You are on page 1of 38

8.

KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Khi thiết kế cuộc nghiên cứu, một trong những mối quan tâm chính của chúng tôi là quan
niệm và thái độ của cộng đồng đối với người khuyết tật. Chúng tôi đã đưa ra giả thuyết rằng
thái độ kỳ thị là một cản trở chính đối với sự hỗ trợ của xã hội, việc bảo vệ quyền của người
khuyết tật cũng như việc tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của người khuyết tật, vì
cộng đồng người không khuyết tật thường coi người khuyết tật là “bất bình thường”.
Vì nghiên cứu này dựa trên khái niệm khuyết tật như một “sản phẩm xã hội” nên chúng
tôi đặc biệt chú trọng đến sự kỳ thị và sự phân biệt đối xử đối với người khuyết tật.

Một tài liệu tham khảo được coi là chuẩn mực về định nghĩa kỳ thị là công trình của Ervin
Goffman (1963). Nghiên cứu này đã miêu tả ba loại kỳ thị: (1) “sự ghê sợ về cơ thể” tức là
những kỳ thị liên quan đến những biến dạng thể chất; (2) “nhược điểm về tính cách của một
cá nhân” chẳng hạn như một người bị coi là thiếu ý chí nếu có những đam mê không bình
thường hoặc không trung thực; và (3) “ kỳ thị bộ lạc”, tức là kỳ thị về sắc tộc, quốc tịch hoặc
tôn giáo hoặc là việc tham gia một tổ chức xã hội bị khinh miệt. Công trình sau đó của Parker
và Aggleton (2003) đã coi kỳ thị là một quá trình xã hội, sản sinh và tái sản sinh ra những mối
quan hệ về quyền lực và sự kiểm soát. Họ cũng nghiên cứu kỳ thị được sử dụng như thế nào
để biến sự khác biệt thành sự bất bình đẳng, giúp một số nhóm người hạ thấp giá trị của
những nhóm khác dựa trên những thuộc tính “khác biệt” (Ogden và Nyblade, 2005).

Theo định nghĩa của Goffman, tình trạng khuyết tật có thể dẫn đến kỳ thị loại thứ nhất đối với
người khuyết tật. Tuy nhiên, một số dạng khuyết tật cũng có thể dẫn đến kỳ thị loại 2. Như đã
đề cập ở trên, quan điểm truyền thống coi khuyết tật là sự trừng phạt tội lỗi của tổ tiên cũng
có ảnh hưởng lớn ở đây. Vì vậy, khuyết tật có liên quan đến sự xỉ nhục và sự thương hại. Kỳ
thị có lẽ xảy ra ở mức độ nặng nhất đối với người khuyết tật về tâm thần vì theo quan điểm
của đạo Phật và thuyết duy linh thì họ bị coi là bị quỷ ám (Hunt, 2002). Trong nghiên cứu này
chúng tôi gặp nhiều trường hợp gia đình tìm mọi cách để thành viên bị khuyết tật không bị ai
trông thấy vì sợ bị kỳ thị.

Trong những tiểu mục dưới đây, chúng tôi sẽ đánh giá quan điểm khác nhau của cộng đồng
đối với người khuyết tật ở các địa bàn được khảo sát. Những phát hiện của cuộc nghiên cứu
đã khẳng định giả thuyết của chúng tôi rằng người khuyết tật phải đối mặt với sự kỳ thị của
cộng đồng và hệ quả của nó là sự phân biệt đối xử ở nhiều hình thức khác nhau cản trở sự
tham gia toàn diện của họ vào đời sống kinh tế - xã hội nói chung.

8.1 Những quan niệm, thái độ và hành vi phổ biến đối với NKT

“Thương hại” là một thái độ phổ biến của người không khuyết tật đối với người khuyết tật.
Từ “khuyết tật” cũng đã ngay lập tức thể hiện quan niệm tiêu cực về những thứ mà người
khuyết tật không thể làm, chứ không phải những thứ mà họ có thể làm. Quan niệm này khá
nhất quán trong tất cả các nhóm được khảo sát (Bảng 66).

Một thái độ tiêu cực nữa đối với người khuyết tật cho rằng họ có xu hướng ỷ lại quá nhiều
vào sự giúp đỡ của người khác (chủ yếu là dựa vào các thành viên trong gia đình). Điều này
hàm ý rằng chính người khuyết tật cũng không muốn nỗ lực mà lại đổ lên vai người khác
“trách nhiệm” phải chăm sóc mình. Vì thế, người khuyết tật trở thành những người lười biếng
68
và là gánh nặng của người khác. Quan niệm này khá phổ biến ở Thái Bình và Đồng Nai, trong
một phần ba số người được hỏi. Rõ ràng là người khuyết tật thường không chỉ bị coi là không
có khả năng sản xuất mà còn bị coi là người thụ động. Quan niệm phổ biến này tạo ra rào cản
cho việc tìm việc làm của người khuyết tật, như chúng tôi đã nêu nhiều lần trong báo cáo này.

69
Dù khuyết tật thuộc loại nào và ở mức Bảng 66. Quan niệm chung của cộng đồng về NKT
độ nào, thì nhìn chung từ 40% đến Thái QN - Đồng
60% người được hỏi cho rằng người Bình ĐN Nai
khuyết tật không thể sống một cuộc NKT đáng thương 98,7 99,4 98,4
Quá phụ thuộc vào người 31,0 18,6 32,3
sống bình thường như những người khác
không bị khuyết tật. Không thể có cuộc sống
59,4 58,5 40,0
“bình thường”
Mang lại vận đen cho
cho rằng gặp người khuyết tật đem lại N 1085 1078 1079
“vận đen” và rủi ro cho họ. Ở
Thái Bình, gần một phần năm người
được

tỉnh khác tỷ lệ này thấp hơn, Bảng 67. Tỷ lệ NKT bị kỳ thị và phân biệt đối xử
nhưng vẫn còn khá cao: gần một Thái Bình QN - Đồng
ĐN Nai
phần mười. Vì là “vận đen” nên Trẻ em 19,7 32,8 25,9
người khuyết tật dễ dàng trở thành KT vận động 45,6 31,2 29,7
nạn nhân của thái độ kỳ thị và hành vi KT nghe/nói 28,4 25,5 26,3
phân biệt đối xử. Sự đối xử tệ bạc KT nhìn 23,2 15,8 9,9
phổ biến nhất mà người khuyết tật KT trí tuệ 67,7 45,7 47,4
Ảnh hưởng chất
thường gặp phải là sự lăng nhục độc dacam
10,8 9,7 9,2
bằng lời nói. Ở Thái Bình, có tới trên N 1568 1633 1625
một nửa người được hỏi (54%) đã
nghe thấy những lời lăng mạ người
khuyết tật. Ở Quảng Nam - Đà Nẵng,
Bảng 68. Quan niệm chung về nguyên nKT(%)
tỷ lệ này là gần 15%. h
â
Thái QN - Đồng
Một việc làm phổ biến nữa là xa lánh Bình Đ N Nai
người khuyết tật: người ta cố gắng Vì số phận 64,9 55, 8 56,1
tránh gặp người khuyết tật trước khi đi Vì “việc làm sai trái” trong
20,5 14, 6 16,1
làm một việc quan trọng (như đi quá khứ
làm ăn, đi du lịch, đi thi, đi gặp bạn Gánh chịu rủi ro/tội lỗi 64,0 20, 4 49,0
bè…). Chủ cửa hàng hay nhà hàng cho gia đình
N 1085 107 8 1079
từ chối không bán hàng hay thức ăn
cho người khuyết tật nếu họ là những
người mở
hàng vì họ sợ rằng ngày hôm đó có thể bị xui xẻo. Trên 20% người được hỏi ở Thái Bình đã
chứng kiến cảnh này. Ở Quảng Nam - Đà Nẵng và Đồng Nai, tỷ lệ này là khoảng 5%. Người
khuyết tật cũng có thể không được phép xem mặt trẻ sơ sinh vì người ta sợ rằng họ sẽ mang
lại vận đen cho đứa bé. Ngoài ra, người ta cũng không chào đón người khuyết tật đến nhà vào
ngày đầu năm mới.

Không chỉ có người khuyết tật mà đôi khi gia đình họ cũng bị kỳ thị. Đặc biệt là
đối với những gia đình có người bị tâm thần hoặc bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam, thì sự
kỳ thị và phân biệt đối xử rất nặng nề. Mười bảy % người được hỏi ở các hộ gia đình ở
Thái Bình có biết những trường hợp người khuyết tật trong cộng đồng họ bị chễ giễu (7% ở
Quảng Nam -
Đà Nẵng và Đồng Nai) và 12 % cho biết có người khuyết tật trở thành mục tiêu của những lời
đồn đại và sự thiếu thiện chí (khoảng 5 % ở Quảng Nam - Đà Nẵng và Đồng Nai).

Nhiều người được hỏi thậm chí còn đã chứng kiến cảnh người khuyết tật hoặc bị thành viên
khác trong gia đình hoặc một ai đó trong cộng đồng đánh đập. Ở Thái Bình, 11% người được
70
hỏi cho biết thường phải chứng kiến cảnh này. Ở Quảng Nam - Đà Nẵng và Đồng Nai, tỷ lệ
này lần lượt là 3% và 5%. Các hình thức đối xử tàn tệ khác gồm: nhốt/ xích người khuyết tật
trong nhà để họ không thể ra ngoài, buộc tội làm “xấu mặt” gia đình với hàng xóm; bỏ mặc

71
không chăm sóc; hoặc không cho ăn uống. Ở Thái Bình, 23% người được hỏi cho biết họ
thường chứng kiến một hoặc nhiều hành vi như vậy. Ở Quảng Nam - Đà Nẵng, tỷ lệ này thấp
hơn nhiều, khoảng 4% và ở Đồng Nai là 5%. Thậm chí là khoảng 5% người được hỏi ở Thái
Bình cho biết họ đã chứng kiến có trường hợp người khuyết tật, chủ yếu là nữ, bị thành viên
trong cộng đồng cưỡng hiếp hoặc lạm dụng tình dục. Đôi khi thủ phạm lại chính là người nhà
của họ. Báo chí cũng đã đưa tin về những em gái vị thành niên hoặc phụ nữ khuyết tật, đặc
biệt những người bị câm hoặc bị tâm thần, bị người lạ và người quen hiếp dâm hoặc lạm dụng
tình dục. Ở các tỉnh khác, tỷ lệ này thấp hơn, khoảng 1% ở Quảng Nam - Đà Nẵng và 2% ở
Đồng Nai.

Trẻ em khuyết tật cũng là nạn nhân của sự kỳ thị và phân biệt đối xử nêu trên. Khoảng 1/5
đến 1/3 người được hỏi cho biết đã chứng kiến trẻ em khuyết tật phải đối mặt với những hành
vi phân biệt đối xử. Kết quả nghiên cứu này cho biết những người bị tâm thần là những nạn
nhân bị đối xử tàn tệ nhất, theo như ý kiến của từ 46% đến 70% người được hỏi. Đối với
người khuyết tật bị các dạng tật khác, gồm cả người khuyết tật Nhóm A, tỷ lệ người được hỏi
nói đã chứng kiến những hành vi đối xử tệ bạc cũng cao (Bảng 67).

Nghiên cứu cũng cho thấy tình


Bảng 69. Kỳ thị và phân biệt đối xử của gia đình đối với
NKT trạng
mê tín dị đoan về nguyên nhân khuyết
Thái QN - Đồng
tật rất phổ biến. Chẳng hạn như từ
Bình ĐN Nai
NKT đáng thương 98,8 99,5 98,0
56% đến 65% người được hỏi cho
Quá phụ thuộc vào người rằng khuyết tật là do “định mệnh” -
khác 37,1 20,9 35,0
tức là điều mà ta không thể tránh.
Không thể có cuộc sống Nhiều người (từ 15% đến 21%) thậm
“bình thường” 65,9 60,9 42,2
chí còn nghĩ rằng người khuyết tật là
Bị coi như gánh nặng 39,9 10,9 10,9
Bị coi vô dụng 20,7 4,5 6,2 những người phải “trả giá” cho
Bị coi thường 15,6 4,4 5,4 “những điều xấu” mà họ hoặc gia
Bị bỏ mặc không quan tâm 7,1 1,4 2,7 đình họ đã làm ở “kiếp trước”.
Bị lăng mạ/nguyền rủa 14,2 1,8 3,3 Như giải thích ở trên, quan niệm
Bị cha mẹ đổ cho “số phận” 41,3 14,0 11,4 này bắt nguồn từ khái niệm đầu thai
Bị đánh đập 2,9 0,2 1,3 trong đạo Phật. Một quan điểm
N 1085 1078 1079
thậm chí còn phổ biến hơn là
người khuyết tật là những người mà
số họ sinh ra đã phải
gánh chịu tất cả những tội lỗi hoặc hiểm họa cho các thành viên khác trong gia đình. Nhìn
chung mọi người dễ chấp nhận quan niệm rằng: một ai đó cần phải hy sinh vì hạnh phúc của
cả gia đình, và điều đó là hoàn toàn “tự nhiên” (Bảng 68).

“Người ta đồn rằng chúng tôi bị khuyết tật vì ông chúng tôi đã bán chuông (của chùa) cho thực dân Pháp”.
(Nam, ở thành phố Thái Bình )

“Trước đây tôi luôn nghĩ là điều này (có con bị khuyết tật) là vì ông bà tôi đã làm những việc xấu và giờ tôi
phải gánh chịu hậu quả. Tôi không nói ra mà chỉ nghĩ thầm và giữ kín điều đó trong lòng. Bây giờ tôi biết
rằng đó là vì diôxin, như vậy tôi là nạn nhân chiến tranh. Tôi không còn đổ tội cho ông bà tôi nữa và cảm
thấy thoải mái hơn (nữ, mẹ của những đứa con khuyết tật, Đồng Nai)

Thậm chí trong chính gia đình mình, người khuyết tật cũng không được đối xử tốt
hơn vì những người không bị khuyết tật trong gia đình cũng có những suy nghĩ tiêu cực tương
tự như trên về người khuyết tật (xem Bảng 69). Số liệu nghiên cứu cho ta thấy trên thực
tế nhiều người từ gia đình có người khuyết tật có quan điểm này hơn những người từ những
gia đình không có người khuyết tật. Vì vậy, ta có thể thấy những hành vi phân biệt đối xử
ngay ở cấp
gia đình. Nhiều người dân ở các địa phương được khảo sát thường chứng kiến cảnh người
khuyết tật bị thành viên trong gia đình đối xử tàn tệ. Chẳng hạn như ở Thái Bình, 16% người
được hỏi biết có những gia đình mà người khuyết tật bị coi thường hoặc thiếu tôn trọng. Gần
40% biết có những trường hợp mà Bảng 70. NKT tự kỳ thị
người khuyết tật bị coi là “gánh nặng”
đối với các thành viên khác trong gia Thái QN-ĐN Đồng
đình hoặc những trường hợp mà cha mẹ Bình Nai
đổ tội cho “số phận” khi có con bị Giống như người khác 21,5 39,6 20,6
Thụ động 26,4 17,8 25,8
khuyết tật (41%). Cứ năm người được Bi quan 49,5 28,9 32,4
hỏi thì có một người biết có những Không hoà nhập xã hội 40,3 17,7 28,2
trường hợp trong cộng đồng họ mà các Lảng tránh những hoạt 24,1 17,0 27,2
thành viên trong gia đình coi người động xã hội
khuyết tật là vô dụng. Khoảng 14% đã N 1085 1077 1068
chứng kiến các thành viên khác trong
gia đình xúc phạm hoặc nguyền rủa người khuyết tật trong gia đình. Bảy % người được hỏi
cho biết đã chứng kiến cảnh người khuyết tật bị các thành viên khác bỏ mặc không chăm sóc
và 3% chứng kiến người khuyết tật bị gia đình đánh đập. Tuy nhiên tình hình này ở các tỉnh
khác bớt nghiêm trọng hơn.

Bị kỳ thị và phân biệt đối xử trong nhiều hoàn


Vấn đề chính của tôi là tâm lý. Mọi người ở
cảnh khác nhau và dưới nhiều hình thức khác
đây (trong xã) tất cả đều xa lánh tôi, tránh xa
tôi. Tôi muốn tham gia với họ nhưng họ nhau, hiển nhiên là người khuyết tật thường có thái
khinh miệt tôi. (Nữ, Thái Bình) độ bi quan với cuộc sống. Do đó, một nửa số
người được hỏi ở Thái Bình đã chứng kiến người
khuyết tật tự kỳ thị mình. Tỷ lệ này ở Quảng Nam - Đà Nẵng là 1/5 và ở Đồng Nai là 1/3.
Theo như ý kiến của khoảng 1/4 người được hỏi ở Thái Bình và Đồng Nai và gần
1/5 ở Quảng Nam - Đà Nẵng thì có thể đó là lý do khiến cho người khuyết tật trở nên
thụ động trong hầu hết mọi hoạt động kinh tế - xã hội, . Bốn mươi % người được hỏi ở Thái
Bình, 18%
ở Quảng Nam - Đà Nẵng và 28% ở Đồng Nai cho biết người khuyết tật bị coi là không hoà
nhập xã hội. Điều này có thể một phần là do người khuyết tật ít tham gia vào các hoạt động xã
hội ở cộng đồng, theo như ý kiến của 24% người được hỏi ở Thái Bình, 17% ở Quảng Nam -
Đà Nẵng và 27% ở Đồng Nai. Nhìn chung, chỉ có 22% người được hỏi ở Thái Bình cho biết
là không thấy có sự khác biệt gì giữa người khuyết tật và những người khác. Tỷ lệ
này ở Quảng Nam - Đà Nẵng và Đồng Nai lần lượt là 40% và 21%. Nói cách khác, gần 80%
người được hỏi ở Thái Bình và Đồng Nai và 60% ở Quảng Nam - Đà Nẵng coi người
khuyết tật là “không bình thường” (Bảng 70).

Sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị

Quan niệm về người khuyết tật khác nhau giữa nông thôn và thành thị. Sự khác biệt lớn nhất
là ở Đồng Nai: thái độ của người được hỏi ở nông thôn tiêu cực hơn ở thành thị. Như ta thấy
trong biểu đồ 28,4% người được hỏi ở nông thôn ở Đồng Nai cho rằng người khuyết tật sống
quá phụ thuộc vào người khác. Tỷ lệ này giảm
Hình 28. Quan niệm về NKT ở nông
xuống còn 23% ở thành thị. Tương tự như vậy thôn/thành thị ở Đồng Nai
44% người được hỏi ở nông thôn cho rằng người
50
khuyết tật không thể có cuộc sống “bình thường”. 45
43,6
Ở thành thị, tỷ lệ này là 31%. 40 36,1
35 30,9
30
Ở hai tỉnh còn lại, quan niệm tiêu cực về 25
22,6
người khuyết tật tương đối giống nhau giữa thành 20
thị và nông thôn. Không thể áp dụng rộng rãi 15
10
quan niệm rằng ở thành phố người ta có thái 5
độ bao dung hơn đối với “những khác biệt” 0
giữa các nhóm
Dựa dẫm quá nhiều vào Không có cuộc sống
người trong xã hội mà không tính đến bối người khác bình thường
cảnh
văn hoá, kinh tế - xã hội cụ thể của từng địa phương. Vì vậy, trong khi ở Đồng Nai, ít người ở
thành thị có thái độ tiêu cực hơn đối với người khuyết tật thì ở Thái Bình tỷ lệ người cho rằng
người khuyết tật “sống quá dựa dẫm vào người khác” gần như giống nhau (30%) ở cả nông
thôn và thành thị. Ở thành thị, 62% cho rằng “người khuyết tật không thể có cuộc sống bình
thường”, còn ở nông thôn là 59%. Ở Quảng Nam - Đà Nẵng, thậm chí nhiều người ở thành thị
(21%) cho rằng “người khuyết tật sống quá dựa dẫm vào người khác” hơn ở nông thôn (16%).
Đối với quan niệm “người khuyết tật không thể có cuộc sống bình thường”, tỷ lệ cũng tương
tự, 59% so với 58%.

Bảng 71. Quan niệm về nguyên nhân KT ở nông thôn và thành thị
Thái Bình QN - ĐN Đồng Nai
TT NT TT NT TT NT
Vì số phận 61.0 65.3 55.9 55.6 50.2 58.4
Vì “việc làm sai trái” trong 20.0 20.5 14.6 14.5 12.0 17.7
quá khứ
Gánh chịu tội lỗi/rủi ro cho gia 56.0 64.8 18.6 22.4 42.2 51.7
đình
Sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị còn được phản ánh trong quan niệm của
những người được hỏi về nguyên nhân khuyết tật. Ở thành thị người ta ít quan niệm rằng
khuyết tật
là số phận không thể thay đổi hơn ở nông thôn. Ở Thái Bình, sự khác biệt là 61% so với 65%.
Ở Đồng Nai là 50% so với 58%. Cũng ở Đồng Nai, tỷ lệ người được hỏi ở thành thị cho rằng
khuyết tật là do việc làm sai trái của tổ tiên chiếm 12%, so với 18% ở nông thôn. Cuối cùng, ở
tất cả các tỉnh nghiên cứu tỷ lệ người được hỏi ở thành thị quan niệm rằng người khuyết tật là
những người hứng chịu những tội lỗi và rủi ro cho những thành viên khác trong gia đình ít
hơn ở nông thôn (Bảng 71).
Hình 29. Quan niệm NKT gánh chịu rủi
Khác biệt giữa nam và nữ ro/tội lỗi cho gia đình theo giới
80
Quan niệm của phụ nữ và nam giới về 70
70,5

người khuyết tật cũng có những khác biệt. 60


60
54,1
Chẳng hạn có thể thấy rằng tỷ lệ những người 50
được hỏi là nữ có quan niệm mê tín dị đoan 40
42,3

rằng người khuyết tật sinh ra đã phải gánh chịu 30


những tội lỗi và rủi ro cho những thành viên 20 18
22,3

khác trong gia đình cao hơn ở nam giới. Điều 10


này đặc biệt đúng 0
ở Thái Bình và Đồng Nai. Ở đây sự khác
biệt
giữa quan niệm của nam và nữ là rõ nét nhất Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
(Hình 29). Nam Nữ

Hình 30. KT là do số phận, theo giới Tương tự như vậy tỷ lệ nữ quan niệm
80 rằng khuyết tật là số mệnh từ trước do
71,5
70 61,5 các lực lượng siêu nhiên quyết định mà
người khuyết
60,8 58,5
60 52,1
tật buộc phải chấp nhận cao hơn. Và sự khác
48,8
50 biệt giữa nam và nữ lại rất rõ nét ở Thái Bình
40 và Đồng Nai (Hình 30). Cũng ở hai tỉnh này,
30 tỷ lệ nữ cho rằng người khuyết tật không thể
20 có cuộc sống “bình thường” như những người
10 khác cao hơn. Ở Thái Bình, sự khác biệt
0 là
57% đối với na m và 63% đối với nữ. Ở Đồng
T hái Bình QN-ĐN Đồng Nai Nai, tỷ lệ tương ứng là 36% và 43%.
Nam Nữ
Khác biệt giữa các nhóm tuổi Hình 31. Quan niệm NKT không thể có cuộc
sống bình thường theo tuổi

Quan niệm về khuyết tật ũng khác nhau giữa 80


68
các nhóm tuổi. Như đã đề cập ở trên, một số 70 65,4 62,2
59,5
quan niệm tiêu cực về người khuyết tật bắt 60 58,6
54,3
nguồn từ khía cạnh văn hoá và tôn giáo 50 40,7
40,6

về khuyết tật và điều đó có mối liên hệ 40


38,7
với sự khác biệt giữa các thế hệ. Trong 30
phân tích, chúng tôi tập trung vào ba 20
nhóm tuổi chính, nhóm tuổi dưới 40, 40-49
10
và từ 50 trở lên. Như chúng ta có thể
0
thấy từ Hình 31, trong khi ở Đồng Nai, sự
khác biệt giữa các nhóm T hái Bình QN-ĐN Đồng Nai
tuổi không rõ nét thì ở hai tỉnh Thái Bình và
<40 40-49 50+
Quảng Nam - Đà Nẵng, tỷ lệ người được hỏi
Hình 32. Quan niệm rằng KT là do “việc làm sai trái”
cho rằng người khuyết tật không thể có cuộc của tổ tiên
sống bình thường cao hơn ở những nhóm
tuổi lớn hơn. 45
40 40

35
Ảnh hưởng của tôn giáo
30
25,6
25 23,4
Trong số các tôn giáo, thì những người theo 20 20,1 19,6

đạo Phật thường có xu hướng nghĩ rằng 15 13,5


16,3
12
14,2

khuyết tật là kết quả của vòng đời khép kín, 10


trong đó thế hệ kế tiếp phải hứng chịu những 5
hình phạt cho những tội lỗi của thế hệ trước 0
đó. Ở Thái Bình, 40% người theo đạo Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
Không tôn giáo Phật giáo Khác
Phật tin như vậy, so với 20% người
không tôn giáo và 23% người theo đạo khác. Hình 33. Quan niệm rằng NKT quá phụ thuộc vào
Những kết quả tương tự cũng được tìm người khác, theo học vấn
thấy ở Quảng
Nam - Đà Nẵng và Đồng Nai (Hình 32). 40 37,6
34,5
35 31,9 29,9 31,1
Ảnh hưởng của giáo dục 30
25,8
25 21,5
Những người có học vấn cao hơn thì thường 20
18,3
17,8
có thái độ ít tiêu cực với người khuyết
15
tật hơn. Trở lại với những quan điểm nêu
10
trên, tức là “người khuyết tật dựa dẫm quá
5
nhiều vào người khác” và “không thể có
0
cuộc sống bình thường”, chúng ta có thể
thấy tỷ lệ
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
người được hỏi có học vấn cao hơn đồng <Tiểu học < TH cơ sở TH phổ thông trở lên
ý với những quan điểm này ít hơn. Xu
hướng này có thể quan sát thấy ở tất cả Biểu đồ 34. Quan niệm rằng KT là do số phận, theo học vấn
các địa phương được khảo sát. 80

người s n ng người có trình


Chẳng hạn như chúng ta có thể thấy ở khuyết ố h củ độ học vấn
Hình tật n t a
33, tỷ lệ người được hỏi có trình độ học vấn không g h nh
thấp hơn đồng ý với quan điểm này cao hơn. thể có b ư ữn
Kết quả cũng tương tự đối với quan niệm rằng cuộc ì ờ g
70,8 69
70 30 66,5
62
57,8
60 20 54,1 52,4
48,5
50 10
39,8
40 0

khác nhau. Tương tự như vậy, tỷ lệ người có Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
<Tiểu học <TH cơ sở TH phổ thông+
học vấn thấp hơn cho rằng người khuyết tật là những người phải hứng chịu những tội lỗi và
rủi ro cho các thành viên khác trong gia đình, khuyết tật là do số phận hay khuyết tật là do tội
lỗi của tổ tiên cao hơn. Chẳng hạn như ở Đồng Nai, trong khi 71% người được hỏi có trình độ
dưới tiểu học cho rằng khuyết tật là do số phận thì tỷ lệ này giảm xuống còn 49% đối với
những người có trình độ học vấn hết cấp III. Số liệu cũng tương tự ở Quảng Nam - Đà Nẵng:
67% so với 40%. Ở Thái Bình là 62% so với 52% (Hình 34). Tương tự như vậy 32% người
Hình 35.Quan niệm rằng KT là do “việc làm sai Hình 36. Quan niệm rằng NKT mang lại vận đen
trái” của tổ tiên, theo học vấn cho người khác, theo học vấn
35 30
31,9
25
30 25
25 22,3
21,1 20 18,2
19,1
20
14,8 15,8 13
15 12,7
12,9 12,9 11,9
15
9,4
8,8 9
10 10
6,5 5,7

5 5

0 0
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
<Tiểu học <TH cơ sở TH phổ thông <Tiểu học <TH cơ sở TH phổ thông+

Hình 37. Quan niệm rằng NKT gánh chịu tội được hỏi có trình độ dưới bậc tiểu học
lỗi/rủi ro cho gia đình, theo học vấn tin rằng khuyết tật là hậu quả của “những
việc
70 66,4 66 làm sai trái” hoặc tội lỗi của tổ tiên để lại.
56,2
Đối với những người có trình độ cấp III thì
60 53,8 tỷ lệ người có quan niệm như vậy giảm
47,9
50 45,3 xuống chỉ còn một nửa (13%). Ở Quảng
40
Nam - Đà Nẵng, tỷ lệ này là 22% so với 7%
(Hình 35). Kết quả tìm được cũng tương tự
30
22,7
20,2
đối với quan niệm gặp người khuyết tật sẽ bị
18,7
20 “vận đen” hoặc rủi ro (Hình 36); quan niệm
người khuyết tật là những người gánh
10
chịu những tội lỗi và rủi ro cho những thành
0 viên khác trong gia đình (Hình 37) và quan
niệm
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
<Tiểu học <TH cơ sở TH phổ thông+ người khuyết tật không thể có cuộc sống
“bình thường” (Hình 38).
Hình 38. Quan niệm rằng NKT không thể có cuộc
sống “bình thường”, theo học vấn Rõ ràng, giáo dục là một yếu tố quan trọng
80
giúp giảm những quan niệm tiêu cực của xã
70
69,9 hội về người khuyết tật và điều này cần phải
59,5 60,5 59 được cân nhắc trong mọi chương trình
60
54,5 56,1 can thiệp nhằm trợ giúp người khuyết tật
50 47,2
cũng như trong chương trình giảng dạy ở
40 39,3 các cấp học.
30 32

20 Ảnh hưởng của truyền thông


10
0
Một yếu tố quan trọng nữa giúp giảm những
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
quan niệm tiêu cực của xã hội về người
khuyết tật là thông tin về khuyết tật trên báo
chí, tivi và các phương tiện thông tin đại chúng khác. Dữ liệu khảo sát cho thấy rõ ràng là khi
người ta càng biết nhiều thông tin về các vấn đề liên quan đến người khuyết tật thì quan niệm
của họ về khuyết tật và người khuyết tật càng bớt tiêu cực hơn vì hiểu biết của họ về thế nào
là khuyết tật đã được nâng lên. Thực tế đã có nhiều bài báo và chương trình phát thanh truyền
hình về khuyết tật, đánh giá cao nội lực của người khuyết tật, sự đóng góp của họ
cho sự nghiệp phát triển văn hoá và kinh tế-xã hội của cộng đồng và của đất nước, cũng như
nhu cầu của họ được hoà nhập hơn nữa vào mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội.

Hình 39 cho thấy tỷ lệ người được hỏi nghĩ rằng khuyết tật là do định mệnh hay số phận. Ở cả
ba tỉnh, những người nào ít xem tivi, đọc sách báo hoặc nghe tin về các vấn đề liên quan đến
khuyết tật có xu hướng mê tín hơn những người thường xuyên tiếp cận thông tin. Cũng có sự
khác nhau giữa hai nhóm người khuyết tật trong quan niệm rằng người khuyết tật phải “trả
giá” cho “tội lỗi” của tổ tiên (Hình 40).

Hình 39. Quan niệm rằng KT là do số phận, Hình 40. Quan niệm rằng NKT phải “trả giá” cho
theo tần suất tiếp cận thông tin tội lỗi của tổ tiên, theo tần suất tiếp cận thông tin
80 30
70,7 28,3
70 64,7
57,8 25 21,9
60 56,5
50 50,5
50 20 18,2
14,5
40 13,5 14
15
30
20 10
10 5
0
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai 0
Thường xuyên Hiếm khi Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
Thường xuyên Hiếm khi

8.2 Khuyết tật và giáo dục

Bên cạnh những quan niệm chung của cộng đồng về khuyết tật và người khuyết tật,
trong cuộc khảo sát này chúng tôi cũng hỏi về quan niệm của mọi người trong bốn lĩnh vực
chính: giáo dục, hôn nhân, việc làm và tham gia hoạt động xã hội. Như ta đã biết, dù Chính
phủ đã
có những nỗ lực nhằm đẩy mạnh sự tham gia của người khuyết tật vào những lĩnh vực đó,
nhưng thành công vẫn còn khá hạn chế. Theo chúng tôi một trong những rào cản của vấn đề
đó là quan niệm chưa đúng của xã hội, bao gồm cả của chính người khuyết tật, về tầm quan
trọng của việc người khuyết tật tham gia hoạt động xã hội. Như ta thấy trong phần này, quan
niệm của những người được hỏi về nhu cầu tham gia bốn lĩnh vực trên của người khuyết tật
khá tiêu cực.
Bảng 72. Ý kiến cho rằng trẻ KT không nên
đi học, theo loại KT
Trước tiên là lĩnh vực giáo dục, quan niệm về
Thái QN - Đồng
Bình ĐN Nainhu cầu đi học của trẻ em khuyết tật khác nhau
KT vận động 4,7 2,9 6,7tuỳ theo dạng khuyết tật. Đối với trẻ em bị
KT nghe/nói 10,2 4,7 8,3khuyết tật vận động thì hầu hết người được hỏi
KT nhìn 15,8 6,6 10,7cho rằng các em nên đến trường. Tuy nhiên đối
KT tâm thần 64,9 61,7 58,5với những em bị khuyết tật về nghe/nói và nhìn
KT do Chất độc
da cam
28,8 33,1 36,7thì tỷ lệ người cho rằng các em không nên
đi
N 1085 1078 1079 học cao hơn, đặc biệt ở Thái Bình (tỷ lệ lần lượt
là 10% và 16% đối với mỗi dạng khuyết tật).
Đặc biệt là đối với những em bị khuyết tật tâm thần, rất nhiều người được hỏi (60% - 65%)
cho rằng các em không nên đi học. Tương tự như vậy một tỷ lệ khá cao người được hỏi (30%
- 37%) cho rằng trẻ em bị khuyết tật do ảnh hưởng của điôxin không nên đi học (Bảng 72).
Bảng 73. Lý do NKT không nên đi học
Đối với bốn loại khuyết tật này thì nhìn
Thái QN Đồng chung ý kiến của những người được hỏi
Bình - ĐN Nai (87% - 93%) cho rằng người khuyết tật khó
Không thể học 92,5 86,2 89,3 có thể đi học được vì khuyết tật hạn chế rất
Ảnh hưởng đến việc học nhiều, thậm chí là ngăn chặn khả năng
50,4 38,6 33,1
của người khác
N 724 682 653 học tập của họ. Một phần ba cho đến
một phần hai số người được hỏi cho rằng trẻ
em khuyết
tật nếu đi học sẽ làm ảnh hưởng đến việc học của những trẻ khác (Bảng 73). Rõ ràng đây là
quan niệm nhằm bảo vệ trẻ em không bị khuyết tật mà không quan tâm đến những em khuyết
tật. Nghiên cứu về kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em bị nhiễm HIV của Khuất Thu Hồng và
cộng sự ở Hải Phòng và Cần Thơ năm 2003 cũng cho kết quả tương tự (Khuất Thu Hồng,
Nguyễn Thị Vân Anh và Jessica Ogden, 2004). Thậm chí trong số những người cho rằng trẻ
em khuyết tật nên được đi học thì có đến 67% người được hỏi ở Thái Bình, 51% ở Quảng
Nam - Đà Nẵng và 57% ở Đồng Nai cho rằng nên cho những trẻ đó học ở “những lớp hoặc
trường chuyên biệt” thì tốt hơn là học chung với những trẻ “bình thường” khác, như hình thức
giáo dục hoà nhập mà Nhà nước đang áp dụng hiện nay.

Như đã được trình bày ở phần 7, quan niệm tiêu cực về giáo dục cho người khuyết tật đã có
mặt cả ở trường học, nơi mà nhiều học sinh khuyết tật bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Chẳng
hạn như ở một số nơi mà chúng tôi khảo sát ở Thái Bình nhiều học sinh nói rằng chúng không
muốn đi học ở những lớp chung vì sợ bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Một em đang học ở lớp
dành riêng cho trẻ em khuyết tật cho biết em không muốn học ở những lớp “bình thường” vì ở
đó em không có bạn. Học sinh ở những lớp khác giễu cợt em và các bạn cùng lớp của em là
“lớp chậm phát triển”. Thậm chí khi các em muốn tham gia với những bạn này thì đều bị xa
lánh. Đến nay lớp em vẫn chưa được đi dã ngoại buổi nào (trong khi học sinh ở các lớp khác
thì có) và em và các bạn cùng lớp không được yêu cầu tham gia biểu diễn văn nghệ ở trường.

8.3 Khuyết tật và việc làm

Nhu cầu việc làm của người khuyết tật đã được đề


“Có việc làm là mơ ước của nhiều người
cập trong nhiều nghiên cứu và báo cáo và khuyết tật. Ai cũng muốn giống những người
cũng được nhấn mạnh trong Pháp lệnh về người khác, có mong muốn được làm việc, được
khuyết tật. Khuyết tật thường đồng nghĩa với sống, được tự nuôi sống bản thân mà
việc mất khả năng kiếm sống cho bản thân và gia không cần phụ thuộc vào người khác. Tôi nghĩ
đình, đặc biệt là khi phần lớn người khuyết tật đây là mơ ước của tất cả mọi người, không
chỉ của người khuyết tật ”
được xếp
Bảng 74. Ý kiến về những dạng hỗ trợ quan trọng của
xã hội đối với NKT vào dạng nghèo hoặc ít khá giả hơn. Tuy
Thái QN - Đồng nhiên, việc làm không chỉ có ý nghĩa kinh
Bình ĐN Nai tế đối với người khuyết tật mà nó còn có ý
Việc làm 41,5 45,0 41,5
Phục hồi chức
nghĩa xã hội sâu sắc. Việc làm còn
14,7 17,5 20,1 đồng nghĩa với giá trị của bản thân, sự
năng
Trợ cấp gia đình 29,6 26,7 28,4 chấp nhận và tôn trọng người khuyết tật
Đưa vào cơ sở 14,2 10,7 10,0 của xã hội.
nuôi dưỡng
Tổng 100,0 100,0 100,0
N 1085 1078 1079 Tuy nhiên, xã hội vẫn chưa có quan niệm
đúng mức về nhu cầu quan trọng này của
người khuyết tật. Trong khi phỏng vấn, chúng tôi đã nêu hai câu hỏi nhằm tìm hiểu về quan
niệm của cộng đồng đối với việc hỗ trợ người khuyết tật. Câu hỏi thứ nhất là xã hội phải làm
gì để trợ giúp NKT và câu hỏi thứ hai là các doanh nghiệp nên làm gì để giúp người khuyết
tật. Bảng 74 nêu quan điểm của những người được hỏi về việc xã hội nên làm gì để hỗ trợ
người khuyết tật.

Trong cả ba tỉnh được khảo sát thì khoảng 40% người được hỏi cho rằng việc làm là nhu cầu
quan trọng nhất. Nói cách khác khoảng 60% cho rằng việc làm không phải là nhu cầu cấp
bách đối với người khuyết tật. Đối với hầu hết người được hỏi thì người khuyết tật không nên
chủ động mà nên nhờ vào sự giúp đỡ của gia đình, cộng đồng và Nhà nước. Vì thế khoảng
30% cho rằng nhà nước và cộng đồng nên trợ giúp vật chất và tài chính cho gia đình người
khuyết tật để họ chăm sóc người khuyết tật tốt hơn. Từ 15% đến 20% nhấn mạnh nhu cầu
phục hồi chức năng của người khuyết tật. Và từ 10% đến 14% cho rằng điều tốt nhất đối với
người khuyết tật và gia đình họ là gửi người khuyết tật đến những cơ sở chăm sóc chuyên
biệt. Họ cho rằng vì người khuyết tật không thể sống cuộc sống “bình thường” và là những
người “thụ động”, nên họ cần được đưa vào cơ sở chăm sóc riêng để được các chuyên gia
chăm sóc tốt hơn và đỡ gánh nặng cho gia đình họ hơn.

Quan niệm chưa đúng về nhu cầu việc làm của


“Mọi người nên hiểu người khuyết tật có
người khuyết tật còn được phản ánh trong khả năng làm việc vì vậy họ có thể làm
câu trả lời của người được hỏi về việc doanh việc...Trong gia đình tôi, cha mẹ tôi hiểu
nghiệp nên làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. điều đó, nên mọi việc đều ổn. Nhưng trong xã
Kết quả thu thập được cho thấy chỉ khoảng hội, mọi người nên hiểu hơn về KT để có thể
một nửa số người được hỏi (54% ở Thái Bình, thông cảm hơn với nhu cầu của chúng tôi..
(Nữ, thất nghiệp, Thái Bình)
48% ở Quảng Nam - Đà Nẵng và 52% ở Đồng
Nai) nghĩ đến
sự trợ giúp về việc làm. Một nửa còn lại cho rằng các doanh nghiệp nên trợ giúp phúc lợi cho
người khuyết tật, chẳng hạn như trích một phần lợi nhuận để gây quỹ hỗ trợ người khuyết tật
về mặt tài chính hơn là tạo cơ hội việc làm cho người khuyết tật. Như đã nêu ở trên đối với
nhiều người, khuyết tật có nghĩa là không có khả năng làm việc hoặc làm việc với hiệu quả
thấp. Đối với những người này, nhu cầu việc làm của người khuyết tật bị lãng quên. Tuy
nhiên, kết quả phỏng vấn với người khuyết tật cho thấy họ có quan niệm hoàn toàn khác về
khả năng làm việc của bản thân.

Hình 41. Quan niệm hỗ trợ cần thiết nhất là trợ Rõ ràng là rất cần phải thay đổi quan niệm
cấp gia đình NKT để chăm sóc NKT tốt hơn, theo
tần suất tiếp cận thông tin
của xã hội đối với khả năng làm việc
của người khuyết tật. Điều này phải được
thực
45 41,2
40
39,8 hiện theo cách có thể giúp người khuyết tật
35
34,2 thể hiện được năng lực của họ vì họ
30 hoàn toàn có khả năng làm việc. Câu hỏi đặt
25 23,6 21,4 ra là cần thay đổi như thế nào.
20 18,9
15 Một lần nữa, tầm quan trọng của thông
10 tin về khuyết tật và ý thức về nhu cầu việc
5 làm của người khuyết tật được phản ánh
0
trong kết quả nghiên cứu. So sánh giữa hai
nhóm
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
Thường xuyên Hiếm khi
tham gia khảo sát cho thấy những người
thường tiếp cận thông tin về khuyết tật nhiều
hơn thì cho rằng người khuyết tật cần
việc
làm hơn là chỉ hỗ trợ vật chất. Chẳng hạn như ở Thái Bình và Quảng Nam - Đà Nẵng, trong
số những người hiếm khi tiếp cận thông tin về khuyết tật, 40% cho rằng cần trợ cấp hơn là
tạo công ăn việc làm cho họ thì đối với những người thường xuyên tiếp cận thông tin, tỷ lệ
này chỉ giảm xuống còn một nửa. Ở Đồng Nai, sự khác biệt là 34% so với 21% (Hình 41).

Ngược lại, tỷ lệ người được hỏi ở nhóm thứ hai cho rằng việc làm là nhu cầu cấp bách đối với
người khuyết tật chiếm 50%, trong khi ở nhóm một thấp hơn nhiều (Hình 42). Cuối
cùng khoảng 60% người được hỏi ở nhóm hai cho rằng doanh nghiệp nên tạo công ăn việc
làm cho người khuyết tật hơn là chỉ trợ cấp. Đối với những người ở nhóm một, tức nhóm ít
tiếp cận thông tin về khuyết tật thì tỷ lệ này giảm xuống còn 32% (Hình 43).

Hình 42. Quan niệm việc làm là một nhu Hình 43. Quan niệm rằng doanh nghiệp nên
cầu quan trọng với NKT, theo tần suất tiếp tạo công ăn việc làm cho NKT hơn là chỉ
nhận thông tin đóng góp phúc lợi xã hội
60 56,3 70
60,2
50,9 47,7 59,9 57,6
50 60
41,5 48,7
50
40 42
34,2 32,2 40 32,2
30 30
20 20
10
10
0
0 Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
T hái Bình QN-ĐN Đồng Nai Thường xuyên Hiếm khi
T hường xuyên Hiếm khi

Rõ ràng là khi có hiểu biết hơn về khuyết “Tôi nghĩ luôn có việc làm phù hợp cho người khuyết
tật, nhóm thứ hai ý thức được việc làm là tật,dù họ bị khuyết tật gì đi nữa. Vấn đề là người
nhu cầu cần thiết của người khuyết tật. ta thường nghĩ ngay là chúng tôi không thể làm việc,
Trên thực tế, một số người được hỏi ở các cho dù đó là việc gì. Nếu họ cân nhắc nhu cầu làm việc
địa bàn được khảo sát cho biết là họ của chúng tôi nghiêm túc hơn, họ sẽ tìm được việc
mà chúng tôi có thể làm được (Nam, thất nghiệp, Đà
đã chứng kiến những trường hợp Nẵng).
người khuyết tật bị chủ sử dụng lao động
từ chối vì không đủ năng lực làm việc. “Hầu hết mọi người thấy thương hại người khuyết
Ở Thái Bình, 14% người được hỏi có tật, nhưng chúng tôi không cần thương hại. Chúng tôi
biết những trường hợp như thế và ở học hành chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu, độc lập và
làm việc như người “bình thường”. Chỉ có điều khác là
Quảng Nam - Đà Nẵng là 10%, còn ở chúng tôi không thể làm được một số việc. Vì vậy
Đồng Nai là 8%. Người khuyết tật có chúng tôi hy vọng rằng mọi người sẽ hiểu chúng tôi.
việc làm thì cũng có thể trở thành mục Chúng tôi không cần thương hại. Giờ tôi nghĩ trước hết
tiêu của sự lạm dụng và bóc lột sức lao chúng tôi phải nỗ lực hơn nữa, phải phát huy khả năng
động theo nhiều cách; chẳng hạn như của mình và không nhận sự thương hại của người khác
” (Nữ, thất nghiệp, Đồng Nai)
người khuyết tật có thể nhận làm những
việc mà những công nhân
khác từ chối và đồng thời suất lao động của
lại bị trả lương thấp hơn.
Chủ sử dụng cũng có thể
dễ dàng sa thải
người khuyết tật. Ở
nơi làm việc, người
khuyết tật cũng bị
đồng nghiệp kỳ thị, coi
người khuyết tật là “rắc
rối” làm giảm hiệu
Tôi phải nói rằng việc thực [cho NKT]. Nhân viên thuế vụ biết về những chính sách đó nhưng vẫn tiếp
thi chính sách Nhà nước về tục thu. Nếu ai đó [NKT] biết về chính sách này thì nhân viên thuế vụ
khuyết tật rất kém vì những sẽ không dám thu. Nhưng nếu không ai biết, họ sẽ yêu cầu nộp. Hay
chính sách này vẫn chưa như chỉ thị mỗi doanh nghiệp phải thuê từ 2 -3 người khuyết tật, chỉ thị
được phổ biến rộng rãi. này cũng không được thực thi, trừ những nơi mà chủ sử dụng lao động thấy
Nhiều người khuyết tật làm cảm thông với người khuyết tật, chứ không phải vì chính sách.
kinh doanh mà không biết (Cán bộ địa phương, Đà Nẵng)
gì về chính sách giảm thuế
doanh nghiệp. Vì vậy theo một chủ sử dụng lao động, người khuyết tật thường muốn làm việc
với nhau vì những người cùng cảnh ngộ thường hiểu và thông cảm với nhau hơn. Khi người
khuyết tật làm việc với nguời không bị khuyết tật thường xảy ra xung đột. Vì người khuyết tật
thường dễ bị tổn thương khi bị đồng nghiệp chễ giễu nên họ sẽ bỏ việc ngay.

8.4 Khuyết tật với hôn nhân và sinh con

Hôn nhân là một vấn đề nhạy cảm đối với


Bảng 75. Quan niệm NKT nam không nên lấy người khuyết tật. Một quan niệm phổ biến là
vợ phân theo dạng khuyết tật
nếu khuyết tật nặng sẽ gây ra rất nhiều khó
Thái QN - Đồng
Bình ĐN Nai
khăn cho người khuyết tật duy trì “cuộc
KT vận động 18,7 12,7 22,4 sống bình thường”, kể cả cuộc sống hôn
KT nghe/nói 13,2 11,4 21,6 nhân. Khuyết tật có nghĩa là không thể hoặc
KT nhìn 20,7 17,7 25,1 mang lại rất nhiều khó khăn trong việc thực
KT tâm thần 77,7 83,1 80,4 hiện những công việc hàng ngày, đi làm, sinh
con và tham
KT do ảnh
hưởng 63,8 70,5 69,4 gia các hoạt động xã hội. Nếu kết hôn,
của điôxin một người khuyết tật sẽ không có khả năng
chăm sóc gia đình mình một cách đầy đủ.
Người đó
có thể sẽ trở thành gánh nặng cho vợ/chồng và các thành viên khác trong gia đình, kể cả con
cái họ. Do đó, vì quyền lợi của người khác người khuyết tật không nên có ý định kết hôn.
Thậm chí 17% người được hỏi ở Thái Bình, 16% ở Quảng Nam - Đà Nẵng và 25% ở Đồng
Nai còn có quan niệm rằng người khuyết tật chỉ nên kết hôn với người khuyết tật vì người ta
cho rằng khuyết tật là mối đe doạ tiềm tàng đối với hạnh phúc của người “bình thường” nên
mọi người cần tránh kết hôn với người khuyết tật.

Bảng 76. Quan niệm NKT nữ không nên lấy Bảng 75 và 76 nêu chi tiết về ý kiến của những
vợ phân theo dạng KT người được hỏi về hôn nhân đối với người
Thái QN - Đồng
Bình ĐN Nai
khuyết tật. Như chúng ta thấy, ý kiến về
KT vận động 30,5 14,7 24,3việc liệu người khuyết tật có nên kết hôn hay
KT nghe/nói 19,6 12,6 23,5không khác nhau tuỳ thuộc vào dạng khuyết
KT nhìn 34,1 19,2 27,5tật, trong đó số người phản đối người khuyết tật
KT tâm thần 81,1 83,3 82,0tâm thần hoặc người khuyết tật do ảnh hưởng
của điôxin
KT do ảnh kết hôn chiêm tỷ lệ cao nhất. Theo ý kiến
hưởng 69,5 72,8 71,4
của điôxin của một người phụ nữ có con trai được cho là bị
ảnh hưởng của chất độc da cam thì việc mọi
người
trong cộng đồng sợ rằng chất độc da cam có ảnh hưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác là
nguyên nhân khiến con bà không thể tìm được bạn đời trong xã.

“Mọi người ở đây cho rằng những người bị ảnh hưởng bởi chất độc đó sẽ sinh con bị dị tật bẩm sinh từ thế
hệ này sang thế hệ khác. Tôi đã hỏi ba đến bốn gia đình xin gả con cho con trai tôi nhưng họ đều từ chối. Họ
không nói thẳng với tôi, mà chỉ nói con gái họ và con trai tôi không hợp. Nhưng tôi hiểu lý do thực sự là
gì... Họ sợ rằng con trai tôi sẽ không sinh được những đứa con khoẻ mạnh ” (Mẹ của một người đàn ông
khuyết tật, Thai Binh)

Những dạng khuyết tật khác được cho là ít cản hôn nhân
trở việc kết hôn hơn. Dầu vậy, đến 1/3
người được hỏi không tin rằng những người bị
những dạng khuyết tật này sẽ có cuộc sống
Nhưng đến nay tôi vẫn chưa có ai. (Một
Nối tròn thì úp vung tròn còn nồi méo úp vung méo. người đàn ông bị khuyết tật, Đồng Nai)
hạnh phúc. Đối với bản thân người khuyết tật, nhiều người đành chấp nhận thực trạng này, coi
đó là số mệnh mà họ phải cam chịu. Một số người khác thì cho rằng họ nên tìm cơ hội kết hôn
với những người khuyết tật khác.

Có sự khác biệt rõ nét giữa quan điểm về việc kết hôn giữa người khuyết tật nữ và
nam. Trong cùng dạng khuyết tật, nhưng ta thấy thái độ đối với người khuyết tật nam “bao
dung” hơn. Chẳng hạn như đối với những người bị khuyết tật vận động là nam, trong khi chỉ
có vài người được hỏi cho rằng họ không nên kết
Bảng 77. Quan niệm NKT nữ không nên sinh
hôn thì tỷ lệ này lại cao hơn nhiều đối con, theo dạng KT
với
người khuyết tật nữ ( 13% - 22% so với 15% Thái QN - Đồng
- 30%). So với các tỉnh khác, ở Thái bình có Bình ĐN Nai
sự khác biệt rõ nhất. KT vận động 45,8 24,1 34,7
KT nghe/nói 28,8 21,2 30,4
KT nhìn 45,5 29,5 36,9
Trong khi quan điểm phản đối người khuyết
KT tâm thần 88,9 86,8 84,7
tật nữ kết hôn khá phổ biến thì quan KT do ảnh hưởng
điểm phản đối họ sinh con còn phổ biến 89,7 85,3 80,7
của điôxin
hơn. Đặc biệt là đối với người khuyết tật N 1085 1078 1079
nữ bị tâm thần hoặc ảnh hưởng bởi điôxin
thì sự phản
đối càng cao chiếm gần 90% người được hỏi (Bảng 77). Qua đó có thể thấy rằng nỗi sợ hãi về
hậu quả của điôxin đối với việc sinh con đã trở thành một ám ảnh thường xuyên.

Bảng 78. Lý do NKT nữ không nên sinh con


Thái QN Đồng Tôi luôn luôn lo lắng khi vợ tôi
Bình - ĐN Nai mang thai. Tôi nghe nói là ảnh
Không thể chăm sóc con 77,1 77,1 69,7 hưởng của nó [điôxin] từ thế hệ này
Thêm gánh nặng cho họ 46,4 36,0 40,0 sang thế hệ khác. Sếp của tôi nói là
Thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội 47,0 31,4 33,2 tôi nên kế hoạch hoá gia đình
Trẻ có thể bị dị tật bẩm sinh 73,0 59,4 54,3 .... Tôi không kế hoạch được nên
N 1036 979 945 giờ tôi phải ngày đêm lo lắng.
(Nam, Quảng Nam)

Cuối cùng, lý do mà nhiều người được


hỏi phản đối người khuyết tật có con, Khó khăn lớn nhất trong đời tôi là tâm lý. Tôi thường
nghĩ về tình cảnh của mình và thấy rất buồn. Tôi
cũng giống như đối với việc kết hôn, là một phụ nữ đã có chồng nhưng không có đứa con
là để “bảo vệ” hạnh phúc của “người nào lành lặn. Tôi cũng là một con người như người
khác” hơn là vì chính người khuyết khác, thế mà họ có những đứa con lành lặn còn tôi thì
tật. Lý lẽ phổ biến nhất là nếu sinh không. (Nữ có con KT, Đà Nẵng)
con, người khuyết tật sẽ không thể nuôi
và chăm sóc con mình: từ 70% - 77%
người được hỏi có quan điểm này. 54%
- 73% thậm chí
còn sợ rằng con của người khuyết tật có thể bị khuyết tật di truyền mà không có hiểu biết rõ
ràng về việc khuyết tật được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như thế nào. Khoảng từ
1/3 đến 1/2 người được hỏi cho rằng phụ nữ khuyết tật không nên sinh con vì những đứa con
có thể hoặc sẽ trở thành gánh nặng cho chính họ hoặc trở thành gánh nặng cho gia đình và xã
hội hoặc cả hai (Bảng 78). Mong muốn có con của người khuyết tật mặc dù có ý nghĩa rất
quan trọng về mặt văn hoá và được luật pháp thừa nhận nhưng lại thường bị từ chối hoặc gạt
đi.
8.5 Khuyết tật và tham gia hoạt động xã hội

Nhu cầu và việc cần thiết được tham gia các hoạt động xã hội của người khuyết tật cũng chưa
được hiểu đầy đủ và chưa được tôn trọng. Hai nhóm người khuyết tật, những người bị ảnh
hưởng của chất độc da cam và bị khuyết tật tâm thần là hai nhóm người bị kỳ thị và phân biệt
đối xử nặng nề nhất: từ 54% - 63% người được hỏi cho rằng những người khuyết tật tâm thần
không nên tham gia vào các hoạt động xã hội
vì họ không đủ tỉnh táo để có những đóng góp Bảng 79. Quan niệm NKT không nên tham gia
có ý nghĩa cho những hoạt động này. Nhu cầu hoạt động xã hội trong cộng
tham gia hoạt động xã hội của người Thái QN - Đồng
khuyết
tật hoàn toàn bị phớt lờ hoặc bị coi Bình ĐN Nai
thường. Đối với những người bị ảnh KT vận động 10,2 5,5 9,0
KT nghe/nói 18,0 8,9 11,4
hưởng của chất độc da cam, tỷ lệ người KT nhìn 19,1 12,6 13,9
được hỏi phản đối họ tham gia hoạt động xã KT tâm thần 62,4 54,2 57,8
hội cũng cao, từ 30% - KT do ảnh hưởng
29,6 30,4 33,8
40%. Cũng giống như trong lĩnh vực giáo dục, của điôxin
hôn nhân và sinh con, người khuyết tật bị coi N 1085 1078 1079
là “không bình thường” và cần được đối
xử khác biệt trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống.

Đối với những dạng khuyết tật khác, tỷ lệ người phản đối người khuyết tật tham gia thấp hơn:
từ gần 1/10 đến 1/5 người được hỏi không cho rằng người khuyết tật nghe, nói và nhìn nên
tham gia. Đối với người khuyết tật vận động, tỷ lệ phản đối từ 5% đến 10% (Bảng 79).

Trên thực tế, ta vẫn thường thấy cảnh Trước đây, người khuyết tật hay ngại ngần
người tiếp xúc với người khác (người không bị khuyết
khuyết tật bị coi thường trong bất kỳ quá trình tật)… Bây giờ mọi người (NKT) đều vui vẻ. Tất
ra quyết định nào trong cộng đồng. Chẳng hạn cả họ đều tham gia vào câu lạc bộ của chúng
tôi (Câu lạc bộ NKT). (Thảo luận nhóm, Thái
như ở Thái Bình, 11,5% người được hỏi Bình)
cho biết đã chứng kiến hình thức phân biệt
đối xử này. Như được đề cập trong bài Nhiều trẻ em khuyết tật không thể tự đến
viết của Khuất Thu Hồng và các cộng sự xem những hoạt động trong cộng đồng như hát
(2001), tham gia hoạt động xã hội là một hay múa. Vi vậy các em phải nhờ chị hoặc
bạn bè cõng đến. Các em rất thích những hoạt
nhu cầu quan trọng của người khuyết tật. Ở động của chúng tôi và tôi thấy rất vui khi các em
những xã khảo sát, rào cản đối với sự có thể hoà nhập cộng đồng. (Thảo luận nhóm,
tham gia xã hội của người khuyết tật vẫn Đồng Nai)
còn lớn.

Pháp lệnh về người tàn tật đã nhấn mạnh quyền được tham gia mọi hoạt động xã hội
của
người khuyết tật. Tuy nhiên, nhận thức về Pháp lệnh này vẫn còn thấp, thậm chí cả ở những
cán bộ địa phương, như đã được nêu ở trên. Chúng tôi thấy ở xã nào mà nhận thức về Pháp
lệnh này cao thì tỷ lệ người khuyết tật tham gia hoạt động xã hội cao. Đối với người khuyết
tật, việc được tham gia hoạt động xã hội có ý nghĩa với giá trị bản thân và hạnh phúc của họ.

Một biện pháp quan trọng để thúc đẩy sự tham sự tham gia vào cơ cấu lãnh
gia của người khuyết tật vào các hoạt động xã
hội là đề cử họ vào chính quyền địa
phương (Uỷ ban Nhân dân) và các tổ chức
quần chúng. Sự có mặt của họ trong cơ cấu
lãnh đạo không chỉ có ý nghĩa tượng trưng
mà còn giúp họ tham gia vào quá trình ra
quyết định ở cấp cơ sở. Tuy nhiên như đã
được đề cập ở trên, chúng tôi thấy ở những địa
bàn khảo sát, tỷ lệ người khuyết tật tham gia
hoạt động xã hội rất thấp. Rào cản đối với
Tôi thật may mắn là thành viên của Hội người mù,
vì vậy tôi có thể tham gia các cuộc họp của Hội phụ
nữ. Nếu không, sẽ không ai mời tôi. Mọi người chỉ
nghĩ tôi là người khuyết tật, còn không nhận ra rằng
tôi cũng có suy nghĩ. Tôi nghe mọi người nói là
“Ngày mai chúng ta sẽ gặp nhau [ở cuộc họp của Hội
phụ nữ]. Tôi liền hỏi “ Họp ở đâu?”. Họ đáp “ Tại sao
chị nghĩ chị có thể tham gia cùng chúng tôi nhỉ”. Tôi
thấy thương cho bản thân mình khi bị đáp lại như thế.
(Nữ, Đà Nẵng)
đạo của người khuyết tật vẫn là thái độ của mọi người.

8.6 Quan niệm về quyền của NKT

Trong cuộc khảo sát, chúng tôi đã


Bảng 80. Tỷ lệ NKT không biết liệu họ có quyền bình
đẳng như những người không khuyết tật đặt
câu hỏi liệu người khuyết tật có nghĩ họ
Thái QN Đồng có quyền bình đẳng như những người
Bình - ĐN Nai không bị khuyết tật khác trong những
Quyền làm việc 4,6 1,9 6,9 vấn đề quan trọng như: quyền được học
Quyền học tập 5,2 2,1 5,9
Quyền kết hôn 11,7 4,2 8,6 tập, kết hôn, sinh con và tham gia hoạt
Quyền sinh con 11,4 4,4 8,0 động xã hội hay không. Dữ liệu thu
Quyền tham gia hoạt động
11,9 4,9 10,5
thập được cho thấy có những người
xã hội khuyết tật thậm chí còn không biết là
N 691 73 525
liệu có những quyền đấy hay không
hay liệu họ có thể đòi được hưởng những quyền đó hay không. Tình hình ở Thái Bình còn tệ
hơn. Ở đây, 11% - 12% người khuyết tật không biết họ có quyền bình đẳng trong hôn nhân,
sinh con và tham gia hoạt động xã hội (xem Bảng 80).

Khi so sánh giữa nam và nữ, thì tỷ lệ người khuyết tật nữ không biết liệu họ có quyền bình
đẳng với người không bị khuyết tật ở những lĩnh vực này hay không cao hơn nhiều so với
nam. Chẳng hạn như, dưới 3% người khuyết tật nam ở Thái Bình không biết họ có
quyền được học hành và được đi làm, còn tỷ lệ này đối với nữ là 10%. Có khoảng 17% người
khuyết
tật nữ không biết họ có quyền kết hôn, sinh con và tham gia hoạt động xã hội hay
không
(Bảng 81).

Bảng 81. Tỷ lệ NKT không biết liệu họ có quyền bình đẳng như những người không KT, theo giới
Thái Bình QN - ĐN Đồng Nai
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Quyền làm việc 2,4 9,1 1,8 2,3 5,0 9,9
Quyền học tập 2,8 10,0 1,8 2,7 4,0 8,9
Quyền kết hôn 8,9 17,3 3,5 5,4 6,8 11,4
Quyền sinh con 8,7 16,9 3,7 5,8 6,2 10,9
Quyền tham gia hoạt động xã hội 9,2 17,3 3,9 6,9 8,4 13,9
N 460 231 510 260 322 202

Một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc Bảng 82. Hiểu biết về Pháp lệnh NKT
thiếu kiến thức về quyền một cách Thái QN - Đồng
trầm
trọng như vậy chính là việc mọi người Bình ĐN Nai
không hề hiểu biết chút nào về Pháp lệnh Chưa bao giờ nghe nói đến 60,1 67,7 77,2
về người tàn tật, vì Pháp lệnh này đã Chỉ biết tên 23,3 13,3 13,0
nhấn mạnh những quyền này. Thật đáng Biết rất ít về nội dung 15,3 15,5 8,6
Biết rất rõ nội dung 1,3 3,5 1,3
buồn là 60% - 77% người được hỏi thậm Tổng 100,0 100,0 100,0
chí chưa bao giờ nghe nói về Pháp lệnh N 691 73 525
này. Từ 13% - 23% chỉ mới nghe tên của
Pháp lệnh. Từ 8% - 16% biết rất ít về nội
dung của Pháp lệnh. Tóm lại, gần một nửa người được hỏi không biết gì về Pháp lệnh (Bảng
82).
Người ta không chỉ hiếm khi nhận được thông tin về Pháp lệnh mà còn cả những thông tin
trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạp chí, sách, báo cáo và các chương trình
phát thanh và truyền hình. Tình hình này ở nông thôn còn nghiêm trọng hơn chủ yếu vì khó
Hình 44. Không bao giờ/hiếm khi tiếp nhận tiếp cận thông tin. Chẳng hạn như ở
thông tin theo vùng Thái Bình, trong khi 17% người được hỏi
40 sống ở thành thị chưa bao giờ (hoặc hiếm
36,4 khi) đọc hoặc nghe nói đến những thông tin
35
về người
30,2 khuyết tật thì tỷ lệ này ở nông thôn là 27%.
30 27,3
24,2
Ở các tỉnh khác cũng có sự khác nhau tương
25
19,7
tự giữa nông thôn và thành thị (Hình 44).
20 17
15
Thành thật mà nói, chúng tôi chỉ mới biết
10 về Pháp lệnh qua tivi hoặc đài. Chúng tôi
5 chưa nhận được một văn bản pháp lý nào
hết…Tôi cho rằng nhìn chung Pháp lệnh chỉ
0 mới dừng lại ở cấp xã mà chưa được phổ
biến đến tận
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai cụm dân cư, nên chúng tôi không biết gì về nội
Thành thị Nông thôn
dung của nó. (Thảo luận nhóm, Quảng Nam)
Nhìn chung, tỷ lệ những phụ nữ được hỏi
chưa
bao giờ/hiếm khi tiếp cận thông tin về người khuyết tật cao hơn. Hình 45 minh hoạ sự khác
biệt này. Chẳng hạn như trong khi tỷ lệ phụ nữ được hỏi ở Thái Bình là 35% thì ở nam giới là
21%.

Giáo dục cũng là một yếu tố nữa ảnh hưởng đến Hình 45. Không bao giờ/hiếm khi tiếp nhận
thông tin theo giới
việc tiếp cận thông tin. Dữ liệu khảo sát cho thấy
40 37,7
sự khác biệt giữa những người được hỏi có trình 34,9
độ học vấn khác nhau rất lớn. Như ta thấy 35
30,7
ở Hình 46, trong khi từ 1/3 đến một nửa 30
24
người được hỏi có trình độ tiểu học hoặc thấp 25
21,2 19
hơn chưa bao giờ/hiếm khi tiếp cận thông tin 20
về người khuyết tật, thì tỷ lệ này thấp hơn 15
nhiều đối với những người có trình độ cấp 3. 10
5
Rõ ràng là nhà nước và xã hội cần hành
0
động ngay để cải thiện tình trạng thiếu kiến
thức về
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
chính sách Nhà nước, đặc biệt là Pháp lệnh Nam Nữ
về người khuyết tật cũng như những thông tin
khác liên quan đến khuyết tật và người khuyết tật Hình 46. Không bao giờ/hiểm khi tiếp nhận
thông tin theo học vấn
vì ở những nơi mà Pháp lệnh được phổ biến và
thực thi nghiêm túc thì tình hình của người 60
49,2
khuyết tật được cải thiện đáng kể. 50
38,1
40 35,6
Nếu các hoạt động nói trên không được
30
thực hiện sớm thì với việc thiếu nhận thức về 20,4
chính sách, người khuyết tật sẽ tiếp tục phải 20
13,3 12,6
chịu sự bất công trong mọi mặt của cuộc sống. 10
Ba giải pháp chính được người khuyết tật
0
đưa ra để phát huy quyền của mình là nâng
cao nhận thức
Thái Bình QN-ĐN Đồng Nai
của công chúng thông qua phương tiện thông Tiểu học Trung học
tin đại chúng và chiến dịch giáo dục; giám sát
mạnh mẽ việc thực thi chính sách Nhà nước ở các cấp; và đặc biệt ở miền Nam, người khuyết
tật cần đấu tranh vì quyền lợi của mình. Cần chú ý là trên 1/10 người được hỏi không biết là
cần làm gì để thúc đẩy quyền lợi của mình (Bảng 83).
Bảng 83. Biện pháp cần thiết để thúc đẩy quyền của
NKT
Thái QN - Đồng Trước đây cả lãnh đạo và người dân đều
Bình ĐN Nai nhìn người khuyết tật với ánh mắt
Nâng cao nhận thức 55,3 50,8 37,1 thương hại, chứ không tôn trọng. Với sự ra
Giám sát của chính đời của Pháp lệnh và đặc biệt là khi có
20,4 15,8 18,1
quyền/cộng đồng những chiến dịch khuyến khích người
NKT tham gia giám sát 3,9 3,8 9,5 khuyết tật tham gia, thái độ của lãnh đạo
NKT đấu tranh cho quyền lợi và người dân địa phương đã có những
7,1 17,9 25,0
của mình thay đổi rõ rệt. .... Chúng tôi không còn
Không biết 13,3 11,7 10,3 nhìn người khuyết tật với ánh mắt như
Tổng 100,0 100,0 100,0 trước nữa. Giờ nếu chúng ta có thể cảm
N 691 773 525 thông với người khuyết tật và nếu chúng ta
hết lòng giúp đỡ thì họ sẽ phát triển được
khả năng của mình.
(Thảo luận nhóm, Đà Nẵng).

Để kết thúc tiểu mục này, dưới đây chúng tôi xin nêu trường hợp một gia đình có
người
khuyết tật có lẽ do ảnh hưởng của Chất độc da cam. Có thể kết luận từ trường hợp này là
người khuyết tật, đặc biệt là khuyết tật do ảnh hưởng của điôxin, phải đối mặt với đủ loại kỳ
thị và phân biệt đối xử, ảnh hưởng rất xấu đến mọi mặt của cuộc sống của họ. Vì vậy, cần
thực hiện ngay những chính sách và các biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tình hình thông
qua việc hiện thức hoá một cách sâu sắc quyền lợi của người khuyết tật trên toàn quốc.
Nguyễn Thị Hương, 28 tuổi là con gái một người lính bị nhiễm Chất độc da cam khi đi lính trong cuộc
chiến tranh Việt Nam. Chồng chị là con cả trong một gia đình nông dân ở tỉnh Hưng Yên ở Đồng bằng Sông
Hồng ở phía Bắc. Theo truyền thống văn hoá của Việt Nam, người con cả và vợ anh ấy được toàn bộ gia
đình (mở rộng) nhà chồng rất mong đợi sinh được một đứa con trai để nối dõi tông đường. Rất bực tức khi
các con trai của Hương, lần lượt bị “bất bình thường nặng”, hoàn toàn không có khả năng sinh con, các
thành viên khác trong gia đình, đặc biệt là mẹ chồng Hương đã trút bỏ mọi nỗi tức giận lên đầu chị. Bà đã
liên tục chửi rủa chị như thể chị đã cố tình mang “những con quỷ” như thế đến làm hại dòng giống và danh
tiếng gia đình bà. Sống trong một làng nhỏ ở nông thôn, lời đồn về con trai chị nhanh chóng lan đi khắp nơi.
Chị và chồng chị ngay lập tức trở thành mục tiêu bàn tán của dân làng khi chị vẫn còn nằm ở trạm xá xã sau
khi sinh. Lời đồn đại đã cay nghiệt đến mức mà chị và chồng chị đã phải chuyển vào Nam để chạy trốn. Họ
tin rằng vì ở miền Nam có nhiều người bị ảnh hưởng bởi Chất độc da cam hơn nên sự kỳ thị và phân biệt
đối xử sẽ bớt đi và họ được thông cảm hơn ở nơi ở mới. Tuy nhiên, vì chỗ họ ở chủ yếu là người di cư từ
phía Bắc, nên tình hình cũng chẳng cải thiện hơn là mấy. Do đó, Hương chỉ ở trong nhà, không muốn/dám
đi đâu và thấy rất buồn.

Khi con chị đến tuổi đi học, chị cho chúng đi học ở trường làng và ở đó chúng lại trở thành mục tiêu của
những hành vi phân biệt đối xử không chỉ của các bạn cùng trường mà cả của giáo viên. Những học sinh
khác thường trêu chọc và giễu cợt các em. Khi các em đi vệ sinh, những học sinh khác thường theo để xem
không có dương vật trông thế nào. Điều này có ảnh hưởng nặng nề đến thần kinh của các em và điều duy
nhất mà Hương có thể làm là bảo các con chỉ đi vệ sinh khi các bạn khác đang học trong lớp. Một số giáo
viên cũng có hành vi tương tự với các em. Giáo viên thậm chí còn tụt quần các em ra để xem và bình luận
một cách rất tò mò.

Hiện nay các con chị không muốn đi học nữa vì chúng thấy cực kỳ xấu hổ. Hương đang có ý định đưa các
con đến bệnh viện làm phẫu thuật (làm dương vật giả từ chính thịt của các em). Chị hy vọng rằng khi có
dương vật, các con chị khi lớn lên có thể sẽ lấy được vợ và có con. Thực ra, điều quan trọng nhất bây giờ
đối với các con chị là được đến trường mà không bị trêu chọc. Tuy nhiên, chị cho biết hiện điều kiện kinh tế
của chị không cho phép làm phẫu thuật cho các con và chị không biết đến khi nào mới tiết kiệm đủ tiền để
thực hiện được ý định của mình.

Trong cộng đồng, các con chị cũng bị cô lập vì những gia đình khác không muốn con họ chơi với chúng.
Các con chị vì vậy thường phải trốn trong nhà và không có cơ hội tiếp xúc xã hội và hoà nhập cuốc sống.

Mọi việc không chỉ dừng lại ở đó. Chỉ sau một thời gian ngắn, chồng chị bỏ lại chị và “hai đứa con trai bất
thường” để về quê. Gia đình đã thuyết phục anh bỏ chị và lấy một người vợ mới để có “những đứa con bình
thường”. Anh chưa bao giờ viết cho chị và chu cấp cho các con dù dưới hình thức nào. Hay như sự lăng mạ
và chửi rủa không chỉ dừng lại ở Hương vì họ hàng nhà chồng Hương sống gần nhà bố mẹ chị đổ tội cho họ
vì có “đứa con như thế”.

(Nữ, thành phố Biên Hoà, Đồng Nai)

8.7 Phân tích đa biến

Mô hình hồi quy logistic ở Bảng 84 rất hữu ích trong việc đánh giá ảnh hưởng của từng yếu tố
kinh tế xã hội đối với quan niệm sau về thái độ với người khuyết tật, khi những biến độc lập
khác được kiểm soát (giữ không đổi). Biến phụ thuộc ở Mô hình 1A, Mô hình 2A và mô hình
3A là thái độ (sự đồng ý) của những hộ không có người khuyết tật đối với lần lượt ba ý kiến
liên quan đến người khuyết tật. Ba mô hình hồi quy 1B, 2B và 3B sử dụng những biến số
tượng tự, nhưng cho nhóm hộ gia đình có người khuyết tật.

Với quan niệm đầu tiên “người khuyết tật không thể có cuộc sống bình thường”, kết quả phân
tích cho thấy đối với hộ gia đình không có người khuyết tật (Mô hình 1A) thì những người
được hỏi ở Đồng Nai, thành thị, là nam, còn trẻ và có trình độ học vấn cao hơn thường ít đồng
ý với quan điểm này hơn so với các nhóm tương ứng ở Quảng Nam - Đà Nẵng và Thái Bình,
ở nông thôn, là nữ, tuổi cao hơn và trình độ văn hóa thấp. Tuy nhiên, các biến độc lập khác
trong mô hình này (nghề nghiệp, tình trạng khuyết tật, thu nhập và tôn giáo) không có những
ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 84. Mô hình hồi quy về thái độ đối với NKT

Biến độc lập Mô hình 1A Mô hình 1B Mô hình 2A Mô hình 2B Mô hình 3A Mô hình 3B


Tỉnh
QN-ĐN (ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Thái Bình 0,033 0,195 * 0,302 * -0,021 0,427 * 0,153
Đồng Nai -0,867 *** -0,719 *** 0,642 *** 0,470 *** 1,138 *** 0,899 ***
Thành thị (ref.=
-0,204 * 0,037 0,162 -0,025 -0,281 -0,390 **
nông thôn)
Nam(ref.=nữ) -0,201 ** -0,013 -0,223 * -0,040 0,056 -0,039
Tuổi
< 30 (ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
30 – 39 0,164 0,115 0,073 -0,011 -0,242 -0,111
40 – 49 0,206 0,154 0,189 0,168 -0,246 0,174
50 – 59 0,270 0,304 ** 0,117 -0,036 -0,114 -0,018
60+ 0,459 * 0,459 *** 0,123 0,134 -0,637 * 0,431 *
Học vấn
< Tiểu học 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
<Trung học CS -0,015 -0,172 * -0,090 -0,311 ** -0,265 0,075
<Trung học PT -0,313 ** -0,134 -0,409 ** -0,439 *** -0,520 ** -0,241
Trung học PT -0,320 * -0,224 -0,690 *** -0,752 *** -1,018 *** -0,384 *
ĐH, cao đẳng -0,658 ** -0,439 * -0,298 -0,872 ** -0,512 -1,218 **
Nghề nghiệp
Không LV 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Nông nghiệp -0,101 0,043 0,124 0,218 * 0,180 0,119
Phi nông 0,130 0,045 0,016 0,257 * 0,055 0,184
NKT (ref.= n/a -0,288 *** n/a -0,012 n/a 0,008
không)
Tiép nhận thông
tin về NKT (ref. 0,023 -0,117 0,399 *** 0,371 *** 0,111 0,002
= không)
Lôgarit của
thu nhập bình 0,071 0,024 -0,141 * -0,057 0,030 0,034
quân trên đầu
người
Tôn giáo chính
của hộ:
Không (ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Phật giáo -0,107 -0,112 0,244 -0,087 0,212 0,065
Thiên chúa,
-0,047 -0,143 0,159 -0,032 -0,106 -0,262
khác
Quy mô hộ 0,024 -0,010 0,029 -0,004 0,001 0,034
Hằng số -0,186 0,365 -0,809 -1,342 ** -2,524 *** -2,747 ***

N 3143 4668 3003 4419 3109 4570


Log likelihood -2102 -3084 -1480 -2013 -1035 -1634
Ghi chú: * p<0.05; ** p<0.01; *** p<0.001; n/a không áp dung; ref. tham chiếu

Kết quả phân tích cũng tương tự đối với những gia đình có người khuyết tật (Mô hình 1B), trừ
việc ảnh hưởng của giới tính và khu vực sống nông thôn hay thành thị của người được hỏi
không còn có ý nghĩa thống kê và khác biệt giữa Thái Bình và Quảng Nam - Đà Nẵng lại có ý
nghĩa thống kê ở mức 0,05. Trong mô hình cũng cho thấy điều có thể dự đoán trước được là
người khuyết tật thường khó đồng ý với quan niệm phân biệt đối xử này hơn những thành
viên trong gia đình không có người khuyết tật.
Về ý kiến của người được hỏi với quan niệm thứ hai “người khuyết tật chỉ nên lấy
người khuyết tật khác”, sự khác biệt rõ nhất so với hai mô hình trước là người được hỏi ở Đồng
Nai
lại thường đồng ý với quan niệm này hơn người ở Quảng Nam - Đà Nẵng. Ngoài ra, trong khi
ảnh hưởng của thu nhập là âm ở Mô hình 2A, thì nông thôn - thành thị, tuổi và tình trạng
khuyết tật lại không có liên hệ rõ rệt với ý kiến về quan niệm này. Đối với những hộ gia đình
có người khuyết tật (Mô hình 2B), tỷ lệ những người được hỏi đang đi làm đồng ý với ý kiến
này cao hơn những người không làm việc. Đặc biệt, kết quả hồi quy cho thấy, thông tin về
người khuyết tật đóng vai trò rất quan trọng vì hệ số của biến này dương và có mức ý nghĩa
0,001 ở cả hai mô hình 2A và 2B. Nói cách khác, người thường hoặc thỉnh thoảng tiếp cận
thông tin về người khuyết tật có xác suất đồng ý với quan niệm này cao hơn đáng kể so với
nhóm đối chứng. Lý do có lẽ là khi có đủ thông tin, người ta đánh giá thực tế hơn về cơ hội
kết hôn của người khuyết tật.

Mô hình 3A và 3B trình bày ảnh hưởng của các biến độc lập đến thái độ với quan niệm “gia
đình nên tập trung chi tiêu/đầu tư cho những đứa con không bị khuyết tật”. Kết quả cho thấy,
người được hỏi ở Đồng Nai thường đồng ý với quan niệm này hơn ở Thái Bình và Quảng
Nam - Đà Nẵng, ngay cả khi các biến độc lập khác được giữ không đổi. Hệ số hồi quy của
thành thị là âm ở cả hai mô hình, nhưng chỉ có ý nghĩa thống kê ở Mô hình 3B (hộ gia đình có
người khuyết tật). Điều đáng chú ý là hệ số của nhóm tuổi từ 60 trở lên mang giá trị âm ở Mô
hình 3A nhưng lại dương ở mô hình 3B. Điều này cho thấy những người có tuổi trong các gia
đình có người khuyết tật có thể có quan niệm phân biệt, đặc biệt khi họ là chủ gia đình.

Biến độc lập ở Mô hình 4 và Mô hình 5 chỉ thái độ của những hộ gia đình không có người
khuyết tật đối với hai quan niệm “khuyết tật là do những việc làm sai trái ở kiếp trước hoặc
của tổ tiên” và “người khuyết tật thường mang lại vận đen cho người khác”. Tương tự như kết
quả ở phần phân tích bảng hai chiều, tỷ lệ người đồng ý với hai quan niệm này ở Thái Bình
cao hơn ở Quảng Nam - Đà Nẵng và Đồng Nai. Hệ số hồi quy của chỉ báo “tiếp cận thông tin
về người khuyết tật” âm ở cả hai mô hình, nhưng không thực sự khác 0 ở Mô hình 5. Giới
tính và thu nhập trung bình của người được hỏi tỏ ra không có ảnh hưởng đáng kể. Kết quả
cũng cho thấy, hệ tư tưởng của đạo Phật cũng phần nào được phản ánh qua thái độ của những
hộ gia đình theo đạo này về hai quan niệm kể trên. Thực tế là họ thường đồng ý với quan
niệm thứ nhất nhưng lại không đồng ý với quan niệm thứ hai.

Hai mô hình tiếp theo (6A và 6B) ước lượng ảnh hưởng của các biến độc lập đối với việc lựa
chọn hình thức hỗ trợ cho người khuyết tật. Biến phụ thuộc là câu trả lời cho câu hỏi “Liệu
chủ sử dụng lao động nên thuê hay trợ cấp cho người khuyết tật?”. Kết quả nghiên cứu cho
thấy đối với những hộ gia đình không có người khuyết tật (Mô hình 6A), sống ở Đồng Nai, ở
nông thôn, biết thông tin về người khuyết tật, hay có thu nhập bình quân đầu người cao hơn
thì có ảnh hưởng khá rõ đối với việc chọn phương án thuê người khuyết tật. Đối với những
gia đình có người khuyết tật (Mô hình 6B), kết quả cho thấy hệ số hồi quy âm cho
nhóm những người sống ở Thái Bình và lớn tuổi, trong khi hệ số hồi quy dương ở những
người có trình độ học vấn cao, nam giới, có tiếp cận thông tin về người khuyết tật, thu nhập
cao và theo đạo Thiên chúa giáo.

Mối liên hệ giữa các biến độc lập với việc hỗ trợ người khuyết tật được trình bày ở
Mô hình7A và 7B. Cũng như kết quả phân tích bảng hai chiều, những gia đình ở Quảng Nam
- Đà Nẵng thường giúp đỡ người khuyết tật nhiều hơn gia đình ở Thái Bình và Đồng Nai.
Ngoài ra, trình độ học vấn, thu nhập bình quân đầu người và tiếp nhận thông tin về người
khuyết tật là những yếu tố có ảnh hưởng tích cực đối với việc hỗ trợ. Quy mô hộ gia đình
dường như có ảnh hưởng thuận rất đáng kể ở cả hai mô hình bởi kết quả cho cho thấy những
gia đình đông người thường sẵn sàng trợ giúp người khuyết tật hơn. Tuy nhiên, điều đó có
thể chỉ đơn giản
là do xác suất hỗ trợ người khuyết tật đã được cộng dồn từ tất cả các thành viên trong mỗi gia
đình. Điều đáng ngạc nhiên là đối với những gia đình không có người khuyết tật, tôn giáo có
mối liên hệ nghịch đến việc hỗ trợ người khuyết tật. Có thể giải thích cho hiện tượng này là
nhiều gia đình theo đạo thường trợ giúp qua các tổ chức tôn giáo (ví dụ như nhà thờ, chùa) mà
không quan tâm cụ thể đối tượng được hưởng trợ giúp là ai.

Bảng 85. Mô hình hồi quy về thái độ và hỗ trợ đối với NKT

Mô Mô Mô Mô Mô

Biến độc lập hình hình hình hình hình
hình 4
5 6A 6B 7A 7B
Tỉnh
QN-ĐN (ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Thái Bình 0,511 *** 0,795 *** 0,106 -0,247 ** -1,170 *** -0,484 ***
Đồng Nai -0,139 0,132 0,219 * -0,128 -1,510 *** -1,176 ***
Thành thị (ref.=nông
-0,197 0,133 -0,235 * -0,123 0,078 -0,260 *
thôn)
Nam(ref.=nữ) -0,125 -0,022 0,086 0,181 ** -0,289 * -0,051
Tuổi
< 30 (ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
30 – 39 -0,001 0,297 0,125 0,047 0,044 -0,031
40 – 49 0,170 0,333 * -0,032 -0,024 0,152 0,098
50 – 59 0,294 0,164 -0,101 -0,089 0,159 0,133
60+ 0,222 -0,107 0,043 -0,327 * 0,269 -0,089
Học vấn
< Tiểu học 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
< Trung học cơ sở -0,223 -0,320 * 0,067 0,114 0,315 * 0,099
<Trung học PT -0,371 ** -0,450 ** 0,223 0,329 *** 0,817 *** 0,572 ***
Trung học -0,723 *** -0,762 *** 0,140 0,427 *** 0,868 *** 0,473 **
Đại học, cao đẳng -1,490 *** -0,915 ** 0,348 0,517 ** 0,765 1,084 **
Nghề nghiệp
Không làm việc 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Nông nghiệp 0,089 -0,341 * -0,100 0,035 0,420 * 0,190
Phi nông nghiệp 0,174 -0,109 -0,046 0,028 0,262 0,067
NKT(ref. = không) n/a n/a n/a 0,037 n/a -0,129
Tiép nhận thông tin về
-0,393 *** -0,136 0,514 *** 0,253 *** 0,923 *** 0,989 ***
NKT (ref.= không)
Lôgarit thu nhập bình
0,093 0,043 0,156 ** 0,155 *** 0,642 *** 0,718 ***
quân đầu người
Tôn giáo chính của hộ
Không (ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Phật giáo 0,678 *** -0,442 * -0,180 0,161 -0,366 * 0,052
Thiên chúa/ khác 0,074 -0,306 -0,030 0,420 *** -0,448 ** -0,138
Quy mô hộ gđ 0,049 -0,058 0,024 0,020 0,074 * 0,122 ***
Hằng số -2,251 *** -1,897 ** -1,862 *** -1,965 *** -3,889 *** -5,358 ***

N 3071 3183 3174 4708 3213 4735


Log likelihood -1392 -1145 -2151 -3144 -1072 -2303
Ghi chú: * p<0.05; ** p<0.01; *** p<0.001; n/a không áp dung; ref. tham chiếu

Mô hình 8A và 8B ở Bảng 86 là kết quả của phương pháp hồi quy logistic về xác suất việc
tiếp nhận thông tin về người khuyết tật (thường xuyên hoặc thỉng thoảng) trong hai nhóm hộ
có người khuyết tật và không có người khuyết tật. Như ta thấy ở cả hai mô hình, khi các biến
độc lập khác không thay đổi thì tỷ lệ người được hỏi ở Thái Bình và Đồng Nai tiếp nhận
thông tin về người khuyết tật rõ ràng là thấp hơn. Các yếu tố như giới tính nam, tuổi trung
niên (30 - 59), trình độ học vấn và thu nhập có ảnh hưởng dương trong việc tiếp cận thông tin.
Hệ số hồi quy cho tình trạng đang làm việc mang giá trị âm đối với nhóm hộ không có người
khuyết tật, nhưng lại không thực sự khác 0 ở nhóm hộ có người khuyết tật. So với nhóm đối
chứng là “không theo đạo”, những hệ số hồi quy tương ứng với việc theo đạo (đạo Phật, thiên
chúa hoạc đạo khác) đều âm ở cả hai mô hình, nhưng chỉ có hệ số cho đạo Thiên chúa giáo và
các đạo khác ở hộ có người khuyết tật là có ý nghĩa thống kê. Những phát hiện kể trên có thể
rất hữu ích cho việc nâng cao chất lượng các chương trình truyền thông nhằm hỗ trợ người
khuyết tật.

Bảng 86. Mô hình hồi quy về việc tiếp nhận thông tin về NKT và kiến thức về Chất độc da cam

Biến độc lập Mô hình 8A Mô hình 8B Mô hình 9A Mô hình 9B


Tỉnh
QN-ĐN (ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000
Thái Bình -0,494 *** -0,423 *** 0,199 0,423 ***
Đồng Nai -0,616 *** -0,536 *** 0,711 *** 0,701 ***
Thành thị (ref.=nông
0,033 -0,107 -0,311 ** -0,006
thôn)
Nam(ref.=nữ) 0,296 *** 0,377 *** 0,632 *** 0,481 ***
Tuổi
< 30 (ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000
30 – 39 0,385 *** 0,062 0,146 0,340 **
40 – 49 0,492 *** 0,363 *** 0,326 ** 0,749 ***
50 – 59 0,671 *** 0,327 ** 0,311 0,820 ***
60+ 0,106 0,275 * 0,359 0,741 ***
Học vấn
< Tiểu học 0,000 0,000 0,000 0,000
< Trung học cơ sở 0,511 *** 0,576 *** 0,509 *** 0,417 ***
< Trung học PT 0,805 *** 0,888 *** 0,465 ** 0,500 ***
Trung học 1,175 *** 1,221 *** 0,954 *** 0,695 ***
Đại học, cao đẳng 1,493 *** 1,304 *** 1,026 *** 1,335 ***
Nghề nghiệp
Không làm việc 0,000 0,000 0,000 0,000
Nông nghiệp -0,226 -0,045 -0,098 -0,153
Phi nông nghiệp -0,304 * 0,016 0,037 0,078
NKT (ref.= không) n/a 0,020 n/a 0,055
Log của Thu nhập bình
0,386 *** 0,298 *** 0,255 *** 0,166 **
quân đầu người
Tôn giáo của hộ gđ
Không(ref.) 0,000 0,000 0,000 0,000
Phật giáo -0,197 -0,146 0,408 ** 0,278 *
Thiên chúa/khác -0,198 -0,439 *** -0,166 -0,017
Quy mô hộ GĐ 0,042 0,055 ** 0,058 * 0,052 *
Hằng số -2,884 *** -2,658 *** -4,846 *** -4,584 ***

N 3234 4783 3234 4783


Log likelihood -1762,53 -2978,57 -1680,3 -2189,36

Phương pháp hồi quy logistic cũng được áp dụng để ước lượng mối liên hệ giứa các biến độc
lập với hiểu biết của người được hỏi về định nghĩa Chất độc da cam (Mô hình 9A và 9B).
Biến phụ thuộc mang giá trị 0 nếu câu trả lời sai và 1 nếu trả lời đúng. Điều có thể thấy trước
tiên là hệ số hồi quy cho Thái Bình và Đồng Nai là dương, mặc dù mối đe doạ của Chất độc
da cam đối với môi trường ở Quảng Nam - Đà Nẵng rõ ràng là nghiêm trọng hơn ở Thái Bình.
Đối với nhóm không có người khuyết tật, sống ở khu vực thành thị có ảnh hưởng âm khi các
biến độc lập khác đuợc kiểm soát. Cũng không đáng ngạc nhiên khi các yếu tố như giới tính
nam, trình độ học vấn và thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến việc có nhận thức đúng về khái
niệm Chất độc da cam. So với những người được hỏi trẻ tuổi (dưới 30), nhóm tuổi lớn hơn có
ảnh hưởng thuận. Tuy nhiên, đối với nhóm hộ không có người khuyết tật (Mô hình 9A), chỉ
có nhóm tuổi từ 40 - 49 là có ảnh hưởng đáng kể. Điều đó cho thấy những người được hỏi ở
độ tuổi trung niên hoặc già hơn trong những gia đình có người khuyết tật có hiểu biết về Chất
độc da cam tốt hơn người trẻ tuổi, trong khi ảnh hưởng này lại không rõ ràng lắm ở những hộ
gia đình không có người khuyết tật. Ngoài ra, kết quả này cũng cho thấy ảnh hưởng tích cực
của việc theo đạo Phật mặc dù cần phải có thêm thông tin để giải thích hiện tượng này.

105

You might also like