You are on page 1of 7

Giúp học sinh tự ôn tập Toán 11 – Giới hạn hàm số (Cơ bản)

PHÂN LOẠI MỘT SỐ BÀI TOÁN GIỚI HẠN HÀM SỐ (CƠ BẢN)

Loại 1: Tính giới hạn hàm số y = f ( x ) khi x → a ± .


Cần lưu ý: x → a + thì x > a (suy ra x − a > 0 hay a − x < 0 )
x → a − thì x < a (suy ra x − a < 0 hay a − x > 0 )
Dạng 1: Giới hạn hữu hạn khi x → a ± .
Cách giải: Thay lim± x = a ; lim± x k = a k . Và dùng các ñịnh lý (phép toán) về giới hạn ñể tính.
x→ a x→ a

Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau


x2 + x + 1 x2 − 4x + 3
L1 = lim+ 3
x →1 x − 7 x + 3
; L2 = lim−
x→ 2
( x + 2 + x2 + 7 ; ) L3 = lim+
x →3 x2 + 1 + 1
Giải:
lim x 2 + lim+ x + 1
12 + 1 + 1 3
x →1+ x →1
L1 = = 3 = = −1
lim+ x − 7 lim+ x + 3 1 − 7.1 + 3 −3
3
x →1 x →1

L2 = lim− x + 2 + lim− x 2 + 7 = 2 + 2 + 2 2 + 7 = 13
x→ 2 x→2

lim x − 4. lim+ x + 3
2
32 − 4.3 + 3 0
x →3+ x →3
L3 = = = =0
lim+ x 2 + 1 + 1 32 + 1 + 1 1 + 10
x →3

g ( x)
Dạng 2: Giới hạn dạng L = lim± .
x→ a f ( x)

 g ( x ) → L′ g ( x)
Dạng 2.1:  ⇒ L = lim± = ±∞ (tùy thuộc vào dấu của L′ và dấu của f ( x ) ).
x→a f ( x )
 f ( x ) → 0
Dấu hiệu: Mẫu số dần về 0; tử dần về một số khác 0.
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau
x +1 x 2 − 3x + 4 x−3
L1 = lim− ; L2 = lim− ; L3 = lim+ 2
x →3 3 − x x →1 x −1 x→2 x − 3x + 2

Giải:
x +1
• Với L1 = lim− , ta có lim− ( x + 1) = 3 + 1 = 4 > 0 (1) ,
x→3 3 − x x →3

lim− ( 3 − x ) = 3 − 3 = 0 . Mặt khác, vì x → 3− nên x < 3 , suy ra 3 − x > 0 (2).


x →3
x +1
Vậy từ (1) và (2) ta suy ra L1 = lim− = +∞
x →3 3 − x

• Ta có lim− ( x 2 − 3 x + 4 ) = 12 − 3.1 + 4 = 2 > 0 (3),


x →1

lim ( x − 1) = 1 − 1 = 0 . Mặt khác, do x → 1− nên x < 1 , suy ra x − 1 < 0 (4).


x →1−

x 2 − 3x + 4
Từ (3) và (4) suy ra L2 = lim− = −∞ .
x →1 x −1
• Ta có lim+ ( x − 3) = 2 − 3 = −1 < 0 , (5) và lim+ ( x 2 − 3 x + 2 ) = 0 .
x→ 2 x→ 2

Biên soạn: ðỗ Cao Long { http://longdocao.co.cc } 1/7


Email: longdocao@yahoo.com.vn
Giúp học sinh tự ôn tập Toán 11 – Giới hạn hàm số (Cơ bản)

Mặt khác, khi x → 2+ thì x > 2 . Bằng cách lập bảng xét dấu tam thức x 2 − 3 x + 2 ta thấy
x 2 − 3x + 2 > 0 (6) khi x > 2 .
x−3
Từ (5) và (6) suy ra L3 = lim+ 2 = −∞ .
x→2 x − 3x + 2

 g ( x ) → 0 g ( x)
Dạng 2.2:  ⇒ L = lim± có thể kết quả như Dạng 1, hoặc Dạng 2.1 hoặc một
x→a f ( x )
 f ( x ) → 0
0
số xác ñịnh. {Dạng này còn gọi là dạng vô ñịnh , tức là cả tử và mẫu ñều dần về 0}
0
Một số kiến thức cần lưu ý:
• Nếu tam thức ax 2 + bx + c có hai nghiệm x1 , x2 thì a.x 2 + bx + c = a ( x − x1 )( x − x2 ) .
4
Ví dụ: Tam thức 3 x 2 − x − 4 có hai nghiệm x1 = −1; x2 = .
3
 4  3x − 4 
Nên ta phân tích ñược 3 x 2 − x − 4 = 3 ( x + 1)  x −  = 3 ( x + 1)   = ( x + 1)( 3 x − 4 ) .
 3  3 
• Với ña thức a.x 3 + b.x 2 + cx + d . Nếu x = x0 là nghiệm của ña thức này, ta phải chia ñã thức
cho x − x0 ñể biến ñổi ña thức thành tích dạng ax 3 + bx 2 + cx + d = ( x − xo ) . f ( x ) , trong ñó
f ( x ) là tam thức bậc hai.
Có thể sử dụng công thức Horne ñể chia như sau:
Ví dụ: Chẳng hạn, ña thức 3 x 3 − 2 x 2 − 7 x − 2 có nghiệm x = 2 .
{Tức là khi x → 2 thì 3 x 3 − 2 x 2 − 7 x − 2 → 0 }.
Ta chia 3 x 3 − 2 x 2 − 7 x − 2 cho x − 2 như sau:
Hệ số ña thức 3 −2 −7 −2
Nghiệm
của ña thức + + +
2 3 4 x 1 0
x x

Ta ñược
3 x 3 − 2 x 2 − 7 x − 2 = ( x − 2 ) ( 3 x 2 + 4 x + 1)
x 2 − 3x + 2 2 x 2 − x − 10
Ví dụ 3: Tính L1 = lim+ ; L = lim
x →1 3 x + x − 4
2
x →−2+ −3 x − 5 x + 2
2 2

Nháp: Dùng máy tính, ta tính ñược x 2 − 3 x + 2 có hai nghiệm x1 = 1; x2 = 2 . Nên ta phân
tích ñược x 2 − 3 x + 2 = 1. ( x − x1 )( x − x2 ) = ( x − 1)( x − 2 ) .
4
Tương tự, tam thức 3 x 2 + x − 4 có hai nghiệm x1 = 1, x2 = − nên ta phân tích ñược
3
 4  3x + 4 
3 x 2 + x − 4 = 3 ( x − x1 )( x − x2 ) = 3 ( x − 1)  x +  = 3 ( x − 1)   = ( x − 1)( 3 x + 4 )
 3  3 
Giải:
x 2 − 3x + 2
L1 = lim+ 2 = lim+
( x − 1)( x − 2 ) = lim x − 2 = 1 − 2 = − 1
x →1 3 x + x − 4 x →1 ( x − 1)( 3 x + 4 ) x →1+ 3 x + 4 3.1 + 4 7

• Với bài thứ hai

Biên soạn: ðỗ Cao Long { http://longdocao.co.cc } 2/7


Email: longdocao@yahoo.com.vn
Giúp học sinh tự ôn tập Toán 11 – Giới hạn hàm số (Cơ bản)

5
Nháp: 2 x 2 − x − 10 có hai nghiệm x1 = −2; x2 = . Nên ta phân tích ñược
2
 5
2 x 2 − x − 10 = 2. ( x − x1 )( x − x2 ) = 2 ( x + 2 )  x −  = ( x + 2 )( 2 x − 5 ) .
 2
1
Tương tự, tam thức −3 x 2 − 5 x + 2 có hai nghiệm x1 = −2, x2 = nên ta phân tích ñược
3
 1
−3 x 2 − 5 x + 2 = −3 ( x − x1 )( x − x2 ) = −3 ( x + 2 )  x −  = − ( x + 2 )( 3 x − 1)
 3
Giải:
L2 = lim+
2 x 2 − x − 10
= lim+
( x + 2 )( 2 x − 5 ) = lim 2 x − 5 = 2 ( −2 ) − 5 = − 9
x →−2 −3 x − 5 x + 2 x →−2 − ( x + 2 )( 3 x − 1) x →−2+ − ( 3 x − 1) − 3. ( −2 ) − 1
2
7
2 − x −1 5 − 4x − 3
Ví dụ 4: Tính L3 = lim− ; L4 = lim
x →1 x −1
2 x →−1 1 − 2 + x

Với dạng này, ta cần khử các dấu căn bằng cách nhan, chia thêm “biểu thức liên hợp”
của chúng. {Dùng hằng ñẳng thức ( a − b )( a + b ) = a 2 − b 2 }
Biểu thức liên hợp của a − b là a + b và ngược lại.

a −b =
( a −b )( a +b ) = a −b 2

a +b a +b
Biểu thức liên hợp của a − b là a + b và ngược lại.

a− b=
( a− b )( a+ b )= a−b
a+ b a+ b
Giải:

• L3 = lim−
2 − x −1
= lim−
( 2 − x −1 )( 2 − x +1 ) = lim (2 − x) −1
x →1 x2 − 1 x →1
(x 2
− 1) ( 2 − x +1) −
x →1
(x 2
− 1) ( 2 − x +1 )
−x +1 − ( x − 1) −1
= lim− = lim− = lim−
x →1
( x − 1)( x + 1) ( 2 − x +1 ) x →1
( x − 1)( x + 1) ( 2 − x +1 ) x →1
( x + 1) ( )
2 − x +1
−1 1
= =−
(1 + 1) ( 2 −1 +1 ) 4 Hằng ñẳng thức

• L4 = lim
5 − 4x − 3
= lim
( ) ( 5 − 4 x + 3) .(1 + 2 + x )
5 − 4x − 3 .
x →−1 1− 2 + x x →−1
( 5 − 4 x + 3)(1 − 2 + x ) .(1 + 2 + x )
Hằng ñẳng thức
( 5 − 4 x − 9 ) (1 + 2+ x ) ( −4 − 4 x ) (1 + ) = lim 4 ( −1 − x ) (1 + 2 + x )
2+ x
= lim = lim
x →−1
( )
5 − 4 x + 3 1 − ( 2 + x )  x →−1
( 5 − 4 x + 3 ) ( −1 − x ) ( 5 − 4 x + 3 ) ( −1 − x )
x →−1

4 (1 + 2 + x ) 4. (1 + 2 − 1 ) 4
= lim = = .
( 5 − 4 x + 3) 5 + 4 + 3 3
x →−1

2x −1 −1 3
1 − x2
Ví dụ 5: Tính L5 = lim 2 ; L6 = lim 3
x →1 x − 3 x − 2 x →−1 1 + 2 x + 1

Biên soạn: ðỗ Cao Long { http://longdocao.co.cc } 3/7


Email: longdocao@yahoo.com.vn
Giúp học sinh tự ôn tập Toán 11 – Giới hạn hàm số (Cơ bản)

Với dạng này, ta cần khử các dấu căn bằng cách nhan, chia thêm “biểu thức liên hợp”
của chúng. {Dùng hằng ñẳng thức ( a ± b ) ( a 2 + b 2 ∓ ab ) = a 3 ± b3 }

( a)
2
Biểu thức liên hợp của 3
a ± b là 3
+ b 2 ∓ b. 3 a .

( ) ( a)
a ±b  + b 2 ∓ b. 3 a 
2
3 3

Cụ thể: 3
a ±b =   =
a ± b3
( a) +b ( a)
2 2
3 2
∓ b. 3 a 3
+ b 2 ∓ b. 3 a
Giải: Hằng ñẳng thức

( )( )
2 x − 1 − 1  3 2 x − 1 + 1 + 1. 3 2 x − 1 
2
3
3
2x −1 −1  
• L5 = lim 2 = lim
x →1 x − 3 x − 2
( )
( x 2 − 3x − 2 )  3 2 x − 1 + 1 + 1. 3 2 x − 1
x →1 2

= lim
( 2 x − 1) − 13 = lim
2 ( x − 1)

( )
( x 2 − 3x + 2 )  3 2 x − 1 + 1 + 3 2 x − 1 x→1 ( x − 1)( x + 1)  3 2 x − 1 + 1 + 3 2 x − 1 ( )
x →1 2 2

2 2 2 1
= lim = = =

( )  
( ) 
x →1 2 2
2.3 3
( x + 1)  2 x − 1 + 1 + 1. 2 x − 1  (1 + 1)  2 − 1 + 1 + 2 − 1 
3 3 3 3

   
( )
(1 − x 2 )  3 1 + 2 x + 12 + 1. 3 1 + 2 x 
2

1 − x2
• L6 = lim 3 = lim
x →−1 1 + 2 x + 1
( )( )
1 + 2 x + 1  3 1 + 2 x + 12 + 1. 3 1 + 2 x 
x →−1 3 2

 

( )
(1 − x 2 )  3 1 + 2 x + 1 + 3 1 + 2 x  ( )
(1 − x )(1 + x )  3 1 + 2 x + 1 + 3 1 + 2 x 
2 2

= lim = lim  
x →−1 (1 + 2 x ) + 1 3 x →−1 2 (1 + x )

(1 − x ) ( 3 1 + 2 x )
+1+ 3 1+ 2x 
2

  (1 + 1)(1 + 1 + 1)
= lim = = 3.
x →−1 2 2
Ví dụ 6: (Dạng “khuyết số hạng vắng”)
3
4x − 3 − 2 − x 3x 2 + 4 x + 2 + x
Tính L7 = lim ; L = lim
x2 −1
8
x →1 x →−1 x2 + 6x + 5
Phân tích:
0
ðể khử dạng ta cần khử “căn” của tử 3 2 x − 1 − 2 − x . Nếu ñể nguyên vậy mà khử
0
căn chúng ta cần “lũy thừa mũ 2.3 = 6 ”. Thế này phức tạp quá.
Bớt Thêm
• Ta nhận thấy: Khi x → 1 thì 3 4 x − 3 → 1 , hay 3 4 x − 3 − 1 → 0 .
Vậy ta thêm - bớt “số 1” vào tử thức: 3
4x − 3 − 2 − x = ( 3
) ( )
4x − 3 −1 + 1 − 2 − x .
Lúc ñó

L7 = lim
3
4x − 3 − 2 − x
= lim
( 3
) (
4x − 3 −1 + 1 − 2 − x )
x →1 x2 −1 x →1 x −1
2

3
4x − 3 −1 1− 2 − x
= lim + lim
x →1 x −1
2 x →1 x2 −1

Biên soạn: ðỗ Cao Long { http://longdocao.co.cc } 4/7


Email: longdocao@yahoo.com.vn
Giúp học sinh tự ôn tập Toán 11 – Giới hạn hàm số (Cơ bản)

0 3
4x − 3 −1
Bây giờ ta sẽ tính các giới hạn {ñều có dạng }: L7 a = lim như Ví dụ 5, và
0 x →1 x2 − 1
1− 2 − x
tính L7b = lim như Ví dụ 4.
x2 − 1
x →1

• Với L8 , ta nhận thấy khi x → −1 thì 2 + x → ( 2 − 1) = 1 , tức là 2 + x −1 → 0 .


Vậy ta sẽ thêm - bớt “số 1” vào tử thức.
Khi ñó tử thức trở thành 3 x 2 + 4 x + 2 + x = ( 3 x 2 + 4 x + 1) + ( 2 + x −1 . )
Giải:

• L7 = lim
4x − 3 − 2 − x
3
= lim
( 3
) (
4x − 3 −1 + 1 − 2 − x ) = lim 3
4x − 3 −1
+ lim
1− 2 − x
x →1 x2 −1 x →1 x −1
2 x →1 x −1
2 x →1 x2 − 1
Ta có
( )(
4 x − 3 − 1  3 4 x − 3 + 12 + 1. 3 4 x − 3  )
2
3
3
4x − 3 −1  
L7 a = lim = li m
x2 − 1
(
( x 2 − 1)  3 4 x − 3 + 12 + 1. 3 4 x − 3  )
x →1 x →1 2

= lim
( 4 x − 3) − 13
= lim
4 ( x − 1)

( )
( x 2 − 1)  3 4 x − 3 + 1 + 3 4 x − 3  ( x − 1)( x + 1)  3 4 x − 3 + 1 + 3 4 x − 3  ( )
x →1 2 x →1 2

 
4 4 2
= lim = = .
x →1 
(
2
)
( x + 1)  4 x − 3 + 1 + 4 x − 3 
3 3  (1 + 1) 
1 2
+ 1 + 1
 3
 

L7b = lim
1− 2 − x
= lim
(
1− 2 − x 1+ 2 − x
= lim
1− (2 − x) )( )
x →1 x −1
2 x →1
( x − 1) 1 + 2 − x
2 x →1 2
(
( x − 1) 1 + 2 − x ) ( )
x −1 1 1 1
= lim = lim = = .
x →1
( x − 1)( x + 1) (1 + 2− x ) x →1
( x + 1) (1 + 2− x ) (1 + 1) (1 + 1 ) 4
3
4x − 3 − 2 − x 2 1 11
Vậy, L7 = lim = L7 a + L7 b = + = .
x →1 x −1
2
3 4 12
• Giải:

L8 = lim
3x 2 + 4 x + 2 + x
= lim
( 3x 2 + 4 x + 1) + 2 + x − 1 ( )
x →−1 x2 + 6x + 5 x →−1 x2 + 6x + 5
3x 2 + 4 x + 1 2 + x −1 0
= lim 2 + lim 2 (các giới hạn dạng ).
x →−1 x + 6 x + 5 x →−1 x + 6 x + 5 0
Ta có:

L8 a = lim 2
3x 2 + 4 x + 1
= lim
( 3x + 1)( x + 1) = lim 3x + 1 = 3 ( −1) + 1 = − 1
x →−1 x + 6 x + 5 x →−1 ( x + 1)( x + 5 ) x →−1 x + 5 −1 + 5 2

L8b = lim 2
2 + x −1
= lim
2 + x −1 ( )( 2 + x +1 ) = lim ( 2 + x ) − 12
x →−1 x + 6 x + 5 x →−1
( x2 + 6 x + 5) ( 2 + x + 1) (x x →−1 2
+ 6 x + 5) ( 2 + x +1)
x +1 1 1 1
= lim = lim = = .
x →−1
( x + 1)( x + 5 ) ( x + 2 +1 ) x →−1
( x + 5) ( x + 2 +1 ) 4.2 8

Biên soạn: ðỗ Cao Long { http://longdocao.co.cc } 5/7


Email: longdocao@yahoo.com.vn
Giúp học sinh tự ôn tập Toán 11 – Giới hạn hàm số (Cơ bản)

3x 2 + 4 x + 2 + x 1 1 3
Vậy L8 = lim = L8 a + L8b = − + = − .
x →−1 x + 6x + 5
2
2 8 8
Dạng 3: Sự tồn tại của giới hạn theo giới hạn một bên.

Cho hàm số y = f ( x ) .
- ðặt L1 = lim+ f ( x ) , {giới hạn bên phải của hàm số khi x → a , x > a }
x→a

- Và L2 = lim− f ( x ) , {giới hạn bên trái của hàm số khi x → a , x < a }


x→a

• Nếu L1 , L2 cùng tồn tại và L1 = L2 thì ta nói hàm số y = f ( x ) có giới hạn khi x → a , và ta
viết lim f ( x ) = L1 = L2 .
x→a

• Nếu L1 hoặc L2 không tồn tại (không xác ñịnh); hoặc L1 , L2 cùng tồn tại nhưng L1 ≠ L2 thì
hàm số y = f ( x ) không có giới hạn khi x → a , nói cách khác lim f ( x ) không tồn tại.
x→a

 g ( x ) nÕu x > a
Bài toán: Cho hàm số y = f ( x ) =  . Tính lim f ( x ) , nếu có ?
h ( x ) nÕu x < a x→a

Cách giải:
• Tính giới hạn bên phải khi x → a : L1 = lim+ f ( x ) = lim+ g ( x ) {khi x > a thì hàm f cho
x→a x→a

bởi công thức y = g ( x ) }


• Tính giới hạn bên trái khi x → a : L1 = lim− f ( x ) = lim− h ( x ) {khi x > a thì hàm f cho
x→a x→a

bởi công thức y = h ( x ) }


• Xét sự tồn tại, so sánh L1 và L2 → Kết luận sự tồn tại của lim f ( x ) .
x→a

 x +1 −1
 nÕu − 1 ≤ x < 0
Ví dụ 7: Cho hàm số y = f ( x ) =  x . Tính lim f ( x ) , nếu có ?
 x 2
+ x + 1 x →0
nÕu x ≥ 0
 x + 2
Giải:
x + 1 −1 x 1 1
• Ta có L1 = lim− f ( x ) = lim− = lim− = lim− =
x →0 x →0 x x →0 x
( )
x + 1 + 1 x →0 x + 1 + 1 2
x2 + x + 1 0 + 0 + 1 1
• L2 = lim+ = =
x→0 x+2 0+2 2
1
So sánh ta có L1 = L2 = .
2
1
Vậy hàm số giới hạn của hàm số ñã cho khi x → 0 bằng lim f ( x ) = .
x →0 2
 x −1 −1
 nÕu x > 2
Ví dụ 8: Cho hàm số y = f ( x ) =  x − 2 .
3 x 2 − 5 x + m nÕu x ≤ 2

Tìm m ñể hàm số có giới hạn khi x → 2 .
Giải:

Biên soạn: ðỗ Cao Long { http://longdocao.co.cc } 6/7


Email: longdocao@yahoo.com.vn
Giúp học sinh tự ôn tập Toán 11 – Giới hạn hàm số (Cơ bản)

x −1 −1 x−2 1 1
• Ta có L1 = lim+ f ( x ) = lim+ = lim+ = lim = .
x→2 x→2 x−2 x→2
( )
( x − 2 ) x − 1 + 1 x → 2+ x −1 +1 2

L2 = lim− f ( x ) = lim− ( 3 x 2 − 5 x + m ) = 3.2 2 − 5.2 + m = 2 + m .


x→ 2 x→2

 L2 = m + 2 x¸c ®Þnh
• ðiều kiện cần và ñủ ñể hàm số ñã cho có giới hạn khi x → 2 là 
 L2 = L1
m ∈ ℝ
 3
⇔ 1 ⇔m=− .
m + 2 = 2 2

Loại 2: Tính giới hạn hàm số y = f ( x ) khi x → ±∞ (giới hạn tại vô cực).

Biên soạn: ðỗ Cao Long { http://longdocao.co.cc } 7/7


Email: longdocao@yahoo.com.vn

You might also like