5, -3, -1, 1, 3, 5…)
_nhập số liệu xong nhấn AC
2) SHIFT> 1 > 7 (REG)
Xuất hiện menu và bạn chỉ việc bấm các biến cần tìm. (A: a0 ; B:a1)
Ví dụ minh họa :
Có số liệu về doanh thu của một công ty qua các năm như sau:
Năm 199 199 199 199 199 199 200 200 200 2003
4 5 6 7 8 9 0 1 2
Doanh thu(tỷ đ) 6,20 6,42 6,62 7,03 7,25 7,44 7,68 7,94 8,62 8,80
Dự đoán doanh thu của công ty năm 2004 bằng cách s.dụng phương trình đường thẳng
(các hệ số của pt đường thẳng lấy 4 số thập phân)
Giải: Bài toán này yêu cầu dự đoán doanh thu nên ta có thể chọn t theo cách nào cũng
được.( ở đây dùng cách 1, 2,3 ,4…)
MODE 3 2
Sau đó nhập số liệu:
X (t) Y (doanh thu) FREQ
1 6,20
2 6,42
3 6,62
4 7,03
5 7,25
6 7,44
7 7,68
8 7,94
9 8,62
10 8,80
Sau đó bấm:
SHIFT 1 7
1: A = (5,8153)
SHIFT 1 7
2: B =(0,2881)
Pt đt : Y = 5,8153 + 0, 2881 × t
Vậy doanh thu của công ty năm 2004 được dự đoán là:
Y = 5,8153 + 0, 2881 × 11 = 8,8944
……………………………………………………………………………
Sử dụng máy tính Casio trong lý thuyết thống kê
Note:
+hướng dẫn dựa trên Casio FX 500 Ms nhá.Ai máy xịn hơn thì tự mò, cũng tương tự
(mk,search mới thấy dek có mã máy Fx500Ms,chỉ có Fx500Es=) 500Ms là máy tàu
nhái)
+Reset bộ nhớ:
[Shift]+ Mode[CLR] +1 (Scl) //reset stat
hoặc Shift+ Mode[CLR]+3 (All) //reset all
I.Thống kê: SD-Standard Deviation
Chọn mode:
[Mode] [2]
Nhập số liệu
bấm số rồi ấn M+,sau mỗi lần bấm M+ thì sẽ hiện ra thông báo n= để biết số biến
đã được nhập.Ví dụ cần nhập dãy số: 1,2,3,2,3,4,1,4,5 (9 số) thì ấn:
[1][M+][2][M+][3][M+][2][M+][3][M+][4][M+][1][M+][4][M+][5][M+]
lấy kết quả
Bấm tiếp Shift + 1 hoặc Shif + 2 để các kết quả
[Shift]+[1]:
và với [Shift] + [2]:

ví dụ để tính tổng x, ấn [Shift] [1] [2] [=] //kết quả dãy trên là 25
tổng x^2, ấn [Shift] [1][1][=] //kết quả dãy trên là 85

II.Hồi quy: REG-Regresstion calculation


reset memory
Chọn mode:
[mode][3] //reg,bấm 1 hoặc 2,3 để chọn dạng hàm hồi quy trong 6 dạng sau
bảng 1: Lin Log Exp ->
ấn -> để sang bảng 2: Pwr Inv Quad
Lin: Linear Regression : Hồi quy tuyến tính,đồ thị là đường thẳng, y=Ax+B
Log: Logarithmic Regression: Hàm Logarit y=A+B.lnx

Exp: Exponential Regression: Hàm

Pwr: Power Regression Hàm lũy thừa


Inv: Inverse Regression Hàm nghịch đảo y= A+B/x

Quad:Quadratic Regression Hàm bình phương

Nói chung chú ý 3 cái Lin.Inv.Quad =)


Nhập số liệu
tương tự như trên, nhập theo công thức <giá trị x> [,]<giá trị y> [M+]
lấy kết quả
tương tự như trên, với [Shift] [1] thu được các kết quả tương ứng:

với [Shift] [2] thu được các kết quả tương ứng:

Với hồi quy hàm Quad thì có thể thu được thêm các kết quả sau:

=[Shift][1][>][>][1]

=[Shift][1][>][>][2]

=[Shift][1][>][>][3]
C=[Shift][2][>][>][3]

=[Shift][2][>][>][>][1]

=[Shift][2][>][>][>][2]

=[Shift][2][>][>][>][3]
__________________
…………………………………………………………………
Chuyên đề: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO ĐỂ GIẢI TOÁN THỐNG KÊ
I. Mục đích:
Các bài toán thống kê thường đòi hỏi phải xử lí một khối lượng số liệu lớn trong một
thời gian hạn chế ( thống kê dân số, thống kê các kết quả đo đạc, thí nghiệm…). Như
vậy với máy tính bỏ túi có thể thiết kế các bài toán vừa bảo đảm khả năng thực hành
tốt, vừa có nội dung gần với thực tế hơn, giúp học sinh khi ra trường dễ hòa nhập với
cuộc sống.
II. Nội dung thực hiện :
1. Tính toán thống kê trên máy tính điện tử bỏ túi Casio fx- 500MS và Casio fx-
570MS.
Vào chương trình thống kê:
Trên Casio fx-500MS: ON MODE 2
Trên Casio fx-570MS: ON MODE MODE 1
Các thao tác còn lại trên 2 máy là như nhau.
Để tính điểm trung bình của học sinh trong thí dụ 2.1, ta bấm phím ON MODE 2 trên
Casio fx-500MS và ON MODE MODE 1 trên Casio fx-570MS (vào chương trình thống
kê) và khai báo các số liệu cùng với tần số:
Bấm phím: 6 SHIFT ; 2 DT 7 SHIFT ; 4 DT 8 SHIFT ; 2 DT 9 SHIFT ; 1 DT
10 SHIFT ; 1 Dt
Mỗi khi khai báo xong một số liệu cùng với tần số của nó, máy sẽ tự động đếm các số
liệu được đưa vào. Thí dụ, sau khi bấm phím 6 SHIFT ; 2 DT, màn hình sẽ hiện n = 2 ,
tức là đã có 2 số liệu được khai báo ( cùng bằng 6); Sau khi bấm phím tiếp 7 SHIFT ; 4
DT, màn hình sẽ hiện n = 6 , tức là đã có 6 số liệu được khai báo (hai số liệu cùng
bằng 6 và bốn số liệu cùng bằng 7). Sau khi khai báo xong toàn bộ các số liệu, màn
hình sẽ hiện n = 10 , nghĩa là: Tập hợp các số liệu gồm 10 giá trị.
Tính độ dài mẫu:
Bấm phím: SHIFT S-SUM 3 = ( kết quả: n= 10)
Chứng tỏ kích thước mẫu bằng 10 (số các giá trị của mẫu là 10)
Tính tổng số liệu:
Bấm phím: SHIFT S-SUM 2 = ( kết quả: )
Vậy tổng số liệu bằng 75
Tính tổng bình phương số liệu:
Bấm phím: SHIFT S-SUM 1 = ( kết quả: )
Vậy tổng bình phương số liệu bằng 577
Tính giá trị trung bình:
Bấm phím: SHIFT S-VAR 1 = ( kết quả: )
Vậy tổng giá trị trung bình bằng 7,5
Tính độ lệch chuẩn:
Bấm phím: SHIFT S-VAR 2 = ( kết quả: )
Tính phương sai:
Bấm tiếp phím: x2 = ( kết quả: )
Vậy độ lệch chuẩn là 1,2041594598 và phương sai bằng 1,45
Tính độ lệch chuẩn hiệu chỉnh:
Bấm phím: SHIFT S-VAR 3 = ( kết quả: )
Tính phương sai hiệu chỉnh :
Bấm tiếp phím: x2 = ( kết quả: )
Vậy độ lệch chuẩn hiệu chỉnh là 1,269265518 và phương sai hiệu chỉnh gần bằng
1,611111111
Chú ý:
Khi khai báo 6 SHIFT ; 2 DT, nghĩa là khai báo giá trị x1 = 6 có tần số là 2.
Nếu bấm phím thì màn hình hiện ra Freq5 = 1, nghĩa là tần số của số liệu thứ 5 (x =
10) là 1.
Bấm tiếp phím : Màn hình hiện ra x5 = 10, nghĩa là số liệu thứ 5 có giá trị là 10.
Tương tự, sử dụng phím và , ta có thể kiểm tra tất cả các dữ liệu được đưa vào đã
đúng hay chưa và chúng có tần số là bao nhiêu.
2. Tính toán thống kê trên máy tính điện tử bỏ túi Casio fx- 500ES và Casio fx- 570ES.
Vào chương trình thống kê:
Bấm phím: ON MODE 3
Vào chương trình thống kê với biến đơn:
Bấm tiếp phím: 1 X
Màn hình hiện bảng để ta khai báo số liệu: 1
2
3
Để tính điểm trung bình của học sinh trong Thí dụ 1, ta bấm phím ON MODE 3 (vào
chương trình thống kê ), bấm phím 1 (Vào chương trình thống kê với biến đơn),và
khai báo các số liệu 7, 8, 6, 7, 7, 8, 9, 6, 10, 7 bằng cách bấm phím:
7 = 8 = 6 = 7 = 7 = 8 = 9 = 6 = 10 = 7 =
Ta cũng có thể khai báo số liệu theo bảng phân phối tần số
X
6
7
8
9
10
Tổng

Tần số
2
4
2
1
1
10

như sau:
Bấm phím: SHIFT SET UP 4 , màn hình hiện , tức là nếu muốn khai báo tần số thì bấm
phím 1 , còn nếu không muốn khai báo tần số thì bấm 2 . Sau khi bấm phím 1 , màn
hình hiện
X FREQ
1
2
3
Bấm phím: 6 = 2 = 7 = 4 = 8 = 2 = 9 = 10 =
Chú ý: Sau khi bấm phím 6 = , ô đen trên màn hình tự động chuyển xuống dòng dưới.
Để khai báo tần số, ta phải dùng các phím để đưa ô đen về đúng vị trí cần khai báo.
Nếu tần số bằng 1 (thí dụ, sau khi khai báo9 = ), thì tiếp tục khai báo mà không cần
sử dụng các phím .
Cũng có thể khai báo các số liệu xong rồi mới lần lượt khai báo các tần số như sau:
6 = 7 = 8 = 9 = 10 = 2 = 4 = 2 =
Sau khi khai báo xong các số liệu, ta bấm phím SHIFT 1 , màn hình hiện bảng chỉ dẫn:

Giải thích: Bảng chỉ dẫn trên cho ta cách tìm các đại lượng thống kê.
Cụ thể:
Sau khi khai báo các hệ số và bấm phím SHIFT 1 nếu bấm tiếp phím 1 (Type- kiểu,
loại), màn hình sẽ hiện bảng chỉ dẫn chọn kiểu tính thống kê (biến đơn hay biến
kép..);
Nếu bấm phím 2 (Data- số liệu), màn hình hiện bảng số liệu đã được khai báo;
Nếu bấm phím 3 (Edit - sửa số liệu), màn hình chỉ dẫn cách sửa số liệu (chèn, xóa);
Nếu bấm phím 4 (Sum- tổng), màn hình chỉ dẫn cách tính các tổng (tổng, bình
phương tổng);
Nếu bấm phím 5 (Var-Variable- biến), màn hình chỉ dẫn cách tính các đặc trưng của
biến (số các số liệu, trung bình cộng, độ lệch chuẩn, độ lệch chuẩn hiệu chỉnh);
Nếu bấm phím 6 (MinMax- Nhỏ nhất, Lớn nhất), màn hình chỉ dẫn cách tính các giá trị
nhỏ nhất, lớn nhất; …
Tính toán các đại lượng thống kê cho Thí dụ 2.1 trên Casio fx- 570ES
Tính độ dài mẫu:
Sau khi khai báo các hệ số và bấm phím SHIFT 1 , bấm tiếp phím 5 (Var- biến) và
bấm tiếp phím 1 = (kết quả: n =10)
Vậy có tất cả 10 giá trị của biến lượng
Tính giá trị trung bình:
Bấm phím: SHIFT 1 5 2 = ( kết quả: )
Tính độ lệch chuẩn:
Bấm phím: SHIFT 1 5 3 = ( kết quả: )
Tính độ lệch chuẩn hiệu chỉnh:
Bấm phím: SHIFT 1 5 4 = ( kết quả: )
Vậy độ lệch chuẩn bằng 1,2041594598 và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh bằng
1,269265518
Tính tổng số liệu:
Bấm phím: SHIFT 1 4 1 = ( kết quả: )
Tính tổng bình phương số liệu:
Bấm phím: SHIFT 1 4 2 = ( kết quả: )
Vậy tổng số liệu bằng 75 và tổng bình phương số liệu bằng 577.
III. Một số thí dụ và bài tập
* Thí dụ 4.1: Điểm trung bình tổng kết năm học của học sinh hai tổ trong một lớp
được thống kê theo bảng dưới đây:
Tổ 1
1,7
2,4
3,5
4,6
5,2
5,3
5,4
6,1
6,3
7,6
8,8
9,1

Tổ 2
3,4
3,6
4,5
4,8
5,1
5,2
5,7
6,0
6,3
6,4
7,2
7,8

Tính điểm số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của mỗi tổ.
Hãy nhận xét về trình độ của hai tổ
Giải: Ta khai báo các số liệu trên máy Casio fx-500MS
* Tổ 2 (Sử dụng máy Casio fx-500MS)
Vào chương trình thống kê:
Bấm phím: ON MODE 2 Khai báo số liệu:
Bấm phím: 3.4 DT 3.6 DT 4.5 DT 4.8 DT 5.1 DT 5.2 DT 5.7 DT 6.0 DT
6.3 DT 6.4 DT 7.2 DT 7.8 DT
Tính điểm trung bình:
Bấm phím: SHIFT S-VAR 1 = ( kết quả: )
Tính độ lệch chuẩn:
Bấm phím: SHIFT S-VAR 2 = ( kết quả: )
Tính phương sai:
Bấm tiếp phím: x2 = ( kết quả: )
Tương tự, ta tính tiếp cho tổ 1.
* Ta có thể khai báo đồng thời các số liệu của hai tổ và tính toán các đại lượng trên
máy Casio fx-570ES như sau:
Vào chương trình thống kê:
Bấm phím: ON MODE 3
Vào chương trình thống kê với biến kép(hai biến X,Y):
Bấm tiếp phím: 2 X Y
Màn hình hiện bảng: 1
2
3
Khai báo số liệu của tổ 1 (biến X)
1.7 = 2.4 = 3.5 = 4.6 = 5.2 = 5.3 = 5.4 = 6.1 = 6.3 = 7.6 = 8.8 = 9.1 =
Chuyển sang cột Y:
Bấm phím: , ô đen sẽ chuyển sang dòng đầu của cột Y
Khai báo số liệu của tổ 2 (biến Y)
3.4 = 3.6 = 4.5 = 4.8 = 5.1 = 5.2 = 5.7 = 6.0 = 6.3 = 6.4 = 7.2 = 7.8 =
Tính giá trị trung bình của tổ 1:
Bấm phím: SHIFT 1 5 2 = ( kết quả: )
Tính giá trị trung bình của tổ 2:
Bấm phím: SHIFT 1 5 5 = ( kết quả: )
Tính độ lệch chuẩn của tổ 1:
Bấm phím: SHIFT 1 5 3 = ( kết quả: )
Tính độ lệch chuẩn của tổ 2:
Bấm phím: SHIFT 1 5 6 = ( kết quả: )
Kết luận: Điểm trung bình như nhau nhưng đội 2 đều hơn vì có độ lệch chuẩn (và
phương sai ) bé hơn..
Lời bình: Casio fx-570ES một lúc có thể tính các đại lượng thống kê cho cả hai đội, tức
là nó có thể thay thế cho hai máy khác.

You might also like