You are on page 1of 26

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THU THƯƠNG

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT


TÂN PHÚ- ĐỒNG NAI
Tiết 27- Tiếng Việt

THỰC HÀNH
VỀ NGHĨA CỦA TỪ
TRONG SỬ DỤNG
I/Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều
nghĩa :

1.Bài tập 1/tr 74:

a. Xác định nghĩa của từ “lá” trong câu


“Lá vàng trước gió kẽ đưa vèo”
( Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến)

- Từ “lá” được dùng theo nghĩa gốc: Lá


chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành
cây, ngọn cây.Lá thường có màu xanh, đa
phần có dáng mỏng.
b.Từ “lá” còn dùng theo nhiều nghĩa
Các trường Cơ sở chuyển Phương thức
hợp sử dụng Nghĩa của từ nghĩa chuyển nghĩa

-Lá gan, Bộ phận cơ


thể người Quan hệ
lá phổi, hoặc động
tương Ẩn dụ
vật có hình
lá lách dáng giống lá đồng
cây
Lá thư,
Vật bằng
lá đơn, giấy mỏng, Quan hệ Ẩn dụ
có bề mặt tương
lá phiếu.. đồng
như lá cây
Vật bằng
Lá cờ, lá vải, có bề Quan hệ Ẩn dụ
mặt mỏng tương
buồm như lá cây đồng

Lá cót, lá Vật bằng tre


Quan hệ
chiếu, lá nứa cây cỏ,
có bề mặt tương Ẩn dụ
thuyền đồng
mỏng như
lá cây
Lá tôn, lá Vật bằng
đồng, lá kim loại, Quan hệ
tương
vàng có bề mặt Ẩn dụ
dát mỏng đồng
như lá cây
2.BÀI TẬP(bổ sung) trong truyện kiều của
Nguyễn Du đã dùng 76 lần dùng từ “mặt”.
a)“Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Tình trong như đã mặt1 ngoài còn e”.
b) “Sương in mặt2, tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa”.
c) “Làm cho rõ mặt3 phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia”
d) “Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Em hãy chỉ ra nghĩa của từ “mặt” trong từng
câu Kiều nói trên. Nghĩa nào là nghĩa gốc?
Những nghĩa nào còn lại là nghĩa chuyển.

a) Mặt1 ↔ nghĩa chuyển: gợi tả vẻ e lệ của


Kiều và Kim Trọng.

b) Mặt2 ↔ nghĩa gốc: Phần phía trước từ


trán đến cằm của đầu người (câu thơ gợi tả
Đạm Tiên hiện ra trên mặt còn đọng sương).
c) Mặt3 ↔ nghĩa chuyển: là biểu trưng cho
cho thể diện, danh dự,phẩm giá.

d) Mặt4 ↔ nghĩa chuyển: phần bằng phẳng ở


phía trên, hoặc phía ngoài của vật (mặt
đất ,mặt nước, mặt bàn).
3. BÀI TẬP 3 (bổ sung).
a) “Đá mòn1 nhưng dạ chẳng mòn2
Tào khê nước chảy hãy còn trơ trơ”.
(Ca dao)
b) “Sống mòn3”
( Nam Cao)
c) “Cánh hồng bay bổng tuyệt vời
Đã mòn4 con mắt phương trời đăm đăm”
(Nguyễn Du)
Hãy chỉ ra nghĩa của từ “mòn” trong mỗi lần
dùng nói trên.
a) + Mòn1- dùng nghĩa gốc: Bị mất dần từng
ít một trên bề mặt do bị cọ xát nhiều (mài
mòn, nước chảy đá mòn…)
+ Mòn2- dùng nghĩa chuyển: Ý nói tấm lòng
vẫn còn nguyên vẹn.
b) “Sống mòn3” - dùng nghĩa chuyển: Bị mất
dần, tiêu hao dần do không ñöôïc bổ
sung,củng cố thường xuyên (Kiến thức mòn
dần, sức lực mỗi ngày một mòn…).
Mòn 3 - dùng nghĩa chuyển: ý nói mòn mỏi
trong chờ đợi.

4/ Bài số 2/ tr 74:
* Đặt câu với mỗi từ theo nghĩa để chỉ cả con
người:
Nghĩa gốc của từ
Nghĩa chuyển khi dùng đặt câu .

Đầu  Năm cái đầu lố nhố từ trong bụi chui ra.


Chân  Nó có chân trong đội tuyển của trường .

Tay  Anh ấy là một tay súng cừ khôi.

Miệng  Nhà tôi có tất cả năm miệng ăn.

Óc Ông ta có một bộ óc siêu việt.

Tim  Chia nửa tim mình cho đất nước


Đời thường rũ sạch những lo toan.
5/Bài tập 3/ trang 75
Nghĩa vị giác Chuyển nghĩa khi dùng đặt câu
Ngọt - Gòong ngọt như mía lùi

Đắng - Nó đã phải nếm trải vị đắng của tình


đầu.
Cay
- Lời lẽ của cô ấy thật là cay độc
Mặn - Nhan sắc của cô ấy thật mặn mà.
Chát - Gịong nói nghe thật chua chát.
Nhạt
- Câu pha trò nhạt như nước ốc.
II. Củng cố kiến thức về sự chuyển
nghĩa của từ:
1. Cơ sở của sự chuyển nghĩa :
•Là mối quan hệ tương đồng nào đó
giữa các đối tượng được từ gọi tên.Từ
đó chuyển tên gọi từ một đối tượng cũ
sang đối tượng mới  Lúc đó , nghĩa
của từ có sự chuyển đổi.
•2.Các cách chủ yếu để chuyển nghĩa
từ:
-Ẩn dụ ( dựa trên mối quan hệ tương
đồng).
-Hoán dụ ( dựa trên mối quan hệ tương
cận).
3.Kết quả của sự chuyển nghĩa :

-Tạo nên những từ nhiều nghĩa.


-Làm phong phú cho cách biểu hiện nội
dung của ngôn từ trong diễn đạt.
III/ Thực hành về từ đồng nghĩa :
1.Bài 4/ trang 75:
a/-Tìm từ đồng nghĩa với từ “cậy”, “chịu”
trong 2 câu thơ :
“Cậy em , em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”.

- Đồng nghĩa với “cậy” : nhờ, mượn.

- Đồng nghĩa với “chịu”: nhận, vâng,


nghe..
•b/-Giải thích lý do tác giả dùng “cậy”,
“chịu”:
+ Dùng “cậy” nhằm thể hiện sự tin
tưởng của Kiều với Vân.

+Dùng “chịu” là thái độ kiều vừa nhờ


nhưng lại vừa buộc Vân ở thế phải nhận
lời.
2. Bài tập (bổ sung) Chọn từ thích hợp
nhất để điền vào vị trí bỏ trống trong
những câu sau:
a) Anh ấy đã….ở ngay cửa Sài Gòn vào
lúc bình minh của ngày 3o.4. 1975.
b) “Cô Kí sao mà đã …. ngay
Ô hay trời chẳng nể ông Tây”
- Từ “chết”, “hi sinh”, “bỏ mạng”
a) - Từ “hi sinh”.
b) - Từ “chết”.
3/Bài 5/ trang 75:
-Câu một :
• Chọn “canh cánh” nhằm thể hiện tâm trạng
thường xuyên trăn trở, nhớ nước không nguôi của
Bác Hồ.
-Câu 2 :
• Chọn “liên can” vì các từ khác không phù hợp
với quan hệ ngữ pháp trong câu.
-Câu 3 :
• Chọn từ “bạn” vì từ này phù hợp về quan hệ
nghĩa, vừa phù hợp về sắc thái biểu cảm .
4. Bài tập (bổ sung): Các câu thơ của
Nguyễn Khuyến sau đây có các bản chép
khác nhau:
-“Tiên là ý chú muốn vòi xu”
-“Tiên là ý chú muốn đòi xu”.

Em thích vieát caùch naøo hôn?


vì sao?
- Từ “vòi” là một hành động như “đòi”
nhưng có thêm ý như “dai dẳng” làm
cho người ta khó chịu,nên dùng từ “vòi”
để phản ánh một thái độ đánh giá sẽ
hình tượng hơn.
IV. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa
1. Đồng nghĩa là gì?
Là những từ khác nhau về hình thức âm thanh,
nhưng biểu hiện cùng một nội dung ý nghĩa cơ bản.

2.Cách sử dụng:
Trong một ngữ cảnh nhất định, ở một mức độ nhất
định, các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho
nhau.Tuy vậy giữa chúng vẫn có sự khác nhau về
sắc thái ý nghĩa và biểu cảm.
Khi sử dụng cần có sự lựa chọn từ ngữ thích hợp
với văn cảnh và nội dung.
* Củng cố bài tập:
1.Bài tập. Xác định nghĩa gốc, nghĩa
chuyển ở các ví dụ sau:
a) Vận động viên chạy 100 mét
b) “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ đàn chim dáo dác bay”
c) “Van nợ lắm lúc tràn nước mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi”
a) Nghĩa gốc: vân động viên chạy co
chân lực dồn về phía trước.
b) Nghĩa chuyển: chạy giặc
c) Nghĩa chuyển: chạy ăn
2. Bài tập (bổ sung): Em hãy giải thích ý
nghĩa những từ đồng âm (khác nghĩa)
sau:

1. Cánh đồng1 lúa.

2. Mâm đồng2 (cái chuông đồng).

3.Một nghìn đồng3.


- “Đồng1” Là một khoảng đất rộng, bằng
phẳng màu mỡ dùng để trồng lúa, hoặc
trồng rau….

- “Đồng2” Là một thứ kim loại, kí hiệu


hóa học là cu.

- “Đồng3” là đơn vị tiền tệ Việt Nam.


Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thương
Năm sinh: 1978
Tổ: Văn
Đơn vị: Trường THPT Đoàn Kết

You might also like