You are on page 1of 11

Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

BÀI TẬP TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG


Tán sắc ánh sáng
Câu 1: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,7 µm. và trong chất lỏng trong suốt là 0,56
µm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là:
A. 1,25. B. 1,5. 2 C. D. 3
Câu 2: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,75 µm. Bước sóng của nó trong nước là bao nhiêu?
Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3.
A. 0,632 µm. B. 0,546 µm. C. 0,445 µm. D. 0,562 µm.
Câu 3: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014HZ thì khi truyền trong không khí sẽ có bước sóng là:
A. λ = 0,6818m. B. λ = 0,6818µm. C. λ = 13,2µm D. λ =0,6818. 10-7m
Câu 4: Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5µ m. Vận tốc truyền và tần số của
sóng ánh sáng đó là:
A. v = 1,82.108m/s. f = 3,64.1014Hz. B. v = 1,82.106m/s. f = 3,64.1012Hz.
C. v = 1,28.108m/s. f = 3,46.1014Hz. D. v = 1,28.106m/s. f = 3,46.1012Hz.
Câu 5: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014HZ khi truyền trong nước có bước sóng 0,5µm thì chiết suất của
nước đối với bức xạ trên là:
A. n = 0,733 B. n= 1,32 C. n= 1,43 D. n= 1,36
Câu 6: Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563µ m, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311.
Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng:
A. 0,4226µ m B. 0,4931µ m C. 0,4415µ m D. 0,4549µ m
Câu 7: Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím đối với
thấu kính là: nd =1,5, nt=1,54. Khi đó khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím là:
A. 19,8cm B. 0,148cm. C. 1,49cm. D. 1,49m.
Câu 8: Một thấu kính hội tụ gồm 2 mặt cầu lồi giống nhau bán kính R=30cm. Chiết suất của thấu kính đối vơi ánh
sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím
của thấu kính là:
A. 30cm. B. 2,22cm. C. 27,78cm. D. 22,2cm.
Câu 9: Một thấu kính mỏng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ nà nđ = 1,60 đối
với tia tím là nt = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên 1 thấu kính phân kỳ, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm
của hệ thấy kính đối với tia đỏ và đối với tia tím trùng nhau. Thấu kinh phân kỳ có chiếu suất đối với tia đỏ (n’đ) và
tia tím (n’t) liên hệ với nhau bởi:
A. n’t = 2n’đ + 1 B. n’t = n’d + 0,01 C. n’t = 1,5n’đ D. n’t = n’đ + 0,09
0
Câu 10: Một lăng kính thuỷ tinh có A = 45 . Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm tập hợp 4 tia đỏ, vàng, lục tím
đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc, thì có những tia nào ló ra khỏi mặt AC? (Biết chiết suất của thuỷ tinh
đối với ánh sáng màu vàng là 2)
A. Đỏ B. Đỏ, vàng C. Đỏ, vàng, lục D. Đỏ, vàng, lục, tím
0
Câu 11: Một lăng kính có góc chiết quang là 60 Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Khi chiếu tia tới
lăng kính với góc tới 600 thì góc lệch của tia đỏ qua lăng kính là:
A. Dd = 18,07 B. Dd = 24,74 C. Dd = 48,59 D. Dd =38,88
Câu 12: Một lăng kính có góc chiết quang A= 60, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ n d = 1,6444 và đối với tia
tím là nt = 1,6852 . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và
tia ló màu tím:
A. 0,0011 rad B. 0,0043 rad C. 0,00152 rad D. 0,0025 rad

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

Câu 13: Một lăng kính có góc chiết quang A = 5 0, chiếu một chùm tia tới song song hẹp màu lục vào cạnh bên của
lăng kính theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc A sao cho một phần của chùm tia sáng không đi qua lăng
kính và một phần qua lăng kính. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lục n = 1,55. Khi i, A bé thì góc
lệch D của tia sáng qua lăng kính là:
A. 2,860. B. 2,750. C. 3,090. D. Một giá trị khác.
Câu 14: Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini=0,8.
Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bề rộng của dải quang phổ dưới
đáy bể là:
A. 2,5cm. B. 1,25cm. C. 1,5cm. D. 2cm.
Câu 15: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương
vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại 1 điểm rất gần A. Chùm tia ló được chiếu vào 1 màn ảnh
đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này 1 khoảng 2m. Chiết suất của lăng kính đối với
ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Bề rộng quang phổ trên màn là:
A. ≈ 8,383mm. B. ≈ 11,4mm. C. ≈ 4mm. D. ≈ 6,5mm.
Câu 16: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 600. Biết chiết suất của
lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng:
A. 51,30. B. 49,460. C. 40,710. D. 30,430
Câu 17: Một lăng kính có góc chiết quang A=60. Chiếu 1 tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu
tím là:
A. 0,240. B. 3,240. C. 30. D. 6,240.
Câu 18: Một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều ABC. Chiếu 1 chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi
từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3 Giả sử lúc đầu lăng kính
ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu, hỏi phải quay lăng kính 1 góc bằng bao nhiêu để tới phiên góc lệch của
tia đỏ cực tiểu?
A. 450. B. 600. C. 150. D. 300.
2. Giao thoa ánh sáng
Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc), khoảng cách
giữa hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm.
Bước sóng và màu của ánh sáng đó là:
A. λ = 0,4µ m, màu tím. B. λ = 0,58µ m, màu lục. C. λ = 0,75µ m, màu đỏ. D. λ = 0,64µ m, màu vàng
Câu 2: Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6µ m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều
nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là:
A. 0,7mm B. 0,6mm C. 0,5mm D. 0,4mm
Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m, a = 1 mm, λ = 0,6 µ m. Vân sáng thứ ba cách vân
trung tâm một khoảng là
A. 4,2 mm B. 3,6 mm C. 4,8 mm D. 6 mm
Câu 4: Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6µ m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều
nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm cách vân
sáng trung tâm một khoảng là:
A. 0,75mm B. 0,9mm C. 1,25mm D. 1,5mm
Câu 5:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 0,60μm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất
4/3, khoảng vân quan sát trên màn là
A. 0,3mm. B. 0,4m. C. 0,3m. D. 0,4mm.

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

Câu 6: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75μm. Nếu thay ánh sáng
trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa giảm đi 1,5 lần. Tìm λ'.
A.λ' = 0,65μm. B.λ' = 0,6μm. C.λ' = 0,4μm. D.λ' = 0,5μm.
Câu 7: Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 =540nm thì
thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ2= 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,50 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,60 mm. D. i2 = 0,45 mm.
Câu 8: Trong 1 thí nghiệm Jâng về giao thoa ánh sáng, 2 khe Jâng cách nhau 2mm, màn cách 2 khe 1m. Sử dụng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ / > λ
thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có 1 vân sáng của bức xạ λ /. Bức xạ λ / có giá trị nào dưới đây?
A. 0,48 µ m B.0,52 µ m C. 0,58 µ m D. 0,60 µ m
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm.
Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để
khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là :
A. a' = 2,2mm. B. a' = 1,5mm. C. a' = 2,4mm. D. a' = 1,8mm.
Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,6µ m.
Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc 4 bằng bao nhiêu?
A. 3,6µ m B. 2,4µ m. C. 1,2µ m D. 4,8µ m
Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,6 µm . Biết S1S2= 0,3mm, khoảng cách hai khe đến màn quan sát 2m . Vân tối gần vân trung tâm nhất cách
vân trung tâm một khoảng là
A. 6 mm B. 4mm C. 8mm D. 2mm
Câu 12: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng
cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so
với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm; 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
A. 5 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân.
Câu 13: Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách
giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tìm λ.
A. 0,6μm B. 0,4μm. C. 0,75μm. D. 0,55μm.
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, biết rằng bề rộng hai khe a = 0,6 mm, khoảng cách D =
2 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có trị số là λ = 0,60 µ m. Khoảng cách giữa vân sáng thứ 3 bên trái
và vân sáng thứ 3 bên phải của vân trung tâm là
A. 1,2 cm B. 1,4 cm C. 0,6 cm D. 4,8 cm
Câu 15: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m.
Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm.
Bước sóng của nguồn sáng đó là:
A. 0,6µ m B. 0,65µ m C. 0,7µ m D. 0,75µ m
Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µ m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so
với vân sáng trung tâm là
A. 0,375mm. B. 1,875mm. C. 18,75mm. D. 3,75mm.
Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một
ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN
= 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng
trong thí nghiệm này là
A. 0,700 µm. B. 0,600 µm. C. 0,500 µm. D. 0,400 µm.

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

Câu 18: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng
cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so
với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm; 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
A. 5 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân.
Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta đếm được
16 vân sáng. Khoảng vân i được xác định:
A. 1,2mm B. 1,2cm C. 1,12mm D. 1,12cm
Câu 20: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m.
Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm.
Cách vân trung tâm 3,15mm có vân tối thứ mấy?
A. Vân tối thứ 2. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 4. D. Vân tối thứ 5.
Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng
cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và
vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm.
A.Δx = 11mm. B.Δx = 7mm. C.Δx = 9mm. D.Δx = 13mm.
Câu 22: Ta chiếu sáng hai khe I-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λ đ = 0,75µ m và ánh sáng tím
λ t=0,4µ m. Biết a = 0,5 mm, D = 2 m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm
trùng ở đó?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng. Chiếu ánh sáng trắng (0,4μm-0,75μm) vào khe S, khoảng cách từ hai nguồn
đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 4mm số bức xạ cho
vân sáng nằm trùng ở đó là:
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 24: Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4µ m ≤ λ ≤ 0,76µ m), khoảng cách từ
hai khe đến màn là 1m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng:
A. 0,44µ m và 0,57µ m B. 0,57µ m và 0,60µ m C. 0,40µ m và 0,44µ m D. 0,60µ m và 0,76µ m
Câu 25: Thực hiện giao thoa bằng khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt
phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm.
Có bao nhiêu bức xạ cho vân tối tại điểm N cách vân trung tâm 12mm ?
A.7 bức xạ. B. 5 bức xạ. C. 8 bức xạ. D. 6 bức xạ.
Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là
1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ λ 1 = 0,4µ m và λ 2, giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L =
2,4mm có tất cả 9 cực đại của λ 1 và λ 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá
trị λ 2 là:
A. 0,6µ m B. 0,65µ m. C. 0,545µ m. D. 0,5µ m.
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m. Chiếu
đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc
2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là :
A.0,52μm. B. 0,44μm. C. 0,75μm. D. 0,4μm.
Câu 28: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,75μm và λ2=0,5μm vào hai khe Iâng cách nhau a=0,8
mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D=1,2m . Trên màn hứng vân giao thoa rộng 10mm (hai mép
màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm?
A. Có 6 vân sáng. B. Có 3 vân sáng. C. Có 5 vân sáng. D. Có 4 vân sáng.
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn D = 2m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,40µ m và λ 2 với

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

0,50µ m ≤ λ 2 ≤ 0,65µ m. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa (trung tâm) 5,6mm là vị trí vân sáng cùng màu với
vân sáng chính giữa. Bước sóng λ 2 có giá trị là
A. 0,56µ m. B. 0,60µ m. C. 0,52µ m. D. 0,62µ m.
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung
tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính
giữa là
A. 9,9 mm. B. 19,8 mm. C. 29,7 mm. D. 4,9 mm.
Câu 31: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát ra
đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2 = 0,4μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống
như màu của nguồn là :
A.7,2mm. B. 3,6mm. C. 2,4mm. D. 4,8mm.
Câu 32: Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2
m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 = 4/3 λ1. Người ta thấy khoảng cách giữa hai
vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56mm . Tìm λ1.
A. λ1 = 0,52μm. B. λ1 = 0,48μm. C. λ1 = 0,75μm. D. λ1 = 0,64μm.
Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng cho a = 2mm, D = 1m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 thì khoảng vân giao
thoa trên màn là i1 = 0,2mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân
sáng của bức xạ λ2 . Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.
A.λ2 = 0,6μm ; k2 = 3. B. λ2 = 0,4μm ; k2 = 3. C. λ2 = 0,4μm ; k2 = 2. D. λ2 = 0,6μm; k2 = 2.
Câu 34: Trong thí nghiện Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc
λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,5μm vào hai khe Iâng. Nếu bề rộng vùng giao thoa là 10mm thì có bao nhiêu vân sáng có
màu giống màu của vân sáng trung tâm .
A. có 5 vân sáng. B. có 4 vân sáng. C. có 3 vân sáng. D. có 6 vân sáng.
Câu 35: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn
sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S 1S2 một đoạn 1mm thì vân sáng
trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ?
A.5mm. B.4mm. C.2mm. D.3mm.
Câu 36:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5μm. Cho khoảng cách từ khe hẹp S
cách mặt phẳng hai khe hẹp S1, S2 là L = 0,5m, S1S2 = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1m. Trên
màn có hệ vân giao thoa. Tính bề rộng của khe nguồn S để không nhìn thấy hệ vân nữa.
A. 1mm B. 0,25mm C. 0,5mm D. 0,75mm
Câu 37: Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong thí nghiệm giao thoa Iâng bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe
bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S1 một bản mặt song song phẳng
có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm. Xác định độ dịch chuyển của hệ vân.
A. 1,5cm B. 1,8cm C. 2cm D. 2,5cm
Câu 38: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa Iâng có bước sóng 0,45 µ m, khoảng vân là i = 1,35 mm. Khi đặt
ngay sau khe S1 một bản thuỷ tinh mỏng, chiết suất n = 1,5 thì vân trung tâm dịch chuyển một đoạn 1,5 cm. Bề dày
của bản thủy tinh:
A. 0,5 µ m B. 10µ m C. 15 µ m D. 7,5 µ m
Câu 39: Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 thí nghiệm giao thoa Iâng bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng
3m. Ánh sáng dơn sắc ở khe S có bước sóng 0,5µ m. Đặt sau khe S1 một bản mặt song song phẳng có chiết suất n' =
1,5 và độ dày 10μm. Người ta đổ thêm vào giữa màn và khe một chất lỏng chiết suất n" = 1,4. Tính bề rộng mỗi vân.
A. 1,13mm B. 1,10mm C. 1,07mm D. 1,00mm
Câu 40: Hai lăng kính thuỷ tinh n = 1,5 có góc chiết quang nhỏ A = 0,003 rad được ghép sát, các đáy tạo thành lưỡng
lăng kính Fresnel. Khe sáng hẹp đơn sắc S (λ =0,5μm) song song với cạnh của các lăng kính ở cách O một khoảng d
= 50 cm có hai ảnh S1 và S2 tạo thành hai nguồn sóng kết hợp gây ra giao thoa trên màn ảnh đặt vuông góc với SO và
cách O một khoảng d’ = 1m. Khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 0,75 mm; 7 B. 0,5 mm; 7 C. 0,5 mm; 9 D. 0,75 mm; 9

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

Câu 41: Thí nghiệm với lưỡng lăng kính Fresnel để đo bước sóng ánh sáng λ của một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách
từ S đến lưỡng lăng kính là d = 0,5 m, từ lưỡng lăng kính đến màn là d / =1m. Đầu tiên dùng bức xạ λ rồi đo khoảng
cách vân sáng thứ 10 bên trái đến vân sáng thứ 10 bên phải so với vân sáng trung tâm thấy chúng cách nhau 4,5 mm.
Sau đó thay bức xạ λ bằng bức xạ λ ' = 0,6µ m, và đo như trên thì được 6 mm. Bước sóng λ :
A. λ = 0,65µ m; B. λ = 0,45µ m C. λ = 0,55µ m; D. 0,75µ m
Câu 42: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc S có bước sóng λ = 0,5μm với lưỡng thấu kính Biê tiêu cự f = 50cm,
O1O2 = 1mm. Biết khe S cách lưỡng thấu kính Biê 75cm và màn đặt cách lưỡng thấu kính Biê l = 3m. Khoảng vân, số
vân sáng quan sát được trên màn
A. 0,25 mm; 21 B. 0,5 mm; 23 C. 0,5 mm; 21 D. 0,25 mm; 23
Câu 43: Một thấu kính hội tụ đường kính 59mm, tiêu cự f = 25cm được cưa làm hai nửa theo mặt phẳng qua trục
chính rồi tách ra xa nhau một khoảng b =1mm. Đặt một khe sáng hẹp S có bước sóng λ = 0,56μm cách xa thấu kính
50cm trên trục chính (khi chưa tách thấu kính).
1) Xác định khoảng cách ngắn nhất cần đặt màn theo phương vuông góc với trục để hứng được hệ giao thoa.
2) Tính bề rộng của hệ vân có 15 vân sáng trên màn ảnh đặt song song với các nửa thấu kính và cách xa chúng là 2,5m
A. 1) Cần đặt màn cách hai nửa thấu kính ít nhất 517,24mm. 2) Bề rộng của hệ 15 vân sáng là 19,6mm
B. 1) Cần đặt màn cách hai nửa thấu kính ít nhất 517,24mm. 2) Bề rộng của hệ 15 vân sáng là 22,4mm
C. 1) Cần đặt màn cách hai nửa thấu kính ít nhất 169,8mm. 2) Bề rộng của hệ 15 vân sáng là 21mm
D. 1) Cần đặt màn cách hai nửa thấu kính ít nhất 500mm. 2) Bề rộng của hệ 15 vân sáng là 19,6mm
Câu 44: Một khe sáng hẹp S được đặt song song cách giao tuyến của 2 gương phẳng Frexnen đặt hơi chếch nhau,
cách nhau một khoảng SI = 80 cm.
1) Tính góc α giữa hai mặt phẳng gương để khoảng cách giữa 2 ảnh S1 và S2 của S tạo thành bởi 2 gương bằng 1mm.
2) S1S2 trở thành hai nguồn sáng kết hợp của khe S gây ra giao thoa tại vùng chồng chập của hai chùm sáng phát đi từ
S. Nếu ánh sáng từ S có bước sóng λ = 0,50 μm thì trên màn ảnh đặt vuông góc với IO và cách xa I một khoảng 20
cm sẽ thấy khoảng vân bằng bao nhiêu?
A. 1) α = 1/800 rad 2) i = 0,1 mm B. 1) α = 1/1600 rad 2) i = 0,5 mm
C. 1) α = 1/160 rad 2) i = 0,5 mm D. 1) α = 1/16 rad 2) i = 5 mm
Câu 45: Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được qua một
kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng
vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng
vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ.
A. 0,32 µ m. B. 0,54 µ m. C. 0,45 µ m. D. 0,432 µ m.
«n tËp ch¬ng Viii : lîng tö ¸nh s¸ng
1. HiÖn tîng quang ®iÖn ®ù¬c Hecx¬ ph¸t hiÖn b»ng c¸ch nµo?
A. ChiÕu mét chïm ¸nh s¸ng tr¾ng ®i qua l¨ng kÝnh
B. Cho mét tia catèt ®Ëp vµo mét tÊm kim lo¹i cã nguyªn tö lîng lín
C. ChiÕu mét nguån s¸ng giµu tia tö ngo¹i vµo mét tÊm kÏm tÝch ®iÖn ©m
D. Dïng chÊt P«n«li 210 ph¸t ra h¹t α ®Ó b¾n ph¸ lªn c¸c ph©n tö nit¬
2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng
thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong
một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một
dung dịch.
3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
4. Với ánh sáng kích thích thỏa điều kiện định luật quang điện thứ nhất ta thấy dòng quang điện chỉ
triệt tiêu hoàn toàn khi.
A. Giảm cường độ ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện.
B. Ngừng chiếu sáng vào catốt của tế bào quang điện.
C. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện bằng hiệu điện thế hãm.
D. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện lớn hơn hiệu điện thế hãm.
5. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
A. Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.
B. Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C. Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D. Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.
6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích
thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích
thích.
7. Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng
ban đầu cực đại của electron quang điện
A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt.
C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn.
D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.
8. Chọn câu đúng.
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần.
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần.
C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2
lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì
động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.

9. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại
ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi
chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng
vào kim loại.
11. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn
A. Hiện tượng giải phòng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn.
C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron
dẫn.

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.
12.Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña quang trë dùa vµo hiÖn tîng nµo?
A. HiÖn tîng quang ®iÖn C . HiÖn tîng quang ®iÖn ngoµi
B. HiÖn tîng quang dÉn D. HiÖn tîng ph¸t quang cña c¸c chÊt r¾n
13. Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo
A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng.
B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng
lượng thấp hơn.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo cò bán kính xác
định gọi là quỹ đạo dừng.
D. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron ở võ nguyên tử thay đổi quỹ đạo và nguyên tử phát
ra một phô tôn.
14. D·y Lyman trong quang phæ v¹ch cña Hi®r« øng víi sù dÞch chuyÓn
cña c¸c electron tõ c¸c quü ®¹o dõng cã n¨ng lîng cao vÒ quü ®¹o:
A. K B. L C. M D. N
15. D·y quang phæ nµo trong sè c¸c d·y phæ díi ®©y xuÊt hiÖn trong phÇn
phæ bøc x¹ tö ngo¹i cña nguyªn tö H
A. D·y Ly man B. D·y Banme C. D·y Braket D. D·y Pasen
16. C¸c bøc x¹ trong d·y Banme thuéc vïng nµo trong c¸c vïng sau?
A. Vïng hång ngo¹i B. Mét phÇn n»m trong vïng ¸nh s¸ng nh×n thÊy,mét phÇn
n»m trong vïng tö ngo¹i
C. Vïng tö ngo¹i D. Vïng ¸nh s¸ng nh×n thÊy
17. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ §óNG khi nãi vÒ quang phæ cña nguyªn tö H
A. Quang phæ cña nguyªn tö H lµ quang phæ liªn tôc
B. C¸c v¹ch mµu trong quang phæ cã mµu biÕn thiªn liªn tôc tõ ®á ®Õn tÝm
C. Gi÷a c¸c d·y Laiman, Banme, Pasen kh«ng cã ranh giíi x¸c ®Þnh
D. A, B, C ®Òu sai
18. Chän mÖnh ®Ò ®óng khi nãi vÒ quang phæ v¹ch cña nguyªn tö H
A. Bøc x¹ cã bíc sãng dµi nhÊt ë d·y Banme øng víi sù di chuyÓn cña e tõ quü ®¹o
M vÒ quü ®¹o L.
B. Bøc x¹ cã bíc sãng dµi nhÊt ë d·y Lyman øng víi sù di chuyÓn cña e tõ quü ®¹o
P vÒ quü ®¹o K
C. Bøc x¹ cã bíc sãng ng¾n nhÊt ë d·y Lyman øng víi sù di chuyÓn cña e tõ quü
®¹o L vÒ quü ®¹o K
D. Bøc x¹ cã bíc sãng ng¾n nhÊt ë d·y Pasen øng víi sù di chuyÓn cña e tõ quü
®¹o N vÒ quü ®¹o M
19. Nguyªn tö H bÞ kÝch thÝch do chiÕu x¹ vµ e cña nguyªn tö ®· chuyÓn
tõ quü ®¹o K lªn quü ®¹o M. Sau khi ngõng chiÕu x¹ nguyªn tö H ph¸t x¹
thø cÊp, phæ nµy gåm:
A. Hai v¹ch cña d·y Ly man C. 1 v¹ch d·y Laiman vµ 1 v¹ch d·y Bamme
B. Hai v¹ch cña d·y Ban me D. 1 v¹ch d·y Banme vµ 2 v¹ch d·y
Lyman

20. Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có
bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng
của bức xạ nói trên là
A. 0,31μm B. 3,2μm C. 0,49μm D. 4,9μm
21. Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là
2,76eV. Nếu chiếu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phô tôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng
quang điện triệt tiêu khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là
A. – 1,38V B. – 1,83V C. – 2,42V D. – 2,24V

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

22. Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,4μm thì các electron quang điện bị hãm lại hoàn
toàn khi đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế - 1,19V. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện
nói trên có giới hạn quang điện là
A. 0,64μm B. 0,72μm C. 0,54μm D. 6,4μm
23. Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện

A. 0,49 μm B. 0,56 μm C. 0,65 μm. D. 0,9 μm
24. Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế
bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42µ m. Trị số của hiệu điện thế hãm:
A. –1V B. –0,2V C. –0,4V D. –0,5V
25. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế
bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 µ m.
Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A. 3,28 . 105 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 105 m/s. D. 6,33 . 105 m/s.
26. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 µ m. Để
triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của
kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV
27. Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40µ A thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện
trong 1 giây là:
A. 25.1013 B. 25.1014 C. 50.1012 D. 5.1012
28. BiÕt cêng ®é dßng quang ®iÖn b·o hoµ Ibh=2 µA vµ hiÖu suÊt quang
®iÖn H=0,5%. Sè ph«t«n ®Ëp vµo catèt trong mçi gi©y lµ:
A. 25.1015 B. 2,5.1015 C. 0,25.1015 D. 2,5.1013
29. ChiÕu bøc x¹ cã bíc sãng λ=0,552 µm vµo catèt (K) cña mét tÕ bµo quang
®iÖn, dßng quang ®iÖn b·o hoµ Ibh=2 mA. C«ng suÊt cña nguån s¸ng
chiÕu vµo K lµ P=1,2W. HiÖu suÊt cña hiÖn tîng quang ®iÖn lµ:
A. 0,650 % B. 0,550 % C. 0,375 % D. 0,425 %
30. Khi chiÕu bøc x¹ vµo catèt cña mét tÕ bµo quang ®iÖn th× cã hiÖn t-
îng quang ®iÖn x¶y ra. BiÕt ®éng n¨ng ban ®Çu cùc ®¹i cña c¸c e bÞ bøt
ra khái catèt lµ 2,124 eV, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a 2 ®iÖn cùc A vµ K lµ 8V.
§éng n¨ng lín nhÊt cña e khi ®Õn anèt lµ:
A. 16,198.10-19J B. 16,198.10-17J C.16,198.10-20J
D.16,198.10-18J
31. Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200kv
a) Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằngvận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là vo=0)
A. 1,6.10 13 (J) B. 3,2.1010(J) C. 1,6.1014(J) D. 3,2.1014(J)
b) Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra
A. 5,7.10-11 (m) B. 6.10-14(m) C. 6,2.10-12(m) D. 4.10-12(m)
32. Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra
từ ống Rơnghen là 3.1018(Hz)
a) Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là
A. 24.106 B. 16.105 C. 24.104 D. 24.107
b) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là:
A. 11.242(V) B. 12.421(V) C. 12.142(V) D. 11.424(V)

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

33. Gäi λα vµ λβ lÇn lît lµ 2 bíc sãng cña 2 v¹ch H α vµ H β trong d·y Banme.
Gäi λ1 lµ bíc sãng cña v¹ch ®Çu tiªn trong d·y Pasen. X¸c ®Þnh mèi liªn
hÖ λα , λβ , λ1
1 1 1
A. = +λ B. λ 1 = λβ - λα
λ1 λα β

1 1 1
C. = λ - D. λ 1 = λα + λβ
λ1 β λα
34. Gäi λ1 vµ λ2 lÇn lît lµ 2 bíc sãng cña 2 v¹ch quang phæ thø nhÊt vµ thø
hai trong d·y Lai man. Gäi λα lµ bíc sãng cña v¹ch H α trong d·y Banme.
X¸c ®Þnh mèi liªn hÖ λα , λ1 , λ2
1 1 1 1 1 1
A. = + B. = -
λα λ1 λ2 λα λ1 λ2
1 1 1
C. = - D. λ α = λ 1 + λ 2
λα λ2 λ1
35. C¸c bíc sãng dµi nhÊt cña v¹ch quang phæ thuéc d·y Lyman vµ d·y Banme
trong quang phæ v¹ch cña H t¬ng øng lµ: λ21=0,1218 µm vµ λ32=0,6563 µm
.TÝnh bíc sãng cña v¹ch thø 2 trong d·y Lyman?
A. 0,1027 µm B. 0,0127 µm C. 0,2017 µm D. 0,1270 µm
36. Cho biÕt biÕt bíc sãng øng víi v¹ch ®á lµ 0,656 µm vµ v¹ch lam lµ 0,486 µm
trong d·y Banme cña quang phæ v¹ch cña H. H·y x¸c ®Þnh bíc sãng cña
bøc x¹ øng víi sù di chuyÓn cña e tõ quü ®¹o L vÒ quü ®¹o M?
A. 1,875 µm B. 1,255 µm C. 1,545 µm D. 0,84 µm
37. Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch
Hα : λ32 = 0,6563μm và Hδ : λ32 = 0,4102μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen

A. 1,0939 μm B. 0,9141 μm C. 3,9615 μm D. 0,2524 μm
38. Cho 3 v¹ch cã bíc sãng dµi nhÊt ë d·y quang phæ v¹ch cña nguyªn tö H lµ:
λ21=0,1216 µm (Lyman), λ32=0,6563 µm (Banme), λ43=1,8751 µm (Pasen)
a) Cã thÓ t×m ®îc bíc sãng cña mÊy v¹ch thuéc d·y nµo?
A. λ31, λ41 thuéc d·y Lyman; λ42 thuéc d·y Banme
B. λ32 thuéc Banme, λ53 thuéc Pasen, λ31 thuéc Lyman
C. λ42 thuéc d·y Banme, λ31 thuéc Lyman
D. λ31, λ41, λ51 thuéc Lyman
b) Bøc x¹ thuéc d·y Banme cã bíc sãng tháa m·n gi¸ trÞ nµo?
A. 0,5212 µm B. 0,4260 µm C. 0,4871 µm D. 0,4565 µm
c) C¸c bøc x¹ thuéc d·y Lyman cã bíc sãng tho¶ m·n gi¸ trÞ nµo?
A. λ31=0,0973 µm , λ41=0,1026 µm C. λ31=0,1026 µm , λ41=0,0973 µm
B. λ31=0,1226 µm , λ41=0,1116 µm D. λ31=0,1426 µm , λ41=0,0826 µm
39. Cho bíc sãng cña 4 v¹ch quang phæ nguªn tö Hi®r« trong d·y Banme lµ
v¹ch ®á H α = 0,6563, v¹ch lam H β= 0,4860, v¹ch chµm H γ = 0,4340,
v¹ch tÝm H δ= 0,4102 µm . H·y t×m bíc sãng cña 3 v¹ch quang phæ ®Çu
tiªn trong d·y Pasen ë vïng hång ngo¹i?
A. λ 43=1,8729 µm ; λ 53=1,093 µm ; λ 63=1,2813 µm
B. λ 43=1,8729; λ 53=1,2813 µm ; λ 63=1,093 µm
C. λ 43=1,7829 µm ; λ 53=1,2813 µm ; λ 63=1,093 µm
D. λ 43=1,8729 µm ; λ 53=1,2813 µm ; λ 63=1,903 µm
40. C¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn tö H ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng
13 ,6
c«ng thøc En= - eV, víi n lµ sè nguyªn n= 1,2,3,4 ... øng víi c¸c møc
n2
K,L,M,N. TÝnh tÇn sè cña bøc x¹ cã bíc sãng dµi nhÊt ë d·y Banme

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân


Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao

A. 2,315.1015 Hz C. 2,613.1015 Hz
B. 2,463.1015 Hz D. 2, 919.1015 Hz

Gv: Lê Tấn Hậu- THPT Nguyễn Hữu Huân

You might also like