You are on page 1of 5

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2009-2010

TRUNG TÂM GDTX NAM ĐÔNG MÔN: TOÁN LỚP 12 GDTX


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1:(3.0 điểm). Cho hàm số: y = 2 x3 − 3 x2 + 2 (C)


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = -2.
3. Dựa vào đồ thị ( C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2 x3 − 3x 2 + 2 − m = 0 (1)
Bài 2:(2.0 điểm).
log 3 54 − log3 2
1. Tính giá trị của biểu thức: M =
log 3 81
2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) = x3 − 4 x 2 + 5 x − 2 trên đoạn
[ −2;0]
Bài 3:(2.0 điểm).
1. Giải phương trình mũ : 2.16x − 5.4x + 3 = 0.
log (3x − 6) ≤ log ( x + 4)
2. Giải bất phương trình logarit sau: 1 1
7 7

Bài 4:(3.0 điểm). Cho khối S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên bằng a 3 , gọi O
là tâm của hình vuông ABCD.
1. Tính diện tích xung quanh của hình chóp theo a.
2. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
3.Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông
ABCD

-----------HẾT-----------

Họ và tên thí sinh:……………………………………..Số báo danh:…...................................


Chữ ký giám thị 1:……………………………………..Chữ ký giám thị 2:…………………..

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn: Toán - Lớp 12 – Năm học: 2000 – 2010
----------------------------------------

Đáp án Biểu điểm


Bài 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = 2 x3 − 3 x 2 + 2
1) TXĐ: D = ¡ 0,25 điểm
2) Sự biến thiên:
Ø Chiều biến thiên:
y , = 6x 2 − 6 x
x = 0
y, = 0 ⇔ 6 x2 − 6x = 6x ( x − 1 ) = 0 ⇔ 
x =1

+ Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; 0 ) và ( 1; +∞ )


+ Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 , 1) 0,25 điểm
Ø Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = y(0) = 2
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT = y(1) = 1
y = −∞ 0,25 điểm
Ø Giới hạn tại vô cực: xlim
→−∞

lim y = +∞
x →+∞
0,25 điểm
Ø Bảng biến thiên:

x -∞ 0 1 +∞
0,5 điểm
y' - 0 + 0 -
2 +∞
y
-∞ 1

3) Đồ thị:
Điểm đặc biệt: CĐ(0 ; 2) , CT(1; 1) , A(2; 6) , B(-1; -2)

0,5 điểm

2
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = -2.

+ Ta có: x0 = −2 ⇒ y0 = −26 0,25 điểm


+ y '( x0 ) = y '(−2) = 36
+ Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y + 26 = 36( x + 2) ⇔ y = 36 x + 46 0,25 điểm

3. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2 x3 − 3x 2 + 2 − m = 0 (1)

+ PT (1) <=> 2 x3 − 3x 2 + 2 = m (1) => PT (1) chính là giao điểm của đồ thị (C) với 0,25 điểm
đường thẳng y = m. Dựa vào đồ thị, ta được kết qủa:

* m < 1: PT (1) có 1 nghiệm


* m > 2:
0,25 điểm
* m = 1: PT (1) có 2 nghiệm ( 1 đơn, 1 kép )
* m = 2:

* 1 < m < 2: PT (1) c ó 3 nghiệm phân biệt.

Bài 2:(2.0 điểm).


log3 54 − log3 2
1. Tính giá trị của biểu thức: M =
log 3 81

log 3 54 − log3 2 log3 27


+ Ta có: M = = 0,5 điểm
log 3 81 log3 81

log 3 33 3 0,5 điểm


= =
log 3 34 4

2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) = x3 − 4 x 2 + 5 x − 2
trên đoạn [ −2;0]
0,25 điểm
+ Xét trên đoạn [ −2;0] , ta có: f '( x ) = 3 x 2 − 8 x + 5
x =1
+ f '( x) = 0 ⇔ 3x − 8 x + 5 = 0 ⇔  5
2

x = ∉ [ −2;0] 0,25 điểm


 3
+ Ta có: 0,25 điểm
f ( −2) = 36 ; f (0) = −2 ; f (1) = 0

0,25 điểm
+ Do đó: max
[ ]
f ( x) = f (−2) = 36
−2;0
; min
[ ]
f ( x) = f (0) = −2
−2;0

3
Bài 3: ( 2 điểm )
1. Giải phương trình mũ sau: 2.16x − 5.4x + 3 = 0
Đặt t = 4 x (t > 0)
t = 1
0, 5 điểm
PT <=> 2t − 5t + 3 = 0 ⇔ 
2
3
t=
 2
* Với t = 1: 4 x = 1 ⇔ x = 0
3 3 3 0,5 điểm
: 4 = ⇔ x = log 4
x
* Với t =
2 2 2

log (3x − 6) ≤ log ( x + 4)


2. Giải bất phương trình: 1 1
7 7

3 x − 6 > 0 x > 2 0,5 điểm


Điều kiện:  ⇔ ⇒x>2
x + 4 > 0  x > −4
x > 2 x > 2
Do cơ số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1, nên PT ⇔   ⇒ x>5 0,5 điểm
3x − 6 > x + 4  x > 5

Bài 4 ( 3 điểm )

a 3

1. Xét tam giác cân SBC, kẻ đường cao SH, ta có:


a
SB = a 3 ; BH = từ đó, suy ra:
2
0,25 điểm
SH 2 = SB 2 − BH 2
2

( a 3) a a 11
2
⇒ SH = −  = 0,25 điểm
2 2
1 a 11 a 2 11
Do đó, S ∆SBC = SH .BC = a= (dvdt ) 0,25 điểm
2 2 2
a 2 11 0,25 điểm
Suy ra: Diện tích xung quanh hình chóp: S xq = 4. = 2a 2 11( dvdt )
2

4
a a 11
2. Do tứ giác ABCD là hình vuông, nên ta có: OH = ; mặc khác: SH =
2 2
Áp dụng Pi–ta–go cho tam giác SOH, ta tính được: 0, 5 điểm
2
 a 11   a  2 5
SO = SH − OH = 
2 2
 −   = a
 2  2 2
1 1 5 a 3 10
Vậy: VS . ABCD = B.h = a 2 .a = (dvtt ) 0,5 điểm
3 3 2 6

3.Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn ngoại
tiếp hình vuông ABCD
Ta có: Bán kính hình nón: r = AC = a 2 0,5 điểm
Độ dài đường sinh: l = SA = a 3
S xq = π rl = π a 2a 3 = π a 2 6 0,5 điểm

You might also like