You are on page 1of 3

N TỆ CHÂU ÂU:

), tổng thể các thiết chế, các hiệp ước kí kết giữa các nước thành viên của Cộng đồng Châu Âu (EC) nhằm thiết lập nên một khu vực tỉ
đồng tiền của các nước với nhau. Thành lập năm 1978, hoạt động từ 1979, để khắc phục những nhược điểm và thay thế cho "Rắn tiền tệ" (
ước kí kết định ra cơ chế hối đoái và can thiệp, thoả thuận lẫn nhau về tỉ giá hối đoái và đặt ra đồng ECU: 1) Mỗi đồng tiền có một tỉ giá trụ
h ra một mạng tỉ giá hối đoái giữa hai đồng tiền (song phương); các tỉ giá song phương đó không được vượt quá 2,25%. 2) Những tỉ giá
t từ mạng tỉ giá song phương và giới hạn biến động. 3) Kinh nghiệm của "Rắn tiền tệ" cho thấy rất khó xác định đồng tiền nào chịu trác
nh lệch) xảy ra giữa hai đồng tiền và phải can thiệp điều chỉnh. 4) Để can thiệp vào những đồng tiền của cộng đồng, các ngân hàng trun
n cấp cho nhau những khối lượng tín dụng không giới hạn (ngắn hạn - 45 ngày). Hiệp ước cũng định ra một cơ chế tín dụng, được lập ra
p đỡ tín dụng ngắn hạn (6 - 9 tháng) và giúp đỡ tín dụng trung hạn (tín dụng 2 - 5 năm).
IỀN TỆ QUỐC TẾ:
MS), tổng thể các thiết chế, thoả ước và quy tắc xử lí các thanh toán, trao đổi

h thành khi chuyển từ cơ cấu quan hệ song phương sang cơ cấu quan hệ đa
ước Chiến tranh thế giới I, những quan hệ tài chính và tiền tệ dựa trên chế độ
nó bị gián đoạn trong chiến tranh và được tái lập từng lúc. Trong hoàn cảnh
nước Châu Âu nghèo đi, thế lực Hoa Kì nổi lên, nên đến 1922, chế độ kim
thay thế bằng chế độ bản vị hối đoái - vàng, những đồng tiền mạnh (livrơ và
vai trò quan trọng và được dùng làm công cụ dữ trữ quốc tế. Do khủng
đồng livrơ phá giá (1931), tiếp đến đồng đôla Mĩ phá giá (1933), cho nên chế
không đứng vững được và người ta quay trở lại chế độ bảo hộ và phát triển
ung tự cấp, kiểm soát hối đoái, thoả hiệp giao hoán (Clearing) song phương.
ranh thế giới II, Hội nghị Britơn Ut (Bretton Woods)đưa ra một chế độ mới về
tế, củng cố chế độ bản vị hối đoái - vàng trên cơ sở thiết lập những thiết chế
Tiền tệ Quốc tế) và dựa trên sức mạnh của đôla Mĩ, được xem là đồng tiền dự

hưng sau khi kinh tế - tài chính Châu Âu hồi phục, cán cân thanh toán của
tục dư thừa, dẫn đến trở lại chế độ tự do di chuyển vốn, sự phát triển vô
ủa đôla Châu Âu, nạn đầu cơ, hệ thống tiền tệ gặp nhiều khó khăn. Từ 1965,
n rã mạnh. Đồng livrơ phá giá (1967), Hoa Kì cấm vận vàng (1968), lập thị
p kín kim loại, dẫn đến khủng hoảng tiền tệ quốc tế và sự phá sản của hệ
chỉ đổi đôla Mĩ lấy vàng, 1971; đồng đôla Mĩ không có bản vị), quan hệ tiền
ơi vào tình trạng hỗn loạn. Do đó, sự phục hồi một HTTTQT có thể tồn tại và
n đề thời sự. Người ta quan niệm các quan hệ tiền tệ thế giới phải được dựa
một chế độ các tỉ giá cố định có thể điều chỉnh ăn khớp, trong đó Quỹ Tiền tệ
ng vai trò chủ đạo, và có một đồng tiền quốc tế thực sự khác với các đồng
nước. Tuy vậy, vẫn còn nhiều bất đồng giữa các nước về vai trò của vàng
g điều kiện và cơ chế điều chỉnh các tỉ giá. Những hiệp ước Jamaica (1.1976)
hoá tỉ giá thả nổi; ngược lại, quota của Quỹ Tiền tệ Quốc tế được nâng lên,
ăng can thiệp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế không gắn với vàng.
BẢN VỊ TIỀN TỆ :
trọng lượng kim loại quý dùng làm đơn vị tiền tệ cơ sở của một nước.

Các chế độ BVTT: 1) Bản vị đơn gồm có bản vị vàng hay bản vị bạc (lấy vàng hay bạc làm
thước đo giá trị và phương tiện lưu thông). 2) Bản vị kép (đồng thời lấy cả vàng và bạc làm
thước đo giá trị và phương tiện lưu thông). Vd. ở Anh trước đây dùng cả vàng và bạc làm thước
đo giá trị và phương tiện lưu thông. Song chế độ bản vị kép có trở ngại khi làm chức năng thước
đo giá trị của đồng tiền.

Ở Việt Nam, dưới các triều đại phong kiến, đồng là kim loại chủ yếu làm cơ sở của tiền tệ;
cũng có tiền đúc bằng vàng, bạc, chủ yếu dùng để khen thưởng. Dưới thời thuộc Pháp, chính
quyền thực dân đã thực hiện chế độ bản vị bạc và chế độ bản vị vàng đối với hệ thống tiền tệ ở
ba nước Việt Nam, Lào và Cămpuchia do Ngân hàng Đông Dương phát hành. Sau Cách mạng
tháng Tám (1945), hệ thống tiền tệ độc lập của Việt Nam từng bước được xây dựng. Ngày
23.11.1946, Quốc hội quyết định phát hành đồng tiền Việt Nam trên cả nước. Năm 1951, Nhà
nước phát hành đồng tiền ngân hàng. Năm 1976, sau khi thống nhất nước nhà về mặt nhà nước,
đã phát hành tiền ngân hàng mới thống nhất trên cả nước. Đơn vị tiền tệ gọi là đồng, không lấy
kim loại quý làm bản vị.

NH TẾ, TIỀN TỆ TRUNG PHI:


munauté Économique et Monétaire de l' Afrique Centrale; viết tắt: CEMAC), tổ chức quốc tế khu vực Trung Phi. Tiền thân là UDEAC (Liên m
nh lập 8.12.1964; gồm Camơrun, Cộng hoà Trung Phi, Côngô, Gabông, Sat. Đến năm 1983, Ghinê Xích Đạo gia nhập. Các nước này (t
đồng tiền chung CFA do Ngân hàng Trung ương các nước Trung Phi (BEAC) phát hành, được Pháp bảo trợ. Ngày 16.3.1994, các n
p ước thành lập CĐKT, TTTP và tiến hành cải cách thuế quan nhằm thiết lập một hệ thống thuế quan gián tiếp đồng bộ và một biểu thuế c
ữa các nước trong Cộng đồng, thành lập một hệ thống kiểm soát lĩnh vực ngân hàng. Liên minh chủ trương tự do trao đổi sản phẩm chưa
ệp hợp lí để không cạnh tranh với nhau, tạo điều kiện phát triển cân đối kinh tế, lập quỹ đoàn kết giúp các nước không có đường ra biển.
ng Phi).
IỀN TỆ CHÂU ÂU:
ền tệ giữa các nước Châu Âu. Ra đời ngày 7.2.1992 theo quyết định của Hội
g đỉnh Liên hiệp Châu Âu (EU) họp tại Maxtơrich (Maastricht - Hà Lan) trong các
.12.1991. Hiệp ước Maxtơrich 1991 đã đề ra công việc chuẩn bị cho sự ra đời
ền chung Châu Âu (EURO) trong khuôn khổ xây dựng một LMTTCÂ (EMU).
rình hoà hợp các chính sách kinh tế - tiền tệ của các nước thành viên Liên hiệp
là khâu quan trọng có tính chất quyết định cuả quá trình chuẩn bị cho sự ra
g tiền chung Châu Âu (ECU). Các nước thành viên của Liên hiệp Châu Âu
hập LMTTCÂ thì phải đạt được 5 tiêu chuẩn sau đây: bội chi ngân sách không
P; lạm phát không cao q uá 1,5% bình quân của 3 nước có mức giá tăng thấp
ư nợ nhà nước không quá 60% GDP; lãi suất dài hạn không quá 2% mức dài
ân của 3 nước có mức lãi suất cao nhất; mức độ ổn định và mức độ biến
do Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS) quy định. Quá trình nhất thể hoá Châu Âu về
tệ và sự hình thành LMTTCÂ gồm 3 giai đoạn:
1, bắt đầu từ 1.7.1990 đến 31.12.1993: tăng cường phối hợp các chính sách
ước thành viên; tăng cường hợp tác giữa các ngân hàng trung ương các
viên, hoàn thành thị trường chung Châu Âu; tự do hoá hoàn toàn lưu thông
c nước thành viên của Liên hiệp Châu Âu.
2, bắt đầu từ 1.1.1994 đến 31.4.1998: tăng cường triển khai chiến lược phối
tác các chính sách kinh tế - tiền tệ giữa các nước thành viên trên cơ sở Hiệp
ich, bảo đảm cho đồng EURO trở thành một đồng tiền mạnh và ổn định;
công việc chuẩn bị về mặt thể chế và kĩ thuật cho đồng EURO ra đời; xác
thức các nước tham gia đồng EURO; lập Ngân hàng trung ương thống nhất
p Châu Âu.
3, bắt đầu từ 1.1.1999, đồng EURO chính thức đi vào hoạt động trong đời
nước thành viên Liên hiệp Châu Âu (EU11) là : Đức, Pháp, Ailen, Áo, Bỉ, Bồ
Hà Lan, Italia, Luxembua, Phần Lan, Tây Ban Nha, với tổng số diện tích:
m2; dân số 289,4 triệu. Còn lại 4 nước chưa tham gia: Anh, Đan Mạch, Thuỵ
. Xt. Liên hiệp Châu Âu; ECU; EURO; Hiệp ước Maxtơrich 1991.
Số lượt truy cập: 16.215.511 - Số người online: 691

GIẤY PHÉP CỦA BỘ VĂN HÓA - THÔNG TIN Số: 176/GP - BC

ỀN TỆ:
ững hiện tượng đặc trưng cho khủng hoảng tiền tệ - tín dụng, thể hiện ra ở sự khan hiếm tiền mặt. Trong khủng hoảng đó, khi chủ hàng kh
ốn vay được tiền của ngân hàng để trả nợ. Dưới chế độ bản vị vàng, trong thời kì khủng hoảng, còn nảy sinh cuộc săn lùng tiền để cất giữ.
giá trị mất giá nhiều thì tiền trở thành một loại hàng hoá duy nhất có tỉ lệ trao đổi tăng lên so với các loại hàng hoá khác. Sự phá sản của
gười gửi tiền rút tiền ồ ạt từ các ngân hàng để cất giữ có thể dẫn tới sự săn lùng tiền mặt. KHTT bắt đầu bằng sự tăng nhu cầu hàng loạ
phát hành có thể rơi vào tình trạng nguy kịch, do đó dân chúng không tin vào giấy bạc ngân hàng nữa, nạn khan hiếm tiền trở thành hình th

ăn lùng vàng. Để khắc phục tình hình đó, ngân hàng thường phải thi hành chính sách nâng tỉ suất chiết khấu để tạo sức hấp dẫn mới đối với v

You might also like