You are on page 1of 41

BÀI GIẢNG:

THỦY LỰC
GV: ThS.Lê Văn Thông
Địa chỉ : KXD-ĐH Kiến Trúc TP.HCM
Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn
CHƯƠNG 1:
CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
Giới thiệu về lịch sử phát triển môn học & ứng dụng

Khái niệm về môn học. Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Các đặc trưng của chất lỏng

Các tính chất cơ bản của chất lỏng

Phân loại lực tác dụng trong chất lỏng

Khái niệm về chất lỏng lý tưởng

§1. Lịch sử & Ứng dụng
Các nhà khoa học nghiên cứu cơ học chất
lỏng

Archimedes Newton Leibniz Bernoulli Euler


(C. 287-212 (1642-1727) (1646-1716) (1667-1748) (1707-
BC) 1783)

Navier Stokes Reynolds Prandtl Taylor


(1785-1836) (1819-1903) (1842-1912) (1875-1953) (1886-1975)
Ứng dụng
• Chất lỏng cần thiết cho cuộc sống
– 95% cơ thể con người là chất lỏng
– 2/3 bề mặt trái đất là nước
– Tầng khí quyển bao quanh trái đất thì kéo dài 17km trên bề mặt trái đất
• Lịch sử hình thành và phát triển nghiên cứu chất lỏng :
– Địa mạo học
– Sự di trú và văn minh con người
– Khoa học hiện đại và những lý thuyết, phương pháp toán học
– Chiến tranh
• Ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của cuộc sống
Thời tiết & Khí hậu
Vòi rồng Sấm sét

Thay đổi khí hậu toàn cầu Bão


Giao thông
Hàng không Tàu thủy

Tàu lửa tốc độ cao Tàu ngầm


Môi trường

Ô nhiễm không khí Dòng chảy ở sông


Y học
Truyền máu Thiết bị trợ giúp não thất
Thể thao & giải trí

Điều khiển thuyền Đua xe đạp Đua thuyền trên biển

Đua xe Lướt ván


§2. Định nghĩa.
Đối tượng, phương pháp
ĐN :Thủy lực học nghiên cứu và ứng dụng các quy luật
cân bằng và chuyển động của chất lỏng, lực tác động qua
lại giữa chất lỏng với các vật thể ( rắn, khí ) chuyển động
trong nó hoặc bao quanh nó

Cơ học đại cương


Cơ học rắn
Cơ học
Cơ học môi trường rời rạc
Cơ học môi trường liên tục : thủy lực …

Thủy lực Thủy lực đại cương

Thủy lực chuyên ngành


Đối tượng nghiên cứu chính : Nước

Giải tích

Phương pháp số
Phương Lý thuyết
pháp
Thực hành Đồng dạng

Tương tự
§2. Các đặc trưng của chất lỏng
1. Khối lượng riêng
∆m dm
ρ( A) = lim =
∆V→0 ∆V dV
dm m
ρ= =
dV V
ρ = const Chất lỏng không nén được
2. Trọng lượng riêng
mg
γ = = ρg
V
3. Tỷ trọng

δ = γ / γ H2o
4. Thể tích riêng

Vs = 1/ ρ
Nöôùc Khoâng Thuûy
khí ngaân
( kg/m3 ) 1000 1.228 13.6x103
( N/m3 ) 9.81x103 12.07 133x103
5. Tính thay đổi thể tích do thay đổi áp suất, nhiệt độ
5.1 Thay đổi áp suất
dV 1
βp = − ;K =
Vdp βp

5.2 Thay đổi nhiệt độ

dV
βt =
Vdt
§3. Các tính chất của chất lỏng
1. Tính linh động (tính chảy)

.Biến dạng tăng liên tục không giới hạn dưới lực nhỏ
. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà luôn luôn theo
hình dạng của vật thể chứa nó hoặc bao quanh nó

. Các phần tử chất lỏng chuyển động tương đối với nhau
Lực tác dụng vào phần tử sẽ phân bố khắp chất lỏng

2. Tính liên tục

3. Tính chịu nén


4. Tính nhớt

F du
τ = =µ
A dy

du Gradient của vận tốc theo phương thẳng đứng


dy

µ Hệ số nhớt động lực học


( phụ thuộc vào loại chất lỏng và nhiệt độ)
0.0178ρ0
µ=
1 + 0.0337t + 0.000221t 2

ρ0 Khoái löôïng rieâng cuûa nöôùc ôû 0


độ C a(p−p0 )
µ = µ0e
µ , µ0 : Trò soá ñoä nhôùt ôû caùc aùp suaát
p vaø p0
µ
ν = Hệ số nhớt động học
ρ
Ñôn vò ño löôøng cuûa laø Poise (P).
νµ 1P = 0.1 Ns/m2 = 0.1 kg/(m.s)
Ñôn vò ño löôøng cuûa laø Stoke (st).
1st = 1 cm2/s = 10-4 m2/s . 1Cst = 0.01 st =
10-6 m2/s
Nöôùc Khoâng
khí
( Poise ) 10-2 1.8x10-4
( Stoke ) 0.01 0.15
Nga
0.0631
ν = 0.0731 E − 0
0
(cm2 / s)
E

Mỹ

1.80
ν = 0.00220 S − " (cm2 / s)
"

S
Anh

1.72
ν = 0.00260 R − " (cm2 / s)
"

R
Ví dụ
Tính nhớt: Chất lỏng Newton & Phi-Newton
Toothpaste
Latex
Paint

Corn
Starch

Chất lỏng Newton : Quan hệ giữa ứng suất & biến


dạng tuyến tính. Hầu hết chất lỏng là Newton
Chất lỏng phi Newton thì không tuyến tính
5. Sức căng mặt ngoài

Thí nghiệm

R ' = 2σ l
,=

:laø heä soá söùc caêng maët ngoaøi


σ (löïc taùc duïng treân ñôn vò chieàu
daøi)
Tổng quát

Ebm = σ A
Theo Laplac
1 1
∆p = σ ( + )
R1 R2
Ví dụ : Giọt nước

Mô hình toán học

R : bán kính giọt nước,


σ : là lực căng mặt ngoài ,
∆ p : độ chênh lệch áp suất phía bên trong và bên ngoài .
Fsurface = 2π
Rσ Applied to Circumference

Điều kiện
Applied to Area
Fpressure = ∆pπR 2

∆ p = pi – pe: ∆p =
R
Chứng minh đối với bọt nước thì :

∆p =
R
6. Hiện tượng mao dẫn
Ống mao : là loại ống có đường kính nhỏ hơn 1mm,
hình dạng giống như sợi tóc
Dính ướt Không dính ướt

Nước Thủy ngân

θ < 90° θ >90°


Điều kiện
Fsurface = 2πRσ cos θ
G = γπ R2h
Cân bằng :
2σ cos θ
h=
γR
§4. Lực tác dụng trong chất lỏng
Khác với cơ học vật thể rắn, ở đó tồn tại cả lực tập trung lẫn
lực phân bố, trong cơ học chất lỏng chỉ tồn tại lực phân bố
Chất lỏng không có khả năng chịu lực tập trung
Lực tác dụng lên chất lỏng : nội lực và ngoại lực.
Nội lực là lực tương tác giữa các phần tử chất lỏng.

Ngoại lực là lực tác dụng lên các phần tử chất lỏng từ
phía môi trường vật lý bên ngoài hoặc từ phía các vật thể
khác, tiếp xúc với thể tích chất lỏng.
Nếu ta tách ra một phần từ một thể chất lỏng để nghiên
cứu thì lực tác dụng từ phía chất lỏng bao bọc xung
quanh lên thể tích nghiên cứu trở thành ngoại lực.
Lực khối : ký hiệu , là lực tác dụng lên một đơn vị khối
lượng chất lỏng . Giá trị của lực khối tỉ lệ với khối lượng
của chất lỏng. Ví dụ như trọng lực, lực quán tính
Goïi laø löïc khoái taùc duïng leân phaàn töû chaát
loûng taïi moät ñieåm A coù theå tích vaø khoái
löïông . Vectô cöôøng ñoä löïc khoái taïi ñieåm A khi

ñoù: →
∆F
F = lim
∆V→0 ρ∆V
→ →
Trường hợp lực khối là trọng lực, F = g
→ →
Trường hợp lực khối là lực quán tính, F = −a
→ →
Trường hợp lực khối là lực quán tính ly tâm, F = w r2
Lực mặt : là ngoại lực tác dụng lên thể tích chất lỏng thông qua
bề mặt bao bọc. Gía trị của lực mặt tỉ lệ với diện tích bề mặt.
§5. Chất lỏng lý tưởng
Chất lỏng lý tưởng được hiểu là chất lỏng giả định, có tính
dịch chuyển tuyệt đối, tức là hoàn toàn không nhớt, cũng
như không nén tuyệt đối, không dãn nở khi nhiệt độ thay
đổi và tuyệt đối không có khả năng chống lại lực cắt

You might also like