You are on page 1of 5

Bản thứ nhất vatliphothong.wordpress.

com

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG VII: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG


Câu 1: Hiện tƣợng quang điện là hiện tƣợng:
A. êlectron bứt ra khỏi hạt nhân nguyên tử khi hạt nơtron phân ra
B. êlectron bứt khỏi kim loại khi các ion dƣơng đập vào
C. êlectron bứt khỏi kim loại khi có bức xạ điện từ thích hợp chiếu vào
D. êlectron bứt khỏi kim loại khi bị nung nóng đến nhiệt độ thích hợp
Câu 2: Chọn câu đúng
Chiếu ánh sáng đơn sắc tới bề mặt kim loại. Để xảy ra hiện tƣợng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có:
A. cƣờng độ lớn B. bƣớc sóng lớn hơn một giá trị xác định.
C. tần số nhỏ D. bƣớc sóng bé hơn một giá trị xác đ ịnh
Câu 3: Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa
A. tỉ lệ nghịch với cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích
B. tỉ lệ thuận với cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích
C. không phụ thuộc vào cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích
D. tăng tỉ lệ thuận với bình phƣơng cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích
Câu 4: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tách khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hơp
không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Tần số của ánh sáng kích thích B. Bƣớc sóng của ánh sáng kích thích
C. Bản chất kim loại dùng làm catôt D. Cƣờng độ của chùm sáng kích thích
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện?
A. Không phụ thuộc vào cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích
B. Phụ thuộc vào bƣớc sóng của ánh sáng kích thích
C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng catot
D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catot
Câu 6: Hiện tƣợng quang điện là quá trình
A. tác dụng của các êlectron lên kính ảnh
B. giải phóng các prôtôn khi kim loại bị đốt nóng
C. giải phóng các êlectron từ bề mặt kim loại do sự hấp thụ năng lƣợng của các phôtôn.
D. phát sáng do các êlectron trong các nguyên tử nhảy từ mức năng lƣợng cao xuống mức năng lƣợng thấp hơn.
Câu 7: Chọn câu phát biểu sai.
A. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy đƣợc, có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy đƣợc, có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng của ánh sáng màu tím
C. Năng lƣợng của phôtôn hồng ngoại nhỏ hơn năng lƣợng phô tôn tử ngoại.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tính đâm xuyên mạnh
Câu 8: Trong các ánh sán đơn sắc sau, ánh sáng nào thể hiện tính chất hạt rõ nhất?
A. Ánh sáng tím B. Ánh sáng lam C. Ánh sáng màu đỏ D. Ánh sáng lục
Câu 9: Chọn câu đúng
Bức xạ có bƣớc sóng 0, 2 m
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B. là tia hồng ngoại
C. là tia tử ngoại D. là tia Rơn-ghen
Câu 10: Các bức xạ trong dãy Laiman thuộc về dải nào của sóng điện từ?
A. Nhìn thấy đƣợc B. Tử ngoại
C. Hồng ngoại D. Một phần tử ngoại, một phần nhìn thấy
Câu 11: Kết luận nào đúng?
A. Hiện tƣợng quang dẫn là hiện tƣợng chất bán dẫn chuyển từ cách điện trở thành dẫn điện khi bị nung nóng.
B. Hiện tƣợng quang dẫn hiện tƣợng êlectron bứt ra khỏi chất bán dẫn khi bị chiếu sáng
C. Giới hạn quang dẫn của một bán dẫn là bƣớc sóng ngắn nhất của ánh sáng có khả năng gây ra hiện tƣợng
quang dẫn ở chất đó
D. Để hiện tƣợng quang dẫn xảy ra đƣợc ở một chất bán dẫn thì tần số của bức xạ chiếu vào bán dẫn đó cần phải
lớn hơn một giá trị xác định.
Câu 12: Điều nào sau đây sai khi nói về quang điện trở?
Bản thứ nhất vatliphothong.wordpress.com

A. Bộ phận quan trọng của một điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi theo cƣờng độ ánh sáng chiếu vào
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng.
Hiện tƣợng bứt êlectron ra khỏi kim loại, khi chiếu sáng kích thích có bƣớc sóng thích hợp lên kim loại, đƣợc gọi
là:
A. hiện tƣợng bức xạ B. hiện tƣợng phóng xạ
C. hiện tƣợng quang dẫn D. hiện tƣợng quang điện
Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải của tia Rơnghen?
A. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh B. Bị lệch hƣớng trong điện, từ trƣờng.
C. Có tác dụng làm phát quang trong một số chất. D. Cả hai tính chất B, C.
Câu 15: Chiếu một bức xạ có bƣớc sóng vào catôt của một tế bào quang điện. Biết cƣờng độ dòng quang điện
bão hoà I bh = 3,2 mA. Tính số êlectron đƣợc giải phóng từ catôt trong 1s. Nếu cƣờng độ chùm bức xạ tăng lên n
lần thì Ne thay đổi nhƣ thế nào?
A. N e 2.106 êlectron/s; giảm n lần B. N e = 3.1016 êlectron/s; tăng n lần
C. N e 2.10 êlectron/s; tăng n lần
16
D. N e = 3.10 êlectron/s; không đổi
16

Câu 16: Dãy phổ nào xuất hiện trong phần quang phổ ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử hiđrô?
A. Dãy Banme B. Dãy Braket C. Dãy Laiman D. Dãy Pasen
Câu 17: Giới hạn quang điện của kali là 0,578 m. Công thoát của nó là bao nhiêu?
A. 2,15eV B. 2,35eV C. 2,45eV D. 2,5eV
Câu 18: Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một bức xạ có = 0,15 m, quang êlectron bắn ra với động
năng ban đầu cực đại là 4,55 eV. Công thoát êlectron catôt quang điện là bao nhiêu?
A. 1,51eV B. 2,62eV C. 3,73 eV D. 4,54 eV
Câu 19: Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một bức xạ có = 0,53 m, quang êlectron bắn ra với vận tốc
ban đầu cực đại là 4.105 m/s. Công thoát điện tử catôt quang điện là
A. 2.10-19 J B. 3.10-19 J C. 4.10-19 J D. 5.10-19 J
Câu 20: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng vonfram. Biết công thoát của êlectron đối với vonfram là
7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vonfram là bao nhiêu?
A. 0,276 m B. 0,375 m C. 0,425 m D. 0,475 m
Câu 21: Giới hạn quang điện của bạc là 0 0,25 m . Muốn bứt một êlectron ra khỏi bạc cần tốn năng lƣợng
tối thiểu là bao nhiêu?
19 19 19
A. 9.10 19 J B. 7, 95.10 J C. 9,36.10 J D. 1, 6.10 J
Câu 22: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 1 = 0.25 m vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của các
quang êlectron là vma x = 7,31.105 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại nói trên là bao nhiêu?
A. 0.26 m B. 0.36 m C. 0,46 m D. 0,56 m
Câu 23: Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một bức xạ có f = 2,1.10 Hz thì các êlectron bắn ra đều bị giữa
15

lại bởi hiệu điện thế hãm có độ lớn U = 6,625 V. Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt là bao nhiêu?
A. 0,4 m B. 0,5 m C. 0,6 m D. 0,7 m
Câu 24: Một tế bào quang điện, khi chiếu vào một bức xạ điện từ có bƣớc sóng 0, 400 m vào bề mặt catôt
thì tạo ra một dòng điện bão hòa có cƣờng độ I. Ngƣời ta làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm
Uh = 1,2V. Tìm công thoát electron của kim loại dùng làm catôt.
A. A 1,505eV B. A 1, 905eV C. A 1, 2eV D. A 3, 7eV
Câu 25: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng = 0,122 m vào catôt của tế bào quang điện, thì dòng quang
điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt U AK 6V . Tính bƣớc sóng giới hạn của kim loại.
A. 0, 6629 m B. 0, 6279 m C. 0, 2966 m D. 0, 6792 m
Câu 26: Kim loại dùng làm catôt của một tế bao quang điện có công thoát êlectron A0 = 2,2eV. Chiếu vào catôt
một bức xạ điện từ có bƣớc sóng . Muốn triệt tiêu dòng quang điện ngƣời ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu
điện thế hãm Uh = 0,4V. Hãy tính giới hạn quang điện 0 của kim loại.
Bản thứ nhất vatliphothong.wordpress.com

A. 0,565 m B. 0,456 m C. 3,5 m D. 0,765 m


Câu 27: Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10 Hz lên một kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện
15

thì các êlectron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 8V. Nếu chiếu đồng thời kim loại trên các bức xạ
1 = 0,4 m và 2 = 0,6 m thì hiện tƣợng quang điện có xảy ra hay không? Tính động năng ban đầu cực đại của
quang êlectron.
A. Có, Eđ 5,624.10 20 J B. Không, Eđ = 0
C. Có, Eđ 9,545.10 J 20
D. không, Eđ 0,119.10 20 J
Câu 28: Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một bức xạ có = 0,5 0 (với 0 là bƣớc sóng giới hạn quang
điện), dòng quang điện triệt tiêu khi uAK ≤ -2,275V. Bƣớc sóng có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,273 m B. 0,287 m C. 0,346 m D. 0,364 m
Câu 29: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công suất êlectron A0 = 2,2eV. Chiếu vào catoto
một bức xạ điện từ có bƣớc sóng . Muốn triệt tiêu dòng quang điện ngƣời ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu
điện thế hãm Uh = 0,4V. Tần số và bƣớc sóng của bức xạ điện từ chiếu vào là bao nhiêu?
A. f 4, 279.1014 Hz; 0, 478 m B. f 6, 279.1014 Hz; 0, 778 m
C. f 5, 279.1014 Hz; 0, 778 m D. f 6, 279.1014 Hz; 0, 478 m
Câu 30: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,3 m vào catôt c ủa tế bào quang điện có công thoát 2,075.10-19 J thì
xảy ra hiện tƣợng quang điện. Để không có dòng quang điện, phải đặt giữa anôt và catôt hiệu điện thế UAK
thoả mãn điều kiện gì?
A. 0 > UAK >-2,84375V B. UAK -2,84375 V
C. 0 < UAK < 2,84275V. D. UAK > 2,84375 V
Câu 31: Chiếu một bức xạ có bƣớc sóng = 0,18 m vào bản âm cực cua một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện 0 = 0,3 m. Để tất cả quang điện êlectron đều bị giữ ở âm cực thì hiệu điện thế hãm phải có giá trị nhỏ
nhất là bao nhiêu?
A. 12,6V B. 2,76V C. 3,15V D. 6.25V
Câu 32: Công thoát êlectron của catôt của một tế bào quang điện là 3.10-19 J. Chiếu vào catôt bức xạ có bƣớc
sóng 0, 4 m . Để có dòng quang điện trong mạch thì hiệu điện thế UAK phải thoả mãn điều kiện nào?
A. UAK = -2,52V B. UAK > - 2,52V C. UAK > -1,2V D. UAK < -1,2V
Câu 33: Khi giảm bƣớc sóng của bức xạ chiếu tới đi 2 lần thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron
quang điện sẽ nhƣ thế nào?
A. Tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần. C. Giảm đi D. Tăng lên.
Câu 34: Công thoát của êlectron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catốt làm bằng natri,
khi đƣợc chiếu sáng bằng một chùm bức xạ có bƣớc sóng 0.36 m. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang
điện là bao nhiêu?
A. 8,95.105 m/s B. 5,84.105 m/s C. 9,85.105 m/s D. 29,5.105 m/s
Câu 35: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,405 m vào catôt của một tế bào quang điện thì quang êlectron có vận
tốc ban đầu cực đại là v1 . Thay bức xạ khác có tần số 16.10 14 Hz thì vận tốc cực đại của quang êlectron là v2 2v1
.Tính công thoát của êlectron kim loại làm catôt. Xác định độ tăng hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện
của hai lần chiếu.
19
A. A = 2.10 19 J; Uh 7,65 V B. A = 4.10 ; Uh 2,56 V
C. A = 9.10 19 J ; U h 3,64V D. A = 3.10 19 J ; U h ,356 V
Câu 36: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số 2.1015Hz và 3.1015Hz vào một kim loại dùng làm catôt của tế bào
quang điện, ngƣời ta thấy tỉ số giữa vận tốc ban đầu cực đại của các quang êlectron bứt ra khỏi catôt là bằng 2. Tần
số giới hạn của kim loại đó là bao nhiêu?
15 15 15 15
A. 1, 95.10 Hz B. 1, 45.10 Hz C. 0, 67.10 Hz D.1, 67.10 Hz
Câu 37: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0, 410 m và công suất 3,03W lên catôt của một tế bào quang điện
thì đƣợc dòng quang điện bão hòa I0 = 2mA. Số phôtôn đập vào (Np) và số electron bật ra (Ne) khỏi catot trong 1s
có giá trị là bao nhiêu?
Bản thứ nhất vatliphothong.wordpress.com

A. Np 4,25.1018 ;Ne 2,88.1016 B. Np 6,25.1018 ;Ne 1,25.1016


C. Np 6,25.1018 ;Ne 5,32.1016 D. Np 4,2.1018 ;Ne 1,24.1016
Câu 38: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,546 m , công suất 1,515W lên bề mặt catot của một tế bào
quang điện thì đƣợc dòng quang điện bão hòa có cƣờng độ I 0 2.10 3 A . Hiệu suất lƣợng tử có giá trị là bao
nhiêu?
A. H 0, 5.10 2 B. H 0, 3.10 2 C. 0,5.10 3 D. 0,3.10 4
Câu 39: Chiếu bức xạ điện từ có bƣớc sóng = 0,4 m, công suất 2W vào bề mặt catốt của tế bào quang điện thì
tạo ra một dòng điện bão hoà có cƣờng độ I. Biết hiệu suất lƣợng tử là 1%. Cƣờng độ dòng quang điện bão hoà là
bao nhiêu?
A. 2,33mA B. 3,22mA C. 5,66mA D. 6,44mA
Câu 40: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 2 = 0,405 m vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện, ta đƣợc một
dòng điện bão hoà có cƣờng độ I = 98mA. Biết hiệu suất lƣợng tử bằng 5%. Công suất của nguồn bức xạ chiếu vào
catôt là bao nhiêu?
A. 2W B. 3W C. 5W D. 6W
Câu 41: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là 0 , cho UAK = 4,55 V.
Chiếu vào catôt một tia sáng đơn sắc có = thì các quang điện rơi vào bản dƣơng trên một mặt tròn bán kính R
2
= 1cm. Bƣớc sóng 0 có giá trị là bao nhiêu ?
A. 1,092 m B. 2,354 m C. 3,022 m D. 3,054 m.
Câu 42: Chiếu một bức xạ có bƣớc sóng 2 0, 438 m vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang
điện của catot là 0 0, 62 m . Các electron bật ra đƣợc hƣớng vuông góc vào một từ trƣờng có độ lớn B = 10-4 T.
Tính bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron.
A. 3mm B. 3 cm C. 3 dm D. 3m.
Câu 43: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 25kV. Bƣớc sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó là
bao nhiêu?
o
A. 4, 969.10 10 m B. 0, 4969 m C. 0, 4969A D. 4, 969nm
Câu 44: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia Rơn-ghen là 20kV. Nếu bỏ qua động năng của êlectron khi
bứt khỏi catôt thì bƣớc sóng ngắn nhất do ống tia Rơn-ghen này phát ra là bao nhiêu?
A. 1, 6.10 11 m B. 3, 2.10 9 m C. 6, 21.10 11 m D. 10 8 m
Câu 45: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bƣớc sóng dài nhất trong dãy Laiman có bƣớc
sóng là 0,1216 m và vạch ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bƣớc sóng là 0,1206 m.
Bƣớc sóng dài nhất trong dãy Banme là bao nhiêu?
A. 0,5666 m B. 1,2619 m C. 1,2619 m D. 2,9116 m
Câu 46: Năng lƣợng toàn phần của nguyên tử Hiđrô bao gồm thế năng của lực điện và động năng của êlectron.
Biết quỹ đạo Bo có bán kính r0 = 5,3.10 -11 m. Năng lƣợng nguyên tử Hiđro khi ở trạng thái cơ bản là bao nhiêu?
A. -12,3 eV B. -13,26 eV C. -13,59 eV D. Phƣơng án khác
Câu 47: Các bƣớc sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Laiman và dãy Banme trong quang phổ vạch của
hiđrô tƣơng ứng là 12 0,1218 m; 23 0, 6563 m . Tính năng lƣợng của phôtôn phát ra khi electron chuyển
động từ quỹ đạo M về K.
19 20 20 19
A. 1, 935.10 J B. 1, 935.10 J C. 19,35.10 J D. 19,35.10 J
Câu 48: Bƣớc sóng của vạch và trong quang phổ của vạch hiđrô là 0,653 m và 0,486 m. Bƣớc sóng dài
nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là bao nhiêu?
A. 1,139 m B. 1,9 m C. 0,967 m D. Kết quả khác
Câu 49: Gọi vµ lần lƣợt có bƣớc sóng ứng với hai vạch H vµ H trong dãy Banme; 1 là bƣớc sóng của
vạch có bƣớc sóng dài nhất trong dãy Pasen. , , 1 liên hệ theo công thức nào?
Bản thứ nhất vatliphothong.wordpress.com

1 1 1 1 1 1
A. B. C. 1 D. 1
1 1

Câu 50: Chọn câu trả lời đúng. Bán kính quỹ đạo Bo thứ hai là 2,12.10-10 m. Bán kính bằng 19,08.10-10 m ứng với bán
kính quỹ đạo Bo thứ mấy?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

You might also like