You are on page 1of 26

HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ THU BA

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT


TÂN PHÚ- ĐỒNG NAI
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:
1. Về ngữ âm và chữ viết:
a. Hãy phát hiện lỗi về phát âm, chữ viết ( chính
tả), và chữa lại cho đúng
- giặc giặt Nói & viết sai phụ âm cuối
- dáo ráo Nói & viết sai âm đầu
- lẽ, đỗi lẻ, đổi
Nói sai thanh điệu, viết sai dấu thanh
b. Đọan hội thoại:
- Lời bà bác có những từ ngữ nói theo âm địa
phương, khác ngôn ngữ chung
- Cần thống nhất về phát âm, chữ viết theo chuẩn
ngôn ngữ chung
Bài tập:
1. Chọn từ viết đúng trong các câu sau:
a. Chất phác b. Chất phát (1)
a.Trau chuốc b. Trau chuốt (2)
a. Để dành b. Để giành (3)
a. Sợi dây b. Sợi giây (4)
2 . Điền gi hoặc d vào chỗ trống:
a. Cha tôi …..ao….u
gi d rộng
gi ả nói rất hay
b…..iễn….
D
c….Dường như nó không ngủ trên ….
gi ường
gi ục tập thể …..
d.Thầy giáo….. d ục
2. Từ ngữ:
a. Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các
câu sau:
- Sai về cấu tạo: chót lọt chót ( cuối)
- Nhầm lẫn về từ Hán - Việt gần âm, nghĩa
truyền tụng truyền đạt ( thụ)
- Sai về kết hợp từ:
+ Có thể nói và viết:“ mắc bệnh..giảm dần”
+ Không thể viết “ chết các bệnh …”
+ Sửa: Số người mắc và chết vì các bệnh
truyền nhiễm đã giảm dần
- Sai về kết hợp từ:
+ Bệnh nhân được điều trị chứ không pha chế
+ Sửa : Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt
được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt
đặc biệt mà khoa dược đã pha chế
b.Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong những
câu sau
- Câu đúng: Câu 2,3,4
- Câu sai:
Câu 1: yếu điểm điểm yếu
Câu 5: linh động sinh động
Bài tập:
Câu 1: Ở trong tù, người chiến sĩ ấy ngâm thơ rất hay,
giọng đầy cảm khái Sảng khóai
Câu 2: Người chiến sĩ ấy trong cuộc sống hàng ngày
rất hiền lành nhưng đến lúc ra trận đánh giặc thì táo
tợn vô cùng
Dũng cảm
Câu 3 : Chọn từ đúng nhất ở các câu ( a, b, c, d)
cho vào mỗi nội dung ý nghĩa sau
- Im lặng làm việc như chẳng quan hệ gì đến mình (1)
- Tưởng nhớ người đã mất trong tư thế nghiêm
trang lặng lẽ (2)
- Trả giá, thêm bớt từng đồng để mua được rẻ (3)
- Thầm nghĩ mình thua kém người khác và buồn
day dứt (4)
a. Mặc cả b. Mặc cảm c. Mặc niệm. d. Mặc nhiên
Đáp:; 1d, 2c, 3a, 4b;
3.Về ngữ pháp:
a. Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các
câu sau:
* Câu 1:
- Sai : Không phân định rõ các thành phần
trạng ngữ và chủ ngữ
- Sửa:
Bỏ từ “ qua” đầu câu
Bỏ từ “ của”, thêm dấu phẩy ngay từ “của”
Bỏ từ “đã cho”, thêm dấu phẩy ngay đó
* Câu 2:
- Sai:
Cả câu chỉ mới là cụm danh từ phát triển dài, chưa
đủ các thành phần chính
- Sửa:
+ Đó là lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh
vào lực lượng măng non và xung kích, những lớp
người sẽ tiếp bước họ ( Thêm từ ngữ làm chủ ngữ)
+ Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực
lượng măng non và xung kích, những lớp người sẽ
tiếp bước họ, đã được thể hiện trong tác phẩm( Thêm
từ ngữ làm vị ngữ )
b. Lựa chọn những câu văn đúng trong những câu
văn sau:
* Câu đúng: Câu 2,3,4
* Câu 1 sai
Không phân định rõ thành phần phụ đầu câu với
chủ ngữ
c.Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng, nhưng đoạn
văn vẫn không có được tính thống nhất, chặt chẽ. Hãy
phân tích lỗi và chữa lại
- Từng câu không sai, nhưng sai ở mối quan
hệ, sự liên kết giữa các câu lộn xộn, thiếu lôgic
- Sửa: Sắp xếp lại, thay đổi một số từ ngữ
Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà
Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà,
hòa thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những
nét xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc
vẹn toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa phải ghen, liễu phải
hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Về
tài thì Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng
đâu có được hưởng hạnh phúc.
4. Về phong cách ngôn ngữ:
a. Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không
phù hợp với phong cách ngôn ngữ
- Câu 1:
+ Sai: Văn bản hành chính, không dùng phong
cách ngôn ngữ nghệ thuật ( hoàng hôn )
+ Sửa: Chiều
- Câu 2:
+ Văn bản nghị luận không dùng phong cách
sinh hoạt “ hết sức là” - chỉ mức độ
+ Sửa: Rất hoặc vô cùng
b.Hãy nhận xét về từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong
phong cách ngôn ngữ sinh họat ở đọan sau đây:
- Những từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt:
+ Xưng hô: Bẩm, cụ, con
+ Thành ngữ: Trời tru đất diệt, một thước …có
+ Sắc thái khẩu ngữ:
Sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng, về
nước, chả làm gì, nên ăn
- Các từ trên không dùng trong một lá đơn – dù
mục đích của Chí Phèo là khẩn cầu - giống mục
đích đơn đề nghị
- Đơn – văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành
chính. Vì vậy, cách dùng từ diễn đạt khác lời nói.
VD: “ Tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự thật
Thay cho lời nói” con dám nói gian thì trời tru,
đất diệt”
5. Ghi nhớ: ( sgk)
*Hệ thống những lỗi thông thường trong quá trình
sử dụng tiếng Việt ( bài học)
-Ngữ âm, chính tả
-Dùng từ
-Ngữ pháp
- Phong cách
Vd:
- Qua tác phẩm “Tắt đèn” cho thấy hình ảnh người
phụ nữ nông dân trong chế độ cũ
-Một hôm trời mát mẻ, một người đi xe đạp từ A đến
B rất thong thả với vận tốc là 10km/h. Vì thong thả,
nên người đó đi mất những 4 giờ đồng hồ. Tính độ
dài quãng đường AB
*Ngoài ra còn một số lỗi về câu thường gặp:
1. Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa trong câu
Lý Thường Kiệt lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân
Nguyên- Mông giành lại nền độc lập cho Tổ quốc
2. Lỗi về câu thiếu thông tin:
Anh ta đi bộ bằng hai chân
3.Lỗi về dấu câu:
Tôi đã đọc nhiều loại báo, Nhân dân, Quân
đội nhân dân, nhiều loại tạp chí, Văn học, Văn
nghệ quân đội, Sinh viên
Tôi đã đọc nhiều loại báo: Nhân dân, quân đội;
nhiều loại tạp chí : Văn học, Sinh viên, Văn nghệ
quân đội
Bài tập ứng dụng:
1a. Tìm lỗi trong các câu sau và chữa lại
a. Tôi hát nữa bài rồi không hát nữa
b.Tôi không có tiền lẽ, lẽ ra tôi phải mang theo
c.Cứ mãi chơi mãi thì học dốt
d.Tôi củng cố gắng nhưng vẫn không hiểu
1b. Điền s hoặc x vào chổ trống
a…..s ương ……..uống
x s
đầy cả mặt ……ông
b. Đi khéo ….
s ẩy chân…..a….
s x uống hố
c.Một ngôi ….s ao ở khỏang trời ….x a không
hiểu ……..ao……a
s s xuống
2. Điền những từ láy vào chổ trống:
a. Mực đổ lênh ………….cả
láng bàn
khạng
b. Nó đi có vẻ khệnh…………..
lạc
c. Cần phải uốn ngay những lệch……………….
d. Câu chuyện đã rõ………. ràng
đ. Không phải vội……………
vàng làm gì
e. Câu chuyện đâu có dễ…………
dàng như thế
g. Cái nhà trước kia xơ…….
xác Bây giờ nom thênh
…………..
thang
3. Chọn từ thích hợp với từng nội dung sau:
- Đứng ở giữa hai bên đối lập, không theo hoặc không
phụ thuộc vào bên nào (1)
- Ở giữa, có tính chất chuyển tiếp hay nồi liền hai sự vật
( 2)
- Đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già( 3)
- Tầng lớp giữa trong xã hội (4)
a. Trung gian; b. Trung lưu; c.Trung niên; d.Trung lập
1d; 2a; 3c; 4b
4. Phân tích chổ sai trong các câu sau, và chữa lại
cho đúng :
a. Khoa học tự nhiên nói chung, môn Văn nói riêng,
đòi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều, ghi chép
nhiều
b. Ngô Tất Tố đã miêu tả căn kẽ cuộc sống người
nông dân dưới chế độ cũ trong “ Bước đường cùng”
c.Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân
Minh giành lại nền độc lập cho Tổ quốc
Sai: câu a sai về lôgic ngữ nghĩa

Sai: b,c: Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa trong câu-


phản ánh sai hiện thực khách quan
5. Phân tích lỗi các câu sau, và chữa lại cho đúng
đãdậy
a. Mới có 5 giờ, mà nó chưa dậy
b. Đã 5 giờ , mà nó đãchưa
dậy rồi
dậy
c. Cái gói này phải nặng đến 20 cân là nhiều
ít
d. Cái xe này giá chỉ 20 triệu là ít nhiều
e. CóChỉ
những
có 40 triệu mà cũng mua được xe cơ à?
Sai: Kết hợp từ chưa chính xác
6. Hãy phân tích lỗi và chữa lại cho đúng các câu sau:
a. Trong toàn bộ “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã miêu
tả một cách sâu sắc xã hội phong kiến
b. Qua bài báo của anh viết về những tiêu cực nảy
sinh ở trong huyện
c. Chúng ta, những học sinh dưới mái trường xã hội
chủ nghĩa
d. Trong nhà trường của chúng ta, nhà trường
xã hội chủ nghĩa
đ .Với anh một con người luôn hy sinh hạnh phúc của
mình cho người khác
e. Tình cảm của anh đối với chúng tôi
Sửa:
Câu a: Nhầm thành phần trạng ngữ là CN ( thiếu CN).
Bỏ từ trong
bỏ từ của, thêm dấu phẩy
Câu b: Giống câu a.
Bỏ từ qua
bỏ từ của, thêm phẩy

Câu c: Thiếu VN ( Nhầm tppgt là VN).


Thêm VN: Chúng ta,……nghĩa phải cố gắng học tốt
Câu d: chỉ có tpp ( thiếu C-V)
Sửa: Trong …….chủ nghĩa, mỗi thành viên phải thể
hiện cao ý thức trách nhiệm của bản thân
Câu đ: Thiếu C-V
Sửa: bỏ từ” với”, thêm từ “là”
Câu e: Thiếu V
Sửa: thêm VN: Tình cảm…….tôi rất chân thành

You might also like