You are on page 1of 55

NỘI DUNG

I. Những vấn đề chung về cán cân


thanh toán quốc tế
II. Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế
III. Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
IV. Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh
toán quốc tế
V. Các ảnh hưởng đến cán cân thanh
toán quốc tế
VI. Giải pháp cho các cân thanh toán ở
Việt Nam
Buổi thuyết trình của nhóm 11
Lớp A8Q12
1. Chu Quang Vinh
2. Nguyễn Thị Minh Tâm
3. Huỳnh Ngọc Thịnh
4. Nguyễn Thị Xuân Thu
5. Đồng Trương Thị Kim Ngân
6. Nguyễn Thị Mai Hương
7. Nguyễn Hoàng Yến
8. Phạm Như Nghĩa
9. Võ Thị Hồng Nhung
I. Những vấn đề chung về cán cân
thanh toán quốc tế
• Khái niệm
• Phân loại cán cân thanh toán quốc tế
• Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế
• Số liệu được thu thập và phản ánh
• Nguyên tắc hoạch toán và ghi sổ kép
I. Những vấn đề chung về cán cân
thanh toán quốc tế

1. Khái niệm :
- Là bảng cân đối, so sánh và đối chiếu giữa các khoản
tiền thu được từ ở nước ngoài với các khoản tiền phải
chi trả cho nước ngoài
- Là một biểu tổng hợp phản ánh tất cả các giao dịch
dưới hình thức tiền tệ của một nước với các nước khác
- Là một bản báo cáo thống kê ghi chép và phản ánh
các giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với
người không cư trú (IMF).
I. Những vấn đề chung về cán cân
thanh toán quốc tế
2. Phân loại cán cân thanh toán quốc tế :

- Cán cân thời điểm khác với cán cân thời kỳ

- Cán cân song phương khác với cán cân đa phương

- Cán cân chi trả và cán cân thu chi


I. Những vấn đề chung về cán cân
thanh toán quốc tế
3. Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế :
- Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô:
 Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách thương mại
quốc tế nói riêng
 Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư nước
ngoài và xuất khẩu vốn
 Điều hành chính sách tỷ giá
- Ở tầm vi mô:
 Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá
 Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
I. Những vấn đề chung về cán cân
thanh toán quốc tế
4. Số liệu được thu thập và phản ánh :
- Số liệu được thu thập từ nguồn được cung cấp và thống
kê bởi các cơ quan chức năng của Nhà nước và của các
định chế tài chính quốc tế IMF, WB, ADB,… bao gồm
các loại như sau:
1.Các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ
2.Thu nhập của người lao động và thu nhập về đầu tư, v,v…
3.Chuyển giao vãng lai một chiều
4.Đầu tư trục tiếp và gián tiếp
5.Chuyển giao vốn một chiều
- Ghi chép và phản ánh cung cầu ngoại tệ
1.Các giao dịch phát sinh cung ngoại tệ
2.Các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ
- Đồng tiền được sử dụng ghi chép: Nội tệ, USD, SDR
I. Những vấn đề chung về cán cân
thanh toán quốc tế

4. Nguyên tắc hoạch toán ghi sổ kép :


Nguyên tắc bút toán kép: một bút toán ghi nợbao giờ
cũng có 1 bút toán ghi và ngược lại
*Các bút toán ghi nợ ghi chép các giao dich
• Mua hàng hoá và dịch vụ nước ngoài
• Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
• Mua các TSCĐ ở nước ngoài
• Giảm các TS ở nươc ngoài
=>Các giao dịch được ghi nợ là các giao dich làm
phát sinh cầu ngoại tệ
I. Những vấn đề chung về cán cân
thanh toán quốc tế

*Các bút toán ghi có ghi chép các giao


dịch
• Bán hàng hoá và dịch vụ
• Giảm quyền sở hữu các TSTC ở nước
ngoài
• Đầu tư trực tiếp ở nước ngoài
• Phát hành các chứng khoán cho người
nước ngoài
=>Các giao dịch ghi có là các giao dịch
II. Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế

1.Cán cân vãng lai :


Cán cân vãng lai (còn gọi là tài khoản vãng lai)
trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi
chép
những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa
người
cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước.
Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của
người cư
trú trong nước cho người cư trú ngoài nước
được
ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán sẽ
được ghi bằng mực đỏ).
II. Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế

Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của


người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong
nước
được ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen). Thặng
dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên
nợ.
Theo quy tắc mới về biên soạn báo cáo cán cân
thanh toán quốc gia do IMF soạn năm 1993, tài
khoản vãng lai bao gồm:
II. Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế
• Cán cân thương mại hàng hóa
– Xuất khẩu
– Nhập khẩu
• Cán cân thương mại phi hàng hóa
– Cán cân dịch vụ
• Vận tải
• Du lịch
• Các dịch vụ khác
– Cán cân thu nhập
• Kiều hối
• Thu nhập từ đầu tư
• Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều
II. Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế

   Các quốc gia với thặng dư trong tài khoản vãng lai
   Các quốc gia với thâm hụt trong tài khoản vãng lai, 2005
II. Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế
2. Cán cân vốn (gọi là tài khoản vốn) :
Là một bộ phận của cán cân thanh toán của
một
quốc gia. Nó ghi lại tất cả những giao dịch về
tài sản giữa người cư trú trong nước với người
cư trú ở quốc gia khác. Khi những tuyên bố về
tài sản nước ngoài của người sống trong nước
lớn hơn tuyên bố về tài sản trong nước của
người sống ở nước ngoài, thì quốc gia có
thặng dư tài khoản vốn (hay
dòng vốn vào ròng). Theo quy ước, dòng vốn
vào ròng phải bằng thâm hụt
tài khoản vãng lai
II-Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế

2-cán cân vốn:


-Cán cân vốn có thể chia thành 3 cán
cân tiểu bộ phận:
• Cán cân vốn dài hạn
• Cán cân vốn ngắn hạn
• Cán cân chuyển giao vốn 1 chiều
Cán cân vốn dài hạn:
• Hoạch toán chủ yếu các luồng lưu chuyển
vốn phát sinh từ hoạt động đầu tư trực
tiếp(FDI) và từ hoạt động đầu tư gián tiếp
• FDI là hoạt động đầu tư mang lại quyền
kiểm soát các dự án hoặc công ty ở nước
ngoài
• Đầu tư gián tiếp bao gồm các hoạt động
đầu tư vào các giấy tờ có giá như cổ phiếu
và trái phiếu
• Ngoài ra CCDH còn hoạch toán các lưu
chuyển vốn phát sinh từ các hoạt động cho
Cán cân vốn ngắn hạn :
• Ghi chép các lưu chuyển vốn phát
sinh từ các hoạt động đầu tư ngắn
hạn như:
• Tín dụng thương mại ngắn hạn
• Gửi tiền ngắn hạn
• Mua bán các công cụ trên thị trường
tiền tệ như,tín phiếu kho bạc,tín
phiếu thương mại và giấy chứng
nhận tiền gửi khả nhượng
Cán cân chuyển giao vốn 1 chiều :

• Ghi chép các khoản lưu chuyển vốn


cho mục đích đầu tư dưới các hình
thức như:
• Viện trợ chính phủ không hoàn lại
• Các khoản nợ được xoá
• Tài sản bằng tiền hoạt hiện vật của
người cư trú di cư mang ra nước ngoài
và của người không cư trú di cư mang
vào trong nước
II_Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế
3-Thay đổi dự trữ trong dự trữ ngoại hối
nhà nước :
• Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt
là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoại tệ là
lượng ngoại tệ mà NHTW hoặc cơ quan hữu
trách tiền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ
nắm giữ. Đây là một loại tài sản của Nhà
nước được cất giữ dưới dạng ngoại tệ (thường
là các ngoại tệ mạnh như: Dollar
Mỹ, Euro, Yên Nhật, v.v...) nhằm mục đích
thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ giá trị đồng
tiền quốc gia.
II_Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế
3-Thay đổi dự trữ trong dự trữ ngoại hối nhà nước:
*Ngoại hối có thể được dự trữ dưới hình thức:
• Tiền mặt
• Số dư của tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài
• Hối phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ ghi nợ khác của
chính phủ nước ngoài, ngân hàng nước ngoài, các tổ
chức tài chính tiền tệ quốc tế
• Vàng
• Các loại ngoại hối khác
II_Nội dung các khoản mục trong cán
cân thanh toán quốc tế

4-Mục sai số:


• Do khó có thể ghi chép đầy đủ toàn
bộ các giao dịch trong thực tế, nên
giữa phần ghi chép được và thực tế
có thể có những khoảng cách.
Khoảng cách này được ghi trong cán
cân thanh toán như là mục sai số.
III-cân bằng cán cân thanh toán quốc
tế
1-Khi cán cân thanh toán quốc tế ở tình
trạng thặng dư:
- Tăng nhập khẩu: hàng hoá tiêu dùng và tư liệu sản xuất
nâng cao mức sống và điều kiện sản xuất trong nước
- Giảm xuất khẩu, đặc biệt nguyên liệu thô để duy trì tài
nguyên quốc gia và môi trường
- Tăng xuất khẩu vốn ra nước ngoài để tận dụng hiệu quả
sử dụng vốn và phát huy ảnh hưởng, mở rộng thị trường
- Tăng dự trữ quốc tế, mua lại các khoản nợ
III-cân bằng cán cân thanh toán
quốc tế
2-Khi cán cân thanh toán quốc tế ở tình
trạng thâm hụt:
- Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng
xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu: giới hạn kinh tế của chính
sách bảo trợ
- Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt Ngân
sách Nhà nước: chính sách “thắt lưng buộc bụng”
- Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức
cung tiền tệ.
.
III-cân bằng cán cân thanh toán quốc
tế
2-Khi cán cân thanh toán ở tình trạng
thâm hụt:
- Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời
giảm lượng nhập khẩu: giới hạn của phá giá tiền tệ
- Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và
xuất khẩu vàng
- Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến
hạn trả: đảo nợ và sự gia tăng nợ (thâm hụt) trong dài hạn
- Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước
ngoài.
IV-Thặng dư và thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế:

• Với nguyên tắc bút toán kép ,cán cân


thanh toán quốc tế luôn cân bằng
• Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt
hay thặng dư là các nhà kinh tế
muốn nói đến thâm hụt hay thặng dư
của 1 nhóm cán cân bộ phận nhất
định trong cán cân thanh toán
IV-Thặng dư và thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế:
1-Thâm hụt và thặng dư cán cân thương
mại:
• Thâm hụt và thặng dư cán cân thương mại
thường quyết định đến tình trạng của cán
cân vãng lai
• Để cân bằng cán cân thương mại, các biện
pháp chủ yếu thường được áp dụng sẽ tác
động vào lượng hàng hoá xuất nhập khẩu
thông qua các hình thức thuế quan, quotas,
v.v… và tác động vào tâm lý tiêu dùng hàng
hoá nhập khẩu của công chúng.
IV-Thặng dư và thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế
2-Thâm hụt và thặng dư cán cân vãng lai:
• Cán cân vãng lai gồm cán cân thương mại (hữu
hình), cán cân dịch vụ, thu nhập và các chuyển giao
vãng lai (vô hình)
• Phân tích cán cân vãng lai có ý nghĩa rất quan trọng
trong quản lý kinh tế vĩ mô vì tình trạng của cán cân
này tác động trực tiếp đến tỷ giá, lãi suất, tăng
trưởng kinh tế, lạm phát và cuối cùng tác động đến
cán cân tổng thể
• Để tác động đến tình trạng của cán cân vãng lai, cần
phải có thêm các giải pháp tổng thể về tài khoá và
tiền tệ hơn là chỉ các giải pháp về chính sách thương
mại quốc tế và tác động vào tâm lý tiêu dùng
IV-Thặng dư và thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế
3-Thâm hụt và thặng dư cán cân cơ bản:
• Cán cân cơ bản bao gồm cán cân vãng lai và cán
cân di chuyển vốn dài hạn.
• Tình trạng cán cân cơ bản có tác động một cách
không rõ ràng đến nền kinh tế tuỳ theo cách tiếp
cận.
• Đối với các nước đang phát triển, vốn là yếu tố
cần thiết để thực hiện công nghiệp và hiện đại
hoá, thặng dư cán cân cơ bản nhìn chung được coi
là dấu hiệu tích cực.
• Các chính sách thu hút vốn đầu tư, nhất là đầu tư
trực tiếp là giải pháp cơ bản cho vấn đề này.
IV-Thặng dư và thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế
4-Thâm hụt và thặng dư cán cân tổng thể :
• Tình trạng của cán cân tổng thể là rất
quan trọng và tác động trực tiếp đến
nền kinh tế và sự vận hành các chính
sách vĩ mô, đặc biệt khi cán cân tổng
thể ở tình trạng thâm hụt
• Các giải pháp cân bằng đối với cán cân
tổng thể khi ở tình trạng thặng dư
không những không khó mà luôn mang
lại những hiệu ứng tích cực, kể cả trong
ngắn hạn và dài hạn
IV-Thặng dư và thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế
4-Thâm hụt và thặng dư cán cân tổng thể
• Ngược lại, các biện pháp cân bằng khi
ở tình trạng thâm hụt không những khó
khăn hơn mà tác động mặt trái thường
rất nặng nề, thậm chí có thể mang lại
những hậu quả trong dài hạn
• Cân bằng cán cân tổng thể cần lựa
chọn và thực hiện các giải pháp một
cách hết sức thận trọng.
V-các yếu tố ảnh hưởng tới cán cân
thanh toán quốc tế
A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vãng lai:
• Tăng trưởng kinh tế
• Tỷ giá hối đoái
• Lạm phát
• Các rào cản thương mại
A. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán
cân vãng lai:
1-Tăng trưởng kinh tế:

• Quốc gia nào có mức tăng trưởng


kinh tế cao thường trải qua thời kỳ
thâm hụt cán cân thương mại
A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vãng lai
2-Tỷ giá hối đoái:
• Tỷ giá biến động tác động lên NK và XK
• Trong điều kiện hệ số co giãn của cầu hàng
hoá XK và cầu hàng hoá NK tương đối cao thì
khi tỷ giá tăng sẽ làm tăng XK và giảm
NK;điều này có thể dẫn đến cải thiện CCVL
• Trong quá khứ,nhiều nền kinh tế thường sử
dụng biện pháp phá giá nội tệ để cải thiện
CCVL
A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán
cân vãng lai
2-Tỷ giá hối đoái:
• Ngày nay,nhiều nền kinh tế thực hiện chính
sách duy trì đồng tiền yếu để tạo lợi thế
cạnh tranh về giá và cải thiện CCVL
• Cơ sở lý thuyết (điều kiện Marshall-Lerner)
cũng như bằng chứng thực nghiệm (hiệu
ứng tuyến J ) chỉ ra rằng phá giá không phải
lúc nào cũng dẫn đến cải thiện CCVL
A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán
cân vãng lai
2-Tỷ giá hối đoái:
• Về mặt lý thuyết, Điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra
rằng:
• Phágiá nội tệ sẽ có ảnh hưởng tích cực đến CCVL
nếu như tổng giá trị hệ số co giãn (hệ số co giãn
cầu XK + hệ số co giãn cầu NK) lớn hơn 1
A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vãng lai
2_Tỷ giá hối đoái:
• Điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng:
• Phá giá tạo ra 2 hiệu ứng, hiệu ứng giá và hiệu ứng
lượng
• Hiệu ứng giá là nhân tố làm cho CCVL xấu đi
• Hiệu ứng lượng là nhân tố góp phần cải thiện CCVL
• Tình trạng CCVL sau khi phá giá phụ thuộc vào tính
trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả
A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán
cân vãng lai
2_Tỷ giá hối đoái:
• Các bằng chứng thực nghiệm chỉ ra
rằng:
• Pha ùgia ùthöôøng khoâng traùnh
ñöôïc hieäu öùng tuyeán J
• CCVL thöôøng xaáu ñi sau khi
phaùgiaù, sau ñoùdaàn daàn môùi
ñöôïc caûi thieän theo thôøi gian
A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vãng lai
2-tỷ giá hối đoái:
*3 nguyên nhân chính giải thích hiệu ứng tuyến J:
Phản ứng của người TD diễn ra chậm

Phản ứng của người SX diễn ra chậm

Cạnh tranh không hoàn hảo

A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vãng lai

3-Lạm phát:
• Một quốc gia có mức lạm phá tcao hơn so
với các đối tác thương mại thường trải
qua thời kỳ thâm hụt CCVL
A-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vãng lai
4-Các rào cản thương mại:
• Nhiều quốc gia sử dụng các rào cản
thương mại để bảo vệ CCVL
• Biện pháp này không thích hợp trong
bối cảnh tự do hóa thương mại
B-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vốn

1-Lãi suất:
• Lãi suất ở một quốc gia tăng sẽ làm
cho các tài sản tài chính của quốc gia
đó hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
=>CCV có thể được cải thiện trong ngắn
hạn
B-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vốn

2-Các loại thuế:


• Áp dụng các loại thuế đánh trên lãi vốn
(capital gain) hoặc đánh trên các khoản
thu nhập đầu tư (cổ tức và lãi cho vay)
sẽ làm cho các chứng khoán không còn
hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
=>CCV có thể xấu đi
B-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vốn

3-Các biện pháp kiểm soát vốn:


• Nhiều quốc gia sử dụng các biện
pháp mang tính hành chính để hạn
chế vốn lưu chuyển ra nước ngoài
• Các biện pháp này không còn thích
hợp trong xu thế tự do hóa đầu tư
ngày càng gia tăng
B-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vốn
4-Các kỳ vọng về sự thay đổi tỷ giá:
• Các nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào các chứng khoán
nước ngoài nếu mức sinh lợi cao hơn
• Mức sinh lợi của chứng khoán nước ngoài phụ thuộc
vào mức sinh lợi danh nghĩa của chứng khoán và mức
thay đổi tỷ giá
• Khi một đồng tiền tăng giá, mức sinh lợi của chứng
khoán ghi bằng đồng tiền đó sẽ tăng
B-Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
vốn
4-Các kỳ vọng về sự thay đổi tỷ giá:
• Một đồng tiền được kỳ vọng là tăng giá
thì các chứng khoán ghi bằng đồng tiền
đó sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
• Vì thế CCV của một quốc gia có thể được
cải thiện nếu đồng tiền của quốc gia đó
được kỳ vọng là tăng giá
VI. Giải pháp cho cán cân thanh
toán ở Việt Nam
Chênh lệch cán cân thương mại của Việt
Nam tháng 9/2008 đạt 500 triệu USD.
(25/09/2008) - Chênh lệch cán cân thương
mại của Việt Nam trong tháng 9/2008
dừng lại ở 500 triệu USD, thấp nhất từ đầu
năm tới nay. Tuy nhiên, tính chung 3 quý,
Việt Nam vẫn nhập siêu gần 16 tỷ USD.
Theo Tổng cục thống kê, trong tháng này,
Việt Nam thu về 5,3 tỷ USD từ các mặt
hàng xuất khẩu và chi 5,8 tỷ USD cho nhập
khẩu.
VI. Giải pháp cho cán cân thanh toán ở
Việt Nam

Chúng ta có thể thấy rằng, số đầu tư ra nước


ngoài của một nước bằng với số thặng dư của
cán cân thanh toán vãng lai và ngược lại số
đầu tư nước ngoài vào một nước thì bằng số
thâm hụt của cán cân thanh toán vãng lai.
VI. Giải pháp cho cán cân thanh toán
ở Việt Nam
Khoản mục dự trữ quốc tế: Khoản mục này bao
gồm sự vận động của vàng, tiền tệ, ngoại tệ tại
quỹ và ngoại tệ gửi ở nước ngoài. Sự vận động
của khoản mục này của một quốc gia trong một
thời kỳ nhất định là kết quả tổng hợp của các
nghiệp vụ thuộc cán cân thanh toán vãng lai,
cũng như các nghiệp vụ về vốn. Mức độ của
biến động này có thể được coi như là số thặng
dư hay thiếu hụt trên cán cân thanh toán quốc
tế của một nước.
Năm Số tiền vay trong nước để bù đắp bội chi ngân
sách nhà nước
(đơn vị tính: Tỷ đồng)

2007 43.000
2006 36.000
2005 32.420
2004 27.450
2003 22.895
2002 18.382
1. Thâm hụt thương mại :
• Cho dù nền kinh tế toàn cầu ảm đạm, năm
2008 xuất khẩu của Việt Nam cũng có nhiều
điểm đáng mừng. 11 tháng đầu năm xuất
khẩu đã tăng ấn tượng tăng 34%, trong đó
xuất khẩu ngoài dầu thô tăng 35%. Tính đến
tháng 11, khối lượng dầu thô xuất khẩu giảm
10% so với năm ngoài, nhưng giá trị dầu thô
xuất khẩu tăng 31. Mặc dù có những quan
ngại về an ninh lương thực hồi tháng 4, nhưng
kim ngạch xuất khẩu gạo vẫn tăng 89% trong
11 tháng đầu năm.
• Giá xuất khẩu hàng nông sản tăng đã giúp duy
trì được giá trị xuất khẩu các mặt hàng này
tăng trong năm 2008.
2. Đầu tư trực tiếp :
• Năm 2008 là năm thành công của Việt Nam
trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI), trước những khó khăn của nền kinh tế
thế giới và khu vực, lượng FDI đăng ký vào
Việt Nam vẫn đạt 58,3 tỷ USD đến hết tháng
10, gấp 2,73 lần tổng số vốn FDI đăng ký của
cả năm 2007. Lượng vốn được giải ngân tính
đến 10 tháng là 9,1 tỷ USD, cao hơn 13% so
với tổng lượng vốn FDI giải ngân 2007.
• Cuộc khủng hoảng tài chính ảnh hưởng tới
độ giải ngân của các dự án năm 2009 và
vốn FDI giải ngân 2009 là 9 tỷ USD.
3. Đầu tư gián tiếp :
• Năm 2007, lượng kiều hối giải ngân là 6,18 tỷ
USD, năm 2008 tình hình toàn thế giới gặp
khó khăn nhưng nhưng theo Uỷ ban người VN
ở nước ngoài công bố luơng kiểu hối giải ngân
năm nay khoản 8 tỷ USD. kiều hối giải ngân
2009 khoảng 8 tỷ USD
• Đầu tháng 10, nhà đầu tư nước ngoài đã bán
ròng cổ phiếu và trái phiếu với giá trị khoảng
900 tỷ USD. tình hình năm 2009 các nhà đầu
tư nước ngoài sẽ có xu hướng quay lại với thị
trường chứng khoán VN, FII năm 2009 là: 0,5
tỷ USD.
4. ODA :
• Giải ngân ODA 10 tháng năm 2008 dự kiến đạt
khoảng 1.576 triệu USD, bằng 83% KHGN năm
2008 (vốn vay ước đạt 1.366 triệu USD và viện trợ
không hoàn lại ước đạt 210 triệu USD), bằng 97%
so với cùng kỳ năm ngoái (1.620 triệu USD - vốn
vay: 1.415 triệu USD, viện trợ không hoàn lại: 205
triệu USD). Rất nhiều những chương trình, dự án
ODA quan trọng được ký kết trong 10 tháng năm
2008 như Dự án: "Xây dựng đường vành đai 3 Hà
Nội" (245,27 triệu USD); “Cải thiện môi trường
nước thành phố Huế” (182,48 triệu USD) do JBIC
tài trợ; Tín dụng giảm nghèo 7 (PRSC 7) (150 triệu
USD) do WB tài trợ,..

You might also like