You are on page 1of 29

TÍCH PHÂN

Bảng công thức tích phân bất định :

∫0dx =C ∫ dx = x +C
n +1
x 1
∫ x dx = n +1 + C
n
n ≠ −1 ∫ x dx = ln x + C
ax
∫e dx = e x +C
∫ a dx =
x x
C
ln a
∫sin xdx = −cos x +C ∫cos xdx = sin x +C
1 1
∫ cos x 2
dx = tan x + C ∫ sin 2
x
dx = − cot x + C
u′( x ) 1 1 x −a
∫ u ( x) dx = ln u ( x) + C ∫x 2
− a2
dx =
2a
ln
x +a
+C

x a
∫ x 2 + a dx =
2
x2 + a +
2
ln x + x 2 + a + C

Phương pháp biến số phụ :

Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] có nguyên hàm là F ( x) .


Giả sử u ( x ) là hàm số có đạo hàm và liên tục trên đoạn [α, β] và có miền giá trị là
[a; b] thì ta có :
∫ f [u ( x)].u ' ( x)dx = F ( x)[u ( x)] +C

BÀI TẬP

Tính các tích phân sau :


1 1 e
xdx e x dx 1 + ln x dx
a) I1 = ∫ x 2 +1
b) I 2 = ∫ e x −1
c) I 3 = ∫
0 0 1
x

Bài làm :
dt
a) Đặt t = x 2 + 1 ⇒ dt = 2 xdx ⇒ xdx =
2

 x= 0→ t = 1
Đổi cận : 
 x = 1→ t = 2
2 2 2
xdx 1 dt 1 1
I1 = ∫
x 2 +1 2 ∫
Vậy : = = ln t = ln 2
1 1
t 2 1
2
http://kinhhoa.violet.vn
b) Đặt t = e x − 1 ⇒ dt = e x dx

 x = 1→ t = e − 1
Đổi cận : 
x = 2 → t = e2 − 1
e 2 −1
1 e 2 −1
e x dx dt
Vậy : I2 = ∫ x = ∫ = ln t = ln( e +1)
0
e −1 e −1
t e−1

1
c) Đặt t = 1 + ln x ⇒ tdt = dx
x

 x = 1→ t = 1
Đổi cận : 
 x= e→ t = 2
e 2 3 2
1 + ln x dx 2 2
I3 = ∫ = ∫ t dt = t 2 = ( 2 2 −1)
1
x 1
3 1
3

Tích phân lượng giác :


β

Dạng 1 : I = ∫ sin mx . cos nxdx


α

Cách làm: biến đổi tích sang tổng .


β

Dạng 2 : I = ∫ sin m x. cos n x.dx


α

Cách làm :
Nếu m, n chẵn . Đặt t = tan x
Nếu m chẵn n lẻ . Đặt t = sin x (trường hợp còn lại thì ngược lại)
β
dx
Dạng 3 : I =∫
α a. sin x + b. cos x + c

Cách làm :
 2t
 s xi = n 2
x  1+ t
Đặt : t = t a n⇒ 
2  1 − t2
c xo= s
 1+ t2
β
a. sin x + b. cos x
Dạng 4 : I =∫ .dx
α c. sin x + d . cos x
Cách làm :
http://kinhhoa.violet.vn
a. sin x + b. cos x B (c. cos x − d . sin x )
Đặt : = A+
c. sin x + d . cos x c. sin x + d . cos x
Sau đó dùng đồng nhất thức .
β
a. sin x + b. cos x + m
Dạng 5: I =∫ .dx
α c. sin x + d . cos x + n
Cách làm :
a. sin x + b. cos x + m B (c. cos x − d . sin x ) C
Đặt : = A+ +
c. sin x + d . cos x + n c. sin x + d . cos x + n c. sin x + d . cos x + n
Sau đó dùng đồng nhất thức.

BÀI TẬP

Tính tích phân :


π π π
2 2 4
a) I1 = ∫ cos xdx b) I 2 = ∫ cos 5 xdx c) I 3 = ∫ tan 6 xdx
0
(sin x +1) 4
0 0

Bài làm :

a) Đặt : t = sin x +1 ⇒ dt = cos xdx

x= 0→ t = 1

Đổi cận :  π
 x = 2 → t = 2
π
2 2 2
Vậy : I 1 = ∫ cos xdx 4 = ∫ dt4 = − 13 = 7
0 (sin x + 1) 1 t 3t 1 24
b) Đặt : t = sin x ⇒ dt = cos xdx

 x= 0→ t = 0

Đổi cận :  π
 x = 2 → t = 1
π
1 1
( ) ( )
2
2
I 2 = ∫ cos 5 xdx = ∫ 1 − t 2 dt = ∫ 1 + t 4 − 2t 2 dt
Vậy : 0 0
1
0

1
t5 2  8
= ∫  − t 3 + t  =
0
5 3  0 15
c) Đặt : t = tan x ⇒ dt = (tan 2 x + 1)dx

http://kinhhoa.violet.vn
x= 0→ t = 0

Đổi cận :  π
 x = 4 → t = 1
π
1 1
4
t 6 dt  1 
I 3 = ∫ tan xdx = ∫ 2
6
= ∫ t 4 − t 2 + 1 − 2 dt
0 0 t +1 0 t +1
Vậy : π
1
t 5
t  3
13 π 4
=  − + t  − ∫ du = −
5 3 0 0 15 4

Tính các tích phân sau :


π π
2 3
a) I1 = ∫ sin x. cos x b) I 2 = ∫ cos x
dx dx
0 a .sin x + b . cos x
2 2 2 2
0 2 + cos 2 x

Bài làm :
a) Đặt : t = a 2 .sin 2 x + b 2 . cos 2 x ⇒ dt = 2( −b 2 + a 2 ) sin x. cos xdx

 x = 0 → t = a2

Đổi cận :  π
 x = → t = b 2

 2
Nếu a ≠b
π
2 b2
sin x. cos x 1 dt
I1 = ∫
a . sin x + b . cos x
2 2
dx =
(
2 b2 −a2 )∫ t
Vậy : 0
b2
a2

1 a −b 1
= t = =
b −a2 2
a 2 b2 −a2 a +b
Nếu a =b
π π
2 2
sin x. cos x sin x. cos xdx
I1 = ∫ dx =∫
0 a 2 . sin 2 x + b 2 . cos 2 x 0
a
Vậy : π π
2 2
1 1 1
=
2a ∫ sin 2 xdx = − 4 a cos 2 x
0
=
2a
0

b) Đặt : t = sin x ⇒ dt = cos xdx

http://kinhhoa.violet.vn
x= 0→ t = 0

Đổi cận :  π 3
 x = → t =
 3 2
π 3 3
3 2 2
cos x dt 1 dt
Vậy : I 2 = ∫ 2 + cos 2 x dx = ∫ =
2
∫ 3 2
3 − 2t 2
0 0 0
−t
2
3 3
Đặt : t= cos u ⇒ dt = − sin udu
2 2

 π
t = 0 → u =
 2
Đổi cận : 
t = 3 → u = π
 2 4
3 π 3
2 2 sin udu
1 dt 1 2
I2 = ∫ = ∫
2 0 3
2
−t 2
2 π
4
3
2
(
1 − cos 2 u )
Vậy : π
π 2
1 4
1 π
= ∫ du =
2π 2
u =
4 2
π
4
4

Tính các tích phân sau :


π π

b) I 2 = ∫ sin x + 7 cos x + 6 dx
2 2
a) I 1 = ∫ 1
dx
0
4 sin x + 3 cos x + 5 0
4 sin x + 3 cos x + 5

Bài làm :
x  x  2dt
a) Đặt : t = tan ⇒ dt =  tan 2 + 1dx ⇒ dx = 2
2  2  t +1

x= 0→ t = 0

Đổi cận :  π
 x = 2 → t = 1

http://kinhhoa.violet.vn
2
1 1
1 + t2 dt
I1 = ∫ dt = ∫
1−t 0 ( t + 1)
2 2
2t
Vậy :
0
4 +3 +5
1+t 2
1+t 2

1
1 1
=− =
t +2 0 6

sin x + 7 cos x + 6 4 cos x − 3 sin x C


b)Đặt : = A+B +
4 sin x + 3 cos x + 5 4 sin x + 3 cos x + 5 4 sin x + 3 cos x + 5
Dùng đồng nhất thức ta được: A =1 , B =1 , C =1
π π
2
sin x + 7 cos x + 6 
2
4 cos x − 3 sin x 1 
I2 = ∫ dx = ∫ 1 + + dx
Vậy : 0
4 sin x + 3 cos x + 5 0
4 sin x + 3 cos x + 5 4 sin x + 3 cos x + 5 
π
π
= ( x + ln 4 sin x + 3 cos x + 5 ) 02 + I1 =
9 1
+ ln +
2 8 6

Bạn đọc tự làm :


π
π π
cos 3 x
2
2 2
a) 1 ∫
I = 2
dx b) I 2 = ∫ cos 3 x. sin xdx c) I 3 = ∫ dx
π sin x sin x + 2
0 0
6
π π π
2 3
c) I 3 = ∫ 4 sin x dx d) I 5 = ∫
2
1 sin x − cos x + 1
2
dx d) I 6 = ∫ dx
0
cos x +1 0
sin x + 2 cos x + 3 0
sin x + 2 cos x + 3

Tính nguyên hàm,tích phân các hàm hữu tỷ

dx 1 1
Dạng 1 : I = ∫ ( x − a ) n = − n − 1. ( x − a ) n−1 + C với ( a, n ) ∈ C × ( N − { 0,1} ) ta có :
dx
Nếu n =1 , a ∈ R ta có : I =∫ = ln x + C
x −a

αx + β  α , β , a, b, c ∈ R
Dạng 2 : I = ∫ 2 dx
( ax + bx + c )n trong đó :  2
 ∆ = b − 4a c< 0
* Giai đoạn 1 : α ≠ 0 ,làm xuất hiện ở tử thức đạo hàm của tam thức ax 2 + bx + c ,
sai khác một số :
2aβ
α 2ax + b + α − b α 2ax + b α  2 aβ  dx
I=
2a ∫ ( ax + bx + c )
2 n
dx = ∫
2a ( ax + bx + c )
2 n
dx + 
2a  α
− b ∫ 2
 ( ax + bx + c )
n

* Giai đoạn 2 :

http://kinhhoa.violet.vn
n
dx  4a  −∆ dt
I =∫ dx =  . ∫ (1 + t )
Tính ( ax 2
+ bx + c ) n
 − ∆  2 a
t=
2 ax +b
2 n

−∆

* Giai đoạn 3 :
1
Tính I = ∫ dt có thể tính bằng hai phương pháp , truy hồi hoặc đặt t = tan φ
(t 2
+ 1)
n

P ( x)
Dạng 3 : I = ∫ Q ( x ) dx
m

Pm ( x ) am x m + ...... + a1 x + a0
Ta có : =
Qn ( x ) bn x n + ...... + b1 x + b0
P ( x) R ( x)
deg ( P ) ≥ deg ( Q ) thì ta thực hiện phép chia Q ( x ) = A( m − n ) ( x ) + Q ( x ) trong đó
m r
Nếu :
n n

R ( x)
phân số Q ( x ) có deg ( R ) < deg ( Q )
r

Nếu : deg ( P ) < deg ( Q ) ta có các qui tắc sau :


Pm ( x )
A1 An −1 An
*Qt 1: =
+ ...... + +
( x − a) ( x − a) n
( x − a) n −1
( x − a) n
Pm ( x ) n
Ai
Vdụ 1a : n
= ∑
i =1 ( x − ai )
i

∏ ( x − ai )
i

i =1

P ( x) A B C D
Vdụ 1b : ( x − a )( x − b)( x − c) 2 = x − a + x − b + x − c +
m

( x − c) 2

Pm ( x )
A1 x + B1 An−1 x + Bn−1 An x + Bn
+ ...... + = +
*Qt 2':
(
ax 2 + bx + c ax + bx + c
2
) n
(
ax 2 + bx + c
n −1
)
ax 2 + bx + c ( ) ( ) n với ∆ < 0
Pt ( x ) m
Ai n
Ai x + B1
*Qt 3: = ∑
(
+ ∑
( x − α ) ax + bx + c i =1 ( x − α ) k =1 ax2 + bx + c i
m 2 n i
) ( )
Pt ( x ) A Bx + C
= + 2
Vdụ 1 :
(
( x − α ) ax + bx + c x − α ax + bx + c
2
) ( )
Pt ( x ) A B x + C1 B2 x + C 2
= + 21 +
Vdụ 2 :
( )
( x − α ) ax + bx + c ( x − α ) ax + bx + c ax 2 + bx + c 2
2 2
( ) ( )
BÀI TẬP

Tính các tích phân sau :


1 1
dx dx
a) I 1 = ∫ b) I 2 = ∫
0 x + 3x + 2
2
0 (x 2
+ 3x + 2 ) 2

Bài làm :
http://kinhhoa.violet.vn
1 1 1
dx dx  1 1 
a) I 1 = ∫ =∫ = ∫ − dx
x + 3x + 2 0 ( x + 1)( x + 2 ) 0  x + 1 x + 2 
2
0

= [ ln x + 1 − ln x + 2 ] 0 = ln
1 4
3
1
dx
1
 1 1 2 
b) I 2 = ∫ dx = ∫  + − dx
0 ( x 2 + 3x + 2 )
2
0  ( x + 1) 2
( x + 2 ) 2
( x + 1)( x + 2 ) 
1
 
− 2( ln x + 1 − ln x + 2 )  = OK
1 1
= − −
 x + 1 x + 2 0

Tính các tích phân sau :


1 1
dx 4x − 2
a) I1 = ∫ b) I 2 = ∫ dx
0 ( x + 1)( x + 2 )
0
x + 3x 2 + 3
4 2

Bài làm :
dx 1 x
a)* Bạn đọc dễ dàng chứng minh được I 0 = ∫ = arctan + C với a > 0
x +a 2
a a 2

1 1 1
dx dx 1  1 1 
I1 = ∫ 4 =∫ 2 = ∫ 2 − 2 dx
0
x + 3 x + 3 0 ( x +1)( x + 3) 2 0  x +1 x + 3 
2 2

=
1
arctan x −
2
1
3
arctan
x  π
 = 9 −2 3
3 0 2
( )
4x − 2 A Bx + C x 2 ( A + B ) + x ( 2 B + C ) + 2C + A
b) Đặt : = + =
( )
( x + 2) x 2 + 1 x + 2 x 2 + 1 ( x + 2) x 2 + 1 ( )

 A+ B = 0  A −= 2

Do đó ta có hệ : 2B + C = 4 ⇔

  B= 2
 2C + A = 0 C= 0
 
1 1
4x − 2  2 2x 
Vậy : I2 = ∫ dx = ∫  − + 2 dx
0 ( x + 1)( x + 2 )
2
0
x + 2 x +1 

[ ]
1
= − 2 ln x + 2 + ln x 2 +1 = −2 ln 3 + ln 2 + ln 2 − ln 1 = ln
0
4
9

Bạn đọc tự làm :


3 5
x +1 dx
a) I1 = ∫ dx b) I 2 = ∫
2
x ( x − 1)
2
2
x + 2x − 3
2

http://kinhhoa.violet.vn
2 2
x3 −1 x
c) I 3 = ∫ 3 dx d) I 3 = ∫ x 4 − 3 x 2 + 2 dx
1
4x − x 3

HD:

x +1 A B C 1 A B
a) = + 2 + b) = +
x ( x −1) x x
2
x −1 x + 2 x − 3 x −1 x + 3
2

x −1
3
1 x −4  x A B C D
c) = 1 +  d) = + + +
4x − x 4 
3
x( 2 x +1)( 2 x −1)  x − 3 x + 2 x −1 x + 1 x + 2 x − 2
4 2

Đẳng thức tích phân :

Muốn chứng minh đẳng thức trong tích phân ta thường dùng cách đổi biến số và nhận
xét một số đặc điểm sau .
* Cận tích phân , chẵn lẻ , tuần hoàn , cận trên + cận dưới, ….
Chúng ta cần phải nhớ những đẳng thức nầy và xem nó như 1 bổ đề áp dụng.

BÀI TẬP
1 1

∫ x (1 − x ) dx = ∫ x (1 − x ) dx
m n n m
Chứng minh rằng :
0 0

Bài làm :
1
I = ∫ x m (1 − x ) dx
n
Xét
0

Đặt : t =1 − x ⇒ dt = −dx ⇒ dx = −dt

 x= 0→ t = 1
Đổi cận : 
 x = 1→ t = 0
1 0 1

Vậy : I = ∫ x (1 − x ) dx = −∫ (1 − t ) t dt = ∫ (1 − t ) t dt (đpcm)
m n m n m n

0 1 0

Chứng minh rằng nếu f ( x) là hàm lẻ và liên tục trên đoạn [−a, a ] thì :
a
I = ∫ f ( x ) dx = 0
−a

Bài làm :
a 0 a
I = ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx (1)
−a −a 0

http://kinhhoa.violet.vn
0

Xét ∫ f ( x )dx . Đặt t = −x


−a
⇒ dt = −dx ⇒ dx = −dt

x= −a→ t= a
Đổi cận : 
 x= 0→ t = 0
0 a a

V ậy : ∫ f ( x )dx = ∫ f ( −t ) dt = −∫ f ( t ) dt
−a 0 0

Thế vào (1) ta được : (đpcm) I =0


• Tương tự bạn đọc có thể chứng minh : Nếu f ( x) là hàm chẳn và liên tục trên
a a

đoạn [−a, a ] thì I = ∫ f ( x ) dx = 2∫ f ( x )dx


−a 0

Cho a > 0 và f ( x) là hàm chẵn , liên tục và xác định trên R .


f ( x)
α α

Chứng minh rằng : ∫ dx = ∫ f ( x )dx


−α
a x +1 0

Bài làm :
f ( x) f ( x) f ( x)
α 0 α

∫α a dx = ∫ x dx + ∫ x dx (1)

x
+1 −α
a +1 0
a +1
f ( x)
0

Xét ∫αa

x
+1
dx . Đặt
t = −x ⇒ dt = −dx ⇒ dx = −dt

x= −α → t= α
Đổi cận : 
 x= 0→ t = 0
f ( x) f (−t ) at f ( t )
0 α α

Vậy : ∫ a x +1
−α
dx = ∫0 a −t +1 dt = ∫0 a t +1
f ( x) a x f ( x) f ( x)
α 0 α α

Thế vào (1) ta được : ∫ dx = ∫ dx + ∫ x dx = ∫ f ( x ) dx (đpcm)


−α
a +1
x
−α
a +1
x
0
a +1 0

Cho hàm số f ( x) liên tục trên [0,1] . Chứng minh rằng :


π π
π
∫ x. f ( sin x ) dx = 2 ∫ f ( sin x ) dx
0 0

Bài làm :
π

Xét ∫ x. f (sin x )dx . Đặt


0
t =π − x ⇒ dt = −dx ⇒ dx = −dt

http://kinhhoa.violet.vn
 x= 0→ t = π
Đổi cận : 
 x= π → t= 0
π π π

Vậy : ∫ x. f ( sin x ) dx = ∫ (π − t ). f [sin (π − t ) ]dt = ∫ (π − t ). f ( sin t ) dt


0 0 0
π π
= π ∫ f ( sin t ) dt − ∫ t. f ( sin t ) dt
0 0
π π
⇒ 2 ∫ x. f ( sin x ) dx = π ∫ f ( sin x )dx
0 0
π π
π
⇒ ∫ x. f ( sin x ) dx = 2 ∫ f ( sin x )dx
0 0

• Từ bài toán trên , bạn đọc có thể mở rộng bài toán sau .
Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [a, b] và f ( a + b − x ) = f ( x ) . Thì ta luôn có :
b π
a +b
∫ x. f ( x ) dx =
a
2 ∫0
f ( x ) dx

Cho hàm số f ( x) liên tục,xác định , tuần hoàn trên R và có chu kì T .


a +T T

Chứng minh rằng : ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx


a 0

Bài làm :
a +T T a +T 0 T a +T

∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
a a T a 0 T
a a +T

Vậy ta cần chứng minh ∫ f ( x )dx =


0
∫ f ( x )dx
T
a

Xét ∫ f ( x )dx . Đặt


0
t = x +T ⇒ dt = dx

 x= 0→ t = T
Đổi cận : 
 x= a→ t = a+ T
a +T a +T

Vậy : ∫ f ( t −T )dt
T
= ∫ f ( t )dt
T
a +T T

Hay : ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx (đpcm)


a 0

• Từ bài toán trên , ta có hệ quả sau :

http://kinhhoa.violet.vn
Nếu hàm số f ( x) liên tục,xác định , tuần hoàn trên R và có chu kì T , thì ta luôn
T
T 2

có : ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx
0 T

2

Bạn đọc tự làm :


( )
1 1

a) I1 = ∫ x(1 − x ) dx b) I 2 = ∫ sin 2 x. cos x ln x + x 2 +1 dx


6

0 −1
π π
x. sin x x.sin x
c) I 3 = ∫ 9 + 4 cos 2 x
dx d) I 4 =∫
1 + cos 2
x
dx
0 0
π
2
x 2 sin x 1
x 2 + sin x
e) I 5 = ∫π 1+ 2x
dx f) I 6 = ∫
−1
1+ x2
dx

2

( )
2π 2009 π
I ∗7 = ∫ ln sin x + 1 + sin x dx I ∗8 = ∫ 1 − cos 2 x dx
2
g) h)
0 0

Tích phân từng phần :


Cho hai hàm số u và v có đạo hàm liên tục trên đoạn [a, b ] , thì ta có :
b b

∫ udv = [uv ] a − ∫ vdu


b

a a

Trong lúc tính tính tích phân từng phần ta có những ưu tiên sau :
*ưu tiên1: Nếu có hàm ln hay logarit thì phải đặt u = ln x hay u = log a x .
*ưu tiên 2 : Đặt u = ?? mà có thể hạ bậc.

BÀI TẬP

Tính các tích phân sau :


π
1 e
2
a) I1 = ∫ x.e dx x
b) I 2 = ∫ x 2 . cos xdx c) I 3 = ∫ ln xdx
0 1
0

Bài làm :

 u = x ⇒ d =u d x
a) Đặt : 
d =v e xd x⇒ v = e x
http://kinhhoa.violet.vn
1 1
= e − ( e −1) = 1
1 1
Vậy : I1 = ∫ x.e x dx = x.e x − ∫ e x dx = e − e x
0 0
0 0

 u = x2 ⇒ d =u 2x d x
b) Đặt : 

 d =v c ox sd ⇒x v = s ixn
π π

Vậy : I1 = ∫ x.e x dx = − x. cos x − 2 ∫ x. sin xdx = π −2 ∫ x. sin xdx (1)


1 π 2 2 2
2
0
0 0
4 0
π
2
Ta đi tính tích phân ∫ x. sin xdx
0

 u = x ⇒ d =u d x
Đặt : 

 d =v s ixn d ⇒x v = − c ox s
π π
2 π 2 π π
Vậy : ∫ x. sin xdx = − x. cos x 2
0
+ ∫ cos xdx = − x. cos x 02 + sin 02 = 1
0 0

π 2 −8
1

Thế vào (1) ta được : I1 = ∫ x.e dx = 4


x

 1
u = l nx ⇒ d u= d x
c) Đặt :  x
 d v= d x ⇒ v = x
e e
I 3 = ∫ ln xdx = x. ln x 1 − ∫ dx = x. ln x 1 − x 0 = 1
e e e
Vậy :
1 1

Tính các tích phân sau :


π
π eπ

c) I 3 = ∫ cos ( ln x ) dx
4
a) I1 = ∫ e . sin xdx b) I 2 = ∫ x2 dx
x

0
0
cos x 1

Bài làm :

http://kinhhoa.violet.vn
 u = ex ⇒ d =u exd x
a) Đặt : 

 d =v s ixn d ⇒x v = − c ox s
π π
π
Vậy : I1 = ∫ e x . sin xdx = − e x . cos x + ∫ e x . cos xdx = eπ + 1 + J
0
(1)
0 0

 u = ex ⇒ d =u exd x
Đặt : 

 d =v c ox sd ⇒x v = s ixn
π π
π
Vậy : J = ∫ e x . cos xdx = e x . sin x − ∫ e x . sin xdx = −I
0
0 0

eπ + 1
Thế vào (1) ta được : 2 I1 = e π + 1 ⇒ I1 =
2

 u = x ⇒ d u= d x

b) Đặt :  1
 d v= c o2 xsd x ⇒ v = t a xn
π π
4
x π 4
π π
π 2
Vậy : I 2 = ∫ 2
dx = x. tan x4
0
− ∫ tan xdx = + ln ( cos x ) 4 =
0
+ ln
0
cos x 0
4 4 2

 1
u = c o( l snx) ⇒ d u= − s i ( nl nx) d x
c) Đặt :  x
 d v= d x ⇒ v = x
eπ eπ

Vậy : I 3 = ∫ cos ( ln x ) dx = x. cos ( ln x ) 1 + ∫ sin ( ln x ) dx = −( eπ + 1) + J


1 1

 1
 u = s i ( nl nx) ⇒ d u= c o( l snx) d x
Đặt :  x
 d v= d x ⇒ v = x
eπ eπ

Vậy : I 3 = ∫ sin ( ln x ) dx = x. sin ( ln x ) 1 − ∫ cos ( ln x ) dx = 0 − I 3


1 1

http://kinhhoa.violet.vn
eπ + 1
Thế vào (1) ta được : (
2 I 3 = − eπ + 1 ) ⇒ I3 = −
2
Bạn đọc tự làm :
ln 2 e

∫ x.e dx b) I 2 = ∫ (1 − ln x ) dx
−x 2
a) I1 =
0 1

( )
2 1
 1 1 
c) I 3 = ∫  ln 2 x − ln x dx d) I 4 = ∫ ln x + 1 + x dx
2

e   0
π
3 e

e) I 5 = ∫ sin x. ln ( tan x ) dx f) I 6 = ∫ cos 2 ( ln x ) dx


π 1
4
π π

h) I ∗7 = ∫ 1 + sin x e x dx
4 2
g) I ∗7 = ∫ x 2 cos 2 x
0 0
1 + cos x

Tích phân hàm trị tuyệt đối, min , max :


b

Muốn tính I = ∫ f ( x ) dx ta đi xét dấu f ( x) trên đoạn [a, b] , khử trị tuyệt đối
a
b

Muốn tính I = ∫ max [ f ( x ), g ( x ) ]dx ta đi xét dấu f ( x) − g ( x) trên đoạn [a, b]


a
b

Muốn tính I = ∫ min [ f ( x ), g ( x ) ]dx ta đi xét dấu f ( x) − g ( x) trên đoạn [a, b]


a

Tính các tích phân sau :


4 2

a) I1 = ∫ x − 2 dx b) I1 = ∫ x + 2 x − 3 dx
2

1 0

Bài làm :
x 1 2 4
a)
x-2 - 0 +
2 4
4 2 4
 x2   x2 
Vậy : I1 = ∫ x − 2 dx = ∫ ( 2 − x )dx + ∫ ( x + 2 )dx = 2 x −  +  − 2 x 
1 1 2  2 1  2 2
  1  5
=  ( 4 − 2 ) −  2 −   + [ ( 8 − 8) − ( 2 − 4 ) ] =
  2  2
b) Lập bảng xét dấu x2 + 2x − 3 , x ∈ [ 0,2] tương tự ta được

http://kinhhoa.violet.vn
2 1 2
(
I1 = ∫ x 2 + 2 x − 3 dx = −∫ x 2 + 2 x − 3 dx + ∫ x 2 + 2 x − 3 dx ) ( )
0 0 1

.
1 2
 x   3
x  3
I1 = 3 x − x 2 −  + − 3 x + x 2 +  = 4
 3 0  3 1
1

Tính I a = ∫ x x − a dx với a là tham số :


0

Bài làm :
x −∞ a +∞
x-a - 0 +

(Từ bảng xét dấu trên ta có thể đánh giá ).


Nếu a ≤ 0 .
1
1
 x 3 ax 2 
1
I a = ∫ x x − a dx = ∫ ( x 2 − ax )dx =  −
1 a
 = −
0 0 3 2 0 3 2
Nếu 0 < a <1.
1 a 1
I a = ∫ x x − a dx = −∫ x 2 − ax dx + ∫ x 2 − ax dx ( ) ( )
0 0 a
a 1
 ax 2 x 3   ax 2 x 3  1 a 2 a3
= −  + − +  = − +
 2 3 0  2 3 a 3 2 2
Nếu a ≥1 .
1
1
 x 3 ax 2  1
I a = ∫ x x − a dx = −∫ x − ax dx = − −  =− +(
1 a 2
)
0 0 3 2 0 3 2

2 3

Tính : a) I1 = ∫ min 1, x dx
2
( ) I 2 = ∫ max x 2 , x dx ( )
0 0

Bài làm :
a) Xét hiệu số : (1 − x 2 ) ∀x ∈ [ 0,2]
2 1 2 2

Vậy : ( 2
)
I1 = ∫ min 1, x dx = ∫ x dx + ∫ dx =
x3
3
2
+x1 =
2 4
3
0 0 1 0

b) Xét hiệu số : x( x −1) ∀x ∈[0,3] tương tự như trên ta có .


3 1 3 1 3

( )
I 2 = ∫ max x 2 , x dx = ∫ xdx + ∫ x 2 dx =
x2
2
+
x3
3
=
55
6
0 0 1 0 1

Bạn đọc tự làm :


π 3π
3

a) I1 = ∫ min ( x, x − 3)dx b) I 2 = ∫ max ( sin x, cos x ) dx c) I 3 = ∫ sin x − cos x dx


2 4
2

−2
0 0

http://kinhhoa.violet.vn
3 5
(
d) I 4 = ∫ max x 2 ,4 x − 3 dx ) d) I ∗ 4 = ∫  x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 dx
−2 1

Nguyên hàm , tích phân của hàm số vô tỷ :


Trong phần nầy ta chỉ nghiên cứu những trường hợp đơn giản của tích phân Abel

Dạng 1: ∫ R (x, ax 2 +bx +c dx ) ở đây ta đang xét dạng hữu tỷ.

 a > 0 2 − ∆  2a + xb  
 2

 → a x+ b + xc =  1 +   
∆ < 0 4a   − ∆  
∫ R ( x, ax 2 + bx + c dx = ) ∫ S (t ,
2 ax +b
1 + t 2 dt ) Tới đây , đặt t = tan u .
t=
−∆

 a < 0 2 − ∆  2a + xb  
 2

Dạng 2:
 → a x+ b + xc =  1−   
∆ < 0 4a   − ∆  
∫ R (x, ax 2 +bx +c dx = ) ∫ S (t ,
2 ax +b
1 −t 2 dt ) Tới đây , đặt t = sin u .
t=
−∆

 a > 0 2 ∆  2a + xb  
 2

Dạng 3:
 → a x+ b + xc =    − 1
∆ > 0 4a   − ∆  
∫ R (x, ax 2 +bx +c dx = ) ∫ S (t ,
2 ax +b
)
t 2 −1 dt
Tới đây, đặt t=
1
.
t=

sin u
dx dt
Dạng 4 (dạng đặc biệt) : ∫ (αx + β ) ∫
=
ax + bx + c
2
t=
1 αt + µt + ζ
2

αx +β

Một số cách đặt thường gặp :


∫S (x, a −x )dx đặt x = a. cos t 0 ≤t ≤π
2 2

∫ S (x , ) π π
a 2 + x 2 dx đặt x = a. tan t − <t <
2 2

http://kinhhoa.violet.vn
∫ S ( x, x 2 − a 2 dx ) đặt x=
a
cos t
t≠
π
2
+ kπ
 ax 2 + bx + c = xt ± c ; c > 0

∫ S (x, ax 2 +bx +c dx ) đặt  ax 2 + bx + c = t ( x − x0 ) ; ax 0 + bx 0 + c = 0

 ax 2 + bx + c = ± a .x ± t ; a >0

 ax + b  ax + b
∫ S  x, m
cx + d



đặt t =m
cx + d
; ad − cb ≠ 0

dx
I =∫
Tính :
(x 2
+ 4x + 7 )
3

Bài làm :
dx dt
∫ = ∫
(x 2
+ 4x + 7 ) 3
t =x +2 (t 2
+3 ) 3

Đặt : t = 3 tan u ⇒ dt = 3 tan 2 u + 1 du ( )


(
3 tan u +1 du 2
) 1
Ta có I = ∫ ∫ cos udu =
3 3. tan 2 u +1
3 tan u
3
(
3 tan u ) 3
1 1 t 1 x+2
= sin u + C = +C = +C
3 3 t2 +1 3 x2 + 4x + 7

xdx dx
Tính : a) I =∫ b) I =∫
x + x +1
2
x x − 2 x −1
2

Bài làm :
xdx xdx 1 3t −1
a)
∫ x + x +1
2
=∫
2
=
2 ∫ t 2 +1
dt
 1 3 2 x +1
x +  + t=
3
 2 4

I=
1
2 ∫
2 x +1
3t −1
t +1
2
dt =
2
3
t 2 +1 −
1
2
(
ln t + t 2 +1 + C )
t=
3

1  1 
= x 2 + x +1 − + ln  x + + x 2 + x +1  + C
2  2 
1 dt
b)Đặt : x = ⇒ dx = − 2
t t
dx dt t +1
I =∫ =− ∫ = − arcsin +C
x x 2 − 2 x −1 x=
1 2 − ( t + 1) 2
2
t

1
+1
x x +1
= − arcsin + C = − arcsin +C
2 2

http://kinhhoa.violet.vn
Tìm các nguyên hàm sau
dx dx
a) I = ∫ b) I =∫
x +1 + x +1
1+ x + 3 1+ x

Bài làm :
a)Đặt : t = 6 1 + x ⇒ t6 =1+ x ⇒ 6t 5 dt = dx
dx t 5 dt  1 
Vậy :I =∫ 1+ x + 1+ x
= 6 ∫ t +t
3 2
= 6 ∫  t 2 − t +1 − dt 
t +1 
t =6 1+ x 
3
t =6 1+ x
=2t 3 −3t 2 +6t −6 ln t +1 +C
=2 1 +x −33 1 +x +66 1 +x −6 ln 6
1 +x +1 +C

1  −2 
1
dx 1 + x − x +1 1 x +1
b) I =∫ =∫ dx = ∫ 
 x + 1 dx − ∫
 dx
x +1 + x +1 2 x 2   2 x
1 1 x +1
= x+ x − ∫ dx (1)
2 2 x
x +1 x +1 1 2t
Xét ∫ dx Đặt : t= ⇒ x= ⇒ dx = − dt
x x t −1
2
t −1
2 2
( )
x +1 t dt2

Vậy : ∫ ∫ ( t −1)
dx = −2 2
= OK
x x +1
t=
x

Tìm các nguyên hàm sau :


a) I = ∫ x 2 . x 2 + 9dx b) I =16 ∫ x 2 . x 2 + 4dx

Bài làm :
t2 − 9 t2 + 9
a)Đặt : x2 + 9 = x − t ⇒ x= ⇒ dx = dt
2t 2t 2
 t2 + 9  − t2 − 9  t2 − 9
I1 = ∫ 
( ) 2
(
1 t 4 − 81 ) 2

16 ∫
.
2 
. 2
dt = − dt
 2t   2t  4t t5
1  3 162 6561  1  t4 6561 
=− ∫
16 
 t −
t
+ 5
t 
 dt = −  − 162 ln t −
16  4
+C
4t 4 
Vậy :
=− 
(
1  x − x2 + 9 ) 4

− 162 ln x − x 2 + 9 −
6561 
+C
16 

4 ( 
4 x − x2 + 9  ) 4

t2 − 4 t2 + 4
b)Đặt : x2 + 4 = x − t ⇒ x= ⇒ dx = dt
2t 2t 2

http://kinhhoa.violet.vn
t2 + 4 − t2 − 4 t2 − 4
I = 16 ∫  . .
( ) 2

dt = − ∫
(t 4
− 16 )
dt
2

2  2
 2t   2t  4t t5
 36 256  t4 64 
= −∫  t 3 − + 5 dt = −  − 36 ln t − 4  + C
 t t  4 t 

= −
(
 x − x2 + 4 ) 4

+ 36 ln x − x 2 + 4 −
64 
+C


4 (x − x2 + 4 ) 4 

Tính các tích phân sau :


1
−8
I1 = ∫ x − x 2 dx =∫
dx
a) b) I 2 dx
−3 x 1 − x
1
2

Bài làm :
1 1
1
I1 = ∫ x − x 2 dx = ∫ 1 − ( 2 x − 1) dx
2

1 21
2 2
1
Đặt : 2 x − 1 = sin t ⇒ dx = cos tdt
2

 1
 x = 2 → t = 0
Đổi cận : 
 x = 1→ t = π
 2
π π π
2 2
Vậy : I1 = 1 ∫ cos 2 tdt = 1 ∫ (1 + cos 2t ) dt =1 1 + 1 sin 2t 
2

40 80 8 2 0
1  π   π
=  − 0  − ( 0 + 0 )  =
8  2   16

b) Đặt : t = 1−x ⇒ − 2tdt = dx

 x = − 3→ t = 2
Đổi cận : 
 x = − 8→ t = 3
−8 3 3
dx tdt dt
Vậy : I2 = ∫ dx = 2 ∫ = 2∫
−3 x 1 − x 2
(1 − t )t 2 1 −t 2
2

3
t −1  1 
= − ln = − ln − ln 1 = ln 2
t +1 2  2 

http://kinhhoa.violet.vn
Bạn đọc tự làm :
dx dx
a) I1 = ∫ b) I = ∫ 4 x − x 2 dx c) I 3 = ∫
x x 2 +1
2
(x 2
+4 ) 3

1 + x 2 −1 ∗ 1
d) I 4 = ∫ 1 + x 2 dx d) I ∗5 =∫ dx d) I 6 = dx
1 − x 2 −1 1 + x2 +1

Bất đẳng thức tích phân :


b

Nếu f ( x ) ≥ 0 ∀x ∈[ a, b] ⇒ ∫ f ( x )dx ≥ 0
a
b b

Nếu f ( x ) ≥ g ( x ) ∀x ∈[ a, b] ⇒ ∫ f ( x )dx ≥ ∫ g ( x )dx


a a
b

Nếu m ≤ f ( x ) ≤ ∀x ∈[ a, b] ⇒ m( b − a ) ≤ ∫ f ( x )dx ≤ M ( b − a )
a

Trong các trường hợp nầy ta thường dùng khảo sát , Bunhiacopxki, AM-GM
Và các bước chặn sinx,cosx
BÀI TẬP

Chứng minh các bất đẳng thức sau :


c) ∫ ( )
1 2 1
1 2 x 1
a) ∫ x(1 − x ) dx ≤ b) ≤ ∫ 2 dx ≤ 1 + x + 1 − x dx ≤ 2
0
4 5 1 x +1 2 0

Bài làm:
a)Áp dụng AM-GM ta có :
 x + (1 − x ) 
2
1
x(1 − x ) ≤  = ∀x ∈ [ 0,1]

2 4
1 1
1 1
Vậy : ∫ x(1 − x ) dx ≤ 4 ∫ dx = 4 (đpcm)
0 0

x
b) Xét hàm số : f ( x ) = ∀x ∈ [1,2]
x +12

Đạo hàm :
1 −x 2
f ′( x ) =
(x 2
+1 )2

x =1
f ′( x ) =0 ⇔x =−
 1

http://kinhhoa.violet.vn
 1
 f ( 1) =
2
Ta có : 
 f ( 2) = 2
 5
2 x 1
≤ 2 ≤ ∀x ∈[1,2]
5 x +1 2
2 2 2
2 x 1
Vậy : ⇒ ∫ dx ≤ ∫ 2 dx ≤ ∫ dx
51 1
x +1 21
2
2 x 1
⇒ ≤∫ 2 dx ≤
5 1 x +1 2
Áp dụng Bunhicopxki ta có :
1 + x + 1 − x ≤ 12 +12 1 + x +1 − x = 2 ∀x ∈[0,1]

∫( )
1

Vậy : 1 + x + 1 − x dx ≤ 2(1 − 0 )
0

∫( )
1
1 + x + 1 − x dx ≤ 2 (đpcm)
0

3
e −x . sin x π
Chứng minh rằng : ∫1 x 2 +1 dx < 12 e

Bài làm :
[
∀x ∈ 1, 3 ] ⇒ −x ≤ −1 ⇒ e −x ≤
1
e
e − x . sin x 1 e − x . sin x
3 3
1
⇒ <
x +1
2
e( x +1)
2 ⇒ ∫1 x 2 +1 dx < ∫ e( x
1
2
) dx
+1
3
1
Xét ∫ e( x
1
+12
dx
)
Đặt : x = tan t ⇒ dx = ( tan 2 t + 1) dt

 π
 x = 1 → t =
4
Đổi cận : 
x= 3→ t= π
 3
π π
3
( tan 2
)
t +1 dt dt π3

Do đó : ∫
π e( tan
2
t +1)=∫ =
π e 12
4 4

Từ đó ta được đpcm.

http://kinhhoa.violet.vn
Bạn đọc tự làm :
Chứng minh rằng :
π π
π
3 3 sin x 1 π 3 dx π 2
a) π ≤ ∫ π
2
dx
≤ b) <∫ dx < c) ≤ ∫ ≤
16 5 + 3 cos x 10
2 4 π x 2 6 π 4 − x2 − x3 8
0
6 6
*
d ) Cho 2 hàm số liên tục : f : [ 0,1] →[ 0,1] ; g : [ 0,1] →[ 0,1]
2
1  1 1

Chứng minh rằng : ∫ f ( x ). g ( x ) dx  ≤ ∫ f ( x ) dx .∫ g ( x ) dx


0  0 0

Một số ứng dụng của tích phân thường gặp :

1)Tính diện tích :


Cho hai hàm số f ( x ) & f ( x ) liên tục trên đoạn [a, b] . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
các đường là :

 x= a  x= b
 ;
 y= f( x)  y = ( xg )
Được tính như sau :
b
S = ∫ f ( x ) − g ( x ) dx
a

2)Tính thể tích :


• Nếu diện tích S ( x ) của mặt cắt vật thể do mặt phẳng vuông góc với trục tọa độ ,
là hàm số liên tục trên đoạn [a, b] thì thể tích vật thể được tính :
b
V = ∫ f ( x )dx
a

• Nếu hàm số f ( x) liên tục trên [a, b] và (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường:
x= a,x= b

 y = f ( x)
O x

Khi (H) quay quanh Ox ta được 1 vật thể tròn xoay . Lúc đó thể tích được tính :

http://kinhhoa.violet.vn
b
V = π ∫ [ f ( x ) ] dx
2

Tương tự ta cũng có thể tính thể tích vật thể quay quanh oy

3)Tính giới hạn :

n b  xi − 1 ≤ ξ i ≤ x
lim ∑ f (ξ i ).∆xi = ∫ f ( x )dx trong đó

 ∆ x = x i − xi − 1
n →∞
i =1 a

Từ đó ta xây dựng bài toán giới hạn như sau :


n
1 i
Viết dãy số thành dạng : S n = ∑ f   sau đó lập phân hoạch đều trên [0,1] , chọn
i =1 n n
1
i n
1 i 
lim ∑ f   = f ( x ) dx
n  n  ∫0
ξi = xi = ta có
n n →∞
i =1

4)Tính độ dài cung đường cong trơn:


Nếu đường cong trơn cho bởi phương trinh y = f ( x) thì độ dài đường cung nó được tính
như sau :
b
l = ∫ 1 + ( y ′) dx
2
với a, b là hoành độ các điểm đầu cung .
a

4)Tính tổng trong khai triển nhị thức Newton.


Tìm công thức tổng quát , chọn số liệu thích hợp,sau đó dùng đồng nhất thức, bước cuối
cùng là tính tích phân .

Hình1a hình1b

hình1c hình1d
http://kinhhoa.violet.vn
BÀI TẬP

Tính diện tích hình tròn , tâm O , bán kính R.

Bài làm : (hình 1a)


Phương trình đường tròn có dạng :
x2 + y2 = R2 ⇔ y = ± R2 − x2
R

: S = 4∫ R − x dx
2 2
Do tính đối xứng của đồ thị nên
0

Đặt : x = R sin t ⇒ dx = R cos tdt

 x= 0→ t = 0  x= 0→ t = 0
 
Đổi cận :  π  π
 x = R → t = x = R → t =
2  2
π π
2 2
S = 4 ∫ R 2 − sin 2 t R cos tdt = 2 R 2 ∫ (1 + cos 2t ) dt
Vậy : 0
π
0

 1 2
= 2 R 2  x + sin 2t  = πR 2 ( dvdt )
 2 0

Xét hình chắn phía dưới bởi Parabol y = x 2 , phía trên bởi đường thẳng đi qua điểm
A(1,4) và hệ số góc là k . Xác định k để hình phẳng trên có diện tích nhỏ nhất .

Bài làm (hình 1b)


Phương trình đường thẳng có dạng.
y = k ( x −1) + 4
Phương trình hoành độ giao điểm .
x 2 = k ( x − 1) + 4 ⇔ x 2 − kx + k − 4 = 0
Phương trình trên luôn có hai nghiệm , giả sử x1 < x2
Vậy diện tích là :
x2 x2
 x3 k 2 
S=∫ [ 2
]
k ( x − 1) + 4 − x dx = − + x + ( 4 − k ) x
x1  3 2  x1
 1 2
3
( 1
) 
= ( x2 − x1 ) − x2 + x1 x2 + x12 + k ( x2 + x1 ) + ( 4 − k ) 
2
(*)
 

http://kinhhoa.violet.vn
 x2 + x1 = k

Với :  x2 .x1 = k − 4

( )
 ( x2 − x1 ) 2 = x 2 2 + x 21 − 4 x2 .x1 = k 2 − 4( k − 4)
2

Thế vào (*) ta được :


S = k 2 − 4k + 16 − ( k 2 − 4k + 4 ) + k 2 + ( 4 − k ) 
 1 1 
 3 2 
k 2 − 4k + 16 ( k 2 − 4k + 16 )
1
=
6
=
1
6
( 3
k 2 − 4k + 16 =
1
6
) [ ]
( k − 2) 2 + 12 ≥ 4 3
3

Vậy : min S = 4 3 khi k = 2


Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
 a x= y 2
 2
 a y= x
Bài làm : (hình 1c)
Do tính chất đối xứng của đồ thị mà ta chỉ cần xét a > 0

 a = yx2  ( x − y) ( x + y + a) = 0
 2  2
Xét : a = xy ⇔ a = xy
 
 a> 0  a> 0
 
Với x = y ta được :

 x= y
 2  x = a ( n)
 a = xy ⇔ 
 a > 0  x = 0 ( l)

Với x + y +a = 0 ta được :
http://kinhhoa.violet.vn
 ayx =++ 0  x a a =++ 0 x
2 2

 2  2  = ax (n)
 a = x y⇔  a = x y ⇔ 
 a> 0  a> 0  x = 0 ( l )
 
Ta lại có :

 y ±= a x
 a = yx 
2

 2  x2
 a = xy ⇔  y =
 a> 0  a
  a> 0

Vậy diện tích cần tính là :
a
 x2 
a
 1
x2 
S = ∫  ax − dx = ∫  a x 2 − dx
0 
a  0 
a 
a
3 3
x3  1
= ax 2 −  = a2 ( dvtt )
2 3a 
0
3

Bạn đọc tự làm :


Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :

 x − y3 + 1 = 0  y = x2 x= y  x2 y2
    + =1
a)  x + y − 1 = 0 b)  y = 4 x c)  x + y − 2 = 0 d)  a 2 b 2
x= 2 y= 4 y= 0  a, b ≠ 0
   
Hình vẽ tương ứng ↓↓↓

http://kinhhoa.violet.vn
hình a hình b

hình c hình d

Với mỗi số nguyên dương n ta đặt :


15 + 2 5 + 35 + ... + n 5
Sn =
n6
Tính lim S n .
n →∞

Bài làm :
1  1  5  2 5  3 5 n 
5

Sn = +
      + + ....... +   
n  n   n   n   n  
5
n
1 i
= ∑ . 
i =1 n  n 

Xét hàm số f ( x ) = x 5 ∀∈[ 0, 1] .


Ta lập phân hoạch đều trên [0,1] với các điểm chia :
1
0 = x0 < x1 < x2 < ..... xn −1 < xn =1 và chiều dài phân hoạch l = xi − xi −1 =
n
5
i n n
1 i 
Chọn ξi = xi = ta có lim ∑( xi − xi −1 ) f (ζ i ) = ∑ . 
n n →∞
i =1 i =1 n  n 

http://kinhhoa.violet.vn
1
1
⇒lim S n = lim S n = ∫ x 5 dx =
l →0 n →∞ 0
6

Với mỗi số nguyên dương n ta đặt :


1 1 1 1
Sn = + + + ...... +
n +1 n + 2 n + 3 n +n
Tính lim nS→n∞.

Bài làm :
 
1  1 1 1 1 
Sn =  + + +...... + 
n  1 +1 2 +1 3 +1 n
+1 
 
n n n n 
 
n
1  1 
= ∑ . 
i =1 n 
i 
 +1 
n 
1
Xét hàm số f ( x) = ∀∈[ 0,1] .
x +1
Ta lập phân hoạch đều trên [0,1] với các điểm chia :
1
0 = x0 < x1 < x2 < ..... xn −1 < xn =1 và chiều dài phân hoạch l = xi − xi −1 =
n
 
i
n n
1  1 
Chọn ξi = xi = ta có lim ∑ ( xi − xi−1 ) f ( ζ i ) = ∑ . i
n i =1 n  
n→∞
i =1
 + 1
n 
1
dx 1
⇒lim S n =lim S n = ∫ = ln x +1 0 = ln 2
l →0 n →∞ 0
x +1

http://kinhhoa.violet.vn

You might also like