You are on page 1of 14

HỘI THẢO QUỐC GIA

“Cơ hội và thách thức ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt
Nam sau khi gia nhập WTO”

NỘI DUNG BÁO CÁO:

NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA


DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

Người trình bày: Hoàng Quang Phòng


Trưởng Văn phòng Hiệp hội doanh nghiệp
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

I. THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG


NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VÀ XUẤT
KHẨU GỖ VIỆT NAM
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

I. THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN


GỖ VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM

 Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng gỗ xuất
khẩu phát triển vượt bậc, kim ngạch xuất khẩu cao:
 Năm 2004 tăng 86,89% so với năm 2003.
 Năm 2005 và 2006 duy trì mức tăng trưởng 36,8% và
23,72%
 Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu tăng 10 lần so với năm
2000, tăng 4 lần so với năm 2003 và là một trong hai nước
xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất Đông Nam Á.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

I. THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ


VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
 Mặt hàng đồ gỗ là mặt hàng xuất khẩu chủ
lực lớn thứ 5 của VN sau dầu thô, dệt may,
giày dép và thuỷ sản.

 Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 2,34


tỷ USD tăng 21,1% so với năm 2006. Dự
kiến 2008 đạt 3 tỷ USD, tăng 28,2% so với
năm 2007.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

I. THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN


GỖ VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
 Sản phẩm gỗ của VN có mặt tại gần 120 quốc gia: Mỹ
(20%), EU (28%), Nhật Bản (24%) …

 Nhu cầu sử dụng SP gỗ của là rất lớn, VN mới chỉ đáp


ứng 0,78% tổng thị phần thế giới.

 Trong số gần 2000 DN và cơ sở SX có khoảng 300 DN


có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp 50% kim ngạch
xuất khẩu, còn lại là các DN trong nước.

 Hiện có 4 khu công nghiệp chế biến gỗ tập trung tại: TP


Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Định.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

II. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGÀNH


CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT
KHẨU GỖ SAU KHI VIỆT NAM GIA
NHẬP WTO
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

II. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ


BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP
WTO
1. Nguồn nguyên liệu chưa ổn định, chủ yếu
phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu:
 Hàng năm nhập khẩu 80% nguyên liệu
 Giá nguyên liệu tăng từ 40-100%
 Công tác quy hoạch nguồn nguyên liệu trong nước
còn hạn chế
 Việc xây dựng mạng lưới chế biến gỗ trên toàn
quốc chưa có sự thống nhất.
Làm giảm sức cạnh tranh
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

II. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ


BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP
WTO
2. Công nghệ chế biến còn thô sơ và mang nặng tính thủ
công:
Phần lớn các Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu
vẫn ở quy mô nhỏ và vừa, kết hợp thủ công với cơ khí. Chưa
đáp ứng được yêu cầu của các đơn hàng lớn.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

II. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
VÀ XUẤT KHẨU GỖ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

3. Ngành Công nghiệp gỗ mang tính đơn lẻ,


thiếu sự kết hợp và phát triển đồng bộ:
Các doanh nghiệp chưa chủ động đầu tư công
nghệ, thiết bị, thiết kế mẫu mã, tìm kiếm thị
trường…
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

II. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
VÀ XUẤT KHẨU GỖ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
4. Quy mô sản xuất vừa và nhỏ là chủ yếu:
 Với quy mô nhỏ, các doanh nghiệp rất khó thực
hiện hợp đồng lớn nước ngoài. Chưa xây dựng
được thương hiệu gỗ Việt Nam.
 Chủ yếu vẫn bán hàng qua khâu trung gian.
 Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành gỗ
chưa được quan tâm.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ


NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA
DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC

CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM

1. Chủ động nguồn gỗ nguyên liệu cho sản xuất chế biến.

2. Huy động các nguồn lực để xây dựng các trung tâm đào
tạo nghề.
3. Đổi mới công nghệ chế biến, thiết kế mẫu mã sản phẩm.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG


LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM

4. Cải cách thủ tục hành chính trong xuất nhập khẩu.
5. Triển khai, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến
thương mại.
6. Nâng cao vai trò của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản VN và
các Hiệp hội chế biến xuất khẩu gỗ địa phương.
Phối hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện công tác
quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu.
NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP

Trân trọng cám ơn!

You might also like