You are on page 1of 33

Lời nói đầu

Số phức (Complex numbers) là một khái niệm còn khá mới mẻ đối với các bạn học sinh ở bậc Trung học
phổ thông hiện nay.Tuy nhiên, số phức là một công cụ hữu hiệu để giải quyết các vấn đề toán học, đồng thời
nó cũng có một số ứng dụng quan trọng trong một số lĩnh vực khác của khoa học.Vậy mà ở nước ta hiện ny
có rất ít tài liệu nghiên cứu về số phức và ứng dụng của nó trong toán sơ cấp.Vì vậy, thông qua cuốn sách
này, tác giả hi vọng các bạn sẽ thuân lợi hơn trong việc tìm hiểu, làm quen, cũng như sử dụng số phức để giải
quyết những bài toán ở phổ thông, từ đó các bạn có điều kiện để rèn luyên tư duy và học môn toán tốt hơn.
Tập chuyên đè được chia làm 2 phần (chương) chính: chương một trình bày tóm tắt lịch sử và các khái
niệm cơ bản về số phức;chương 2 bao gồm các dạng bài tập được phân loại kèm theo các thí dụ mih họa và
bài tập dể các bạn rèn luyên thêm kĩ năng.Do khuôn khổ chuyên đề, ở phàn bài tập, tác giả chỉ đi sâu vào các
ứng dụng của số phức trong đại số.
Dù tài liệu còn ít ỏi và chưa được đa dạng nhưng với nỗ lực của mình, tác giả hi vọng cuốn chuyên đề sẽ
giúp thầy cô giáo và các bạn học sinh cảm thấy hứng thú và yêu thích số phức, đồng thời thu được nhiều điều
bổ ích. Chắc chắn rằng, cuốn sách sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự thông cảm và đóng
góp ý kiến của bạn đọc gần xa.
Cuối cùng, xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Văn Tiến, người đã hướng dẫn tận tình, cùng với bạn
bè trong lớp 10 Toán, đã giúp đỡ tác giả hoàn thành cuốn chuyên đề này.

Bắc Giang, ngày 20, tháng 7, năm 2007


Tác giả
Nguuyễn Trần Trí

Mụclục

Trang
Lời nói đầu 1
Chương I:Tổng quan về số phức
§1.Lịch sử số phức 2
§2.Các kiến thức cơ bản về số phức 3
Chương II:Phân dạng bài tập và thí dụ
§1.Các phép toán trong trường số phức 5
§2.Ứng dụng của số phức trong việc giải phương trình bậc 2, 11
phương trình đưa về bậc 2, hệ phương trình
§3.Các ứng dụng của công thức Moivre 15
§4.Công thức Ơ-le và ứng dụng 19
§5. Ứng dụng của số phức để giải các bài toán đa thức, 22
phân thức, tổ hợp, rời rạc…
§6.Sốphức trong ‘‘khai triển Phuriê hữu hạn’’và ứng dụng 28
để giải phương trình bậc 3
32
Các tài liệu tham khảo

1
CHƯƠNG I:Tổng quan về số phức
§1.Lịch sử số phức
Trong thực tiễn của chúng ta, sự hình thành các hệ thống số đã được phát triể theo thứ tự:số tự nhiên, số
nguyên, số thập phân, số hữu tỉ và số thực. Sau đó, từ việc tiến xa hơn nữa về mặt khám phá như giải phương
trình x 2 + 1 = 0 , số phức được ra đời. Nó được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ XVI bởi các nhà toán học I-ta-
li-a.

Tác-ta-li-a Các-đa-nô

Sự tồn tại của số phức dược khẳng định bằng việc giải phương trình bậc ba x 3 − 15 x − 4 = 0 mà Bombelli đưa
ra. Cách giải của Bombelli phụ thuộc vào cách đặt vấn đề của Các-na-đô và Tác-ta-li-a.
Vào khoảng năm 1722, Moivre, một nhà toán học nổi tiếng thời đó đưa ra công thức: z = r( cos a + i sin a ).
Công thức này được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực lượng giác.
Số phức hiện nay được sử dụng nhiều dưới dạng a+ib hoặc re iθ bởi Ơ-le. Có những vấn đề tưởng chừng như
bất khả thi nhưng vói sự xuất hiện của số phức chúng ta lại giải được.
Ơ-le là người đã đưa ra kí hiệu i để biểu thị cho −1 vào năm 1777. Nó đã được sử dụng từ giữa thếkỉ
XVI .Ngoài ra công thức Ơ-le dùng để định nghĩa cho hàm số sin, cos còn là một bước ngoặt cho sự phát
triển lượng giác. Ở thế kỉ 19, hai nhà toán
học nổi tiếng Gauss và Cauchy cũng đưa ra nhiều công trình đáng kể. Quyển sách đầu tiên giới thiệu về ứng
dụng của số phức được Danois và Wessen trình bày vào năm 1799. Bên cạnh đó, nhà toán học Thụy Sỹ
Suisse Argand đã đưa ra mặt phẳng để minh họa số phức khi mới làm quen.
Người ta có thể xem số phức đóng một vai trò quan trọng trong đại số. Hiện nay, các khóa học toán ở cuối
phổ thông hoặc đại học đều được học các ứng dụng của số phức.
Hơn nữa, việc tìm kiếm và biểu diễn véctơ không gian ba chiều đã được Hamiltơn xây dựng vào năm 1843.
Đó là những vấn đề liên qua đến lí thuyết nhóm, vành, trương
mà (corp) mà toán cao cấp đề cập đến.
D’Alembert phát biểu rằng:``Trong trường số phức C, mọi đa
thức đều có đúng n nghiệm”.Kết quả này được Gauss chứng
minh vào năm 1799 .

2
K.Gauss D’Alembert
(1777-1855) (1717-1783)

§2.Các kiến thức cơ bản về số phức


1.Giới thiệu về số phức:
Định lý 1( thừa nhận):
Tồn tại một tập hợp C chứa R sao cho:

- C dược trang bị một phép toán cộng và một phép


toán nhân thỏa mãn tất cả các tính chất như trong R
( có nghĩa là phép toán thực hiện trên R vấn đúng
trên C).
- Có một phần tử i sao cho i 2 =1.
- Mọi phần tử z trong C đều được viết dưới dạng z =
a+ib (a,b ∈ R)
 α k 2π α k 2π 
n
z = n r cos( + ) + i sin( + )
 n n n n 

Số a là phần thực của z, kí hiệu Re(z)


Số b là phần ảo của z, kí hiệu Im(z)
Với z = a+ib ; z’= x+iy thì z = z’ ⇔ x = avà y = b
2. Biểu diễn hình học của số phức:
Trong mặt phẳng, kí hiệu E, lấy một hệ tọa độ Đề -các
vuông góc Oxy thì mỗi điểm M của E xác định bởi tọa
độ (x;y) của nó trong hệ tọa độ đó. Bây giờ ta gọi số
phức (x+iy) là tọa vị của , đặt z = x+iy. Ta có thể viết
M(z) và gọi E
là mặt phẳng
phức, đồng
nhất M với tọa
vị của nó, tức là
đông nhất E với
C.
Cácđiểm thuộc Ox có tọa vị thực nên còn gọi Ox là trục thực,
tương tự gọi Oy là trục ảo. Điểm A có tọa vị là 1 nên còn gọi
là điểm đơn vị, điểm B có tọa vị i thuộc trục Oy gọi là điểm đơn vị
uuuu
r ảo.
Mỗi điểm M∈ E xácđịnh véctơ OM gọi là bán kính véctơ của M
3.Các phép toán:
Xét 2 số phức z = a+ib và z’= a’+ib’:
3
Tổng: z+z’= ( a+a’) + i( b+b’)
Tích: z+z’= ( a+ib).( a’+ib’) = (aa’-bb’) + i(ab’+ba’)
Hiệu:z-z’= ( a-a’) + i( b-b’)
z a+ib (a+ib)(a'-ib') aa'+bb' (a'b-b'a)i
Thương: = = = + 2 2
z' a'+ib' (a'+ib')(a'-ib) a'2 +b'2 a' +b'
4.Số phức liên hợp:
Định nghĩa:
Cho 2 số phức z = a+ib, số phức có dạng a-ib được gọi là số phức liên hợp của số phức z, kí hiệu là z .
Định lý: Với mọi số phức z và z’ ta luôn có:
z+z'=z+z' ; -z=-z ; z.z'=z.z' ;
1 1 z z
  = và   = với z ≠ 0.
 z'  z'  z'  z'

5. Mođun của một số phức:


Định nghĩa: Xét số phức a+ib.
Người ta gọi mođun của số phức z, kí hiệu là z là một số thực được xác định bởi công thức:
z = a 2 +b 2
Tính chất của mođun
Với mọi số
phức z và z’ cho trước
ta luôn có:
1.

z =0 ⇔ z=0
2. z+z' ≤ z + z' ( bất đẳng thức tam giác )
1 1
3. z.z' = z . z' , = ( nếu z ≠ 0)
z z

6. Acgumen của một số phức:


Cho
ur số phức z ≠ 0và M là một ảnh của số phức ztrong mặt phẳng phức. Acgumen cúaố phức z là số đo
uuuu
r uuuu
r
góc( e1 ; OM ), nói một cách khác đó là góc giữa 2véctơ OM và chiều dương của trục hoành.
Ta thường kí hiệu Acgumen của z là Arg(z)
7.Dạng lượng giác của 1số phức:
Định lý:
Cho số phức z = a+ib
Nếu z được viết dưới dạng z = cos α +i sin α trong đó r = z và α =Arg(z) thì ta nói đây là dạng
lượng giác của số phức z.
Sự liên hệ giữa dạng lượng giác và dạng đại số:

4
Chú ý:
• Số phức 0 không có dạng lượng giác
• R và α được gọi là tọa độ của của điểm M(z)
• arg(z.z’) = arg(z)+arg(z’)
8.Lũy thừa của một số phức:
Công thức Moivre:
Với mọi α ∈ R và n ∈ N, ( cosα +i sin α ) n = cosnα +i sinnα
Căn bậc n của một số phức:
Giả sử, z = r( cosα +i sin α ), thế thì:
 α k 2π α k 2π 
n
z = n r cos( + ) + i sin( + )
 n n n n 
( k = 0;1;2;3;…;n-1)
Nhận xét: căn bậc n của một số phức có đúng n giá trị

5
CHƯƠNG II: Phân dạng Bài tập và Thí dụ
§1.Các phép toán trong trường số phức
A.Thí dụ minh hoạ
1.Dạng đại số:
Thí dụ 1:Tính:
(1+2i)+(3-i)=1+3+(2-1).i=4+i
(1+2i)(3-i)=1(3-i)+2(3-1)=3-i+6i-2i 2 =3+2+(6-1)i=5+5i
Thí dụ 2:Viết các số phức sau dưới dạng đại số a+bi:
−2 1 1 + 2i
a) b) c) d)
1− i 3 (2i + 1).(3 − i ) 1 − 2i
( 1 + 2i ) + (−1 + i )
2
5+i 2 4 + 3 3 + i (4 3 − 3)
e) f)
( 3 + 2i ) − ( 2 + i )
3 3
1+ i 1+ i 3
Lời giải: Bằng cách nhân cả tử và mẫu số cho số phức liên hợp của mẫu số ta được:
-2 -2(1+i 3) 1 3
a) 1-i 3 = =- -i
( )
2
1- i 3 2 2

1 1 1-i 1 1
b) = = 2
= -i
(2i+1).(3-i) 5(1+i) 5(1-i ) 10 10
1+2i ( 1+2i )
2
-3+4i -3 4
c) = = = + i
1-2i 1- ( 2i ) 2
5 5 5
Bằng cách làm tương tự ta có:
5+i 2 5+ 2 -5+ 2
d) = +i ;
1+i 2 2
4 + 3 3 + i (4 3 − 3)
e) = 4 − 3i
1+ i 3
( 1 + 2i ) + (−1 + i ) 66 15
2

f) 3 = −i
( 3 + 2i ) − ( 2 + i ) 477 954
3

Thí dụ 3: Tính căn bậc hai của số phức: α =a+bi ( a; b ∈ R )


Lời giải:
Gọi số phức cần tìm là z=x+yi ( x; y ∈ R )
Số phức z thoả mãn đề bài tức là:
 x2 − y2 = a
z = α ⇔ ( x + yi ) = a + bi ⇔ x − y + 2 xyi = a + bi
2
2 2 2
⇔ 
2 xy = b
 2 2 2

( x ) + ( y 2 ) = a2 + b2
2

Từ đó, x 2 và y 2 phải thoả mãn:  2


 x2 y 2 = b
 4
Mặt khác, ta thấy rằng x − y = a và tích xy cùng dấu với b khi b ≠ 0
2 2

Vậy,
 a 2 + b2 + a a2 + b2 − a 
+)Nếu b ≥ 0 thì z = ±  +i
 2 2 
 

6
 a 2 + b2 + a a2 + b2 − a 
+)Nếu b ≤ 0 thì z = ±  −i
 2 2 
 
*)Áp dụng : tính z trong các trường hợp sau:
a) α = 4 ⇒ z = ±2
b) α = −3 = 4i ⇒ z = ± ( 1 + 2i )
−1 1
Thí dụ 4: Kí hiệu z = là số phức nghịch đảo của số phức z ; z=a+bi
z
−1 a −b
Chứng minh rằng: z = 2 2 + i 2
a +b a + b2
Lời giải: Giả sử z −1 =x+yi ( x; y ∈ R )
Ta có: (a+bi)(x+yi)=1+0i ⇔ (ax-by)+(ay-bx)i=1+0i
ax - by = 1
⇔
bx + ay = 0
 a
 x =
a + b2
2
Giải hệ trên ta được: 
 y = −b
 a 2 + b2
−1 a −b a −b
Vậy, z = 2 +i 2 z −1 = 2 +i 2 2
a +b 2
a +b 2
a +b 2
a +b
Thí dụ 5: Giải phương trình sau:
z +3 z = 2 + i ( 3) z
Biểu diễn tập nghiệm phương trình trên mặt phẳng phức.
Lời giải: đặt z= x+yi ( x; y ∈ R ) thì z =x-yi và z = x 2 + y 2
Ta có: (*) ⇔ x+yi+3(x-yi)=( 2 + i 3 ). x 2 + y 2
⇔ 4x-2yi = 2 x 2 + y 2 +i 3 ( x 2 + y 2 )
x ≥ 0
 4 x = 2 x 2 + y 2  2
4 x = x + y
2 2

⇔ ⇔
 −2 y = 3( x 2 + y 2 )  −2 y ≥ 0
4 y 2 = 3( x 2 + y 2 )

x ≥ 0
  x ≥ 0
⇔ 3x 2 = y 2 ⇔ 
y ≤ 0  y = − x 3

Vậy tập nghiệm của phương trình (*)là một nửa đường thẳng đi qua gốc toạ độ có phương trình y = - 3 ⇔
Thí dụ 6: Chứng minh hằng đẳng thức:
2 2 2 2
x + y + x − y = 2( x + y )
Và cho biết ý nghĩa hình học.
Lời giải:
Ta có:
2 2 2
x + y = ( x + y )( x + y ) = ( x + y )( x + y ) = xx + x y + yx + y y = x + y + x y + yx
7
2 2 2
x − y = ( x − y )( x − y ) = ( x − y )( x − y ) = xx − x y − y x + y y = x + y − x y − y x
Do đó:
2 2 2 2
x + y + x − y = 2( x + y )
(*)Ý nghĩa hình học của bài toán: Tổng bình phương 2 đường chéo của hình bình hành bằng tổng bình
phương các cạnh của hình bình hành đó.
2.Dạng lượng giác:
Thí dụ 7: Tính:
20
1+ i 3 
a) ( 1 + i )
25
b)  
 1− i 
Lời giải: Tacó:
25
  π π  25π 25π π π  12
( 2)   12 
25
a) ( 1 + i ) =  2  cos + i sin   =
25
 cos + i sin  = 2 . 2  cos + i sin  = 2 (1 + i )
  4 4   4 4   4 4

20
  π π 
20
 2  cos + i sin  
1+ i 3   
b)   =   3 3  =  2 .  cos  π + π  + i sin  π + π   
 1− i     π  π   2  3 4  3 4  
 2  cos  − 4  + i sin  − 4   
     

20
 7π 7π   140π 140π  10  −4π −4π 

( ) ( )
20 
=
2  cos + i sin   = 2  cos + i sin  = 2  cos + i sin 
  12 12    12 12   12 12 
 −π −π   9
= 210  cos + i sin  = 2 (1 − 3i )
 3 3  
Thí dụ 8: Tìm dạng lượng giác của:
1+ i 3
z=
3+i
từ đó tính z 100

Lời giải:Trước hết,ta có:


(
1+ i 3 1+ i 3 )( 3 −i ) =1 π π
z= = ( )
3 + i = cos + i sin
3+i 3 +i( )( 3 − i) 2 6 6
Ta suy ra:
100π 100π 4π 4π
z100 = cos+ i sin = cos + i sin
6 6 6 6
2π 2π −1 3
= cos + i sin = +i
3 3 2 2
1− a
Thí dụ 9: Cho a = cos θ + i sin θ .Tính theo θ
1+ a
1 − a 1 − cos θ − i sin θ
Lời giải: Ta có: z = =
1 + a 1 + cos θ + i sin θ
=
( 1 − cos θ − i sin θ ) ( 1 + cos θ − i sin θ )
( 1 + cos θ + i sin θ ) ( 1 + cos θ − i sin θ )

8
−2i sin θ −2i sin θ θ
= = = i tan
( 1 + cosθ )
2
+ sin θ
2
2 ( 1 + cosθ ) 2
Thí dụ 10:Xét 2số phức z1 và z2 tìm điều kiện để:
z1 z1
a) là số thực b) là số thuần ảo
z2 z2
Lời giải:Tacó z1 ; z2 ở dạng lượng giác:
z1 = ρ1 ( cos ϕ1 + i sin ϕ1 ) và z2 = ρ 2 ( cos ϕ2 + i sin ϕ2 )
z1 ρ1
Khi đó: =  cos ( ϕ1 − ϕ2 ) + i sin ( ϕ1 − ϕ2 ) 
z2 ρ 2 
Vậy:
z1 cos ( ϕ1 − ϕ2 ) ∈ [ −1;1]
a) là số thực ⇔ 
z2 sin ( ϕ1 − ϕ2 ) = 0
⇔ ϕ1 − ϕ2 = kπ ; ( k ∈ N )
⇔ 2 điểm có toạ vị z1 ; z2 thẳng hàng với gốc O
z1 cos ( ϕ1 − ϕ2 ) = 0
b) là số thuần ảo ⇔ 
z2 sin ( ϕ1 − ϕ2 ) ≠ 0
π
⇔ ϕ1 − ϕ2 = (2n + 1) ;( n ∈ N )
2
⇔ 2điểm có toạ vị z1 ; z2 tạo với gốc O một góc vuông.
B.Bài tập đề nghị:
1.Dạng đại số:
Bài tập 1:Tính:
a) i n với n ∈ Z
b) i n +i n+1 +i n+2 +i n+3 với n ∈ Z
Từ đó hãy suy ra: i+i 2 +i3 +...+i2007
Bài tập 2:Chứng minh rằng:
z=(1+2i)(2-3i)(2+i)(3-2i) là một số thực
Bài tập 3: Tìm x và y thực thoả mãn:
(1+2i)x+(3-5i)y=1-3i
Bài tập 4: Cho a,b ∈ R hãy xác định x,y ∈ R sao cho
(x+ai)(b+yi)=4+3i
Biên luận theo a và b
Bài tập 5:
2 5
 -1 3  -1 3
a)Hãy tính:  +i  ;  -i 
2 2  2 2 
b)Hãy tính căn bậc hai của số phức sau:
3-4i ; -15+8i; -3-4i; -8+6i.
Bài tập 6:Giải phương trình:
a) z -z=1+2i b) z +z=2+i
Bài tập 7:Hãy thực hiện các phép tính sau:
( 1+2i ) - ( 1-i ) ( 1-i ) -1
2 3 5
a+bi
a) b) c)
( 3+2i ) - ( 2+i ) ( 1+i ) +1
3 2 5
a-bi

9
( 1+i )
9 9
 -1 3
d)  +i  e)
( 1-i )
7
2 2 
Bài tập 8: Tính mođun và acgumen của các số phức sau:
a) 1+i 3 b) 3 2-i 7 c)(1-i)( 3 2-i 7 )
9
 -1 3 5+11 3
d)  +i  e)
2 2  7-4i 3
Bài tập 9:
a)Với mọi z1 , z 2 ∈ C , chứng minh rằng:
2 2
z1 +z 2 + z1 -z 2 =2 z1 + z2 ( 2 2
)
( ) ( 1- z )
2 2 2 2
1-z1z 2 - z1 -z 2 = 1- z1 2

b)Với mọi z ∈ C , hãy chứng minh rằng:


Rez + Imz ≤ 2 z
Khi nào có dấu đẳng thức?
c) Chứng minh rằng: z + z ≤ z+z + z-z
' ' '

Bài tập 10:


2 2 2
a)Chứng minh rằng: z1 -z 2 = z1 + z2 -2Re z1 z2 ( )
b)Sử dụng kết quả trên chứng minh định lí Côsin:
Trong V ABC thì: a 2 =b2 +c2 -2bccosA
Bài tập 11: Cho z và w là số phức
a)Chứng minh rằng z+w = z + w khi và chỉ khi z và w có cùng acgumen
b)Chứng minh rằng z±w ≥ z - w . Hỏi khi nào có:
+) z+w = z - w
+) z-w = z - w
n
Bài tập 12:Cho các số phức z i mà ∑z
i=1
i =1

1
Chứng minh rằng trong n số phức đó có m số mà tổng của chúng có mođun lớn hơn hoặc bằng .
4
2.Dạng lượng giác:
Bài tập 13: Tính:
2007 20
 -1 3  1+i 3 
a)  +i  b)  
2 2   1-i 
( -1+i 3 ) + ( -1-i 3 )
2007 15 15
 3-i 
c)  1-  d)
 2  ( 1-i )
20
( 1+i )
20

7π 1- 3 7π 1+ 3
Bài tập 14: Chứng tỏ rằng cos = và sin =
12 2 2 12 2 2
7π π
Bài tập 15: Tính chính xác biểu thức sau: A= sin .sin
24 24
Bài tập 16: Tính:
10
1-i 1+i
a) Căn bậc 6 của b) Căn bậc 8 của
3+i 3-i
Bài tập 17: Tính: ( 1+cosα+isinα )
n

Bài tập 18: Chứng minh rằng:


n n
 1+itanα  1+itannα  nπ nπ 
b) ( 1+i ) =2 2  cos +isin 
n
a)   =
 1-itanα  1-itannα  4 4 
 π π
Bài tập 19:Cho ϕ ∈  − ; 
 2 2
z1
a) Xét 2 số phức z1 =i+tanϕ và z 2 =i-tanϕ .Tính z1 , z 2 theo cos ϕ , từ đó suy ra
z2
z1
b) Biểu diễn acgumen của z1 , z 2 và theo ϕ .
z2
z1
c) Viết số phức dưới dạng đại số; từ đó suy ra cos2ϕ ;sin2ϕ theo tan2ϕ
z2

11
§2.Ứng dụng của số phức trong việc giải phương trình bậc 2, phương trình đưa về bậc 2, hệ phương
trình
A.Thí dụ minh hoạ:
2
( )
Thí dụ 1:Giải phương trình: z - i 3+1 z-1+i 3=0
Lời giải:Phương trình đã cho có:

( ) ( ) 
(
5π 5π 
)
2 2
V= i 3+1 -4 -1+i 3 =2 1-i 3 =22  cos +isin 
 3 3 
 5π 5π   5π 5π 
⇒ V= 22  cos +isin  =2  cos +isin  =- 3+i
 3 3   6 6 
Do đó, phương trình có ngiệm:

z=
( 1+i 3 ) - 3+i 1- 3
= +i
3+1
2 2 2

hoặc z= ( 1+i 3 ) + 3-i 1+ 3


= +i
3-1
2 2 2
Thí dụ 2:Giải các phương trình:
a) x 4 +6x 3 +9x 2 +100=0 b) x 4 +2x 2 -24x+72=0
Lời giải: a)Tacó: x 4 +6x 3 +9x 2 +100=0 ⇔ ( x2 +3x ) - ( 10i ) =0
2 2

⇔ ( x 2 +3x-10i ) ( x 2 +3x+10i ) = 0
 x 2 +3x-10i=0 (α)
⇔ 2
 x +3x+10i=0 (β)
+)Xét phương trình ( α ) :∆ = 9+40i
Áp dụng kết quả ở thí dụ 3, §1 ta được: V = ± ( 5+4i )
Dođó; phương trình ( α ) có 2nghiệm:
 -3+ ( 5+4i )
 x= =1+2i := x 1
 2
 -3- ( 5+4i )
 x= = -4-2i :=x 2
2
+)Xét phương trình ( β ) :∆ ' =9-40i
Áp dụng kết quả ở thí dụ 3, 1 ta được: V' = ± ( 5-4i )
Dođó; phương trình ( β ) có 2nghiệm:
 -3+ ( 5-4i )
 x= =1-2i :=x 3
 2
 -3- ( 5-4i )
 x= = -4+2i :=x 4
2
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phức liên hợp:
x1 = 1+2i và x 3 = 1-2i
x 2 = -4-2i và x 4 = -4+2i
x 4 +2x 2 -24x+72=0 ⇔ x4 +2 ( x-6 ) =0
2
b)Tacó:

12
( 2i )
2
( x-6 )
2
⇔ x4 - =0

⇔  x 2 + 2i ( x-6 )   x2 - 2i ( x-6 )  =0
 x 2 + 2i ( x-6 ) =0 (α)
⇔
 x 2 - 2i ( x-6 ) =0 (β)
+)Xét phương trình ( α ) có:∆ = −2 + 24 2i
Áp dụng kết quả ở thí dụ 3, 1 ta được: V = ± 4 + 3 2i ( )
Dođó; phương trình ( α ) có nghiệm:

x =
(
− 2i + 4 + 3 2i )
= 2 + 2i := x1
 2


x =
(
− 2i − 4 + 3 2i )
= −2 − 2 2i := x2
 2
+)Xét phương trình ( β ) :∆ ' = −2 − 24 2i
Áp dụng kết quả ở thí dụ 3, 1 ta được: V = ± 4 − 3 2i
'
( )
Dođó; phương trình ( β ) có nghiệm:

x =
(
2i + 4 − 3 2i )
= 2 − 2i := x3
 2


x =
(
2i − 4 − 3 2i )
= −2 + 2 2i := x4
 2
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phức liên hợp:
x1 = 2 + 2i và x3 = 2 − 2i
x2 = −2 − 2 2i và x4 = −2 + 2 2i
Thí dụ 3:Giải phương trình:
x 6 -7x 3 -8=0 (1)
Lời giải: Đặt x 3 = z ,khi đó (1) trở thành:
z = 8
z 2 - 7z- 8 = 0 ⇔ 
 z = -1
 2kπ 2kπ 
Nếu z = 8 thì x = 3 8 = 2  cos +isin  ,k=0;1;2
 3 3 
3  π+2kπ π+2kπ 
Nếu z = -1 thì x = -1=2  cos +isin  ,k=0;1;2
 3 3 
Vậy, phương trình (1) có nghiệm:
 2kπ 2kπ 
x = 2  cos +isin 
 3 3 
 π+2kπ π+2kπ 
hoặc x =2  cos +isin 
 3 3 
với k=0;1;2
Thí dụ 4:Giải phương trình sau:

13
 π π
z 2 - ( 2sin ϕ ) z+tan 2ϕ = 0;ϕ ∈  - ;  (1)
 2 2
Lời giải:
Phương trình (1) có:∆ = ( 2sin ϕ ) - 4tan ϕ = 4 ( sin ϕ − tan ϕ )
2 2 2 2

 2 sin 2 ϕ  sin 2 ϕ
= 4  sin ϕ − 2 
=4
cos ϕ  cos ϕ 2 ( cos2ϕ − 1)

sin 2 ϕ  sin2 ϕ 
=4
cos 2ϕ
( − sin 2
ϕ ) =  2i cosϕ 
 
Nếu ϕ ≠ 0 ⇔V≠ 0 thì phương trình (1)có 2 nghiệm:
1 sin 2 ϕ  sin2 ϕ
z1 =  2sinϕ + 2i  = sinϕ +i = sin ϕ ( 1+i tan ϕ )
2 cosϕ  cosϕ
1 sin 2 ϕ  sin 2 ϕ
z 2 =  2sin ϕ -2i  = sinϕ - i = sinϕ ( 1-i tan ϕ )
2 cosϕ  cosϕ
Nếu ϕ = 0 ⇔V= 0 thì phương trình (1)có nghiệm duy nhất:z = 0
Vậy, nếu ϕ = 0 thì phương trình có nghiệm z=0
nếu ϕ ≠ 0 thì phương trình có 2 nghiệm z1 ; z 2
2007 1 1
Thí dụ 5: Tính z + 2007 nếu z+ =1
z z
Lời giải:
Từ giả thiết suy ra:
 1 3  π π
 z1 = +i  z1 =cos +isin
1 2 2 ⇔ 3 3
z+ =1 ⇔ z 2 -z+1=0 ⇔  
z  1 3  z =cos π -isin π
 z 2 = -i  2 3 3
 2 2
Theo công thức Moivre:
2007π 2007π
2007
z1;2 =cos ± isin =cos669π ± isin669π =-1
3 3
2007 1
Do đó: z + 2007 =-1+(-1)=-2;
z
Thí dụ 6: Tìm các cặp số phức thỏa mãn:
 1
 z1z 2 =
 2 ; ( z1 ;z 2 ≠ 0 )
 z +z = 3
 1 2
Biểu diễn dưới dạng lượng giác các cặp số vừa tìm được.
Lời giải:
Hệ đã cho tương đương với:
 1
 z1 = 2z  1
 2  z1 = 2z
 ⇔ 2
 1 +z = 3  4z 2 -2 3z +1=0(*)
 2z 2 2  2 2

( 3)
2
Phương trình (*) có: V' = -4.1=-1 ⇒ V' =i

14
3±i
Vậy (*) có 2 nghiệm là: z 2 =
4
3-i 1π π 1   π   π  
+)Với z 2 = =  cos -isin  = cos  -  +isin  -   thì:
4 2 6 6 2  6  6 

z1 =
1
=
2
=
(
2 3+i
=
)
3+iπ π
=cos +isin
2
2z 2 3-i 3-i 2 6 6
3+i 1π π 
+)Với z 2 = =  cos +isin  thì:
4 2 6 6

z1 =
1
=
2
=
2 3-i
=
( )3-iπ π π   π  
=cos -isin =cos  -  +isin  - 
2
2z 2 3+i 3-i 2 6 6  6  6
Vậy, có 2 cặp số thỏa mãn đề bài là:
 π π   π  π
 z1 =cos 6 +isin 6 z1 =cos  - 6  +isin  - 6 
     
 ; 

 z 2 = cos  -  +isin  - 
1π π  z = 1π cos +isinπ 
   
  2
2  6  6  2 6 6
B. Bài tập đề nghị:
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a) z 2 +4z+5 = 0 b) z 2 -2zcosα +1 = 0
c) z 2 - 2z+2 = 0 d) 4z 2 -2z+1= 0
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a) z8 -17z 4 +16 = 0 b) z 4n -4z n -1 = 0
c) ( z 2 -z+1) - 6z2 ( z2 - z+1) +5z4 = 0
4 2

d) z 4 - ( z -4 ) = 82
4
e) z 4 - 4z3 +6z2 - 4z -15 = 0
f) z 4 - z3 +z 2 +2 = 0 g) z 4 - 4z3 +14z2 - 36z + 45= 0
Bài tập 3: Giải và biện luận phương trình sau:
z 2 +λ z ( 1+cosϕ ) cosϕ +λ 2 ( 1+cosϕ ) = 0
2

Bài tập 4:Giải hệ phương trình sau:


 z1 +z 2 +z3 +z4 =1
 z1 +z 2 +z3 =1  z z +z z +z z +z z +z z +z z =1
  1 2 2 3 1 4 2 3 2 4 3 4
a)  z1z 2 +z 2 z3 +z1z3 =1 b) 
 z z z =1  z1z 2 z3 +z 2 z3 z4 +z1 z3 z4 +z1 z2 z4 =1
 1 2 3  z1z 2 z3 z 4 =45
Bài tập 5:Giải hệ phương trình sau:
  1  2
 x 1+ 2 2  =
  x +y  3

 y  1- 1  = 4 2
  x 2 +y 2  7
  

15
§3.Các ứng dụng của công thức Moivre
A. Thí dụ minh họa:
cosnx sinnx
Thí dụ 1: Tính n và theo tanx và cotx
cos x sin n x
Lời giải: Theo công thức Moivre ta có:
(cosx+isinx)n = cosnx+isinnx
Mặt khác, theo công thức nhị thức Newton tacó:
( cosx+isinx ) = cosn x+iC1n cosn-1 xsinx+i2 C2n cosn-2 xsin2 x+i3 C3n cosn-3 xsin x+...in-1 Cn-1
n 3
1 n-1 n n
n cos xsin x+i sin x

= cos n x-C2n cosn-2 xsin 2 x + C4n cosn-4 xsin4 x − ... + i ( C1n cosn-1 xsinx-C3n cosn-3 xsin3 x + ...)
Từ đó suy ra: cosnx=cos n x-C2n cosn-2 xsin 2 x + C4n cosn-4 xsin4 x − ...
sinnx = C1n cosn-1 xsinx-C3n cosn-3 xsin3 x+...
n
+)Với n chẵn, ta có: cosnx=cos n x-C2 cosn-2 xsin 2 x + ... + (-1) 2 sinn x
n

 n

= cos n x 1-C2n tan 2 x+...+(-1) 2 tann x 
 
n
cosnx
Do đó, = 1-C 2n tan 2 x+...+(-1) 2 tann x
cos n x
n
Lại có: sinnx=C1 cosn-1 xsinx-C3 cosn-3 xsin3 x+...+(-1) 2 −1Cn-1 cosxsinn-1 x
n n n

 n
−1
= sin n x C1n cot n-1 x-C3n cot n-3 x+...+(-1) Cn-1
n cotx 
2

 
n
sinnx −1
Dođó, n = C1n cot n-1x-C3n cot n-3 x+...+(-1) 2 Cn-1 n cotx
sin x
n-1
+)Với n lẻ ta có: cosnx=cos n x-C2 cosn-2 xsin 2 x+...+(-1) 2 Cn-1 cosxsinn-1 x
n n

 n-1
n-1 
=cos n x 1-C2n tan 2 x+...+(-1) Cn-1 n tan x 
2

 
n-1
cosnx
Dođó, =1-C2n tan 2 x+...+(-1) 2 Cnn-1 tann-1 x
cos n x
n-1
Lại có: sinnx=C1 cosn-1 xsinx-C3 cosn-3 xsin3 x+... +(-1) 2 sinn x
n n

 n-1

=sin n x C1n cot n-1 x-C3n cotn-3 x+...+(-1) 2 
 
n-1
sinnx 1 n-1 3 n-3
Dođó, n =Cn cot x-Cn cot x+...+(-1) 2
sin x
Thí dụ 2: Rút gọn các tổng sau đây:
a) cosx+cos3x+cos5x+…+cos(2n-1)x
b) sinx+sin3x+sin5x+…+sin(2n-1)x
Lời giải:
Ta xét các tổng sau:
S = cosx+cos3x+…+cos(2n-1)x+i[sinx+sin3x+sin5x+…+sin(2n-1)x]
16
= (cosx+isinx)+(cosx+isinx)3+…+(cosx+isinx)2n-1
1- ( cosx+isinx )
2n

= (cosx+isinx)
1- ( cosx+isinx )
2

[ cosx-cos(n+1)x ] + [ sinx-sin(n+1)x ] i
=
2sinx(sinx-icosx)
1
= [sinx(cosx-cos(2n+1)x)-cosx(sinx-sin(2n+1)x)]+
2sinx
1
+ [cosx(cosx-cos(2n+1)x)-sinx(sinx-sin(2n+1)x)]i
2sinx
sin2nx 1-cos2nx
= + i
2sinx 2sinx
sin2nx sin 2 nx
= + i
2sinx 2sinx
Từ đó ta suy ra:
sin2nx
a) cosx+cos3x+cos5x+…+cos(2n-1)x =
2sinx
sin 2 nx
b) sinx+sin3x+sin5x+…+sin(2n-1)x =
2sinx
Thí dụ 3: Tính tổng:
n n
Sn = ∑ q k sin(α+kβ) và Tn = ∑ q k cos(α+kβ)
k=o k=o

Lời giải:
Ta có:
Tn+iSn = (cosα+isinα)+q[cos(α +β)+isin(α+β)]+…+qn [cos(α+nβ)+isin(α+nβ)]
= (cosα+isinα)+[1+q(cosβ+isinβ )+…+qn(cosnβ+isinnβ )]
= (cosα+isinα)[1+qε+…+(qε)n ]
với ε = cosβ+isinβ

Từ đó:Tn+iSn = (cosα+isinα)
( qε ) -1
n+1 ( qε ) n+1 -1 qε-1
= (cosα+isinα)   ( )
qε-1 ( qε-1) qε-1 ( )
q n+2 cos ( nβ+α ) +isin ( nβ+α )  -q cos ( nβ+α ) +isin ( nβ-α ) 
=
1-2qcosβ+q 2

+
{
-q n-1 cos ( n+1β+α }
) +isin (n+1 )β+α  +cosα+isinα
1-2qcosβ+q 2
sinα-qsin ( nβ-α ) -q n-1sin ( n+1) β+α  +qn+2 sin ( nβ+α )
Vậy, Sn =
1-2qcosβ+q 2
cosα-qcos ( nβ-α ) -q n-1cos ( n+1) β+α  +qn+2 cos ( nβ+α )
Tn =
1-2qcosβ+q 2

Thí dụ 4: Chứng minh đẳng thức:


3 cos
2π 3
7
4π 8π 1
+ cos + 3 cos = 3 5-3 3 7
7 7 2
( )
Lời giải:

17
2kπ 2kπ
Ta thấy: x k =cos +isin (k = 0;1;2;…;6)là các nghiệm của phương trình x7 = 1.
7 7
Suy ra, xk (k = 0;1;2;…;6) là các nghiệm của phương trình:
x6+x5+x4+x3+x2+x+1 =0
 1   1   1
⇔  x 3 + 3  +  x 2 + 2  +  x +  +1=0 (1)
 x   x   x
1
Đặt y = x + .Khi đó, phương trình (1) trở thành:
x
y3+y2+-2y-1 = 0 (2)
1 2kπ
Ta thấy : x k + =x k +x k =2cos (k= 0;1;2;…;6)
xk 7
2π 12π 4π 10π 8π 6π
Mà cos =cos ;cos =cos ;cos =cos
7 7 7 7 7 7
2kπ
Nên 2 cos (k=1;2;4)là các nghiệm của phương trình (2)
7
2π 4π 8π
Đặt: 2cos =α;2cos =β;2cos =γ
7 7 7
Do α;β;γ là các nghiệm của phương trình (2) nên theo định lí Viét ta có:
α+β+γ=-1

αβ+αγ+βγ=-2
αβγ=1

Đặt: 3 α + 3 β + 3 γ:=A ; 3 αβ + 3 αγ + 3 βγ:=B

( ) ( ) αβ
( + )
3
⇒ A3 =α 3+ β +
3 γ 3 =α+β+γ+3 α 3+ β 3+ γ 3 3 αγ3 + βγ3 -3 αβγ
3

⇔ A3 =-4+3AB (3)
Tương tự có: B3 =3AB-5 (4)
Nhân vế với vế của (3) với (4) và đặt AB = z ta được:
z3-9z2-27z-20=0
⇔ (3-z)3=7
⇔ z = 3- 3 7

(
Do đó, A= 3 5-3 3 7 )
Vậy, tóm lại ta được: 3 cos
2π 3
7
4π 8π 1
+ cos + 3 cos = 3 5-3 3 7
7 7 2
( )
B. Bài tập đề nghị:
Bài tập 1: Hãy biểu diễn theo sinx và cosx:
a)cos5x b)cos8x c)sin6x d)sin7x
Bài tập 2: Hãy biểu diễn theo tanx
a)tan6x b)cot7x c)tan11x d)cõtn
Bài tập 3:Hãy biểu diễn cos5θ và sin5θ theocos, sin các góc bội của θ.
Bài tập 4:Tính (1+cosα+isinα)n
π π
Bài tập 5: Tính:a) cos b) sin
10 7
Bài tập 6:1. Cho số phức u = 1+i.
 π
a)Đặt Sn= u n +u .Chứng tỏ rằng Sn =λ n cos  n  với λn là một số thực phụ thuộc vào n.
 4
18
b)Chứng minh rằng Sn ∈ Z với n chẵn
12

2.Giả sử n = 24, chứng minh rằng: ∑ (-1) C24 =2


p 2p 12

p=0

Bài tập 7: Tính cosα và sinα theo sin5α và cos5α .


Bài tập 8: Tính tổng:
n n
1.a) U n = ∑ a sin(α+kβ) b) Vn = ∑ a cos(α+kβ)
k k

k=1 k=1

Trong đó, a1;a2;a3;…ak là cấp số nhân công bội q ≠ 1


n n
2.a) Pn = ∑ a sinbk b) Q n = ∑ a cosbk
k k

k=1 k=1

Trong đó, a1;a2;a3;…ak là cấp số nhân công bội q ≠ 1 và b1;b2;b3;…bk là một cấp số cộng công sai d

Bài tập 9:Chứng minh đẳng thức: 3 cos


2π 3
9
4π 8π 1
+ cos + 3 cos = 3 3 3 9-6
9 9 2
( )
Bài tập 10: Tính:
1 4 7 2 5 8
a) C n +Cn +Cn +... b) C n +Cn +Cn +...

19
§4.Công thức Ơ-le và ứng dụng
A.Kiến thức bổ sung:
a.Định nghĩa:Với mọi α ∈ R ta định nghĩa rằng:
eiα =cosα+isinα
b.Công thức Ơ-le:
eiα +e-iα eiα - e-iα
Với mọi α ∈ R : cosα = và sinα =
2 2
B.Thí dụ minh họa:
Thí dụ 1:
α
a) Phân tích thành nhân tử: 1- eiα theo ei 2
b)Với mọi số thực x ≠ 2kπ và n là một số tự nhiên ( n ≥ 1)
Tính:S = 1+cosx+cos2x+cos3x+…+cosnx
S’= sinx+sin2x+sin3x+…+sinnx
Lời giải:
i  -i i 
α α α
iα α i α2
a) Ta có: 1- e = e 2
 e 2
- e 2 iα
 .Từ đó suy ra: 1- e = -2isin e
  2
1- ei(n+1)x
b) Tacó: S+iS' = 1+eix +e2ix +e3ix +...+einx ⇔ S+iS' = ix
điều kiện: eix ≠ 1
1- e
 n+1 
 n+1   i 2  x x i nx2
Dựa vào kết quả câu a ta có: 1- ei(n+1)x = -2isin  x
  e và 1- e ix
= -2isin e
 2   2

 n+1  
sin  x
  2   i nx2
Vậy: S+iS = '
e
x
sin
2
Tách phần thực và phần ảo riêng ta thu được:
 n+1    n+1  
sin   x sin   x
  2    n  và '   2   n 
S= cos  x  S = sin  x 
x 2  x 2 
sin sin
2 2
Thí dụ 2:Hạ bậc f ( x ) = cos x
4

Lời giải:
4
 eix +e-ix  1
Tacó: f ( x ) = cos x = 
4
 = 4 e4ix +4e2ix +6+4e-2ix +e-4ix 
 2  2
1 1
= ( e 4ix +e-4ix ) +4 ( e2ix +e-2ix ) +6  = [ 2cos4x+4.2cos2x+6]
16 16
4 1 1 3
Vậy, cos x = cos4x + cos2x +
8 2 8
2 4
Thí dụ 3:Viết biểu thức g(x) = cos x.sin x dưới dạng tổng của những hạng tử bậc nhất .
Lời giải:
2 4
 eix +e-ix   eix -e-ix 
Áp dụng công thức Ơ-le ta được: g(x)=   . 
 2   2 
Khai triển ta được:
20
1
g(x) =  e 2ix +e-2ix +2  .  e4ix - 4e2ix +6 - 4e-2ix +e-4ix 
26 i 4 
1
= 6 e6ix -2e 4ix -e2ix +4 - e-2ix -2e-4ix +e-6ix 
2
1
= 6 e6ix -2e 4ix -e2ix +4 - e-2ix -2e-4ix +e-6ix 
2
1
= [ 2cos6x-2.2cos4x-2cos2x+4]
64
2 4 1 1 1 1
Vậy, ta được: g(x) = cos x.sin x = cos6x - cos4x - cos2x +
32 16 32 16
 π π
Thí dụ 4:Cho α là 1 số thực;α ∈  - ;  .Xét phương trình sau:
 2 2
(E): ( 1+iz ) . ( 1-itanα ) = ( 1- iz ) . ( 1+itanα )
3 3

a.Cho biết z là 1 nghiệm của (E)


Chứng minh rằng:nếu 1+iz = 1-iz thì z là một số thực.
1+itanα
b.Biểu diễn theo eiα .
1-itanα
π π
c.Cho z là một số thực, đặt z=tanϕ với − < ϕ < .Chứng minh (E) tương đương với một phương trình ẩn ϕ
2 2
.Giải phương trình đấy.
Lời giải:
a.Bằng cách lấy mođun mỗi vế của phương trình (E) ta được:
3 3
1+iz . 1-itanα = 1- iz 1+itanα
Mà 1-itanα = 1+itanα ≠ 0 ;Vậy 1- iz = 1+iz ⇔ i ( z-i ) = -i ( z+i ) ⇔ z-i = z+i ⇔ MA=MB
trong đó,M(z);A(i);B(-i)
Vậy, M nằm trên đường trung trực của đoạn AB, tức là M thuộc trục hoành ⇒ z là số thực.
b. Ta có:
1 iα 1 -iα
1+itanα= e và 1-itanα = e
cosα cosα
1+itanα eiα
Do đó, = -iα = e 2iα
1-itanα e
3
 1+itanα  1+itanα
(E) ⇔ ( 1+itanα ) ( 1-itanα ) = ( 1-itanα ) ( 1+itanα ) ⇔ 
3 3
 =
 1-itanα  1-itanα
α π
⇔ e6iϕ =e2iα ⇔ 6ϕ =2α+k2π ⇔ ϕ = +k ( k ∈ Z )
3 3
 π π  α-π α α + π 
Vì ϕ  − ;  nên ϕ ∈ ; ; ; 
 2 2  3 3 3 
 π π
c.z là một số thực, đặt z = tanϕ  − < ϕ < 
 2 2
⇒ (E)= ( 1+itanα ) ( 1-itanα ) = ( 1-itanα ) ( 1+itanα )
3 3

3
 1+itanα  1+itanα e3iϕ eiα
⇔  = ⇔ =
 1-itanα  1-itanα e-3iϕ e-iα

21
α
⇔ e6iϕ =e2iα ⇔ 6ϕ = 2α ⇔ ϕ =
2
α-π α α+π
Nghiệm của (E) là tan ;tan và tan
3 3 3
C. Bài tập đề nghị :
Bài tập 1:
và ( 1-e ) ( 1+e )
1-eiα iα iα
Tính mođun và acgumen của iα
1+e
Bài tập 2:
π 2π 3π 4π
i i i i 2
a)Chứng minh rằng: 1+e +e +e +e =
5 5 5 5
π
i
1- e 5
π 2π 3π 4π π
b) Từ đó suy ra: sin +sin +sin +sin =cot
5 5 5 5 10
Bài tập 3:
Biến đổi thành tổng các biểu thức sau:
a) f ( x ) =sin x.cosx
6
b) g(x)=cos4 x.sin 2 x c)
h(x)=cosx(cos3x-sin5x) 5
d) P(x)=cos x.sin x6

1π 1 π
Bài tập 4:Đặt α ; β là những số thực được xác định bởi: tanα= (0<α< );tanβ= (0<β< )
5 2 239 2
π
Chứng minh rằng 4α-β =
4
 π
(Hướng dẫn:Kiểm chứng rằng 4α-β ∈  0;  bằng cách dùng máy tính.)
 2
(*)Ghi chú:Công thức trên do John Machin nghĩ ra, nó cho phép tính gần đúng giá trị của π .
Bài tập 5:Chứng minh rằng: với mọi ϕ ∈ R
1  n-1 k 1 
2n-1  ∑ 2n
cos 2nϕ = C cos ( 2n-2k ) ϕ + Cn2n  ;
2  k=0 2 
1 n
cos 2n+1ϕ = 2n ∑ C k2n+1cos ( 2n+1-2k ) ϕ ;
2 k=0
( -1)  n-1 ( -1) n 
n n

 ∑ ( -1) C2n cos ( 2n-2k ) ϕ +


k
sin 2n
ϕ= k
C2n  ;
22n-1  k=0 2 
 
( -1)
n
n

∑ ( -1) Ck2n+1cos ( 2n+1-2k )


k
sin 2n+1
ϕ= 2n
2 k=0

Bài tập 6:Chứng minh rằng nếu z ∈ C mà z+z -1 =2cosϕ thì: z +z =2ncosnϕ ( ϕ ∈ R )
n -n

22
§5. Ứng dụng của số phức để giải các bài toán đa thức, phân thức, tổ hợp, rời rạc…
A. Thí dụ minh họa:
Thí dụ 1:
a) Hãy chia x4 + ix3 - ix2 + x + 1 cho x2 – ix + 1.
b) Tìm số dư trong phép chia: x128 + x19 + x91 cho x2 + x + 1.
Lời giải:
a) Ta có:
x4 + ix3 - ix2 + x + 1 x2 – ix + 1
x4 – ix3 + x2 x2 + 2ix – (3 + i)
3 2
2ix - (i+1)x + x + 1
2ix3 + 2x2 + 2ix
- (3+i)x2 – (1-2x)x + 1
- (3+i)x2 + (3i-1)x - (3+i)
(-5i+2)x + (4+i)
Vậy
x + ix 3 - ix 2 + x + 1
4
= x 2 + 2ix - 3 - i +
( 2 - 5i ) x + 4 + i
2
x - ix + 1 x2 - ix + 1
2
b) Vì x + x + 1 là đa thức bậc hai nên số dư trong phép chia phải là nhị thức bậc nhất.
Ta có: x129 + x19 + x91 = Q(x) (x2 + x + 1) + ax +b
1 3 2π 2π
Cho x = - + i = cos + isin ta được:
2 2 3 3
256π 356π 38π 38π 182π 182π - 1 + 3i
cos + isin + cos + isin + cos + isin = a+b
3 3 3 3 3 3 2
-1 + 3i 4π 4π 2π 2π 2π 2π
⇔ a + b = cos + isin + cos + isin + cos + isin
2 3 3 3 3 3 3
-1 + 3i -1 3 -1 3 -1 3
⇔ a+b= − i+ + i+ + i
2 2 2 2 2 2 2
-1 + 3i 3 3
⇔ a+b=- + i
2 2 2
⇔ ( 2b - a ) + 3ai = -3 + 3i
2b - a = -3
⇔
 3a = 3
a = 1
⇔
b = - 1
Vậy số dư cần tìm trong phép chia là x2 – 1.
Thí dụ 2: Phân tích tổng sau thành tích các thừa số bậc nhất: x4 – 2x2cos φ + 1.
Lời giải:
Xét phương trình: x4 – 2x2cos φ + 1 = 0.
Đặt x2 = z, phương trình trở thành: z2 + -2zcos φ + 1 = 0
∆ ’= cos2 φ - 1 = i2(1-cos2 φ ) = i2sin2 φ .
Do đó: z1 = cos φ + isin φ ; z2 = cos φ - isin φ
φ φ φ φ φ φ
Và x1 = cos + isin ; x2 = -cos - isin ; x4 = -cos + isin .
2 2 2 2 2 2
φ φ φ φ φ φ φ φ
Vậy x4 – 2x2cos φ + 1 = (x - cos - isin ) (x + cos + isin ) (x - cos + isin ) (x + cos - isin )
2 2 2 2 2 2 2 2

23
1
Thí dụ 3: Phân tích phân thức sau thành tổng các phân thức đơn giản:
x +1
6

Lời giải:
1
Xét phân thức: , ta có:
x +1
6

x6 + 1 = (x2)3 + 1 = (x2 + 1) (x4 – x2 + 1)


Mà x4 – x2 + 1= (x2 + 1)2 – 3x2 = (x2 - 3 x + 1) (x2 - 3 x + 1)
1 1 Ax + B Cx + D Mx + N
Do đó: x 6 + 1 = 2 = 2 + 2 + 2
( )( )
( x + 1) x − 3x + 1 x + 3x + 1 x + 1 x − 3x + 1 x + 3x + 1
2 2

Quy đồng mẫu số và bỏ mẫu chung ta được:


1 = (Ax + B) (x2 - 3 x + 1) (x2 + 3 x + 1) + (Cx + D) (x2 + 1) (x2 + 3 x + 1) + (Mx + N) (x2 + 1) (x2 -
3 x + 1)
1
Thay x = i vào ta được: 1 = 3(Ai + B) = 3Ai + 3B ⇒ A = 0; 3B = 1 ⇒ B = .
3
  3+1  
2
 3+i 
Thay x =
1
2
( )
3 + i vào ta được: 1 =  C

3+1
2
+ D  
  2 
 + 1  2 3.
 2 


1 3
Cân bằng phần thực và phần ảo ở 2 vế ta được: D = ; C = - .
3 6
  − 3 + 1  
2
 − 3 +1 − 3 +1 
Thay x = -
1
2
( )
3 - i vào ta được: 1= 
 2
M + N  
  2 
 + 1  −2 3.
 2 


1 3
Cân bằng phần thực và phần ảo ở 2 vế ta được: N = ; M = .
3 6
1 1 - 3x + 2 3x + 2
Vậy: x 6 + 1 = + +
3 ( x + 1)
2
(2
6 x - 3x + 1 ) ( 2
6 x + 3x + 1 )
Thí dụ 4: Mỗi đỉnh của một đa diện có 3 cạnh . Có thể tô màu 3 cạnh tại mỗi đỉnh bằng 3 màu khác nhau.
Chứng minh rằng: ta có thể gán cho mỗi đỉnh một số phức zi ≠ 1 để cho tích các số quanh các mặt là 1.
Lời giải:
2π i
Đặt w = e . Ta đánh số các cạnh là 1; w; w2 tương ứng với các màu của chúng.
3
Bây giờ, tại một đỉnh, ta gán cho đỉnh đó số w nếu nhìn từ ngoài đa diện, ta thấy các cạnh 1; w; w 2 ngược
chiều kim đồng hồ hoặc gán nhãn số w2 cho các đỉnh này nếu các cạnh đó cùng chiều kim đồng hồ.
Giả sử ngược chiều kim đồng hồ thì lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai sẽ được w.
Giả sử cùng chiều kim đồng hồ , ta lấy 2 số bất kì đã gán theo chiều kim đồng hồ thì số thứ nhất chia cho
số thứ hai sẽ được w2.
Vì thế, đây là cách khác để gán nhãn: lấy hai số tùy ý gán trên hai cạnh theo chiều kim đồng hồ rồi chia
số thứ nhất cho số thứ hai.
Bây giờ, ta di chuyển vòng quanh các đỉnh của một mặt theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Điều này
có nghĩa ta chọn 2 cạnh của một đỉnh theo chiều kim đồng hồ, và ta có thể nhận được số gán trên đỉnh bằng
cách lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai. Do đó, nếu các cạnh được gán số a 1; a2;…; an thì các số được gán
a1 a 2 a
trên đỉnh là: ; ; ...; n và tích của chúng bằng 1.
a2 a3 a1
Thí dụ 5: Cho a là một số thực dương. Chứng minh rằng: với mọi số nguyên dương m, ta có đẳng thức:

24
m-1
 kπ 
2m
(z + a) – (z – a) = 4maz 2m
∏  z
k=1
2
+ a 2 cot 2 
2m 
Lời giải:
Đặt f(z) = (z+a)2m - (z-a)2m thì f là đa thức bậc 2m-1, hệ số của hạng tử bậc cao nhất đó là:
2C12m a 2m-1 = 4ma 2m-1 .
  z - a  2m  z-a
Viết f(z) = (z + a) 2m
 1 -    thì dễ thấy f có các không điểm tọa vị z mà = ε; ε 2m = 1;ε ≠ 1 .
 z+a  z+a
1 + ε 2m
Tức là z = a ;ε = 1;ε ≠ 1 .
1-ε
1+ε π π
Vậy z = a ; ε j = cos j + isin j; (j = 1;2;...;2m-1)
1-ε m m
Để ý rằng ε m+j = -ε j.
1+ε φ
Mặt khác, nếu ε = cosϕ + isinϕ (ϕ ≠ 2lπ ; l ∈ Z) thì = icot nên có 2m -1 không điểm có tọa vị
1-ε 2
π
0; ± iacot k (k = 1; 2; …; m-1).
2m
m-1
 π  π  m-1
 2 2 π 
∏  z - iacot k  z + iacot k  = A z ∏  z + a cot
2
k
Từ đó f(z) = Az k=1  2m  2m  k=1  2m 
m-1
π π π
Dễ thấy ∏ cot
k=1
2

2m
k = 1 (do cot
2m
k = tan (
2m
(m - k)) nên suy ra A = 4ma.

Trước khi sang ví dụ 6,7 ta có một chút kiến thức bổ sung:


n
• Cho đa thức f(x) = ∑a
k=0
k x k và số nguyên dương m. Ta có:
m-1 m-1 n n m-1

∑ f ( zj ) =
2π 2π
j=1
∑ ∑ akzj k =
j=o k=0
∑ a k ∑ zj k với z = cos
k=0 j=0 m
+ isin
m
m-1

Từ ∑z
j=0
jk
= m nếu k chia hết cho m
m-1

Hoặc ∑z
j=0
jk
= 0 nếu k không chia hết cho m.

1 m-1
Suy ra tổng các số ak với k chia hết cho m bằng ∑ f ( z ) .
j

m j=0
• Cho m, k là hai số nguyên dương với m > 1.
m-1 -2 π k j i

Khi đó: ∑ e m
= m-1 nếu k chia hết cho m
j=1
m-1 -2 π k j i

∑e
j=1
m
= -1 nếu k không chia hết cho m.

Thí dụ 6:Cho p là một số nguyên tố lẻ và số nguyên dương n nguyên tố cùng nhau với p. Tìm số các bộ (x 1;
x2; ...; xp-1) gồm p-1 số tự nhiên sao cho tổng x1 + 2x2 + …. + (p-1)xp-1 chia hết cho p, trong đó mỗi số x1; x2;
…; xp-1 đều không lớn hơn n-1.
Lời giải:
Xét đa thức f(x) = xn-1 + xn-2 + … + x + 1 và đặt F(x) = f(x) f(x2) … f(xp – 1).
25
Bằng cách khai triển đa thức F(x) ta có thể viết:
( n - 1) p( p - 1)
2
F(x) =
∑ a k x k trong đó ak là số các bộ (x1; x2; …; xp-1) với mỗi xj ∈{0; 1; …; n-1} sao cho x1 + 2x2 + …
k=0

+(p - 1)xp-1 = k.
Vậy số các bộ (x1; x2; … xp-1) gồm p-1 số tự nhiên thảo mãn điều kiện bài toán, bằng tổng của các số a k
với k chia hết cho p.
1 p-1 2π 2π
Mặt khác, tổng của các số ak với k chia hết cho p bằng ∑ F(α) với α = cos + isin .
p j=0 p p
x -1
Để ý rằng f(x) = n nếu x ≠ 1 và α k j ≠ 1 với k, j = 1; 2; …; p-1.
x-1
αn k j - 1
Do đó f(α k j) = k j với k, j = 1; 2; … ; p-1.
α -1
Nhân các đẳng thức ở trên với k = 1; 2; … ; p-1 ta được:

j j 2j p-1
( α - 1) ( α
nj 2nj
(
- 1) .... α( p-1) n j - 1 )
F(α ) = f(α ) f(α )…f(α )= với j=1; 2; …; p-1. Vì (n; p) = 1 nên (j;
( α - 1) ( α
j 2j
(
- 1) ... α ( p-1) j
)
-1
p) = (nj; p) = 1 với j = 1; 2; …; p-1 do đó (α n j; α 2nj
; …; α (p-1)n j
) và (α j; α 2j; …; α (p-1) j
) là những hoán vị
của (α ; α 2; …; α p-1) với j = 1; 2; …; p-1.
Nên với mọi j = 1; 2; …; p-1 thì F(α i) = 1.
Mặt khác, F(α 0) = F(1) = np-1.
n p-1 + p - 1
Vậy số các bộ (x1; x2; …; xp-1) thỏa mãn điều kiện bài toán là: .
p
Thí dụ 7: Cho 3 số nguyên dương m, n, p. Trong đó:
+) n + 2 Mm.
+) m > p
Tìm số các bộ (x1; x2; …; xp) sao cho tổng:
p

∑x
i=1
i Mm

• x1; x2; …; xp ≤ n.
Lời giải:
Xét đa thức (x n + x n-1 + … + x ) p
pn

Bằng cách khai triển đa thức f(x), ta có thể viết; f(x) = ∑a


k=0
k x k trong đó: ak là các bộ (x1; x2; …; xk) với
k

xj ∈ 1; 2;…; n sao cho ∑x


j=1
j =k.

Vậy số các bộ (x1; x2; …; xp) gồm p số nguyên dương thỏa mãn điều kiện bài toán bằng tổng các số a k với
k chia hết cho m.
1 m-1 2π 2π
Ta biết rằng tổng của các số ak với k Mm bằng ∑ fα( ;j )α = cos + isin .
m j=0 m m
Vì m > p > 1 ⇒ α j ≠ 1 với j = 1; 2; ..; m-1.
p
 xn + 1 - 1 
Để ý thấy f(x) =  - 1 nếu x ≠ 1. Do đó với j = 1; 2; …; m-1 thì
 x-1 

26
p p
 α( n + 1) j 
p
 α( n + 2 ) j - α j   1 - αj  1 
p

fα( j=)  j - 1 ( )
p
=  j j -1 =  j j -1 = -1  j+ 1 
 α -1   α ( α - 1)   α ( α - 1)  α 
   
p
 -2 π j i  p -2 π j i
= ( -1)  e m + 1 = ( -1) ∑ ( )
p p p
k e m

  k=0
p -2 π j i

Từ đó f(α ) = ( -1) ∑( ) e
p p
j m
k với j = 1; 2; …; m – 1.
k=0
Lấy tổng các đẳng thức ở trên với j= 1; 2; …; m – 1 ta được:
p 
m-1 p m - 1 -2 π j i

∑ (
fα j
=) (
-1 ) ( p
)
 ∑ k ∑e m + m - 1 
j=1 k= 1 j= 1 
Chú ý rằng k không chia hết cho m với k = 1; 2; …; p.
m-1 -2 π j i m-1 -2 π j i

Vì m > p và ∑e
j=1
m
= m -1 nếu k chia hết cho m hoặc ∑e
j=1
m
= -1 nếu k không chia hết cho m.
m-1
 p p  p 
p

 - ∑ ( k ) + m - 1 = ( -1)  - ∑ ( k ) + m  = ( -1) ( m - 2 )
∑ f(α )= ( -1)j p p p p
Nên ta có:
j=1  k=1   k=0 
0 p
Chú ý rằng: f(α ) = f(1) = n , vậy số các bộ (x1; x2; …; xp) gồm p sốnguyên dương thỏa mãn đề bài là:
n + ( -1) ( m - 2p ) n p - ( -1)
p p p

+ ( -1)
p
=
m m
B. Bài tập đề nghị:
Bài tập 1:
Tìm điều kiện để:
a) (x3 + px + qi) chia hểt cho x2 + mx -1
b) x4 + px2 + q + i chia hết cho x2 + mx +1
Bài tập 2:
Tìm số dư trong phép chia:
a) (x12 + x8 + x1991) cho (x4 + x2 +1)
b) (x21 + x12 + x1991) cho (x4 – x2 +1)
Bài tập 3:
Hãy phân tích các phân thức sau thành tổng của các phân thức đơn giản:
2x ( x 2 + 1)
a)
( x 2 - 1)
2

1
b)
x ( x - 1)
3

1
c)
( x + 1) ( x 2 + x + 1)
2

Bài tập 4:
Xét phương trình bậc 5 sau: P(z) = z5 – 5z4 + 12z3 – 26z2 + 32z – 24
a) Chỉ ra sự tồn tại giá trị a và đa thức Q(x) bậc 3 có hệ số thực thỏa mãn:
P(z) = (z2 + a2). Q(x)
b) Khảo sát hàm số thực Q(x). Tìm tất cả các nghiệm của P(x).
Bài tập 5:
Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng: phương trình z n+1 – zn – 1 = 0 có một nghiệm nằm trên đường
tròn đơn vị z=1 nếu và chỉ nếu n ≡ 4(mod 6).
Bài tập 6:
27
Cho n số phức zi thoả mãn:z1+z2+….+zn= 1.
1
Chứng minh rằng: ta có thể tìm được một tập con mà tổng của chúng có môđun ≥ .
6
Bài tập 7:
Cho m là một số nguyên dương cố định. Hãy tính xem có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện zn = z với n
= m1989 nhưng không thỏa mãn đẳng thức zn = z với n = m1; n = m2; …; n = m1988.
Bài tập 8:
ax + b
Xét phân thức dạng F(x) = (a, b, c, d ∈R; ad – bc ≠ 0)
cx + d
a ′x + b′
Với phân thức G(x) = , đặt phân thức:
c′x + d′
( aa ′ + b′c ) x + a ′b + b′d
(GoF)(x) = G(F(x)) =
( c′a + d′c ) x + c′b + d′d
ax + b
Với mỗi số phức z = a+ ib ≠ 0 (a, b ∈ R), xét phân thức Fz(x) = . Chứng minh rằng: với mọi số
- bx + a
nguyên dương n, Fzn(x) = (Fz o Fz o … o Fz)(x).
Bài tập 9:
a) Cho các số thực dương an > an-1 > an-2 > … > a0 (n ≥ 1). Chứng minh rằng: mọi nghiệm của: a0zn +
a1zn-1+…+an = 0.
b) Cho các số thực dương a0; a1; …; an (n ≥ 1).
a a a  a a a 
Kí hiệu p = min  1 ; 2 ;...; n  :q = max  1 ; 2 ;...; n 
 a 0 a1 a n-1   a0 a1 an-1 
Chứng minh rằng: mọi nghiệm z0 của: a0zn + a1zn-1 + … + an = 0 đều có môđun thỏa mãn: p ≤ z0≤ q
Bài tập 10:
Xét đa thức: f(x) = x2 -2 và kí hiệu f2(x) = f(f(x)). Chứng minh rằng: mọi nghiệm của phương trình f n(x) = x
là các nghiệm thực phân biệt.
Bài tập 11:
Cho p là số nguyên tố lẻ và số nguyên dương n. Tìm số các bộ (x1; x2; …; xp-1) gồm p-1 số tự nhiên sao cho:
p-1

∑ jx Mp
j=1
j và xj ≤ n – 1.

Bài tập 12:


Cho p là số nguyên tố lẻ và số nguyên dương n > 2p. Tìm số tập con X của tập {1; 2; …; n}, biết rằng X chứa
đúng 2p phần tử và tổng tất cả các phần tử của X chia hết cho p.
Bài tập 13:
Cho m, n ∈ N*; n+2 chia hết cho m. Hãy tính số các bộ năm số nguyên dương (x, y, z, t, v) thỏa mãn:
+) x + y + z + t + v chia hết cho m.
+) x, y, z, t,v ≤ n.
Bài tập 14:
Cho p là một số nguyên tố lẻ. Tìm số các tập con X của tập {1; 2;…; 2p+1} biết rằng X chưa đúng p phần tử
và tổng số các phần tử của X khi chia cho p số dư bằng 1

28
§6.Sốphức trong ‘‘khai triển Phuriê hữu hạn’’và ứng dụng để giải phương trình bậc 3.
A.‘‘Khai triển Phuriê hữu hạn’’và ứng dụng:
I.‘‘Khai triển Phuriê hữu hạn’’
1.Định nghĩa:
2kπ
Cho số nguyên n ≥ 2 , ta kí hiệu ε =ei n ; k ∈ Z .
k

Cho dãy số phức (z 0 ;z1 ;z 2 ;...;zn-1 ) , kí hiệu là P


Hãy tìm khi triển Phuriê hữu hạn của dãy tức là tìm dãy số phức (ω0 ;ω1 ;ω2 ;...;ωn-1 ) sao cho:
n-1

∑ε
z k = ω0 +ω1ε k +ω2 εk2 +...+ωn-1 εkn-1 tức z k =ω
j=0
j
j k ( *) ( k=0;1;2;..;n-1)
Kí hiệu P0là dãy ( 1;1;1;....;1) và Pj = ( 1;ε1 ;ε 2 ;...;ε n-1 )
j j j

(n lần)
Thì(*) còn có thể viết lại được là: P=ω0 P0 +ω1P1 +...+ωn-1 Pn-1
Các số ω0 ;ω1 ;ω2 ;...;ωn-1 được gọi là các hệ số của khai triển.
(*)Chú ý:Do ε k =ε k -1 =ε k n-1 và tổng quát ε p =ε n-p
Nên (*) còn có thể viết đượcdưới dạng :
( ) (
z k =ω0 + ω1ε k +ωn-1 εk + ω2 εk2 +ωn-2 εk2 +... )
Từ đó xét các dãy: Q1 =ω ε1 +ω
0 ε ;ω
n-1 (
0 ε1 +ω
1 ε ;ω
n-1 1 ε1 +ω
2 ε ;...;ω
n-1 2 ε1 n-1+ω n-1ε n-1 )
( ε2 +ω
Q 2 =ω 0 ε ;ω
n-2 0 ε2 +ω
1 ε ;ω
n-2 1 ε2 +ω
2 ε ;...;ω
n-2 2 ε2 n-1+ω n-2ε n-1 )
P=ω0 P0 +Q1 +Q2 +...+Q  n 
thì (*) còn có thể viết được dưới dạng: 2
 

2. Hệ số khai triển:
Bây giờ, chúng ta sẽ tìm các hệ số khai triển (ω0 ;ω1 ;ω2 ;...;ωn-1 )
Trước hết để ý rằng: ;ε kp =ε pk =ε1pk ;εkp =εpk = ( ε1 )
-kp

n-1 n-1
và ∑ ε k ε k = n nếu (p-q) chia hết cho n; ∑ ε k ε k =0 nếu (p-q) không chia hết cho n
p -q p -q

k=0 k=0
n-1
Thật vậy, khi(p-q) chia hết cho n thì ε k =ε k = ( ε k ) ⇒ ∑ εk εk = n
-p -q p -q -p

k=0

ε1( p-q ) n -1
( )
n-1 n-1 n-1 k
Còn khi (p-q) không chia hết cho n thì: ∑ ε k ε k = ∑ ε1 ( ε1 ) = ∑ ε1( p-q )
p -q pk -qk
= =0
k=0 k=0 k=0 ε1 -1

n-1 n-1 n-1 n-1 n-1


 n-1 
∑ε (*)
Vậy từ z k =ω
j
j k suy ra ∑ε z = ∑ ε-km ∑ ω j εkj = ∑  ∑ ε-km εkj
-k
m k ωj =nωm
j=0 k=0 k=0 j=0 j=0  k=0 
n-1
1
Từ đó, ωm =∑
n k=0
zk ε m-k (**)

Ngược lại từ (**)dễ dàng suy ra được (*)


Vậy khai triển hữu hạn tồn tại và duy nhất
3.Một vài tính chất của khai triển:
1 n-1
ω
a) 0 = ∑ zk là tọa vị trọng tâm của hệ n điểm có tọa vị (z0 ;z1;z2 ;...;zn-1 )
n k=0

29
n-1 n-1 n-1 n-1

b) ∑ z k = ∑ z k z k =ω∑ ω∑
2 2
ε ω j εkj =n
m
m
k k
k=0 k=0 j;m;k=0 k=0

 n 
c)Tất cả các số z 0 ;z1 ;z 2 ;...;zn-1 thực khi và chỉ khi ω0 thực và ω j =ωn-j  j=1;2;3;...;   
 2
(*)Chứng minh:
Thật vậy, tính chất a và b là hiển nhiên
Xét tính chất c:


n 
2
j m j
(
Nếu ω0 thực và ω j =ωn-j  j=1;2;3;...;    thì các số của dãy Qj đều thực vì ω jε k ≠ ωn-j ε k =ω j εk + ωn-j εk mà
m
)
ω0 cũng thực nên đẳng thức P=ω0 P0 +Q1 +Q2 +...+Q  n  chứng tỏ mọi z k ∈ R
2

1 n-1 1 n-1
Ngược lại, nếu mọi z k ∈ R ; ( k=0;1;2;..;n-1) thì rõ ràng ω0 = ∑
n k=0
zk là số thực, còn đẳng thức ωm = ∑ z k ε mk
n k=0
 n 
cùng với ε kn-j =ε kj chứng tỏ ω j =ωn-j ;  j=1;2;3;...;   
 2
II.Ứng dụng của khai triển để giải phương trình bậc 3:
Trước hết, phương trình bậc 3 nào cũng có thể dễ dàng biến đổi về dạng:
y3 +my 2 +ny+c=0
m
Bằng cách đặt y= z- , phương trình sẽ có dạng: z 3 +αz+β=0
3
z ;z z
Gọi 0 1; 2 là các nghiệm của phương trình .
1.Xét trường hợp α;β ∈ C :
Xét khai triển Phuriê của dãy ( z 0 ;z1; z 2 ) có dãy hệ số ( ω0 ; ω1 ; ω2 )
 1
ω0 = 3 ( z0 +z1 +z2 )

 1
ω1 = ( z0 +z1ε +z2 ε ) (trong đó ε=ei 3 )
2 π

 3
 1
ω2 = 3 ( z 0 +z1ε+z2 ε )
2


i)z 0 +z1 +z 2 =0

Mặt khác, theo hệ thức Vi-ét ta có; ii)z 0 z1 +z1z 2 +z0 z2 =-α
iii)z z z =β
 0 1 2

Từ phương trình i) suy ra ω0 =0 (1)



Từ phương trình ii) và đẳng thức 3ω1ω2 =z0 z1 +z1z2 +z0 z2 ,suy ra ω1ω2 = (2)
3
Từ phương trình iii) ta được: -β=z0 z1z2 = ( ω1 +ω2 ) ( ω1 ε+ω2 ε ) ( ω1 ε +ω2 ε ) =ω1 +ω2 ⇒ ω1 +ω2 =-β (3)
2 2 3 3 3 3

(theo công thức khai triển Phuriê)


ω +ω =-β3
1
3
2

Từ (2) và (3) ⇒  3 3 -α3 ⇒ ω1 ;ω2 là nghiệm của phương trình:
3 3

ω1 ω2 =
 27
2 -α3
z +βz- =0 ( phương trình giải thức)
27
30
β 2 α3 3 β

Đặt ∆ = + thì được ω1 = - +δ ( δ là 1căn bậc 2 của ∆’)
4 27 2
β
Lấy ω1 là một căn bậc 3 của - +δ thì từ phương trình (2) ta tính được ω2 .Sau đó dùng công thức khai triển
2
2 2
Phuriê ta tính được: z 0 = ω1 +ω2 ;z1 = ω1ε+ω2 ε ;z2 = ω1 ε +ω2 ε ( ω0 =0 )

β
(*)Chú ý: do có 2 căn bậc 2 của ∆’ , 3 căn bậc 3 của - +δ nên có thể có 6 giá trị, dẫn đến 6 hoán vị của bộ
2
( z0 ;z1; z2 )
2.Xét trường hợp α,β ∈ R ta có các trường hợp:
β 2 α3 β
a) + >0 : lấy δ là căn bậc 2 số học của ∆’ rồi lấy căn bậc 3 thực của - +δ ta được ω1 thực rồi từ (2)
4 27 2
⇒ ω2 thực
Từ đó ta được một nghiệm thực zo, 2 nghiệm z1;z2 là 2 nghiệm phức liên hợp
b) ∆’< 0:gọi δ và δ là các căn bậc hai số âm của ∆’< 0 thì:
β β
ω13 =- +δ;ω32 =- +δ ⇒ ω1 ;ω2 là 2 số phức liên hợp
2 2
Từ đó theo khai triển Phuriê ta được 3 nghiệm thực z 0 ;z1; z 2
c) ∆’=0: lấy ω1 = ω2 là số thực ⇒ ta thấy phương trình có 3 nghiệm thực z 0 ;z1; z 2
Bài tập đề nghị
Bài tập 1:
Cho dãy n số phức (z 0 ;z1 ;z 2 ;...;zn-1 ) ; n ≥ 2 gọi (ω0 ;ω1 ;ω2 ;...;ωn-1 ) là dãy hệ số khai triển Phuriê của dãy đã cho
n-1

∑ε ;j k=0;1;2;..;n-1
tức z k =ω
j=0
k (
j
)
a) Cho dãy số phức ( α 0 ;α1 ;α 2 ;...;αn-1 ) .Xét dãy số phức (z 0 ;z1 ;z 2 ;...;zn-1 ) xác định bởi:
 z '0 =α0 z0 +α1 z1 +...+αn-1 zn-1
 '
 z1 =α n-1z 0 +α0 z1 +...+αn-2 zn-1
 ( phép đổi xyclic)
...
 z ' =α z +α z +...+α z
 n-1 1 0 2 1 0 n-1
' ' ' ' ' ' ' '
Gọi (ω0 ;ω1 ;ω2 ;...;ωn-1 ) là dãy hệ số khai triển Phuriê của dãy: (z 0 ;z1 ;z 2 ;...;zn-1 )
Chứng minh rằng: ωk =ωk P ( ε k ) trong đó, P ( z ) =α 0 +α1z+...+α n-1 z
' n-1

(gọi là đa thức biểu diễn phép đổi xyclic đang xét)


n-1 n-1
Từ đó suy ra: ∑ z k =n ∑ Pε( )
' 2 2 2
k ω k
k=0 k=0
n-1 n-1
πk
b)Chứng minh rằng: ∑ z k -z k+1 =4n ∑ sinω
22 2
k (đặt zn=z0)
k=0 k=0 n
Ứng dụng:
Xét tứ giác AoA1A2A3 nhận điểm O làm trọng tâm.
3

∑( A A )
2
k k+1

Chứng minh rằng: 2 ≤ k=0


3
≤4
∑ ( OA )
2
k
k=0

31
Tương tự với ngũ giác AoA1A2A3A4 :
4

∑( A A )
2
k k+1
π 2π
Hãy chứng minh: 4sin
2
≤ k=0
4
≤ 4sin2
5 5
∑ ( OA )
2
k
k=0

Từ đó hãy mở rộng ra trường hợp n-giác:


n

∑( A A )
2
k k+1
π 2π
4sin 2 ≤ k=0
n
≤ 4sin2
n+1 n+1
∑ ( OA )
2
k
k=0

32
Các tài liệu tham khảo
1. Số phức và các ứng dụng-Phạm Thành Luân.
2. Bài tập toán cao cấp (tập một)-Nguyễn Đình Trí
3. Số phức với hình học phẳng-Đoàn Quỳnh
4. Dãy số và giới hạn-Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Thủy Thanh
5. Tạp chí toán học và tuổi trẻ.
6. Giải tích 12-Phan Đức Chính (chủ biên)
7. Chuyên đề số phức-Nguyễn Văn Tiến.
8. Các tài liệu từ Internet

33

You might also like