You are on page 1of 30

Hoạt động ngoài giờ 8

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9

Truyền thống nhà trường


Tuần 1

BẦU BAN CÁN SỰ


I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: - Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán
bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. - Có kỹ năng giao tiếp, thể
hiện sự tôn trọng, phục vụ và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. - Có ý thức trách nhiệm
trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần
trách nhiệm. I. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động: 1.Chuẩn bị về phương tiện hoạt động
a).Mỗi cán bộ lớp (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng...)chuẩn bị một báo cáo ngắn gọn
về các nhiệm vụ được giao trong năm, kết quả thực hiện,thuận lợi, khó khăn, vai
trò trách nhiệm của cán bộ lớp, cán bộ tổ. b).Câu hỏi thảo luận - Bạn lớp trưởng
đã thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm học qua như thế nào ? - Bạn góp ý kiến
gì cho bạn lớp phó phụ trách học tập của lớp ? - Hoạt động của các cán sự môn học
trong năm học qua như thế nào ? - Ý kiến của bạn về hoạt động của tổ trưởng. c)
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ (Hát về truyền thống nhà trường) 2. Chuẩn bị về
tổ chức - GVCN hội ý với tất cả cán bộ của lớp, các tổ trưởng để bàn bạc chuẩn bị
cho hoạt động. - Yêu cầu mỗi cán bộ lớp, tổ chuẩn bị báo cáo cho kết quả hoạt động
của mình trong năm học qua. - Thông qua để thống nhất các câu hỏi thảo luận -
Thống nhất chương trình hoạt động - Phân công người điều khiển hoạt động - Phân
công người điều khiển văn nghệ - Phân công trang trí I. Hướng dẫn tiến hành hoạt
động Hoạt động mở đầu Người điều khiển nêu lý do và giơi thiệu chương trình hoạt
động. 1. Hoạt động 1: Nghe báo cáo và thảo luận - Theo yêu cầu của người điều
khiển, lần lượt từng cán bộ trong lớp báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ được
giao trong vai trò người cán bộ lớp người tổ trưởng... - Sau mỗi báo cáo, người
điều khiển nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - Người điều khiển tóm tắt các ý
kiến phát biểu.
1
Hoạt động ngoài giờ 8

2. Hoạt động 2: Tổ chức bầu cán bộ lớp - Người điều khiển cho cả lớp thảo luận về
cách thức bầu cán bộ lớp. - Sau các ý kiến phát biểu, người điều khiển chốt lại ý
kiến chung của cả lớp và tổ chức bầu cán bộ lớp theo hình thức đã chọn. - Đội ngũ
cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và cử đại diện phát biểu ý kiến để thể hiện quyết
tâm hoàn thành nhiệm vụ xứng đáng là lực lượng cốt cán của lớp. 3. Hoạt động
3:Chương trình văn nghệ - Người điều khiển văn nghệ giới thiệu một vài tiết mục
văn nghệ của lớp lên trình diễn chào mừng đội ngũ cán bộ lớp năm học mới. 4. Hoạt
động 4: Cuối cùng - GVCN phát biểu ý kiến - Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt
động

Tuần 2

TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8


I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình
trong năm học lớp 8. - Tự giác quyết tâm cao trong học tập - Biết giúp nhau thực
hiện tốt nhiệm vụ năm học I. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Chuẩn bị về phương
tiện hoạt động a. Bản nội quy và nhiệm vụ năm học của nhà trường - GVCN chuẩn bị
cho mỗi học sinh một bản tóm tắt nội quy và nhiệm vụ năm học. b. Câu hỏi thảo
luận: Câu 1: Bạn nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8

2
Hoạt động ngoài giờ 8

Đáp án:Học sinh lớp 8 tức là đã trãi qua 2 năm học lớp 6 và lớp7, qua năm học lớp
8 này là bước vào lớp học cuối cấp.Đây là giai đoạn chuyển tiếp để bước vào lớp
cuối cấp vì thế lớp 8 là lớp “bản lề” quan trọng của cấp học. Câu 2: Bạn thấy mình
phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? Vì sao? Đáp án: Nhiệm vụ quan trọng
nhất là phải học tập tốt, rèn luyện tốt và phải nghĩ đến việc định hướng nghề
nghiệp cho tương lai, vì lớp 8 là lớp “bản lề” quan trọng của cấp học. Câu 3: Để
làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào ? Đáp án: Nêu rõ các
biện pháp ren luyện đạo đức, các biện pháp học tập tốt, đồng thời chấp hành và
thực hiện nghiêm những nội quy, quy định của nhà trường.Liên hệ các nội quy, quy
định của nhà trường việc thực hiện của bản thân. c. Chuẩn bị :cho mỗi tổ một tờ
giấy khổ lớn, bút dạ để ghi kết quả thảo luận của tổ. d. Một số tiết mục văn nghệ
2. Chuẩn bị về tổ chức - GVCN yêu cầu mỗi học sinh tự nghiên cứu trước nội quy và
nhiệm vụ năm học, liên hệ thực tế bản thân là học sinh lớp 8 phải rèn luyện và học
tập như thế nào ? - GVCN hội ý với cán bộ để phân công chuẩn bị các công việc cụ
thể cho hoạt động như sau: + Thống nhất chương trình hoạt động gồm các bước chủ
yếu như:thảo luận tổ, các tổ trình bày kết quả thảo luận, thảo luận cả lớp giữa
các hoạt động có xen kẻ các tiết mục văn nghệ. + Phân công người điều khiển hoạt
động + Phân công mỗi tổ chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ và đăng ký trước với người
điều khiển. + Phân công trang trí I. Hướng dẫn tiến hành hoạt động Hoạt động mở
đầu : Người điều khiển nêu lý do và chương trình hoạt động 1. Hoạt động 1: Thảo
luận theo tổ - Người điều khiển phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy khổ lớn, bút dạ để ghi
kết quả thảo luận của tổ. - Lần lượt nêu câu hỏi. 1. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả
thảo luận của tổ. - Người điều khiển yêu cầu lần lượt các tổ lên báo cáo kết quả
thảo luận của tổ mình. - Các tổ cử đại diện của tổ lên trình bày ý kiến của tồ -
Cuối cùng người điều khiển chốt lại các ý kiến đã được thống nhất và kết luận. 3.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cá lớp. 4.
Hoạt đông 4: Hoạt động cuối cùng - GVCN phát biểu ý kiến động viên cả lớp. - Người
điều khiển nhận xét kết quả hoạt động

3
Hoạt động ngoài giờ 8

Tuần 3

PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG


I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh - Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau
2 năm học tập và rèn luyện. - Biết trân trọng những truyền thống đó - Biết xây
dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của
lớp của trường. I. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt
động a. Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn
và phát huy. - Tư liệu về truyền thống học tập như:những tấm gương học sinh giỏi
toàn diện trong cả cấp học, gương học sinh vượt khó khăn vươn lên học tập tốt, học
sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, những học sinh nhà trường ra
đời thành đạt trong xã hội, những gương học tập tốt của lớp. - Tư liệu về những
truyền thống tốt đẹp khác như:đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng tập
thể lớp vững mạnh, rèn luyện đạo đức, tôn sư trọng đạo. - Những truyền thống trong
các lĩnh vực hoạt động giáo dục của trường, của lớp như:truyền thống văn nghệ, thể
dục thể thao, những thành tích những học sinh đạt giải... b. Câu hỏi thảo luận Câu
1:bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải học
tập, giữ gìn và phát huy ? Câu 2: Theo bạn do đâu mà trường ta có được những
truyền thống tốt đẹp đó? Câu 3:Bạn hãy nêu truyền thống tốt đẹp của nước ta ? Câu
4: Bạn hãy kể những tấm gương tiêu biểu mà bạn biết về những học sinh hoặc thầy cô
giáo đã có công xây dựng truyền thống nhà trường ? c. Chuẩn bị: các bản kế hoạch
phấn đấu, rèn luyện để phát huy truyền thống của trường, lớp gồm có:
4
Hoạt động ngoài giờ 8

- Kế hoạch cá nhân - Kế hoạch của tổ - Kế hoạch của lớp Trong mỗi bản kế hoạch cần
ghi rõ các biện pháp nhằm phát huy các truyền thống tốt đẹp của trường của lớp. d.
Một số tiết mục văn nghệ - Hát về mái trường thân yêu và vẽ đẹp của tuổi học trò
1. Chuẩn bị về tổ chức GVCN - -Thông báo nội dung hoạt động cho cả lớp, yêu cầu
mỗi học sinh xây dựng một bản kế hoạch cá nhân phấn đấu, rèn luyện để phát huy
truyền thống tốt đẹp của trường, lớp. - Chuẩn bị đáp án cho các câu hỏi - Hội ý
với cán bộ lớp phân công chuẩn bị cho hoạt động: + Chuẩn bị chương trình điều
khiển hoạt động + Cử người điều khiển + Chuẩn bị một bản kế hoạch hành động của
lớp phát huy các truyền thống tốt đẹp. + Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ xen kẻ
trong hoạt động I. Hướng dẫn tiến hành hoạt động Hoạt động mở đầu: Người điều
khiển - Nêu lý do hoạt động - Giới thiệu chương trình hoạt động 1. Hoạt động
1:Thảo luận chung cả lớp - Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi yêu cầu cả
lớp thảo luận - Lớp phát biểu ý kiến - Thư ký lớp ghi biên bản thảo luận của lớp -
Người điều khiển chốt lại các ý kiến phát biểu - Sau cùng người điều khiển kết
luận tóm tắt kết quả thảo luận, nêu bật các truyền thống tốt đẹp của trường của
lớp mà chúng ta cần giữ gìn, bảo vệ và phát huy 2. Hoạt động 2 :Xây dựng kế hoạch
phát huy truyền thống của lớp, của trường. - Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn
bạc thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ - Các tổ tổ chức thảo luận đề ra
được bản kế hoạch của tổ - Các tổ cử đại diện trình bày kế hoạch phấn đấu của tổ
để xây dựng kế hoạch phát huy các truyền thống tốt đẹp. - Người điều khiển mời lớp
trưởng lên trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp. - -Sau báo cáo của lớp trưởng, lớp
thảo luận bổ sung hoàn thiện kế hoạch của lớp. 3. Hoạt động cuối cùng - GVCN phát
biểu ý kiến, động viên cả lớp ra sức học tập, rèn luỵện thật tốt xứng đáng với
truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. - Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt
động 
5
Hoạt động ngoài giờ 8

Tuần 4:

THI HÁT CÁC BÀI TRUYỀN THỐNG


I. Yêu cầu giáo dục Hoạt động thi hát các bài hát truyền thống nhằm giáo dục học
sinh: - Biết thưởng thức biết hát các bài hát truyền thoongsca ngợi trường lớp,
thầy cô, bạ bè... - Yêu thích văn nghệ,phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với
trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm
học tập tốt. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động
a.Các bài hát truyền thống do nhà trường quy định, các bài hát quen thuộc trong
các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của đội, các bài hát trong sách âm nhạc
lớp 8. + Gợi ý một số bài hát: - Quốc ca Văn Cao - Đội ca Phong Nhã - Tiến lên
đoàn viên Phạm Tuyên - Trái đất này là của chúng mình Trương Quang Lục - Bụi phấn
Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc b. Một số nhạc cụ đơn giản, trang phục c.Quà thưởng cho các
đội thi 2. Chuẩn bị về tổ chức:GVCN - Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động thi hát
và đề nghị các tổ chọn bài hát tập luyện để tham gia. - Hội ý với cán bộ lớp để
thống nhất yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị. + Cử người dẫn chương trình +
Cử ban giám khảo, thống nhất thang điểm và cách cho điểm. + Mời giáo viên môn âm
nhạc làm cố vấn +Phân công trang trí + Chuẩn bị quà thưởng III. Hướng dẫn tiến
hành hoạt động Hoạt động mở đầu Người dẫn chương trình - Tuyên bố lý do - Giới
thiệu chương trình hoạt động thi - Giới thiệu ban giám khảo và cố vấn cuộc thi -
Giới thiệu hình thức thi và cách thức chấm điểm 1. Hoạt động 1:Thi hát đồng đội
giữa các tổ (tốp ca, đồng ca) -Các tổ chức lần lượt trình bày tiết mục dự thi của
mình (mỗi tổ 2 tiết mục) -Các tổ trình diễn -Ban giám khảo chấm điểm 2. Hoạt động
2:Thi đơn ca giữa các tổ -Mỗi tổ trình diễn 2 tiết mục -Sau mỗi tiết mục, giám
khảo chấm điểm
6
Hoạt động ngoài giờ 8

3. Hoạt động cuối cùng: -Người dẫn chương trình công bố kết quả cuộc thi -Trao
thưởng cho các tổ, người dẫn chương trình mời GVCN lên trao quà thưởng. -Nhận xét
kết quả hoạt động  Tuần 5

CHỦ ĐIỂM THÁNG 10

CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI


LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT ?
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy , hiểu các kinh
nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn. -
Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực. - Rèn luyện và thực hành các
phương pháp học tập,cùng giúp đỡ nhau học tốt. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động:
1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động Học sinh chuẩn bị: - Các bản báo cáokinh
nghiệm học tập,các bản báo cáo phương pháp học tập như: + Tự chuẩn bị bài trước
khi học bài mới + Học tập trên lớp:tiếp thu nhiệm vụ do thầy cô giáo giao cho,phối
hợp và hợp tác với bạn,vận dụng kinh nghiệm và tri thức củ để giải quyết vấn đề.
+Làm BT luyện tập, thực hành ở nhà +Đọc những tài liệu tham khảo liên quan +Việc
học theo nhóm ngoài giờ lên lớp - Những phương tiện để học sinh trình bày báo cáo
của mình:bảng đen phấn. - Anh Bác ,khăn trải bàn,bình hoa - Một số tiết mục văn
nghệ 2. Chuẩn bị về tổ chức : a. GVCN: Họp cán bộ lớp, tổ để phổ biến kế hoạch
hoạt động với chủ đề “Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác dạy”trao đổi kinh
nghiệm học tập,nâng cao chất lượng và hiệu quả của học sinh. - Yêu cầu mỗi cá nhân
tự viết báo cáo về kinh nghiệm và phương pháp học tập của mình. - Cách thực
hiện:cá nhân nộp báo cáo cho tổ tổ chọn báo cáo hay nộp cho lớp,sau đó lớp trưởng
chọn những báo cáo điển hình trinh bày trước lớp. - Nêu quy định về thời gian tổ
chức, thời gian dành cho mỗi báo cáo. - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng
chương trình hoạt động,cử người điều khiển chương trình & thư ký. - Cán bộ lớp:
+Giao nhiệm vụ cho tổ trực nhật chuẩn bị những phương tiện cần thiết trang trí lớp
học.
7
Hoạt động ngoài giờ 8

+ Phân công chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ + Phối hợp với GVCN mời thầy cô giáo
bộ môn làm cố vấn & tham dự hoạt động. b. Học sinh: -Hội ý để phân công trách
nhiệm cho nhau -Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu cho các bạn trong lớp viết báo cáo.
-Giao nhiệm vụ cho một số cá nhân chuản bị cho hoạt động. -Tập hợp báo cáo của các
bạn, đánh giá sơ bộ rồi lựa chọn để trình bày trước lớp. III. Hướng dẫn tiến hành
hoạt động : 1. Hoạt động mở đầu: a) Hát tập thể một bài b) Tuyên bố lý do c) Giới
thiệu đại biểu d) Giới thiẹu chương trình hoạt động 2. Hoạt động 1:báo cáo, thảo
luận về phương pháp học tập : -Người điều khiển yêu cầu về việc báo cáo kinh
nghiệm học tập ,hướng dẫn các bạn cách thức tiến hành theo từng môn học và những
vấn đề cụ thể của nó, sau đó toàn lớp sẽ góp ý và thảo luận. -Về từng môn học,lớp
tiến hành nghe báo cáo rồi thảo luận ,người điều khiển tổng kết ngắn gọn. -GV phát
biểu ý kiến,giải đáp những thắc mắc của học sinh. 3. Hoạt động 2: văn nghệ Một số
tiết mục văn nghệ lần lượt được trình bày. 4. Hoạt động cuối cùng: -Đại diện cán
bộ lớp nêu nhận xét về sự chuẩn bị của những cá nhân có trách nhiệm về chất lượng
các bản báo cáo,về ý thức tham gia thảo luận của các bạn. -GV phát biểu động viên
học sinh vận dụng những kinh nghiệm tốt của các bạn để nâng cao kết quả học của
mình.  Tuần 6 :

LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “ HỌC TẬP TỐT, RÈN LUYỆN TỐT THEO LỜI BÁC DẠY”
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu lời dạy của bác, hiểu nội dung và ý
nghĩa của việc giao ước thi đua. - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ
học tập tốt. - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện biết thực hành phương
pháp học tập tích cực. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động. 1. Chuẩn bị về phương
tiện hoạt động
8
Hoạt động ngoài giờ 8

Hai bức thư bác hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường năm 1945 và vào năm
1968. Bản đăng ký thi đua của từng cá nhân, tổ chức theo các chỉ tiêu chính như: +
Chuẩn bị tốt bài học, làm bài tập về nhà đầy đủ + Thực hiện tốt trật tự, kỷ cương
trong giờ học + Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trung
thực trong

học tập - Bản giao ước thi đua của lớp - Những câu hỏi thảo luận - Một số tiết mục
văn nghệ, mẫu chuyện, tấm gương về học tập - Anh bác, bình hoa, khăn bàn 2. Chuẩn
bị về tổ chức a. Giáo viên chủ nhiệm - Thống nhất với cán bộ lớp, tổ về chương
trình nội dung, yêu cầu tổ chức tiết sinh hoạt lớp - Giáo nhiệm vụ cho cán bộ lớp,
đội, tổ phối hợp với nhau để xác định chỉ tiêu thi đua, viết bản thi đua của tổ
mình và bản giao ước thi đua của lớp. b. Học sinh: - Cán bộ lớp bàn bạc với nhau
thống nhất phân công: + Người điều khiển hoạt động + Người đọc đăng ký của các tổ
và giao ước thi đua của lớp. + Những người chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, kể
chuyện. + Trang trí lớp - Xây dựng các bản giao ước thi đua của cả tổ, lớp. - Viết
bản giao ước thi đua cá nhân - Một số học sinh chuẩn bị những công việc được giao
III. Hướng dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu a. Hát tập thể một bài hát
b. Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu (nếu có) c. Giới thiệu chương trình hoạt
động 2. Hoạt động 1: Giao ước thi đua - Người điều khiển nêu thể lệ thi đua, lần
lượt mời các bạn tổ trưởng thay mặt tổ đọc bản giao ước thi đua - Từng tổ trưởng
đọc bản giao ước thi đua - Một số học sinh đọc bản giao ước của mình - Lớp trưởng
trình bày “ chương trình thi đua của lớp” 3. Hoạt động 2: Thảo luận về kế hoạch
hành động - Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi để cả lớp thảo luận. - Học
sinh phát biểu ý kiến của mình, bổ sung tranh luận - Người điều khiển, tổng hợp ý
kiến theo từng nội dung. 4. Hoạt động 3: Vui văn nghệ - Một số học sinh thực hiện
những tiết mục văn nghệ như đã chuẩn bị.

9
Hoạt động ngoài giờ 8

5. Hoạt động cuối cung. - Đại diện cán bộ lớp lên nhận xét về sự chuẩn bị của
những cá nhân có trách nhiệm về ý thức tham gia thảo luận của các bạn trong giờ
sinh hoạt lớp. - Giáo viên phát biểu: + Ghi nhận đăng ký thi đua của các tổ, giao
ước thi đua của lớp + Động viên các em thực hiện tốt kế hoạch của minh.  Tuần 7

NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT


I. Yêu cầu giáo dục: Qua những tấm gương sáng học tốt: - giáo dục cho học sinh
hiếu học sự ham hieeur biết và tinh thàn vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức
và đạt kết quả cao trong học tập - Rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tập tốt, rèn
luyện các phẩm chất, ý chí, năng lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo các
gương học tập tốt. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động. 1. Chuẩn bị về phương tiệ
hoạt động - Những câu hỏi, câu đố liên quan đến chủ đề cuộc thi. - Phần thưởng -
Một số lá cờ nhỏ hoặ quả chuông cho các tổ làm tín hiệu trả lời - Một số tiết mục
văn nghệ 2. Chuẩn bị về tổ chức a. GVCN - Họp cán bộ lớp, tổ để phổ biến kế hoạch
hoạt động - Nêu nội dung yêu cầu, cách thức tổ chức hoạt động với chủ đề “ những
tấm gương học tốt” tìm hiểu quan niệm những tấm gương học tốt để học tập để noi
theo - Yêu cầu mỗi tổ tự tổ chức việc tìm hiểu của mình theo các câu hỏi đã được
gợi ý. - Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm nguồn tư liệu, cách trả lời câu hỏi. -
Gợi ý về cách tổ chức - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt
động. b. Học sinh - Hội ý thống nhất về công việc + Cử người điều khiển chương
trình + Cử ban giám khảo + Giao nhiệm vụ cho tổ trực nhật chuẩn bị những phương
tiện cần thiết + Giao một số học sinh chuẩn bị một số tiết mục văn nghê III. Hướng
dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu a. Hát tập thể một bài hát b. Tuyên bố
lí do
10
Hoạt động ngoài giờ 8

c. Giới thiệu chương trình hoạt động 2. Hoạt động 1: Thi tìm hiểu tấm gương học
tốt - Người điều khiển nêu thể lệ cuộc thi - Người điều khiển giới thiệu ban giám
khảo và thư kí cuộc thi - Cuộc thi được tổ chức theo dự kiến 3. Hoạt động 2: Vui
văn nghệ - Một số tiết mục văn nghệ đã dự kiến được trình bày 4. Hoạt động cuối
cùng - Đại diện ban giám khảo nêu nhận xét chung về quá trình chuẩn bị, chất lượng
các câu trả lời của các tổ. - Lớp nhận xét về việc chuẩn bị, sự điều khiển của cán
bộ lớp, tổ, về sự đánh giá của ban giám khảo  Tuần 8:

HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG VÀ QUÊ HƯƠNG


Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các
bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước, kích thích
phong trào văn nghệ của lớp. - Có tình cảm với trường lớp, quê hương, càng thêm
yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò. - Lạc quan tự tin trong học tập, rèn luyện.
II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động. 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động. - Phần
thưởng - Khăn trải bàn, bình hoa - Một số câu hỏi thi hát theo chủ đề nhà trường
và quê hương.
I.

2. Chuẩn bị về tổ chức: - Giao cho mỗi tổ tự chuẩn bị các tiết mục văn nghệ với
nội dung về học tập, nhà trường, quê hương. - Thành lập ban tổ chức với nhiệm vụ
đôn đốc kiểm tra việc thực hiện, nhận đăng kí tiết mục của các tổ, tổ chức cuộc
thi, đánh giá rút kinh nghiệm. - Dự kiến ban giám khảo. - Phân công cụ thể + Người
điều khiển + Trang trí lớp III. Hướng dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể một bài hát
11
Hoạt động ngoài giờ 8

- Tuyên bố lí do - Giới thiệu chương trinh hoạt động. - Giới thiệu ban giám khảo.
2. Hoạt động 1: Thi văn nghệ của các tổ - Ban giám khảo nêu thể lệ của cuộc thi -
Các tổ lần lượt thực hiện tiết mục của mình. - Ban giám khảo chấm điểm sau mỗi
tiết mục 3. Hoạt động 2: Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi. - Người dẫn
chương trình nêu thể lệ của cuộc thi - Cuộc thi được tiến hành theo dự kiến 4.
Hoạt động cuối cùng - Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả cuộc thi, về sự chuẩn
bị, tham gia của các tổ, cá nhân. - Ban giám khảo công bố về cuộc thi và trao phần
thưởng. - Ban cán sự lớp cám ơn sự giúp đỡ, tham gia của các thầy cô giáo khác. 

Tuần 9

CHỦ ĐIỂM THÁNG 11

Tôn sư trọng đạo


THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ “ TINH NGHĨA THẦY TRÒ”
I. Yêu cầu giáo dục: - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô
giáo - Yêu quí và tin tưởng các thầy cô giáo - Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo
II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động - Học sinh
sưu tầm những tài liệu nói về thầy cô giáo, về tình cảm thầy trò. - Những câu hỏi
thảo luận + Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20/11 và ngày này được kỷ niệm ở VN như
thế nào + Bạn hãy cho biết những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ về thầy cô giáo. -
Tư liệu tham khảo cho học sinh. - Một số tiết mục văn nghệ về thầy cô giáo về tình
cảm thầy trò 2. Chuẩn bị về tổ chức. a. GVCN - Họp cán bộ lớp để phổ biến kế hoạch
haotj động.
12
Hoạt động ngoài giờ 8

Nêu nội dung, yêu cầu, hình thức tổ chức hoạt động với chủ đề “ tình nghĩa thầy
trò.” - Yêu cầu mỗi cá nhân tự sưu tầm, tìm hiểu theo các câu hỏi đã được gợi ý. -
Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh tìm nguồn tư liệu, cách trả lời những câu hỏi liên
quan. - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động, cử người
điều khiển. b. Học sinh - Cán bộ lớp: + Giao nhiệm vụ cho tổ trực nhật chuẩn bị
phương tiện... + Phân công học sinh chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ + Phối hợp
với GVCN mời một số thầy cô giáo tham dự. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu các bạn
chuẩn bị - Sưu tầm tài liệu - Tìm hiểu và trả lời câu hỏi III. Hướng dẫn tiến hành
hoạt động 1. Hoạt động mở đầu - Hát tập thể một bài hát - Tuyên bố lí do - Giới
thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình 2. Hoạt động 1: Trưng bày kết quả sưu tầm
- Người điều khiển đề nghị lớp trưng bày kết quả sưu tầm theo tổ, theo nơi quy
định - Các bạn học sinh trưng bày, đi vòng quanh xem. - Đại diện mỗi tổ giới thiệu
một tư liệu, tâm đắc nhất của tổ mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận theo chủ đề “
tình nghĩa thầy trò” - Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn tự do
phát biểu ý kiến - Học sinh phát biểu theo từng nội dung câu hỏi - Một số tiết mục
văn nghệ xen kẻ 4. Hoạt động cuối cùng - Một thầy cô giáo cũ phát biểu - Đại diện
cán bộ lớp nhận xét về kết quả hoạt động
-

 Tuần 10

LỄ ĐĂNG KÍ TUẦN HỌC TỐT


I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng kí tuần
học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20-11
13
Hoạt động ngoài giờ 8

Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí tuần học tốt Tự giác học tập và rèn luyện theo các
chỉ tiêu đã đằng kí I. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện học
tập - Bản đăng kí thi đua của từng cá nhân, từng tổ theo các chỉ tiêu như: + Chuẩn
bị tốt bài học, làm bài tập về nhà đầy đủ + Thực hiện tốt trật tự, kĩ luật trong
giờ học + Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài + Đạt kết quả cao trong học tập
- Bản giao ước thi đua chung của cả lớp - Những câu hỏi thảo luận và đáp án - Một
số tiết mục văn nghệ, mẫu chuyện, tấm gương về học tập - Anh bác, bình hoa, khăn
bàn 2. Chuẩn bị về tổ chức a. GVCN - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp , đội, tổ phối
hợp với nhau để xác định những chỉ tiêu thi đua b. Học sinh - Dự kiến khách mời -
Phân công: người điều khiển, người đọc bản đăng kí thi đua của tổ và lớp, người
chuẩn bị tiết mục văn nghệ, người trang trí lớp I. Hướng dẫn tiến hành hoạt động
1. Hoạt động mở đầu - Hát tập thể 1 bài hát - Tuyên bố lí do - Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình 2. Hoạt động 1: Thảo luận về tiết học tốt, tuần học tốt
- Người điều khiển hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi đã chuẩn bị - Sau khi
thảo luận xong, cán bộ lớp tổng kết ngắn gọn những nội dung chính 3. Hoạt động 2:
Đăng kí và giao ước thi đua - Đại diện tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ mình -
Các tổ viên nộp đăng kí cho tổ trưởng - Cán bộ lớp dọc bản giao ước thi đua của
lớp 4. Hoạt động 3: Vui văn nghệ 5. Hoạt động cuối cùng - Đại diện cán bộ lớp nêu
nhận xét về sự chuẩn bị của cá nhân có trách nhiệm về ý thức tham gia thảo luận
của cả lớp - Giáo viên phát biểu
-

Tuần 11

TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM


I. Yêu cầu giáo dục - Giúp học sinh: + Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giáo
Việt Nam 20-11
14
Hoạt động ngoài giờ 8

+ Có thái độ trân trọng yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo. + Biết
lễ phép, nghe lời thầy cô giáo a. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về
phương tiện hoạt động. - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam - Lời chúc các
thầy cô giáo - Một số câu hỏi thảo luận - Hoa tặng thầy cô giáo - Các tiết mục văn
nghệ về công ơn tình cảm thầy trò. - Trang trí lớp - Anh Bác, bình hoa, khan bàn.
2. Chuẩn bị về tổ chức. - GVCN phối hợp với ban phụ huynh, cán bộ lớp bàn về
chương trình buổi lễ. - Thành lập ban tổ chức - Phân công cụ thể: Người điều
khiển, người chuẩn bị văn nghệ, người trang trí lớp. III. Hướng dẫn tiến hành hoạt
động 1. Hoạt động mở đầu. - Hát bài hát tập thể về thầy cô giáo - Tuyên bố lí do -
Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình 2. Hoạt động 1: Chúc mừng thầy cô
giáo - Người điều khiển đọc bản tóm tắt lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam - Đại diện
học sinh đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo - Đại diện các tổ tặng hoa cho các
thầy cô giáo - Các thầy cô giáo phát biểu về tâm tư tình cảm của mình đối với nghề
nhà giáo, đối với học sinh. 3. Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng 20/11 - Học sinh
biểu diễn các tiết mục văn nghệ như đã chuẩn bị - Thầy cô có thể góp vui văn nghệ
cuing học sinh - Xen kẽ là những câu hỏi thảo luận như đã chuẩn bị 4. Hoạt động
cuối cùng - Ban tổ chức cám ơn sự hiện diện của các thầy cô giáo, chúc sức khoẻ
của các thầy cô giáo  Tuần 12

THI SÁNG TÁC THEO ĐỀ TÀI CÔNG ƠN THẦY CÔ GIÁO


I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh
15
Hoạt động ngoài giờ 8

Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò. Có thái
độ tôn trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo. -
Rèn luyện kỹ năng viết vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mỹ của
học sinh II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện - Những
phương tiện cần thiết để làm báo tường - Tư liệu tham khảo để học sinh viết bài -
Các bài của học sinh về thầy cô giáo, về tình cảm thầy trò - Một số tiết mục văn
nghệ 1. Chuẩn bị về tổ chức a. Giáo viên chủ nhiệm. - Họp cán bộ lớp, tổ để phổ
biến kế hoạch hoạt động - Nêu nội dung, yêu cầu, hình thức tổ chức hoạt động với
chủ đề “ thi sáng tác về công ơn thầy cô”. - Yêu cầu mỗi cá nhân tự sáng tác theo
những vấn đề đã được gợi ý - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình
chi tiết của tiết sinh hoạt, cử người điều khiển. b. Học sinh - Phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu để các bạn chuẩn bị. - Giao nhiệm vụ cho một số cá nhân chuẩn bị haotj
động - Sáng tác một số tác phẩm theo khả năng, sở thích. - Tập hợp các bài của các
bạn trong tổ thành báo tường, tập san - Một số học sinh thực hiện nhiệm vụ của lớp
giao cho III. Hướng dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu - Hát tập thể -
Tuyên bố lí do - Giới thiệu chương trình 2. Hoạt động 1: Người điều khiển giới
thiệu thể lệ cuộc thi - Từng tổ trưng bày báo tường hay tập san theo quy đinh -
Mỗi tổ thuyết tình về tác phẩm của mình - Sau mỗi bài thuyết trình, ban giám khảo
sẽ cho điểm công khai - Từng tổ thực hiện bài thuyết trình của mình 2. Hoạt động
2: Văn nghệ - Học sinh trinh bày một số tiết mục văn nghệ 4. Hoạt động cuối cùng -
Ban giám khảo công bố kết quả - GVCN nhận xét về quá trình chuẩn bị chất lượng các
sáng tác  Tuần 13
16

-
Hoạt động ngoài giờ 8

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN


HOẠT ĐỘNG 1
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM
I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh - Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương
và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và
bản than. - Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh để bảo vệ
và xây dựng quê hương - Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt tích cực tham gia các
phong trào của địa phương II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương
tiện hoạt động - Những tư liệu và số liệu về truyền thống cách mạng của quê hương
- Các tư liệu, tranh ảnh về các anh hùng liệt sĩ của quê hương, những bà mẹ Việt
Nam anh hùng ở địa phương. - Một số bài thơ, bài hát về quê hương. 1. Chuẩn bị về
tổ chức. a. Giáo viên chủ nhiệm - Họp cán bộ lớp, tổ để phổ biến kế hoạch hoạt
động - Nêu nội dung, yêu cầu hình thức tổ chức hoạt động với chủ đề “ truyền thống
cách mạng của quê hương em” - Phân công cho các tổ tìm hiểu theo những nội dung đã
được gợi ý. - Giao nhiệm vụ cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động b. Học sinh
- Tổ trực nhật chuẩn bị những phương tiện cần thiết. - Phân công học sinh chuẩn bị
một số tiết mục văn nghệ III.Hướng dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu. -
Hát một bài hát tập thể - Tuyên bố lí do - Giới thiệu chương trình 2. Hoạt động 1:
Trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương. - Các tổ lên trình
bày kết quả tìm hiểu của mình - Sau mỗi trình bày lớp có thể nêu câu hỏi làm rõ
những nội dung cần thiết. 3. Hoạt động 2: Văn nghệ - Các tổ lần lượt thực hiện các
tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 4. Hoạt động 3: Phát biểu của đại diện cựu chiến
binh địa phương. - Cán bộ lớp mời đại diện cán bộ địa phương phát biểu về truyền
thống cách mạng của quê hương - Đại diện cán bộ địa phương phát biểu. - Các bộ lớp
tặng hoa
17
Hoạt động ngoài giờ 8

5. Hoạt động cuối cùng - Ban tổ chức nhận xét về kết quả tìm hiểu truyền thống
cách mạng của quê hương, về sự chuẩn bị tham gia của các tổ. - Ban cán sự lớp cám
ơ về sư giúp đỡ, tham gia của các vị đại biểu.  Tuần 14

HOẠT ĐỘNG THỨ 2 HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐÁT NƯỚC


I. Yêu cầu giáo duc: Giúp học sinh: - Biết hát và biết thưởng thức các bài hát,
bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước - Có tinh thần thích văn nghệ, yêu quê hương
đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn
bị về phương tiện hoạt động - Những bài hát, thơ ca ngợi quê hương, đất nước, quân
đội ta, về các anh hùng liệt sĩ, thương binh. - Một số câu đố vui 2. Chuẩn bị về
tổ chức a. Giáo viên chủ nhiệm - Nêu nọi dung, yêu cầu, hình thức tổ chức hoạt
động với chủ đề “ hát về quê hương đất nước” - Phân công cho các tổ, tập dượt
những bài, nội dung phù hợp với chủ đề quy định - Hướng dẫn học sinh tìm nguồn tư
liệu phù hợp với chủ đề - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt
động b. Học sinh - Tổ trực nhật chuẩn bị phương tiện chuẩn bị - Phối hợp với GVCN
mời một số đại biểu tham dự - Một số học sinh thực hiện nhiệm vụ của lớp giao cho.
III. Hướng dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu - Hát một bài hát tập thể -
Tuyên bố lí do - Giới thiệu ban giám khảo - Giới thiệu chương trình 2. Hoạt động
1: Thi văn nghệ giữa các tổ. - Đại diện ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi - Học
sinh biểu diễn văn nghệ - Lớp bình chọn những tiết mục hay nhất 3. Hoạt động cuối
cùng
18
Hoạt động ngoài giờ 8

Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả thi văn nghệ heo tổ, cá nhân, về sự chuẩn
bị, tham gia của các tổ. Ban giám khảo công bô kết qủa và trao phần thưởng Ban cán
sự lớp cám on về sự giúp đõ, tham gia của các thầy cô giáo. 

Tuần 15

HOẠT ĐỘNG THỨ BA GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH


I. Yêu cầu giáo dục: Nhằm giáo dục học sinh - Hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt
đẹp và truyền thống vẻ vang của Bộ đội cụ Hồ - Tự hào, yêu quí và biết ơn bội đội
cụ Hồ, kính trọng và biết ơn các bác cựu chiến binh - Biết noi gương bộ đội cụ hồ,
đoàn kết, giúp nhau học tập taut, rein luyện tập, biết quan tâm giúp đỡ các gia
đình cựu chiêddowxbinh khó khan. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về
phương tiện hoạt động - Những câu hỏi giao lưu dành cho cựu chiến binh như: kể về
một trận đánh mà Bác tham gia, kể về cuộc sống, chiến đấu của bộ đội ta trong
chiến tranh, kể về tình cảm quân dân trong kháng chiến.... - Một số tiết mục văn
nghệ, bài hát, thơ về bộ đội - Hoa tặng cho cựu chiến binh I. Chuẩn bị về tổ chức
a. GVCN - Họp ban cán sự lớp hoặc tổ để phổ biến kế hoạch - Nêu nội dung, yêu cầu,
hình thức, tổ chức hoạt động với chủ đề “ giao lưu với cựu chiến binh” - Phổ biến
cho học sinh về cuộc gặp gỡ này và đề nghị mỗi em chuẩn bị một số câu hỏi để hỏi
các cựu chiến binh về những vấn đề mà mình quan tâm. - Giao nhiệm vụ cho cán sự
lớp xây dựng chương trình hoạt động. b. Học sinh - Tổ trực nhật chuẩn bị những
phương tiện cần thiết - Phân công học sinh chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. -
Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm mời cựu chiến binh tham dự tiết sinh hoạt - Suy
nghĩ về câu hỏi mà mình sẽ hỏi về cựu chiến binh. I. Hướng dẫn tiến hành hoạt động
1. Hoạt động mở đầu a. Hát tập thể một bài hát. b. Tuyên bố lí do c. Giới thiệu
đại biểu (cựu chiến binh)
19
Hoạt động ngoài giờ 8

d. Giới thiệu chương trình 2. Hoạt động 1: Giao lưu với cựu chiến binh - Người
điều khiển mời cựu chiến binh tự giới thiệu về mình. - Học sinh nêu những câu hỏi
khác nhau dành cho cựu chiến binh - Tâm sự nhắn gởi, nhắc nhở về học tập, rèn
luyện của cựu chiến binh dành cho học sinh - Đại diện lớp nói lời cảm ơn, lời chúc
mừng nhân dịp 22-12 và tặng hoa cho cựu chiến binh 3. Hoạt động 2: Văn Nghệ - Một
số tiết mục văn nghệ để chào mừng 22-12 4. Hoạt động cuối cùng - Giáo viên chủ
nhiệm cám ơn cựu chiến binh đã tham dự - Chúc cựu chiến binh sức khoẻ  Tuần 16

HOẠT ĐỘNG THỨ 4

HỘI VUI HỌC TẬP


I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh : - Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học -
Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống - Hứng thú chăm chỉ, có tinh thần
vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1.
Chuẩn bị về phương tiện hoạt động - Những câu hỏi, câu đó về các môn học - Những
câu hỏi này nên: phù hợp với khả năng của học sinh, số lượng câu hỏi vừa phải, -
Những tài liệu tham khảo cần thiết - Đáp án cho những câu hỏi câu đố cho bài tập -
Một số tiết mục văn nghệ góp vui. 2. Chuẩn bị về tổ chức a. GVCN: - Họp cán bộ lớp
đẻ nêu chủ đề hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Mỗi tổ 3 học sinh dự thi -
Dự kiến ban giám khảo, thư kí. - Phân công cụ thể công việc cho các tổ và cá nhân
- Mời thầy cô giáo bộ môn giúp soạn câu hỏi, làm cố vấn. III. Hướng dẫn tiến hành
hoạt động 1. Hoạt động mở dầu a. Hát tập thể một bài hát b. Tuyên bố lí do
20
Hoạt động ngoài giờ 8

c. Giới thiệu đại biểu d. Giới thiệu chương trình e. Giới thiêu ban giám khảo, thư
kí, ban cố vấn. 2. Hoạt động 1: Cuộc thi tài trí giữa các tổ. - Đại diện ban giám
khảo nêu thể lệ cuộc thi - Nội dung thi gồm một số phần như: “ Tiếp sức giải toán”
“ ghép từ”... - Nếu không trả lời được thì tổ khác trả lời còn không thì dành cho
khán giả 3. Hoạt động 2: Văn nghệ. - Học sinh trình bày một số tiết mục văn nghệ
4. Hoạt động cuối cùng - Ban tổ chức nhận xét chung về chất lượng cuộc thi, về
chuẩn bị, tham gia của các tổ. - Ban cán sự lớp cám ơn về sự giúp dỡ của các thầy
cô giáo.



Tuần 17

CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2

Mừng đảng mừng xuân


HOẠT ĐỘNG 1
THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng
3-2. Các mốc lớn và truyền thống lịch sử vẻ vang của Đảng - Biết ơn và tự hào về
đảng, truyền thống cách mạng của dân tộc do đảng lãnh đạo - Học tập tốt để đền đáp
công ơn của đảng. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt
động a. Các tư liệu liên quan đến các sự kiện lịch sử của đảng, các bài thơ, bài
hát về đảng. b. Chuông báo giờ của giám khảo c. Trao phần thưởng cho các đội d.
Một số tiết mục văn nghệ xen kẻ trong cuộc thi.
21
Hoạt động ngoài giờ 8

2. Chuẩn bị tổ chức a. GVCN - Nêu chủ đề hoạt động và hướng dẫn học sinh sưu tầm -
Giúp học sinh lựa chọn câu hỏi và đáp án cho cuộc thi - Hội ý với ban cán sự lớp
để bàn bạc, phân công chuẩn bị cho hoạt động : một tổ cử 3 người, cử người dẫn
chương trình, thống nhất thang điểm và thời gian suy nghĩ và trả lời câu hỏi, mời
giáo viên dạy môn lịch sử hoặc GDCD làm cố vấn, phân công văn nghệ, trang trí,
phần thưởng III. Hướng dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu a. Hát tập thể
một bài hát b. Tuyên bố lí do c. Giới thiệu chương trình d. Giới thiêu ban giám
khảo, thư kí, ban cố vấn. 2. Hoạt động 1: Cuộc thi tìm hiểu về đảng - Người dẫn
chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, đội nào có tín hiểu trước sẽ đưa ra đáp án,
nếu trả lời sai, quyền trả lời chuyển sang đội bạn - Ban giám khảo chấm điểm - Đối
với câu hỏi khó, người dẫn chương trình mời giáo viên hướng dẫn giúp đỡ  Tuần
18

HOẠT ĐỘNG 2
THI VIẾT VẼ CA NGỢI, CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM
I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh : - Cũng cố và khắc sâu công ơn của đảng dối với
quê hương đất nước - Tự hào về đảng, thêm yêu quê hương, đất nước - Rèn luyện óc
tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú. Rèn luyện các kỹ năng viết, vẽ II.
Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động - Giấy bút, mực
vẽ, bút vẽ. - Sản phẩm sáng tác như : thơ, văn, tiểu phẩm, tranh vẽ.... ca ngợi
công ơn của đảng và vẻ đẹp quê hương đất nước - Địa điểm trình bày - Phần thưởng
2. Chuẩn bị về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề cuộc thi và quy định: - mỗi
tổ phải có it nhất 2 tác phẩm dự thi gồm 1 sáng tác văn, thơ hay tiểu phẩm và 1
sáng tác v ẽ .
22
Hoạt động ngoài giờ 8

- Động viên khuyến khích cá nhân, nhóm gửi sản phẩm sáng tác của mình - Qui định
thời gian chuẩn bị vật liệu và sáng tác. - Cử ban giám khảo, người dẫn chương tình
- Mời giáo viên văn, mĩ thuật, sử làm giám khảo. II. Hướng dẫn tiến hành hoạt động
1. Hoạt động mở đầu: Người dẫn chương trình nêu : - Lí do - Giới thiệu các đội thi
- Giới thiệu ban giám khảo - Giới thiệu chương trình cuộc thi 2. Hoạt động 1: Thi
trưng bày sản phẩm dự thi - Người dẫn chương trình mời các tổ trưng bày sản phẩm
dự thi theo vị trí đã được phân công - Giám khảo chấm điểm theo các tiêu chí: thời
gian, số lượng, tính thẩm mĩ. - Giám khảo nhận xét, đánh giá kết quả và công khai
điểm. 3. Hoạt động 2: Trình bày tác phẩm dự thi - Người dẫn chương trình giới
thiệu từng tổ trình bày tác phẩm dự thi của tổ mình - Đại diện các tổ trình bày
tác phẩm của mình nói rõ chủ đề tư tưởng, nội dung, chất liệu. - Các nhóm, cá nhân
thuyết minh sản phẩm của mình - Ban giám khảo chấm điêm theo các tiêu chí 4. Hoạt
động cuối cùng - ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi - giáo viên chủ nhiệm lên
trao phần thưởng cho các tổ, cá nhân - người dẫn chương trình nhận xét, đánh giá
kết quả hoạt động  Tuần 19

HOẠT ĐỘNG 3
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết
được nhiều bài hát ca ngợi đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân
tộc - Càng tin yêu đảng, yêu quê hương đất nước - Rèn luyện phong cách biểu diễn
văn nghệ. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động a.
lựa chọn các bài hát bài thơ ... liên quan đến chủ đề “ Mừng đảng mừng xuân” b.
một vài nhạc cụ đơn giản
23
Hoạt động ngoài giờ 8

c. trang phục biểu diẫn 2. Chuẩn bị về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm giao ban cán
sự lớp tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ - Ban cán sự lớp, chi đội hội ý bàn
bạc cách thức tổ chức hoạt động và các công việc như: thành lập ban tổ chức, lựa
chọn nội dung, tiét mục và lên kế hoạch tập luyện, cử người dẫn chương trình...
II. Hướng dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu: - Người dẫn chương trình
tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình hoạt động 2. Hoạt động 1: Biểu diễn văn
nghệ của các tổ. - Người dẫn lần lượt giới thiệu các tiết mục của các tổ. - Sau
mỗi tiet mục có tặng hoa và cổ vũ. 3. Hoạt động 2: Biểu diễn các tiết mục lựa chọn
của đội văn nghệ lớp. - Lần lượt các tiết mục lên trình diễn - Đội văn nghệ lớp tổ
chức thêm các trò chơi văn nghệ. 4. Hoạt động cuối cùng - Có thể biểu diễn 1 hoạt
cảnh kết thúc hoạt động, người dẫn chương trình đọc lời động viên, cổ vũ và cám
ơn.  Tuần 20

HOẠT ĐỘNG THỨ 4


GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN ƯU TÚ CỦA TRƯỜNG HOẶC CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh: - Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các
đảng viên ưu tú của chi bộ đảng nhà trờng hoặc của địa phương - Tôn trọng tin
tưởng, tự hào về chi bộ nhà trường, địa phương tin vào sự lãnh đạo của đảng. - Học
tập, rèn luyện theo các gương tốt đảng viên. I. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1.
Chuẩn bị phương tiện hoạt động. a. Các câu hỏi giao lưu với đảng viên ưu tú của
nhà trường hoặc của địa phương b. Một số tiết mục văn nghệ về đảng, về nhà trường,
về quê hương. c. Chuẩn bị hoa tặng 2. Chuẩn bị về tổ chức GVCN - Nêu nội dung, yêu
cầu giao lưu với đảng viên ưu tú, gợi ý để học sinh chuẩn bị câu hỏi tiết mục văn
nghệ. - Liên hệ với chi bộ nhà trường hoặc chi bộ ở địa phương mời đảng viên ưu tú
tham gia hoạt động của lớp
24
Hoạt động ngoài giờ 8

- Hội ý bàn bạc với ban cán sự lớp nội dung hoạt động giao lưu. I. Hướng dẫn tiến
hành hoạt động. 1. Hoạt động mở đầu: - Trình bày một số tiết mục văn nghệ - Người
dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đảng viên ưu tú và chương trình hoạt
động. 2. Hoạt động 1: Giao lưu trực tiếp hoặc gián tiếp - Người dẫn chương trình
mời các đảng viên giới thiệu - Nêu câu hỏi và mời các đảng viên trả lời - Học sinh
có thể trực tiếp đặt câu hỏi với đại biểu - Đại biểu có thể nêu câu hỏi với học
sinh để cùng trao đổi. 3. Hoạt động 2: Văn nghệ - Học sinh và đại biểu cùng cùng
thể hiện và chung vui các tiết mục văn nghệ để tạo không khí sôi nổi. 4. Hoạt động
cuối cùng - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến - Đại biểu phát biểu ý kiến.



Tuần 21

CHỦ ĐIỂM THÁNG 3

TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN


HOẠT ĐỘNG 1
TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN
I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh - Nhận thức được mục đích, lí tưởng của Đoàn và
nhiệm vụ của đoàn viên thanh niên hiện nay - Tự hào và tin tưởng vào tổ chức đoàn
- Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu được đứng trong đội ngũ
của đoàn Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động
25

II.
Hoạt động ngoài giờ 8 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động

a. Tư liệu về tổ chức đoàn TNCS HCM - Đay là những tư liệu giúp học sinh hiểu được
mục đích, lí tưởng của đoàn và nhiệm vụ của đoàn viên - Gợi ý các tư liệu mà học
sinh cần tìm hiểu: Điều lệ đoàn, ý nghĩa, ngày thành lập đoàn 26-3, các gương sáng
đoàn viên ... b. Một vài câu hỏi gợi ý thảo luận 2. Chuẩn bị về tổ chức a. GVCN: -
Thông báo về nội dung, yêu cầu hoạt động cho học sinh - Hội ý ban cán sự , cán bộ
đoàn, đội trong lớp thống nhất chương trình, và phân công chuẩn bị như: Nội dung
diễn đàn, tham luận để tham gia diễn đàn, người điều khiển chương trình, mời đại
biểu III. Hướng dẫn tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu a. Hát tập thể một bài
hát b. Tuyên bố lí do c. Giới thiệu chương trình d. Giớ thiệu đại biểu 2. Hoạt
động 1: Diễn đàn và thảo luận - Người điều khiển lần lượt nêu các vấn đề và câu
hỏi - Học sinh xung phong hoặc được chỉ định phát biểu tham luận của mình 3. Hoạt
động 2: Chương trình văn nghệ 4. Hoạt động cuối cùng - Đại diện học sinh lên phát
biểu ý kiến, cảm tưởng, nhận xét kết quả hoạt động.  Tuần 22

HOẠT ĐỘNG THỨ 2


THI SÁNG TÁC VỀ ĐOÀN
I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh - Nhận thức và cảm nhận được những biểu tượng
tốt đẹp về tổ chức đoàn, về những đoàn viên ưu tú - Tự hào và trân trọng những
hình ảnh, những biểu tượng tốt đẹp về tổ chức đoàn - Kỹ năng sáng tác thơ, viết
văn và vẽ. II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động.
a. mỗi tổ chuẩn bị 1 tờ giấy rô ki, bút màu để làm báo tường b. các thể loại: thơ
ca, truyện ngắn, tiểu phẩm, bài viết về kỉ niệm, tranh ảnh về chủ đề 26 tháng 3,
về đoàn nói chung c. các tiết mục văn nghệ.
26
Hoạt động ngoài giờ 8

2. Chuẩn bị về tổ chức - GVCN thông báo cho học sinh về mục đích, yêu cầu nội dung
hoạt động thi sáng tác về đoàn dưới hình thức thi báo tường - Ban tổ chức thông
báo kế hoạch cho các tổ và phân công các công việc cụ thể như: mỗi tổ tự đặt tên
cho tờ báo của mình, thành lập ban giám khảo, thang điểm và cách chấm điểm, mờ
giáo viên ngữ văn, giáo viên mỹ thuật, cán bộ đoàn trường làm cố vấn, cử người
hướng dẫn chương trình, phân công địa điểm trình bày của mỗi tổ. II. Hướng dẫn
tiến hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu Người dẫn chương trình nêu: - Nêu mục
đích, yêu cầu cuộc thi - Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn - Giới thiệu chương
trình hoạt động 2. Hoạt dộng 1: Thi trưng bày và giới thiệu tác phẩm dự thi. - Các
tổ treo tờ boá của mình lên vị trí đã dược phân công - Đại diện các tổ lần lượt
giới thiệu tờ báo của mình - Ban giám khảo chấm điểm 3. Hoạt động 2: Bình báo và
văn nghệ - Mỗi tổ sáng tác một bài thơ ca, truyện ngắn .... có ý nghĩa nhất để
bình luận trước lớp. - Các tổ cử người đại diện lên thể hiện lời bình - Ban giám
khảo chấm điểm - Cuối cùng là phần trình diễn một vài tiết mục văn nghệ của lớp 4.
Hoạt động cuối cùng. - Ban giám khảo công bố kết quả. - Trao thưởng cho các tổ và
cá nhân - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động .  Tuần 23

HOẠT ĐỘNG THỨ 3:


TỔ CHỨC VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN
I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: - Hiểu thêm nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện
về đoàn - Các kỹ năng phân laoij bài hát theo chủ điểm về đoàn - Có tính chất yêu
mến, tôn trọng tổ chức đoàn và người đoàn viên II. Chuẩn bị phương tiện - Các tiết
mục văn nghệ với các thể thao: hát, múa, tiểu phẩm, thơ ... nội dung mừng ngày
thành lập đoàn - Một số nhạc cụ
27
Hoạt động ngoài giờ 8

Trang phục Chuẩn bị về tổ chức: - GVCN thông báo về nội dung, kế hoạch hoạt động -
Cử người dẫn chương trình - Phân công trang trí - Mời đại biểu II. Hướng dẫn tiến
hành hoạt động 1. Hoạt động mở đầu: Người dẫn chương trình: - Tuyên bố lí do -
Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình hoạt động biểu diễn văn nghệ , mừng
ngày thành lập đoàn 2. Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ Người dẫn chương trình: -
Lần lượt mời các tổ trình diễn các tiết mục văn nghệ của mình - Sau mỗi tiết mục
biểu diễn, có sự cổ vũ và tặng hoa cho các cá nhân 3. Hoạt động cuối cùng - Phát
biểu cảm tưởng của một số học sinh trong lớp - Ban tổ chức nhận xét, đánh giá
chung về kết quả hoạt động văn nghệ mừng ngày thành lập đoàn



Tuần 24

HOẠT ĐỘNG THỨ 4


CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI 26-3
I. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của hội trại d nhà
trường tổ chức. - Các kỹ năng tham gia thảo luận, bàn bạc chuẩn bị kế hoạch hội
trại II. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động. a. Bản
nội dung, kế hoạc tổ chức hội trại của nhà trường, trong đó có nội dung, yêu cầu
cho há khối lớp 8 b. Các câu hỏi để lớp thảo luận xây dựng nội dung. 2. Chuẩn bị
về tổ chức - GVCN thông báo nội dung, kế hoạch hội trại 26-3 do nhà trường tổ chức
- Giao cho cán bộ lớp, cán bộ đoàn đội điều hành lớp.
28
Hoạt động ngoài giờ 8

II. Hướng dẫn tiến hành hoạt động. 1. Hoạt động mở đầu: - Người điều khiển nêu lí
do và giwois thiệu chương trình hoạt động 2. Hoạt động 1: Thảo luận nội dung tham
gia hội trại - Người điều khiển nêu nội dung hoạt động của hội trại như: văn nghệ,
thể dục thể thao, các trò chơi nhỏ, lớn ... và nêu câu hỏi “ Lớp ta có thể tham
gia những nội dung nào” - Học sinh thảo luận đưa ra các khả năng tham gia của lớp
của cá nhân trong lớp - Thống nhất kế hoạch tập luyện 3. Hoạt động 2: Thảo luận về
hình thức dựng trại - Người điều khiển nêu các câu hỏi về tên trại, hình thcs
trại, trang trí trại ... - Lớp thảo luận đi đến nhất trí từng việc và cuối cùng
thống được hình thức, qui mô trại của lớp - Phân công cho từng tổ, nhóm, cá nhân
phải chuẩn bị các phương iện, công việc cụ thể để dựng trại - Thống nhất kế hoạch
chuẩn bị 4. Hoạt động cuối cùng: - Thông qua các biên bản thảo luận, lấy biểu
quyết, thể hiện ý chí, thống nhất của lớp sẵn sàng tham gia hội trại - Nhận xét
chung kết quả hoạt động.

29

You might also like